Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

DE THI HSG HOA 9 BINH LUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.93 KB, 1 trang )

Phòng gd&đt đề thi học sinh giỏi môn hoá học lớp 9
Huyện bình lục năm học 2008-2009
(Thời gian làm bài : 150 phút)
(Ngày thi 17/1/2009)
Câu 1: (4,0 đ)
1.Nêu hiện tợng và viết phơng trình phản ứng xảy ra khi:
a. Sục khí SO
2
vào dung dịch Ba(HCO
3
)
2
b. Kim loại Cu vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
c.Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch AlCl
3
2. Cho Ba vào dung dịch đồng sun phát đợc kết tủa A, lọc lấy kết tủa A nung ngoài không khí
đợc chất rắn B. Cho axit clohiđric d vào B, đun nóng, sau đó lọc lấy dung dịch C.
-A,B,C gồm nhũng chất gì?
-Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn quá trình trên.
3.Từ FeS
2
, không khí, nớc, muối ăn và xúc tác, phơng tiện thích hợp, điều chế Fe
2
(SO
4
)


3
,
NaOH. Viết các phơng trình phản ứng.
Câu 2: (4 đ)
1.Sục từ từ x mol CO
2
vào y mol dd KOH. Hỏi thu đợc những muối nào? Bao nhiêu gam?
2.Xác định các chất và hoàn thành các phơng trình phản ứng:
FeS + A B
(khí)
+ C
B + CuSO
4
D
(đen)
+ E
B + F G
(vàng)
+ H
C + T
(khí)
L
L + KI C + M + N
Câu 3: (4 đ)
1.Làm thế nào để nhận biết các chất bột sau đây, chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử và các ph-
ơng tiện cần thiết: CuO, MnO
2
, Fe
3
O

4
, Ag
2
O, FeS, hốn hợp (Fe và FeO). Viết các phơng trình phản
ứng.
2.Dung dịch A chứa 9,125 g HCl, dung dịch B chứa 5,475 g HCl. Trộn dung dịch A vào dung
dịch B đợc 2 lít dung dịch C. Tính nồng độ mol của các dung dịch A,B,C. Biết rằng nồng độ mol của
dung dịch A hơn nồng độ mol của dung dịch B là 0,4 mol/lit.
Câu 4: (4đ)
1.Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi là n. Hoà tan 7,22 gam A bằng dung
dịch HCl thu đợc 4,256 lít H
2
(đktc) mặt khác hoà tan hoàn toàn 7,22 gam A bằng dung dịch HNO
3
loãng thu đợc 3,584 lít NO duy nhất (đktc). Xác định kim loại R.
2.Thêm từ từ dung dịch H
2
SO
4
10% vào một cốc đựng muối cácbonát của kim loại hoá trị I,
cho tới khi vừa thoát hết khí CO
2
thu đợc một dung dịch muối sun phát có nồng độ 16,21%. Xác định
công thức phân tử của muối cácbonát.
Câu 5: (4đ)
Hoà tan 1,42 g hợp kim Mg- Al Cu bằng dung dịch HCl d ta thu đợc dung dịch A, khí B và
chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với xút d rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu đợc dung
dịch A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với xút d rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao
thì thu đợc 0,4 g chất rắn. Mặt khác, đốt nóng chất rắn C trong không khí thì thu đợc 0,8 g một ôxit
màu đen.

1, Tính khối lợng của mỗi kim loại ban đầu
2, Cho khí B tác dụng với 0,672 lít clo (đktc) rồi lấy sản phẩm hoà tan vào 19,72g nớc, ta đợc
dung dịch D. Lờy 5g dung dịch D cho tác dụng với AgNO
3
thấy tạo thành 0,7175 g kết tủa. Tính hiệu
suất phản ứng giữa khí B và clo.
Cho H=1,Cl=35,5, Fe=56, N = 14, O = 16, S = 32, C = 12, Mg = 24,Al = 27, Cu = 64
Hết
Họ tên thí sinh: số báo danh:
Chữ ký giám thị 1:
Chữ ký giám thị 2:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×