Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DE 1620 ON TIENG VIET CUOI NAM HOC 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.7 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 5

2

ĐỀ 16 – MÔN TIẾNG VIỆT





Họ và tên :………


Ngày kiểm tra :……….






Đọc thầm mẩu chuyện và trả lời các câu hỏi sau:



<b>BỐ TÔI</b>



<b>Tơi đi học dưới đồng bằng. Cịn bố tơi, từ một vùng núi cao xa xôi, luôn dõi theo tôi.</b>



<b>Cuối mỗi tuần, bao giờ ông cũng mặc chiếc áo phẳng phiu nhất, đi chân đất xuống núi, rẽ</b>


<b>vào bưu điện để nhận lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, vụng về, ông mở lá thư, xem từng con chữ, chạm tay</b>


<b>vào nó, ép nó vào khuôn mặt đầy râu. Rồi cũng lặng lẽ như lúc mở ra, ơng gấp nó lại, nhét vào</b>


<b>bao thư, mỉm cười, rồi đi về núi.</b>



<b>Về đến nhà, ơng nói với mẹ tôi: “ Con vừa gửi thư về.” Mẹ tơi hỏi : “ Thư đâu ?” Ơng trao</b>


<b>thư cho bà. Bà cẩn thận mở nó ra, khen : “ Con mình viết chữ đẹp quá ! Chữ thật trịn, những cái</b>


<b>móc rất bén. Chỉ tiếc là khơng biết nó viết gì . Sao ơng khơng nhờ ai đó ở bưu điện đọc hộ ?” Như</b>


<b>mọi lần, bố tôi luôn bảo: “ Chuyện bố con tôi chẳng lẽ để cho người ta đọc vanh vách lên ? Nó là</b>


<b>con tơi, nó viết gì tơi biết cả.” Rồi ơng lấy lại lá thư, xếp vào trong tủ cùng những lá thư trước,</b>


<b>những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm vào mặt rồi cất đi, không thiếu một lá …</b>



<b>Hôm nay là ngày đầu tiên tôi bước chân vào trường đại học – ngày khai trường đầu tiên</b>


<b>khơng có bố. Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết chắc chắn rằng bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường</b>


<b>mà tôi sẽ đi, suốt cả cuộc đời.</b>




<b>Chọn câu trả lời đúng nhất .</b>



1 – Người con đi học ở đâu?


a. Ở dưới đồng bằng
b. Ở miền trung du.
c. Ở vùng núi cao xa xơi.


2- Người cha có hành động gì lạ khi nhận lá thư của con?
a. Khơng nhìn lá thư, cất ngay vào túi.


b. Ngắm phong bì rồi mang thư về nhà.


c. Bóc thư, xem từng chữ, chạm tay, ép nó vào khn mặt đầy râu.
3- Vì sao người cha làm như vậy ?


a. Vì ơng muốn đốn biết con viết gì trong thư.
b. Vì ơng muốn biết chữ của con có đẹp hơn khơng.


c. Vì ơng khơng biết chữ, chỉ cảm nhận về con qua từng nét chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4- Vì sao người cha khơng nhờ ai đọc hộ lá thư ?


a. Vì xem đó là chuyện riêng và khơng đọc cũng biết con viết gì.
b. Vì sợ bị chê cười là khơng biết chữ.


c. Vì biết con khơng muốn người lạ đọc thư.


5- Vì sao cha đã mất nhưng người con tin cha vẫn luôn ở bên mình ?
a. Chỉ vì người con yêu cha, trong lịng ln có cha.



b. Chỉ vì người con biết linh hồn người cha ln dõi theo mình.


c. Vì tất cả những ý trên.


6- Trong 2 đoạn đầu của truyện ( từ đầu đến … <i>mỉm cưởi, rồi đi về núi</i> ), từ nào là đại từ xưng hô :
a. bố tơi


b. bà tôi, tôi


c. ông, tôi


7- Dịng nào dưới đây chỉ gồm những từ láy ?
a. Xa xôi, lặng lẽ, cẩn thận, nhìn ngắm.
b. Phẳng phiu, lặng lẽ, vụng về, vanh vách.
c. Vụng về, mỉm cười, cẩn thận, chắc chắn.


8-Trong câu <i>Về đến nhà, ơng nói với mẹ tơi: “ Con vừa gửi thư về.” dấu hai chấm có tác dụng gì ?</i>


a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b. Giải thích cho bộ phận đứng trước.


9- Viết một câu thành ngữ hoặc thành ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc


...
10- Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ nói về những phẩm chất tiêu biểu của nữ giới.


...
11. Thêm một vế vào để tạo thành câu ghép:



a. Tết đến, ……….
b.Nếu bạn không làm bài tập ………..
c. Bạn Mai nhận được phần thưởng vì ………..
d. Tuy nhà xa trường nhưng ………
12. Tìm trong ngoặc đơn từ phù hợp với mỗi lời giải nghĩa dưới đây:


( nhân dân, công nhân, công chúng, công chức, nhân loại, dân tộc )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 5

2

ĐỀ 17 – MÔN TIẾNG VIỆT





Họ và tên :………


Ngày kiểm tra :……….







<i><b>Ba pho tượng</b></i>



Có vị tiểu vương gửi biếu hoàng đế láng giềng ba pho tượng giống hệt nhau


và cho biết gái trị của chúng khác nhau. Vị tiểu vương muốn thử các quần thần của


hoàng đế xem họ thơng thái đến đâu.



Nhận được món q, hồng đế cho quần thần xem xét nhưng khơng ai tìm ra sự khác


nhau giữa ba pho tượng. Tin đồn về ba pho tượng bí hiểm lan khắp tỉnh thành. Một


chàng thanh niên nhà nghèo nhưng chăm học biết tin, liền nhờ tâu với hồng đế cho


phép xem tượng để đốn ra điều bí mật.



Hồng đế triệu chàng vào cung. Chàng quan sát ba pho tượng từ mọi phía và phát



hiện ra rằng tai của ba pho tượng đều có lỗ thủng. Chàng lấy một cọng rơm luồn


vào tai pho tượng thứ nhất thì thấy đầu cọng rơm nhơ ra ở miệng tượng. Khi làm như


vậy với tượng thứ hai thì đầu cọng rơm nhơ ra ở lỗ tai bên kia, cịn pho tượng thứ ba


thì đầu cọng rơm cứ chui mãi vào trong bụng tượng. Sau mấy giây suy nghĩ, chàng


trai bèn nói với hồng đế :



- Tâu hoàng đế, những pho tượng này cũng có đặc điểm như người. Pho tượng


thứ nhất giống như loại người nghe thấy chuyện gì đều đem kể cho người khác. Loại


người này không thể tin cậy được. Giá trị của pho tượng này rất thấp. Pho tượng thứ


hai giống loại người nghe tai này lại lọt qua tai kia, chẳng hiểu được gì. Đó là loại


người đầu óc rỗng tuếch. Cịn pho tượng thứ ba giống loại người nghe được điều gì


đều giữ lại trong lịng để suy ngẫm. Đây chính là pho tượng có giá trị nhất.



Hồng đế nghe vậy rất hài lịng, bèn ra lệnh cho cận thần viết thư trả lời vị tiểu


vương kia. Cịn chàng trai thơng minh thì được ban tặng nhiều vàng bạc và đưa về


kinh thành để nuôi dạy thành người tài.



<i>Truyện cổ Ấn Độ</i>


KHOANH TRỊN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
1. Vị tiểu vương gửi biếu hồng đế láng giềng món q gì?
a. Ba pho tượng có hình thức và giá trị khác nhau.


b. Ba pho tượng có hình thức và giá trị giống nhau.


c. Ba pho tượng có hình thức khác nhau, giá trị giống nhau.


d. Ba pho tượng có hình thức giống nhau, giá trị khác nhau.


2. Chàng trai phát hiện ra bí mật của ba pho tượng bằng cách nào?


a. Quan sát kĩ từng pho tượng, thấy tai của ba pho tượng đều có lỗ thủng.
b. Quan sát kĩ một pho tượng, lấy cọng rơm luồn vào tai của pho tượng.
c. Quan sát kĩ từng pho tượng, đoán ngay ra đặc điểm của từng pho tượng.


d. Quan sát kĩ ba pho tượng, luồn cọng rơm vào tai từng tượng để suy đốn.
3. Vì sao chàng trai đánh giá pho tượng thứ nhất có giá trị rất thấp?


a. Vì tượng giống loại người nghe điều gì cũng khơng hiểu được.


b. Vì tượng giống loại người nghe điều gì cũng kể cho người khác.
c. Vì tượng giống loại người nghe điều gì cũng giữ lại trong lịng.
d. Vì tượng giống loại người nghe điều này lại nói thành điều khác.
4. Dịng nào dưới đây nêu đúng và đủ những phẩm chất của chàng trai?


a. Quan sát giỏi, hiểu biết rộng, tài suy đoán.
b. Quan sát giỏi, tài suy đoán, am hiểu về tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Quan sát giỏi, tài suy đốn, khéo nói.
d. Quan sát giỏi, am hiểu về tượng, khéo nói.
5.Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “<i>bí mật</i>” ?


a. bí quyết b. bí ẩn c. bí thư d. bí danh
6. Dịng nào dưới đây gồm hai từ trái nghĩa với từ “thông minh” ?


a. tối dạ, chậm chạp b. ngu ngốc, chậm chạp c. đần độn, tối dạ d. tối dạ, vụng về
7. Dãy câu nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm ?


a. <i>Tai</i> của ba pho tượng đều có lỗ thủng. / <i>Tai</i> của chiếc ấm pha trà rất đẹp.
b. Cọng rơm chui mãi vào <i>bụng</i> tượng. / Nước ngập đến <i>bụng</i> chân.



c. Đó là loại người có cái <i>đầu</i> rỗng tuếch. / Bạn Minh ngồi ở <i>đầu</i> bàn.


d. Hoàng đế <i>triệu</i> chàng vào cung. / Hàng <i>triệu</i> người nô nức đi trảy hội.
8. Câu nào dưới đây có từ in nghiêng mang nghĩa chuyển?


a. Cọng rơm nhô ra ở <i>miệng</i> tượng.


b. Hoa nở ngay trên <i>miệng</i> hố bom.
c. <i>Miệng</i> nói tay làm.


d. <i>Miệng</i> cười như thể hoa ngâu.


9. Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ? ( gạch dưới quan hệ từ trong câu )
a. Vị tiểu vương gửi biếu hoàng đế láng giềng ba pho tượng.


b. Vị tiểu vương muốn thử các quần thần của hoàng đế.
c. Hoàng đế cho triệu chàng trai vào cung.


d. Chàng trai thông minh được ban tặng nhiều vàng bạc.


10. Dấu phẩy trong câu : “<i>Hồng đế nghe vậy rất hài lịng, bèn ra lệnh cho cận thần viết thư trả lời vị tiểu vương </i>
<i>kia.</i>” có tác dụng gì?


a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.


d. Ngăn cách bộ phận giải thích và được giải thích.
11. Đặt câu :



a. Có dấu ngoặc kép dẫn lời nói trực tiếp :


………..
b. Có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ chủ ngữ :


………..
c. Có cặp quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện – kết quả:


………..
d. Có cặp từ hơ ứng:


………..


LUYỆN TẬP ƠN THI CUỐI NĂM – LỚP 5

2


ĐỀ 18 – MÔN TIẾNG VIỆT




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày kiểm tra :……….






<b>NGOÀI ĐƯỜNG PHỐ</b>



En-ri-cô yêu quý,



Chiều nay bố đã nhìn thấy con va phải một cụ già khi con ở nhà thầy giáo về.


Con hãy cẩn thận hơn khi ra ngồi đường phố, vì đó là nơi đi lại của tất cả mọi người.


Con hãy nhớ: Mỗi khi con gặp một cụ già, một người đàn bà bế con, một người


què chống nạng, một kẻ khó, một người đang gồng lưng gánh nặng, một gia đình


tang tóc, con đều phải nhường bước cung kính. Chúng ta phải kính trọng tuổi già,



chia sẻ với người khuyết tật, với nỗi khổ, sự vất vả và cái chết.



Thấy một người sắp bị xe húc phải, con hãy thét lên cho người ấy biết mà tránh.


Thấy một đứa bé đứng khóc, con hãy hỏi tại sao nó khóc và an ủi nó. Thấy một cụ


già đánh rơi gậy, con hãy nhặt lên, lễ phép đưa cụ.



Thấy hai đứa trẻ đánh nhau, con hãy can chúng. Nhưng nếu là hai người lớn thì


con hãy tránh xa, để khỏi phải chứng kiến cảnh thơ bạo, làm cho lịng con thành sắt


đá. Gặp người bị cảnh sát còng tay, con đừng vào hùa với đám đơng chế nhạo họ vì


đó có thể là người vơ tội. Con hãy ngừng cười nói khi có một cái cáng người bệnh


hay một đám tang đi qua. Đó là những chuyện buồn mà mỗi người cần chia sẻ.


Con hãy lễ độ khi thấy trẻ em ở các viện từ thiện đi qua. Đó là những trẻ em bị


mù, câm điếc, mồ côi. Thấy họ, con hãy nghĩ rằng đấy là những nỗi bất hành và


lòng từ thiện của con người đang đi qua.



Mai đây, nếu đi xa, con sẽ luôn cảm thấy ấm áp mỗi khi nghĩ về thành phố quê


hương – Tổ quốc thời thơ ấu của con. Con hãy yêu phố phường và người dân thành


phố. Nếu nghe ai đặt điều nói xấu thành phố của mình, con phải bênh vực ngay.


Bố của con



<i>Theo A-MI-XI</i>


ĐỌC KĨ NỘI DUNG BAØI VAØ TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI SAU ( KHOANH TRỊN VÀO CHỮ CÁI ĐẦU Ý ĐÚNG NHẤT )
1. Hình thức, nội dung bài văn thuộc thể loại gì?


a. Bài văn tả cảnh đường phố b. Bài văn tả người bố


c. Lập chương trình hoạt động thực hiện văn hố giao thơng d. Bức thư của bố gửi con trai
2. Người bố khuyên En-ri-cô nhân việc cậu phạm lỗi gì khi đi đường?



a. Khơng chào thầy giáo b. Va phải cụ già trên đường


c. Không nhường bước cho người già d. Không can ngăn khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau.
3. Những bổn phận con người cần thực hiện ngoài đường phố thể hiện điều gì?


a. Sự cẩn thận b. Tình cảm đối với q hương, tổ quốc
c. Văn hố, tình u con người, tinh thần tôn trọng pháp luật d. Tình cảm đối với cộng đồng


4. Nối mỗi tình huống với việc con cần phải làm theo lời khuyên của người bố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thấy trẻ em ở viện từ thiện

<b><sub>* *</sub></b>

hãy thét lên để báo cho họ
5. Em hiểu “<b>bổn phận</b>” có nghĩa là gì?


a. Những việc nên làm b. Những việc được phép làm
c. Những việc cần tránh d. Những việc phải làm


6. Câu : “<i>Con hãy cẩn thận hơn khi ra ngoài đường phố, vì <b>đó</b> là nơi đi lại của tất cả mọi người.</i>” Đại từ <i><b>đó</b></i> thay
thế cho từ ngữ nào ?


a. Con b. cẩn thận c. đường phố d. ngoài đường phố


7. Hai câu văn : “<i>Con hãy ngừng cười nói khi có một cái cáng người bệnh hay một đám tang đi qua. Đó là những</i>
<i>chuyện buồn mà mỗi người cần chia sẻ.</i>” được liên kết với nhau bằng cách nào ?


a. Bằng cách dùng từ ngữ nối. Đó là từ : ………..
b. Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ : ………
c. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ: ……….
d. Bằng cách dùng quan hệ từ. Đó là từ: ………
8. Điền 2 từ thích hợp vào chỗ trống theo mỗi yêu cầu sau:



a. Từ trái nghĩa với <i><b>ấm áp</b></i> là: ………..
b. Từ đồng nghĩa với <i><b>bất hạnh</b></i> là: ………


9. Trong câu sau: “<i>Nếu nghe ai đặt điều nói xấu thành phố của mình, con phải bênh vực ngay.</i>”


a. Dấu phẩy có tác dụng : ……….
b. Câu ghép trên có quan hệ : ………..
10. a. Tìm hai từ chỉ phẩm chất tốt đẹp, đáng yêu của trẻ em: ………
b. Đặt câu với một từ vừa tìm :


………..


LUYỆN TẬP ƠN THI CUỐI NĂM – LỚP 5

2


ĐỀ 19 – MÔN TIẾNG VIỆT




Họ và tên :………


Ngày kiểm tra :……….







<b>NĂM CÂY SỐ VÀ RẤT NHIỀU YÊU THƯƠNG</b>



Khi tơi sắp học hết lớp Một thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tơi cứ lèo
nhèo địi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tơi
mặc kệ hết, bố khơng cho vào thì tơi tự đi!


Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường xa mà
trời thì lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được nửa đường thì hai


“que tăm” của con bé lớp Một như tôi mỏi rã ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật dậy
ngay. Kiểu gì thì hơm nay tơi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì ... <i>phựt</i>!
Chiếc dép đáng ghét bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè hai bàn chân của tôi mà chọc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được ngôi chợ gần bệnh viện. Tơi biết là mẹ thích ăn bánh
khoai nên mua năm cái bánh nóng mang vào.


Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phịng nào? Vậy là
tơi ơm gói bánh chạy lung tung tới từng phịng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm cả vào cái áo
trắng mới tinh. Đến phịng thứ mười mấy thì tơi hoảng sợ thật sự, đứng khóc ầm ĩ ở hành lang.
Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tơi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ,
bác ấy cười: “ Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà
ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tơi vào thì bật dậy...


Hơm ấy, tơi nhận được một cái cốc vào trán và.... bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình
dưới con mắt theo dõi của tơi và cũng rất nhiệt tình nhờ tơi... ăn hộ chỗ cịn lại. Tơi cũng là
chưa bao giờ được mẹ ôm và hôn vào má nhiều như thế.


Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi
về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình
qng đường dài khơng dưới năm cây số như thế.


Tơi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là tơi sẵn sàng khốc ba lơ to
vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăm mẹ ốm hơm ấy. Đó
là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài năm cây số và
rất nhiều yêu thương!


<b> </b><i>(Theo <b>Đào Thị Hồng Hạnh</b>)</i>


<b> </b>



<b> A. ĐỌC HIỂU : </b>Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Mẹ ốm, bạn nhỏ quyết định điều gì?


a. Tự tìm đến bệnh viện thăm mẹ. b. Thuyết phục bố đưa đi thăm mẹ.
c. Ở nhà chờ mẹ từ bệnh viện về. d. Đón xe đến bệnh viện thăm mẹ.
2. Những khó khăn nào bạn nhỏ đã gặp phải trên đường đến bệnh viện thăm mẹ?


a. Đường xa, trời nóng. b. Chân mỏi rã rời, dép đứt
c. Trời mưa, đường rất trơn d. Đá sỏi chọc vào chân
3. Theo em, vì sao hơm đó bạn nhỏ lại được mẹ ơm và hơn vào má nhiều như thế?


a. Vì trơng bạn lúc đó rất xinh và đáng u. b. Vì mẹ bạn lo lắng cho bạn.
c. Vì mẹ bạn yêu bạn và rất cảm động trước tình cảm của bạn. d. Vì mẹ bạn ln u thương bạn.
4. Trong câu: “ <i>Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình</i>.”, sự liều
lĩnh chỉ việc gì?


a. Chỉ việc một bạn nhỏ dám đến bệnh viện, gặp bác sĩ để tìm mẹ.


b. Chỉ việc một đứa trẻ biết mua bánh khoai ở chợ vào bệnh viện làm quà thăm mẹ.


c. Chỉ việc một đứa trẻ sáu tuổi, không được phép nhưng dám cãi lời bố để đến bệnh viện thăm mẹ.
d. Chỉ việc một đứa trẻ sáu tuổi tự đi một mình quãng đường dài năm cây số đến bệnh viện thăm mẹ.
5. Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về bạn nhỏ trong câu chuyện?


a. Bạn là người hiếu động. b. Bạn là cô bé dũng cảm, mạnh mẽ.
c. Bạn là người con hiếu thảo, giàu tình cảm. d. Bạn là một cô bé rất liều lĩnh


<b>B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>



6. Tìm 2 từ chỉ mức độ cao của nỗi nhớ thay thế cho từ <i><b>kinh khủng</b></i> trong câu: “ <i>Tôi nhớ mẹ kinh khủng</i>.” :
...
7. Trong câu: “ Hễ có cơ hội là tơi sẵn sàng khốc ngay cái ba lơ to vật vã lên lưng, đi.”, từ cơ hội thuộc từ loại nào
?


a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Đại từ
8. Câu: “ Tơi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch.” thuộc kiểu câu gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Tơi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện.


b. Đến phịng thứ mười mấy thì tơi hoảng sợ thật sự, đứng khóc ầm ĩ ở hành lang.
c. Tơi cứ lèo nhèo địi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho vào.
d. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật dậy ngay.


10. Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?


<i>Trưa</i>

<i><b>,</b></i>

<i> ăn cơm xong</i>

<i><b>,</b></i>

<i> tơi đội chiếc mũ vải</i>

<i><b>,</b></i>

<i> hăm hở bước ra khỏi nhà.</i>


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


+ Dấu phẩy <sub></sub> : ...
+ Dấu phẩy <sub></sub> : ...
+ Dấu phẩy <sub></sub> : ...
11. Trong câu: <i>Đó là chuyến </i>

<i><b>“</b></i>

<i>du lịch bụi</i>

<i><b>”</b></i>

<i> đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi.</i>


Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ?
a. Trích lời nói trực tiếp của nhân vật.


b. Báo hiệu từ dùng trong ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
c. Báo hiệu nguồn trích dẫn.



d. Ghi đề tựa của bài.


12. Có thể đặt dấu phẩy (,) , dấu hai chấm (:) và dấu ngoặc kép (“…”) vào những chỗ nào trong mẫu chuyện vui
dưới đây:


Để giúp trị Tí sửa chữa tật phát âm sai L thành N cô giáo Hoa bắt Tí tập đọc và học thuộc lịng câu Cụ Lý lên chợ
làng mua lòng lợn luộc . Một tuần sau cơ giáo kiểm tra rồi khen Tí


- Giỏi lắm em đọc âm L đúng rồi . Đó, có khó khăn gì đâu!


</div>

<!--links-->

×