Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE CHON HSG HOA 9 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN</b>


<b>Lớp 9 THCS - Năm học 2011-2012</b>


<i><b>(ĐỀ ĐỀ XUẤT)</b><b> Mơn thi: HĨA HỌC LỚP 9</b></i>


Thời gian làm bài 150 phút <i>(Khơng kể thời gian phát đề) </i>
<i><b>Câu 1</b></i><b>. </b><i>(1,5 điểm)</i>


Có hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng muối ở
trạng thái nguyên chất.


<i><b> Câu 2:</b>(1,5 điểm)</i>


Từ muối ăn, đá vôi, nước và các điều kiện cần thiết. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế
nước gia ven; clorua vôi; natrihidrôcacbonat; natri kim loại.


<i><b> Câu 3:</b>(2,0 điểm)</i>


Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào 400 ml dung dịch A gồm KHCO3 và
Na2CO3 thu dung dịch B và thốt ra 1,008 lít khí (đktc). Cho dung dịch B phản ứng với một
lượng Ba(OH)2 dư thu 29,55 gam kết tủa. Tính nồng độ M các chất trong dung dịch A.


<i><b>Câu 4: (3,0 điểm)</b></i>


Hoà tan hoàn toàn 15,3 g hỗn hợp A gồm 1 muối Cácbonat của kim loại M( hoá trị I) và 1 muối
Cácbonat của kim loại R( hoá trị II) trong dd HCl tạo thành 3,36 lít khí ở đktc.


a. Nếu cơ cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối?
b. Xác định kim loại M, R biết:


3 


3
2


<i>nRCO</i>
<i>CO</i>
<i>nM</i>


2
1


<i><b>Câu 5:</b>(3,0 điểm) </i>


A là hỗn hợp chứa Al và sắt oxit FexOy. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu A, thu được 92,35 gam
chất rắn C. Hòa tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít khí bay ra và cịn lại phần khơng
tan D. Hịa tan ¼ lượng chất D bằng H2SO4 đặc nóng, thấy tiêu tốn 60 gam H2SO4 98%. Giả sử
tạo thành một loại muối sắt III.


a. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành khi nhiệt nhôm mẫu A.
b. Xác định công thức phân tử của sắt oxit.


<i><b>Câu 6:</b>(3,0 điểm)</i>


Thêm 100 ml dung dịch HCl 1,5M từ từ từng giọt vào 400 ml dung dịch A gồm KHCO3 và
Na2CO3 thu dung dịch B và thốt ra 1,008 lít khí (đktc). Cho dung dịch B phản ứng với một
lượng Ba(OH)2 dư thu 29,55 gam kết tủa. Tính nồng độ M các chất trong dung dịch A.


<i><b> Câu 7:</b>(3,0 điểm)</i>


Hòa tan 2,16g hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào nước lấy dư thu được 0,448 lít khí (đktc) và một
lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60ml dd CuSO4 1M thu được 3,2g


đồng kim loại và dung dịch A. Tách dung dịch A cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa thu được trong khơng khí đến khối lượng
khơng đổi được chất rắn B.


Xác định khối lượng từng kim loaị trong hỗn hợp đầu.
<i><b> Câu 8:</b>(3,0 điểm)</i>


a. Nung 12.25 gam muối A có chứa Cl, O, M (kim loại kiềm) đến khối lượng không đổi
được một chất rắn cân nặng 5,58 gam. Cho chất rắn này tác dụng với AgNO3 dư được kết tủa cân
nặng 14,35 gam. Xác định công thức của muối A.


b. Nung m gam hỗn hợp X gồm muối A và muối B cũng chứa Cl, O, M nhưng phân tử B
chứa ít hơn A một ngun tử ơxi cho đến khi phản ứng hồn tồn thì thu được 1,12 lít khí (đktc)
và chất rắn C. Cho C tác dụng với dung dịch AgNO3 lấy dư tạo ra 4,31 gam kết tủa. Xác định
khối lượng của A, B trong hỗn hợp X.


---<i>Hết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ<b> KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN </b>
TR<b> ƯỜNG THCS MỸ QUANG Năm học: 2011-2012</b>


<b> </b>

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC</b>


<i> (Đáp án gồm có 04 trang)</i>


<b>Câu</b> <b>Nợi dung</b> <b>Điểm</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>.</b>


<i>(1,5đ)</i> Nhiệt phân hồn tồn hai muối (khoảng 5-600
O<sub>C)</sub>


Cu(NO3)2   CuO + 2NO2 + ½ O2 
AgNO3   Ag + NO2 + ½ O2 


Hòa tan hai chất rắn còn lại sau phản ứng bằng dd HCl lấy dư. Thu được Ag
tinh khiết và dd CuCl2 và HCl.


CuO + HCl   <sub> CuCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>


Ag + HCl   <sub> Khơng </sub>


Hịa tan Ag bằng dd HNO3 và cơ cạn cẩn thận khơng có ánh sáng được
AgNO3.


Ag + 2HNO3   AgNO3 + NO2  + H2O


Từ dung dịch CuCl2 điện phân để lấy Cu; Sau đó hịa tan Cu bằng dd HNO3,
cuối cùng cô cạn ta được Cu(NO3)2


CuCl2   Cu + Cl2 


3Cu + 8HNO3   Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O


0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
<i><b>Câu 2</b></i>



<i>(1,5đ)</i>


Trước tiên điều chế các chất cần thiết:
CaCO3 → CaO + CO2↑


CaO + H2O → Ca(OH)2


NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 ↑+ H2O (đpnc)
<b>- Điều chế mước gia ven:</b>


Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaOCl + H2O
<b>- Điều chế clorua vôi:</b>


2Cl2 + 2Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O ( 2CaOCl2 +2H2O)
<b>- Điều chế NaHCO3:</b>


CO2 + NaOH → NaHCO3


<b>- Điều chế Na :Bằng cách điện phân nóng chảy.</b>


2NaCl → 2Na + Cl2↑ ( 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O )


0,125đ
0,125đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


<i><b>Câu 3</b></i>


<i>(2,0đ)</i> * Cho HCl vào dung dịch A tạo khí


→ Na2CO3 chuyển hết thành NaHCO3
* Dung dịch B phản ứng với Ba(OH)2 dư tạo kết tủa → B còn dư muối axit
→ HCl hết . Đặt a = nNa2CO3 ; b = nKHCO3 trong ddA


HCl + Na2CO3→ NaCl + NaHCO3 (1)
a a a


NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O (2)
x x x


KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O (3)
y y y


NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + NaOH + H2O (4)
a – x a – x


KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + KOH + H2O (5)
b – y b – y


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ (1) → (5) :


2


3


1,008



n<sub>CO</sub> = x + y = = 0,045
22,4


n<sub>HCl</sub>= a + x + y = 0,1 . 1,5 = 0,15 a = 0,105
29,55


a + b - (x + y) = = 0,15 b = 0,09
197


<i>nBaCO</i>













 



CM (Na2CO3) =


0,105



0, 4 <sub> = </sub><i><b><sub>0,2625 M</sub></b></i><sub> </sub>
CM (KHCO3) =


0,09


0,4 <sub> = </sub><i><b><sub>0,225 M</sub></b></i><sub> </sub>


0,25đ
0,25đ
0,25đ


<i><b>Câu 4</b></i>.
<i>(3,0đ)</i>


a. Các PTPƯ: M2CO3 + 2HCl  2MCl + CO2 + H2O
a 2a 2a a a


RCO3 + 2HCl  RCl2 + CO2 + H2O
b 2b b b b


a+b = 3,36:22,4=0,15(mol) Và a = 0,05 (mol) ; b = 0,1 (mol)
Vậy cô cạn dd sau phản ứng lượng muối:


15,3 + 0,3(36,5) – (0,15(44) + 0.15(18)<i> = 16,95 gam</i>.
b. 0,05(2M+60) + 0,1(R+60) = 15,3


M + R = 63 .
Vì M < 63 và M,R khơng xác định nên:
M  Li (7); Na(23), K(39)


R  Fe(56); Ca(40); Mg(24)


Theo đề bài : 3 


3
2


<i>nRCO</i>
<i>CO</i>
<i>nM</i>


2
1



1
2


<i>a</i>


<i>b</i>  <sub>  2a =b  a<b .</sub>
MTB =


15,3


0,15 <sub>102  M</sub>


2CO3 < 102< RCO3
 2M< 42< R  Li và Fe



<b> M là Li ( 7<42) ; R là Fe( 56>42) hay: </b><i><b>7 < 42< 56</b></i><b> </b>


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<i><b>Câu 5</b></i>.


<i>(3,0đ)</i> <b>a. Gọi a là số mol Al; b là số mol Fe</b>


<b>xOy ban đầu trong mẫu A.</b>


Sau phản ứng cịn dư Al (vì có khí H2 thốt ra khi cho C tác dụng với dd
NaOH) nên hết FexOy


Al (a) Al dư (a’)
A


0


<i>t</i>



  <sub> C Fe (c) </sub>   <i>NaOH d</i>( ) <sub> Fe (c) </sub>
FexOy (b) Al2O3 (d)


Với a’ = nAl dư ; c = nFe ; d = nAl2O3 trong C


Các pư xảy ra: 3FexOy + 2yAl ❑⃗ yAl2O3 + 3xFe (1)


Với NaOH dư, chỉ có Al dư tác dụng cho ra H2:


Al + NaOH + H2O ❑⃗ NaAlO2 + 3/2H2
a’ 3/2a’
nH2=


3 ' 8, 4


0,375 ' 0, 25 ( )
2 22, 4


<i>a</i>


<i>a</i> <i>mol Al du</i>


   


0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sau phản ứng giữa C với NaOH dư, chất rắn còn lại là Fe (c mol)
2Fe + 6H2SO4đ,n ❑⃗ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Chỉ có 25% Fe pư, nên nFe = 0,25c



nH2SO4 = 3nFe = 0,75c =


60.98
0.6
100.98  <i>mol</i>
c =


0,6


0,8 0,8.56 44,8
0,75 <i>mol Fe</i> <i>mFe</i>  <i>gam</i>


mAl = mC – (mAldư + mFe) = 92,35 – (0,25 . 27 + 44,8) = 40,8 gam
<b>b. Công thức phân tử của oxit sắt.</b>


Từ ptpư nhiệt nhôm (1) ta có:
2 3


3 .56 44,8
.102 40,8


<i>Fe</i>
<i>Al O</i>


<i>m</i> <i>x</i>


<i>m</i> <i>y</i> 


2 3



3
2


2 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>hay</i> <i>Fe O</i>


<i>y</i>   


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0, 5đ


<i><b>Câu 6</b></i>.


<i>(3,0đ)</i> * Cho HCl vào dung dịch A tạo khí → Na


2CO3 chuyển hết thành NaHCO3
* Dung dịch B phản ứng với Ba(OH)2 dư tạo kết tủa → B còn dư muối axit
→ HCl hết . Đặt a = nNa2CO3 ; b = nKHCO3 trong ddA


HCl + Na2CO3→ NaCl + NaHCO3 (1)
a a a



NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O (2)
x x x


KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O (3)
y y y


NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + NaOH + H2O (4)
a – x a – x


KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + KOH + H2O (5)
b – y b – y


Từ (1) → (5) :


2


3


1,008


n<sub>CO</sub> = x + y = = 0,045
22,4


n<sub>HCl</sub>= a + x + y = 0,1 . 1,5 = 0,15 a = 0,105
29,55


a + b - (x + y) = = 0,15 b = 0,09
197


<i>nBaCO</i>















 



CM (Na2CO3) =


0,105


0, 4 <sub> = 0,2625 M ; C</sub><sub>M</sub><sub> (KHCO</sub><sub>3</sub><sub>) = </sub>
0,09


0,4 <sub> = 0,225 M</sub>


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
<b>Câu 7.</b>


<i>(3,0 đ)</i> Các PTPƯ : 2Na + 2H<i><sub> a a 1/2a</sub></i>2O   2NaOH + H2 (1)


<i><b>Trường hợp 1: NaOH dư, Al tan hết, chất rắn còn lại chỉ là Fe:</b></i>
Al bị tan hết theo phương trình.


2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2 (2)
<i> a</i> <i> 3/2a</i>


<i><b>Trường hợp 2: NaOH thiếu, Al bị tan một phần theo (2), chất rắn còn lại </b></i>
<i><b>là Fe và Al.</b></i>


2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3 Cu  (3)
<i>(b – a) 3/2(b – a)</i>
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (4)


0,25đ


0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> c</i> <i> c</i>



<b>Dung dịch A gồm: FeSO4 Al2(SO4)3 và CuSO4 dư</b>


Al2(SO4)3 + 6NaOH   2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (5)
FeSO4 + 2NaOH   Fe(OH)2 + Na2SO4 (6)
CuSO4 + 2NaOH   Cu(OH)2 + Na2SO4 (7)
<i><b>Nung kết tủa ở nhiệt độ cao:</b></i>


2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O (8)


2Fe(OH)2 + ½ O2   Fe2O3 + 2H2O (9)
Cu(OH)2   CuO + H2O (10)


<b>Chất rắn B gồm : Al2O3 , Fe2O3 và CuO</b>


Số mol CuSO4 = 0,06.1= 0,06 mol
Số mol H2 = 22,4


448
,
0


= 0,02 mol
Số mol Cu = 64


2
,
3


= 0,05 mol


Xét hai trường hợp trên:


<i><b>Trường hợp 1: NaOH dư, Al tan hết, chất rắn còn lại chỉ là Fe:</b></i>


Theo (3) : nFe = nCu = 0,05 mol nCuSO4


dư = 0,06 – 0,05 = 0,01 mol   Fe đã phản ứng hết.
mFe = 0,05 . 56 = 2,8g > mhh = 2,16g : loại


<i><b>Trường hợp 2: NaOH thiếu, Al bị tan một phần theo (2).</b></i>
Gọi a , b ,c là số mol của Na, Al, Fe trong 2,16g hỗn hợp:
Theo (1, 2) : nH2 = 2


1
a +2


3


a = 2a = 0,02
 


 <sub> a = 0,01 mol . </sub>  <sub> m</sub><b><sub>Na</sub><sub> = 0,01.23 = 0,23 gam.</sub></b>
<b>Số mol Al còn lại để tham gia (3) là ( b – a )</b>


Vì CuSO4 dư nên Fe và Cu đã phản ứng hết ở (3 và 4)
Ta có : nCu = 2


3


(b-a) + c = 0,05


Mặt khác: 23a + 27b + 56c = 2,16
Giải hệ phương trình ta được:


b = 0,03 mol   <sub> m</sub><b><sub>Al</sub><sub> = 0,03.27 = 0,81 gam.</sub></b>
c = 0,02 mol   <sub> m</sub><b><sub>Fe</sub><sub> = 0,02.56 = 1,12 gam. </sub></b>


0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


<b>Câu 8.</b>
<i>(3,0 đ)</i>


<b>a. Xác định công thức muối A: </b>
Gọi a mol là số mol của MClOx


Phản ứng nung : MClOx MCl + x/2 O2 
a a ax/2


Để xác định cơng thức muối A có nhiều phương pháp, chẳng hạn:
mO = m MClOx - mMCl ; mO = 12,25 - 5,85 = 6,4 (g)


nO2 = 6.4 : 32 = 0,2 . Hay ax/2 = 0,2 mol
MCl tác dụng với AgNO3 :



MCl + AgNO3 AgCl + MNO3
a a


a = nAgCl = 14,35 : 143,5 = 0,1 (mol)
ax/2 = 0,2 = 0.1x : 2 x = 4


mMClOx = 0.1( 35,5 + 64 + M) = 12,25 M = 23 . Vậy M là Na .


0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Và công thức của A là NaClO4</b>


<b>b. Xác định khối lượng của A, B trong X:</b>
B ít hơn A một nguyên tử ôxi, vậy B là NaClO3:
Gọi a = nNaClO4 và b = nNaClO3


Khi nung: NaClO4 NaCl + 2O2  (1)
a a 2a


2NaClO3 2NaCl + 3O2  (2)
b b 1,5b


Chất rắn C: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 (3)
a+b a+b



Từ (1,2,3) : 2a+1,5b = nO2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) *
Và a+b = 4,31: 143,5 = 0,03 (mol) **
Giải hệ phương trình : a = 0,01 ; b = 0,02


<b>Vậy khối lượng : mNaClO4 = 0,01. 122,5 = 1,225 (g).</b>


<b> mNaClO3 = 0,02. 106,5 = 2.130 (g).</b>


0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×