Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

huong dan thuc tap sp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Điều tra thực trạng về thiết bị daỵ học hóa học và việc</b>
<b>sử dụng thiết bị dạy häc.</b>


<b>trêngTHCS Gia Minh-Gia ViƠn - Ninh B×nh.</b>


<b>i.Lý do chọn đề tài.</b>


Ở cấp THCS, việc dạy và học ở những phịng bộ mơn chun biệt như phịng Tin học,
phịng Hố học, phịng Lý- cơng nghiệp… sẽ thực sự giúp cho thày dạy hay, nâng được trình
độ chun mơn; còn trò sẽ hứng thú hơn, tiếp thu tốt.


Nhãm học viên chúng tôi gồm:
1. Đinh Trung Thành


2.Nguyễn Văn Đức
3.Bùi Phú Vơng


Đợc giảng viên bộ môn thực hành hóa học trờng Đại học Hoa L tỉnh Ninh Bình
phân công điều tra thực trạng về thiết bị dạy học hóa học và việc sử dụng thiết bị
dạy học tại trờng THCS đang công tác


Qua quỏ trỡnh iu tra t ngy 5tháng 2 năm 2012 đến ngày 10 tháng 3 năm 2012
tại trờng THCS Gia Minh- Gia Viễn – Ninh Bình thu đợc kết quả nh sau:


<b>ii.Thực trạng về thiết bị dạy học hóa học và đặc điểm của trờng</b>


<b>1. ThuËn lỵi:</b>


Đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên trờng THCS Gia Minh đến nay dã có
đủ phịng học, lớp học để thực hiện nhiệm vụ dạy và học.Bước đầu đó cú sự quan



tâm từ phía chính quyền địa phương, từ phía gia đình học sinh đến
cơng tác giáo dục. - Việc bố trí, phân cơng nhiệm vụ công tác hợp
lý, đúng chuyên môn, chuyên ngành đào tạo.


-Trêng gåm 5 líp víi 173 häc sinh.


-Tổng số cán bộ giáo viên,nhân viên trong nhà trờng: 28 đồng chí( trong đó giáo
viên:11 đồng chí)


-Phßng häc hiƯn cã 5 phòng


-Trờng có 01 phòng thiết bị dùng chung.
-Trờng có 01 phòng th viện


-Trờng có 01 phòng dung làm văn phòng nhà trờng.
-Trờng có 01 phòng truyền thống


* Phòng chức năng: có 01 phòng bộ môn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Khó khăn : </b>


- Trêng Gia Minh lµ một trong những trờng khó khăn nhất của huyện Gia ViÔn,


-Thiết bị dạy học cũn thiếu thốn, nhất là dụng cụ húa chất để dạy
mụn húa cũn thiếu rất nhiều, nhiều đồ dùng hóa chất trớc kia đợc cấp phát
hiện nay đã biến chất hoặc h hng.


* Thiết bị dạy học hoá học bao gồm:


+ Tranh ảnh: gồm các tranh phóng to chơng trình Hố học 8, Hoá học 9. Đa số


tranh do bộ GD & ĐT cấp. Ngoài ra, một số tranh do giáo viên vẽ đợc tích luỹ lại
qua các năm trong q trình giảng dạy. Tuy nhiên, lợng tranh khơng nhiều, cịn
thiếu hụt do rách hoặc mất.


+ M« hình: Chủ yếu là mô hình các hợp chất hữu cơ sử dụng trong chơng trình hoá
học 9. Đa số các mô hình hiện nay đang trong thời kì mục vµ mèc


+ Dụng cụ thí nghiệm: bao gồm giá đỡ, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, chén
sứ, bình Kip ... Hiện nay, dụng cụ thí nghiệm nhà trờng đang bị thiếu hụt, cha đáp
ứng hết nhu cầu giảng dạy của giáo viên và nhu cầu học tập của học sinh. Nguyên
nhân do quá trình sử dụng qua 1 vài năm, nhiều thiết bị bị vỡ, hỏng, hoặc mất ...
nhng nhà trờng cha kịp bổ sung


+ Hoá chất: Về chủng loại và số lợng cha đủ. Các hoá chất đợc chứa trong các
chai, lọ ... theo đúng tiêu chuẩn. Tuy nhiên, nhiều hố chất do để lâu khơng cịn sử
dụng đ

ợc

do bị oxi hoá và phần lớn cũng cha đợc cơ quan quản lý cấp trên và nhà
trờng bổ sung kịp thời.


Nh vậy, thiết bị dạy học của nhà trờng về cơ bản là thiếu, cha phù hợp với chơng
trình của cấp học. Cần phải có kế hoạch bổ sung thêm và thay thế thờng xuyên để
phục vụ tốt hơn công tác dạy - học.


-Trường khơng có phịng học bộ mơn , mà phòng thiết bị lại ở xa
nên khi mang dụng cụ hóa chất cũng dễ bị đổ vỡ và dây ra người,
quần áo nhất là những hóa chất nguy hiểm (nguy hiểm nhất là axit
sulfuric đặc).


Do đặc thù của môn học ,chương trỡnh húa học 8,9 lại cú rất nhiều thớ


nghiệm sử dụng hóa chất độc gây độc cho học sinh và giáo viên như



thí nghiệm của lớp 8 : đốt S, đốt P đỏ I và gặp những thí nghiệm khó
thành cơng, hiện tượng khơng chính xác với lí thuyết đã học hoặc
khó xảy ra .


- Thực tế giảng dạy có rt nhiu bài học giỏo viờn phải dạy chay hoặc cố
gắng làm thì b ho viờm hng sau mi ln làm thí nghiệm có hóa chất
độc.


<b>IIi.T×nh hình sử dụng phòng học bộ môn</b>


<i><b>* Đối với giáo viªn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tính xách tay, bảng tương tác, máy chiếu, dụng cụ trực quan … . Những thay đổi
nhá này đã khiến hoạt động trong lớp học khơng cịn là sự độc diễn của giáo viên
với những thuyết trình dài mà cịn là sự tương tác tích cực của học sinh , khiến việc
tiếp thu kiến thức khơng cịn thụ động nữa.


Theo quy định , các tiết dạy Hoá học thực hành, hoặc tiết dạy có liên quan đến thí
nghiệm, giáo viên trong trờng bắt buộc phải tổ chức ở phịng bộ mơn. Tuy nhiên,
tất cả các giáo viên Hoá học đều rất hào hứng và nhiệt tình với quy định này. Các
thầy, cô luôn muốn cố gắng khai thác hiệu quả phòng học lên mức tối đa, đồng thời
tham gia vào hoạt động thiết đế đồ dùng dạy học do nhà trờng tổ chức.


Do trang thiết bị của nhà trờng cha đáp ứng đợc nhu cầu, nhng giáo viên trong
tr-ờng đã biết tận dụng đồ dùng có sẵn, hoặc nhờ sự hỗ trợ của các đồng nghiệp để
nâng cao hiệu quả giảng dạy.


<i><b>* §èi víi häc sinh</b></i>



- Với những tiết học nếu đợc thực hiện ở phòng học bộ mơn Hố học, hầu hết học
sinh sẽ hào hứng, phấn khởi. Hứng thú học tập của các em đợc tăng lên rõ rệt
,thơng qua đó, kết quả học tập của các em sẽ có nhiều tiến triển tốt hơn. Học sinh
dần đợc làm quen với cách học tập khoa học, độc lập. Từ đó, ý thức tự giác của các
em càng ngày càng tốt hơn, các em rèn luyện đợc tính kiên nhẫn, cẩn thận và đặc
biệt là có sự đam mê khoa học.


- Tuy nhiên, khi dạy – học Hố học ở phịng học bộ mơn sẽ khơng tránh khỏi có
một số học sinh rất hiếu động, ý thức tổ chức kỷ luật cha cao. Các em cố tình làm
trái với quy định của phòng học chức năng và trái với hớng dẫn của giáo viên về
việc giữ trật tự lớp học, về trình tự tiến hành thí nghiệm hoặc thậm chí cả về lợng
hóa chất cần lấy ... nên có thể gây nguy hiểm cho chính bản thân các em và các bạn
khác.


-Thực tế tại trờng việc “dạy chay – học chay”vẫn còn xảy ra. Tuy nhiên, các giáo
viên đợc phân công nhiệm vụ phụ đã tìm nhiều biện pháp và phơng án khắc phục
những tồn tại cịn gặp phải nh tình trạng thiếu dụng cụ thí nghiệm, hố chất khơng
cịn sử dụng đợc và khơng có phịng bộ mơn chun biệt


<b> IV. giảI pháp khắc phục khó khăn:</b>


khc phục tình trạng trên, nhờ vào cơng nghệ thơng tin chúng
ta có thể sử dụng phần mềm soạn giảng Microsoft powerpoint,
Violet để mô phỏng các thí nghiệm hoặc sử dụng các đoạn video thí
nghiệm, tranh ảnh các hiệu ứng trình chiếu để thay thế thao tác làm
thí nghiệm của học sinh và giáo viên trên lớp. - Ứng dụng công
nghệ thơng tin để giảm tải thí nghiệm độc và khó là đã giải quyết


được vấn đền nan giải cho giáo viên giảng dạy mơn hóa học, tạo sự



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Phân tích : - Bài “tÝnh chÊt hãa häc cđa kim lo¹i ta có thể áp
dụng hồn tồn cơng nghệ thơng tin để dạy bài này, nhưng nếu cả


bài sử dụng hồn tồn cơng nghệ thơng tin thì sẽ gây nhàm chán
và khó xây dựng tổ chức các hoạt động nên, trong bài này chỉ áp
dụng thí nghiệm giữa sắt tác dụng với oxi và giữa Natri với clo bên
cạnh đó giáo viên trình chiếu thêm 1 thí nghiệm sắt tác dụng với lưu
huỳnh, những thí nghiệm còn lại cho học sinh làm hoặc giáo viên
làm học sinh quan sát trực tiếp sẽ sinh động hơn (minh họa tiết dạy).
- Ba thí nghiệm trình chiếu thì chỉ có thí nghiệm giữa sắt và lưu
huỳnh là thí nghiệm khó thành công khi làm thực tế, hiện tượng
không rõ như thí nghiệm mẫu và thí nghiệm giữa Natri với khí clo
thì khí clo độc. Tuy thế, song đối đối với cơ sở vật chất của trường
Liêng Trang hiện nay và cũng như một số trường khác thì 3 thí
nghiệm trên đều là thí nghiệm khó thực hiện để nghiên cứu kiến thức
mới. Ngoài do cơ sở vật chất cịn do bản tính nhút nhát của học sinh
người địa phương, thao tác thí nghiệm học sinh chưa thành thục (do
khơng có phịng học bộ môn để học sinh nào cũng được làm thí
nghiệm) dễ dẫn đến sự cố trong khi làm thí nghiệm hoặc thí nghiệm
khó thành cơng và việc hình thành kiến thức mới sẽ không bảm bảo.
2. Ưu điểm khi thực hiện: - Giáo viên khơng phải chuẩn bị nhiều
thí nghiệm, chỉ chuẩn bị thí nghiệm giữa kim loại với muối và kim
loại với axit. - Học sinh quan sát được nhiều thí nghiệm để dễ so
sánh rút ra tình chất hóa học của kim loại. - Tiết kiệm được một
khoảng thời gian quý báu.


3. Nhược điểm : - Có thể máy chiếu sẽ bị mờ học sinh khó thấy rõ
hiện tượng của thí nghiệm và khó rút ra kết luận theo kiến thức phải
hình thành. - Nếu máy tính khơng cài đủ các phần mềm thì khơng
thực hiện được trình chiếu các đoạn video.



<b>2.Những vấn đề lu ý</b>


Để thực hiện tốt và có hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào
dạy học giáo viên cần chú ý các vấn đề sau : - Giáo viên cần biết cài
một số phần mền cơ bản để thực hiện như phần mềm nhúng Flas vào
powerpoint, phần mềm chuyển đổi các video hoặc phải biết kết nối
giữa các slide với các filei - Giáo viên phải biết vận dụng kết hợp
nhiều phương pháp trong giảng dạy, nhất là những phương pháp
phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. - Giáo viên
phải biết sắp xếp thời gian để thực hiện từng hoạt động hợp lí nếu
khơng rất dễ bị quá thời gian 45 phút của một tiết dạy. - Giáo viên tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

học sinh làm mất sự tập trung học tập nhưng cũng không nên quá


đơn giản làm mất đi sự sinh động của bài học. - Mơn hóa học là mơn
khoa học thực nghiệm nên tránh việc hồn tồn sử dụng cơng nghệ


thơng tin vào giảng dạy mà khơng cho học sinh làm thí nghiệm
quan sát thực tế trực tiếp. Vì nếu như vậy sẽ khơng rèn được kĩ năng
thao tác làm thí nghiệm mà còn gây nhằm chán, mất đi sự hứng
thú háo hức của học sinh. - Nếu gặp sự cố trình chiếu thí nghiệm mà
màn hình quá mờ thì giáo viên nên chủ động là người thuyết minh
thí nghiệm và hướng học sinh theo kiến thức cn hỡnh thnh. Trờn


õy l giải pháp khắc phục khó khăn về thực trạng sử dụng thiết bị thí nghiệm hóa
học trong giảng dạy bằng cách ứng dụng cụng ngh thơng tin vào dạy bài


“tính chất hóa học của kim loại ” để giảm thớ nghiệm độc , khú đồng



thời góp phần tháo gỡ đợc phần nào khó khăn cho Tổ Tự Nhiên trờng THCS Gia
Minh. Mong cô giáo và các bạn học viên thảo luận, đúng gúp ý kiến cho


việc thực hiện chuyên đề nµy mang lại hiệu quả cao, để từ đó chúng


ta có thể áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy thường xun,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.


<b>v. kÕt luËn</b>


Thiết bị dạy học giúp học sinh hiểu rõ hơn về bản chất của mọi
khái niệm trừu tượng, là cơ sở khoa học minh chứng có sức thuyết
phục, là sự vật trực quan sinh động nhất, giúp việc học trở nên nhẹ


nhàng, hiệu quả... Trên đây là báo cáo điều tra thực trạng về thiết bị dạy học
hóa học và việc sử dụng thiết bị dạy học mơn hóa học ở trờng THCS Gia Minh do
nhóm thực tập tại trờng gồm 3 thành viên tham gia điều tra. Tuy nhiên, trong thời
gian ngắn tiến hành và trình độ có hạn, chắc hẳn cịn nhiều thiếu xót. Rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, các đồng nghiệp và các bạn để bản
báo cỏo ny c hon thin hn.


<i><b>Hoa L ngày 10 tháng3năm2012.</b></i>
<b>Nhóm ®iỊu tra vµ viÕt bµi gåm:</b>
<b> §inh Trung Thµnh - Trëng nhãm.</b>
<b> Nguyễn Văn Đức - Th ký.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×