Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Chọn lọc và xây dựng hệ thống các dạng bài tập về peptit protein nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 trong việc giải bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao hóa hữu cơ lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.58 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 3

MỤC LỤC
Trang
1.Mở đầu
2
1.1. Lý do chọn đề tài SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2
1.2. Mục đích nghiên cứu
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2
1.5. Điểm mới của đề tài
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
3
2.1.CHỌN
Cơ sở líLỌC
luận của
kiến
kinh nghiệm
3 BÀI
VÀsáng
XÂY
DỰNG
HỆ THỐNG CÁC DẠNG
2.2.
trạng vấn PROTEIN


đề trước khiNHẰM
áp dụng
sáng TRIỂN
kiến kinhNĂNG LỰC
TẬPThực
VỀ PEPTITPHÁT
4
nghiệm
TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG VIỆC
2.2.1. Đối với giáo viên
4
GIẢI
BÀI
TẬP

MỨC
ĐỘ
VẬN
DỤNG

VẬN
DỤNG
CAO 2.2.2. Đối với học sinh
4
HÓA
HỮU
CƠquyết
LỚPvấn
12đề
- THPT.

2.3. Các giải pháp đã
sử dụng
để giải
5
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
14
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. Kết luận, kiến nghị
17
3.1. Kết luận
20
3.2. Kiến nghị
20
Tài liệu tham khảo
Danh mục: Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được hội đồng
đánh giá xếp loại cấp phòng GD & ĐT, cấp Sở GD & ĐT và
cấp cao hơn xếp loại từ C trở lên

Người thực hiện: Đặng Thị Loan
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Hóa Học

THANH HỐ, NĂM 2021


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho
đất nước đòi hỏi chúng ta phải đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo. Hóa học là mơn khoa học tự nhiên vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, vì

vậy việc đổi mới phương pháp giảng dạy đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới
phương pháp dạy học trong từng đơn vị kiến thức, trong từng bài tập cụ thể để
phát triển năng lực tư duy sáng tạo là một vấn đề vô cùng quan trọng.
Trong thực tiễn dạy học hóa học ở trường THPT bài tập giữ vai trò đặc biệt
quan trọng. Bài tập vừa là mục đích, vừa là nội dung và vừa là phương pháp
dạy học hiệu nghiệm. Bài tập không chỉ cung cấp cho HS kiến thức mà còn
mang lại sự hứng thú trong nhận thức.Thực tiễn dạy học ở Trường THPT cho
thấy, bài tập hóa học có những ý nghĩa và tác dụng to lớn đó là
- Là phương tiện để ơn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức một cách tốt nhất.
- Tạo điều kiện phát triển tư duy HS.
- Làm cho HS hiểu sâu hơn các khái niệm, định luật đã học và rèn luyện ngơn
ngữ hố học cho HS.
- Đào sâu, mở rộng sự hiểu biết của HS một cách sinh động, phong phú mà
không làm nặng nề khối lượng kiến thức của HS.
- Thông qua việc giải bài tập, rèn cho HS tính kiên trì, kiên nhẫn, tính linh
hoạt, sáng tạo.Với các bài tập thực hành cịn giúp hình thành ở HS tính cẩn
thận, tiết kiệm, tác phong làm việc khoa học,chính xác, tỉ mỉ, gọn gàng, sạch
sẽ . Vì vậy, việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập tự luận, nhất
là dạng bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn lại càng có ý nghĩa
quan trọng hơn vì thời gian là yếu tố quyết định trong các kì thi nhất là thi
THPT Quốc Gia, mặc dù các em hiểu bài nhưng với cách giải dài dịng thì các
em khơng thể hoàn thành được 40 câu hỏi trong thời gian là 50 phút . Ví dụ
như Đề thi THPT Quốc Gia hiện nay với hai mục đích vừa xét TN vừa xét
tuyển vào các trường ĐH: phần kiến thức cơ bản HS chỉ cần 20 phút có thể
làm được 32 câu, 8 câu còn lại là các bài tập chủ yếu là định lượng chiếm
phần lớn thời gian trong một bài thi vì thế cần có phương pháp giải nhanh, để
phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, tiết kiệm thời gian là vô cùng quan
trọng để thành công trong các kì thi nhất là thi THPT Quốc gia.
Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng, khả năng giải tốn Hóa học
của các em học sinh cịn hạn chế, đặc biệt là giải bài tốn Hóa học có nhiều

cách giải thì việc lựa chọn và sử dụng phương pháp giải hay sẽ tíêt kiệm được
thời gian cũng như tăng khả năng phán đốn và trí thơng minh của học sinh.
Xuất phát từ suy nghĩ đó tơi muốn góp một phần nhỏ bé của mình giúp


học sinh bớt khó khăn hơn, tiết kiệm thời gian hơn để tìm được đáp án đúng
của bài tốn trong q trình học tập mơn Hóa học nên tơi đã chọn đề tài:
“Chọn lọc và xây dựng hệ thống các dạng bài tập về peptit-protein

nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 trong
việc giải bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao-hóa hữu cơ
lớp 12-THPT”
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Giúp các em học sinh lớp 12, học sinh ôn thi thpt Quốc Gia, học sinh giỏi,
lựa chọn phương pháp giải hợp lí, biết tư duy sáng tạo khi gặp các bài toán
peptit và protein này.
- Việc nghiên cứu đề tài thành công sẽ nâng cao chất lượng dạy học và cũng là
tài liệu tham khảo bổ ích cho đồng nghiệp
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh lớp12, học sinh ôn thi thpt Quốc Gia, học sinh giỏi.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu sách giáo khoa, các tài liệu có liên quan
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, phiếu học tập.
- Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm.
1.5. Điểm mới của đề tài
- Xây dựng cơ sở lý thuyết của phương pháp.
- Chọn lọc và xây dựng hệ thống bài tập phong phú phần peptit và protein
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Những kiến thức cơ bản về peptit và protein.

A. Peptit: I. Khái niệm và danh pháp.
* Khái niệm : Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên
kết với nhau bởi các liên kết petit.
Liên kết peptit là liên kết -CO –NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
Nhóm –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là nhóm peptit
…..- NH - CH – C – NH – CH – C - ….
R1

O

R2

O-

Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit bằng liên kết peptit theo một
trật tự nhất định. Amino axit đầu N cịn nhóm NH 2, amino axit đầu C cịn
nhóm COOH. Đipeptit là phân tử peptit chứa 2 gốc α-amino axit ( phân tử
chứa một liên kết peptit). Tripeptit là phân tử peptit chứa 3 gốc α-amino axit
( phân tử chứa hai liên kết peptit). n- peptit là phân tử peptit chứa n gốc αamino axit ( phân tử chứa (n-1) liên kết peptit). Chú ý: Khi n >10 gọi là poli
peptit.
*.Danh pháp: Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của
các α-amino axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được
giữ nguyên). Ví dụ:


.
II. Tính chất :*.Tính chất lí học: Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng
chảy cao và dễ tan trong nước.
*. Tính chất hóa học : Phản ứng màu biure: Amino axit và đipeptit không cho
pư này.Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH) 2 tạo phức chất màu tím. Phản

ứng thủy phân: Đk thủy phân: xúc tác axit hoặc kiềm và đun nóng . Sản phẩm
khi thủy phân hồn tồn tạo ra các α-amino axit.Peptit có thể bị thủy phân
khơng hồn tồn thành các peptit ngắn hơn nhờ các xúc tác axit- bazơ.
B. Protein : I. Khái niệm và phân loại: Protein là những polipeptit cao phân tử
có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. Protein được phân thành 2
loại: - Protein đơn giản: được tạo thành chỉ từ các α-amino axit: Ví dụ: như
anbumin
của
lòng
trắng
trứng,
fibroin
của

tằm….
- Protein phức tạp: được tạo thành từ các protein đơn giản kết hợp với các
phân tử không phải protein (phi protein). Ví dụ: như axit nucleic, lipoprotein
chứa chất béo..…
II. Cấu tạo phân tử : Với n > 50 vd:
...- NH - CH – C – NH – CH – C - Hay
R1

O

R2

O

NH - CH – CO
Ri


n

III. Tính chất của protein: Tính chất lí học: Hình dạng: Dạng sợi: như keratin
(trong tóc), miozin (trong cơ), fibroin (trong tơ tằm)
Dạng cầu: như anbumin (trong lịng trắng trứng), hemoglobin (trong máu).
Tính tan trong nước: Protein hình sợi khơng tan, protein hình cầu tan. Sự đông
tụ: Là sự đông lại của protein và tách ra khỏi dung dịch khi đun nóng hoặc
thêm axit, bazơ, muối. Tính chất hóa học: - Phản ứng thủy phân: Điều kiện
thủy phân: xúc tác axit hoặc kiềm và đun nóng hoặc xúc tác enzim
Sản phẩm: các α-amino axit . Protein có thể bị thủy phân khơng hồn tồn
thành các peptit ngắn hơn nhờ các xúc tác axit- bazơ => tt như peptit; -Phản
ứng màu:
Anbumin ( protein có trong lịng tắng trứng)
HNO3 đặc

Kết tủa màu vàng

Cu(OH)2

Phức chất màu tím đặc trưng (phản ứng màu biure)


2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Đối với giáo viên
- Trước đây phần bài tập peptit, protein giáo viên chưa chú trọng nhiều, trong
đề thi cũng chưa có những câu vận dụng vì thế trong q trình giảng dạy, dạng
bài tập có nhiều cách giải là dạng bài tập có thể giải bằng nhiều cách khác
nhau như sử dụng PP đại số, PP bảo toàn khối lượng, PP tăng giảm khối
lượng, PP bảo tồn ngun tố, PP khối lượng mol trung bình, PP tự chọn

lượng chất, PP quy đổi, PP trùng ngưng hóa…làm sao để giải nhanh nhất.
- Hiện tại với hình thức thi trắc nghiệm và đặc biệt là đề thi THPT Quốc gia
các năm gần đây cũng như đề tham khảo kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2020
của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và các đề thi thử của các trường THPT đã sử
dụng ở mức độ vận dụng, vận dụng cao lại chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu
về vấn đề này vì vậy nguồn tham khảo của giáo viên cũng như của học sinh
còn hạn chế.
- Các giáo viên chưa có nhiều tài liệu và thời gian nghiên cứu những dạng tốn
hóa về peptit và protein , vì vậy chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và
định hướng cho học sinh giải những bài toán loại này.
2.2.2. Đối với học sinh
- Trường THPT Hậu Lộc 3 đóng trên địa bàn có nhiều xã khó khăn về kinh tế,
khó khăn trong việc học tập vì vậy kiến thức cơ sở về mơn hóa học của các em
hầu hết tập trung ở mức độ trung bình và yếu thường các em thụ động trong
việc tiếp cận và phụ thuộc nhiều vào những kiến thức được giáo viên cung cấp
mà chưa có ý thức tìm tịi, sáng tạo cũng như chưa tìm được niềm vui, sự
hưng phấn khi giải các bài tốn khó trong khi tài liệu tham khảo hạn chế.
- Việc thi trắc nghiệm địi hỏi học sinh khơng chỉ hiểu đúng bản chất bài tốn
mà cịn phải tìm ra cách giải nhanh nhất để đạt kết quả tốt nhất.
- Học sinh cịn nhiều lúng túng vì các dạng bài tốn hóa ở mức độ vận dụng và
vận dụng cao các em chưa được tiếp xúc nhiều, đặc biệt là các bài tốn peptit
và protein. Bên cạnh đó các em còn chưa định hướng được phương pháp đúng
đắn khi tiếp xúc với các bài tốn này nên chưa có nhiều kĩ năng để giải loại
bài tập này.
Trước tình hình đó tơi muốn đưa ra một ý tưởng giải quyết các bài toán
peptit, protein bằng cách “ định hướng” cho học sinh cách giải một số bài tập
ở dạng này một cách “chính xác” và “nhanh chóng”, giúp các em phát triển tư
duy sáng tạo và kích thích sự ham học tập của các em, đồng thời cũng giúp
cho HS đạt điểm cao trong kỳ thi THPT QG cũng như trong kì thi học sinh
giỏi tỉnh.

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Tôi đã chọn lọc và xây dựng hệ thống 8 dạng bài tập sau:
Dạng 1 : Xác định CT của peptit khi biết sản phẩm sau khi thủy phân peptit
Dạng 2 : Xác định số đồng phân peptit khi biết CTPT hay được tạo bởi từ


một vài -amino axit
Dạng 3 : Xác định phân tử khối của peptit khi biết phần trăm nguyên tố (S,
N…) hoặc sản phẩm của phản ứng thủy phân peptit
Dạng 4:Tính số mắt xích của amino axit trong phân tử protein
Dạng 5:Tính khối lượng peptit hay khối lượng muối thu được khi thủy phân
peptit trong môi trường axit, môi trường bazơ
Dạng 6:Tính mol hay thể tích oxi khi đốt cháy peptit hay sản phẩm của phản
ứng thủy phân peptit
Dạng 7: Bài tập áp dụng phương pháp trùng ngưng hóa
Dạng 8: Bài tập áp dụng phương pháp đồng đẳng hóa
*Một số α-amino axit cần nhớ.
Gly : NH2CH2COOH có M = 75
Ala : NH2CH(CH3)COOH có M = 89.
Lysin: NH2(CH2)4CH(NH2)COOH có M = 146
Val : (CH3)2CH-CH(NH2)COOH có M = 117
Glu: HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH có M =147
Phe : C6H5CH2CH(NH2) COOH có M = 165
*Khối lượng mol phân tử peptit được tính:
M(n peptit) = ∑M(amino axit) – (n-1). MH2O
VD: Peptit A: Gly-Ala-Gly-Gly-Ala. M(A) = (3.75 +2.89) – 4.18 = 331
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Phương pháp bảo toàn khối lượng
Nguyên tắc chung là áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL) :
Xét phản ứng: A + B → C + D =>

mA(pư) + mB(pư) = mC + mD
Trong mơi trường axit:
Ví dụ: NH2 - CH – C – NH – CH – C ……-NH-CH-COOH + (n-1) H 2O +
nHCl
R1 O
R2 O
Rn
ClNH 3 - CH – COOH + ClNH3 - CH – COOH …… + ClNH3 - CH
– COOH
R1
Ta ln có :

R2

Rn

nHCl = npeptit và nH2O = (n-1) npeptit

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mpeptit + mH2O + mHCl = mmuối
Trong mơi trường bazơ:
Ví dụ:
NH2 - CH – C – NH – CH – C ……-NH-CH-COOH + n NaOH
R1 O
R2 O
Rn
NH 2 - CH – COONa + NH2 - CH – COONa …… + NH2 - CH –
COONa + H2O
R1
R2
Rn

Ta ln có :

nNaOH = npeptit và nH2O = npeptit


Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mpeptit + mNaOH = mmuối + mH2O
VD: Thủy phân m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala mạch hở thu được 28,48
gam Ala; 32,00 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Tính m?
HD: Ala-Ala-Ala-Ala + H2O → Ala-Ala-Ala + Ala
Ala-Ala-Ala-Ala + H2O → 2Ala-Ala . Ala-Ala-Ala-Ala + 3H2O → 4Ala
∑nH2O= 1/2 [32: (2.89-18) ] + [27,72: (3.89-2. 18)] + 3/4 [(28,48: 89)- (27,72:
(3.89-2. 18)]
= 0,1+ 0,12 + 3/4( 0,32- 0,12) = 0,37
Áp dụng ĐLBTKL : m = 28,48 + 32 + 27,72 – 18. 0,37 = 81,54 g
2. Phương pháp đại số: Là phương pháp thơng thường dựa vào tính chất, viết
phương trình rồi đặt ẩn số, giải hệ phương trình
VD: Thủy phân m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala mạch hở thu được 28,48
gam Ala; 32,00 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Tính m?
t
� ala-ala-ala + ala
HD: Ala-ala-ala-ala + H2O ��
x mol
x mol
x mol
t
� 2ala-ala
Ala-ala-ala-ala + H2O ��
y mol
2y mol
t

� 4 ala
Ala-ala-ala-ala + 3 H2O ��
z mol
4 z mol
n

0,12mol
ala  ala  ala
=> x =
(1); x + 4 z = n ala  0,32mol (2)
2y = n ala ala  0,12mol (3)
Từ (1); (2) và (3) suy ra x = 0,12 mol; y = 0,1 mol; z = 0,05 mol, suy ra
o

o

o

n ala ala ala ala  0,12  0,1  0,05  0,27 mol
 m  0, 27.(89.4  18.3)  81,54 g.

3. Phương pháp bảo toàn nguyên tố
Nguyên tắc chung của phương pháp là dựa vào định luận bảo toàn nguyên tố
(ĐLBTNT): Trong các phản ứng hóa học thơng thường, các ngun tố ln
được bảo tồn” điều này có nghĩa là: “ Tổng số mol nguyên tử của một nguyên
tố X bất kì trước và sau phản ứng luôn bằng nhau”.
*Đối với peptit và protein ta nên áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N
nN(peptit) = nN( trong cac amino axit, đipeptit, tripeptit…)
VD:Thủy phân m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala mạch hở thu được 28,48
gam Ala; 32,00 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Tính m?

HD: Ta có:

n N/ tetrapeptit 

n N/ala  n N/ala ala  n N/ala ala ala 

m.4
mol
89.4  18.3
28, 48
32.2
27, 72.3


 1, 08 mol
89
89.2  18 89.3  18.2

Áp dụng ĐLBT nguyên tố N :
nN(tetrapeptit) = nN( ala) + nN( ala-ala) + nN( ala-ala-ala)
m.4
 1, 08  m  81,54 g
89.4  18.3
.

4. Phương pháp quy đổi- Đồng đẳng hóa


Nguyên tắc chung là phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán ban
đầu là một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn, qua đó làm cho các phép

tính trở nên dễ dàng thuận tiện.
*Đối với peptit và protein ta có thể áp dụng phương pháp quy đổi từ dạng
đipeptit, tripeptit…. Về dạng amino axit đơn giản
Ví dụ: 1 ala-ala ↔ 2 ala;
1 ala-ala-ala ↔ 3 ala
VD:Thủy phân m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala mạch hở thu được 28,48
gam Ala; 32,00 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Tính m?
HD: C1: Quy đổi sản phẩm về một chất đơn giản: quy đổi về alanin(ala)
Ta có: 1 ala-ala ↔ 2 ala;
1 ala-ala-ala ↔ 3 ala
0,2 mol  0,4 mol
0,12 mol  0,36 mol và ala: 0,32 mol
 ∑nala= 0,4 + 0,36 + 0,32 = 1,08 mol ;

n tetrapeptit 

n ala 1,08

 0, 27 mol
4
4

 m tetrapeptit  0, 27.(89.4  18.3)  81,54 g .
C2: BT mol mắt xích Ala : Ta có nAla = 0,32 mol
nAla-Ala = 0,2 mol; nAla – Ala – Ala = 0,12 mol
n(Ala)4 = (0,32 + 0,2.2 + 0,12.3)/4 = 0,27 mol
=> m = 0,27 . ( 89.4-3.18) = 81,54 gam
Phân tích: Đây là một cách giải sáng tạo tiết kiệm thời gian nhất
VD 2: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các  -amino axit cùng dãy
đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho

m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cơ cạn cẩn thận thì
thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol khơng khí, tồn
bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì cịn lại 271,936 lít hỗn
hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, các khí đo ở đktc, trong khơng
khí có 1/5 thể tích O2 cịn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là :
HD: Áp dụng Phương pháp đồng đẳng hóa: Đặt X là C 2H3ON: x mol;
CH2 :y mol, H2O: z mol (chú ý số mol oxi cần để đốt cháy peptit bằng số mol
oxi cần để đốt cháy muối)
�2, 25 x  1,5 y  2,04

Ta có hệ: �(1,5 x  y )  x / 2  10  0, 46  12,14

Giải hệ phương trình ta được x = 0,64, y = 0,4, => z = 0,04
=> m = 57x + 14y + 18z = 42,8 gam
Chú ý: Phương pháp này chỉ áp dụng cho các bài tập peptit được hình từ các
AA có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2
* Những lưu ý khi áp dụng phương pháp đồng đẳng hóa:
- Nếu hỗn hợp chỉ gồm các peptit được tạo thành chỉ bới Gly=> quy đổi
thành: C2H3ON và H2O
-Nếu hỗn hợp chỉ gồm các peptit được tạo thành chỉ bới Ala=> quy đổi thành:
C3H5ON và H2O
-Nếu hỗn hợp gồm các peptit tạo bởi Gly và Ala => quy đổi thành: C 2H3ON,
CH2 và H2O (nAla = nCH2)
-Nếu hỗn hợp gồm các peptit tạo bởi Gly và Val => quy đổi thành: C 2H3ON,


CH2 và H2O (nVal = 1/3 nCH2)
-Nếu hỗn hợp gồm các peptit tạo bởi Val và Ala => quy đổi thành: C 2H3ON,
CH2 và H2O (nVal = ½ nCH2)
-Các cách quy đổi khác …dựa vào cấu tạo các chất trong hỗn hợp.

5. Phương pháp trùng ngưng hóa
VD : Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở (được cấu
tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử là 5) với tỉ
lệ mol X : Y=1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam
glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là :
A. 116,28.
B. 109,5.
C. 104,28.
D. 110,28.
HD: Khi gộp X và Y với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3 có
X  3Y ��
� XY3  3H 2O

nGly

+ Từ: nAla




1,08 9

0,48 4 � XY3 là (Gly)9k (Ala)4k .

m�
c x�
ch(min) < �s�
XY
�s�
1 4m�

4c4x�
2ch4c�
4a4
33
1 4 42 4 4
3
(52).nX

+ Với k = 1 

9k 4k

n(Gly)3Ala  nXY3 

< �s�m�
c x�
ch(max) � 7.1 13k  7.3� k  1
144244
3
(52).nZ

�nX  nXY3  0,12mol
nGly nAla

 0,12mol � �
9
4
�nY  3nXY3  0,36mol

- Khi thủy phân hỗn hợp M thì: nH2O  nM  nX  nY  0,48mol và

*Cách 1: Quy đổi hỗn hợp M thành H2O, CH2 và C2H3ON.
+ Ta có :

nC2H3ON  nGly  nAla  1,56mol v�nCH 2  nAla  0,48mol

� mM  57nC2H3ON  14nCH2  18nH2O  104,28(g)

*C2: BTKL cho phương trình trùng ngưng hóa
nXY3 = (1,08 + 0,48) : 13 = 0,12 mol => nH2O = 0,36mol
mhh = mXY3 + mH2O = 0,12. (9. 75 + 4 . 89 -12. 18) +0,36 .18 = 104,28 gam
Phân tích: Đây là một pp hay tiết kiệm được thời gian trong việc thi trắc
nghiệm
6. Phương pháp số đếm.
VD: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-AlaGly-Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lít O 2 (đktc). Cho 0,25
mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 25,08.
B. 99,15.
C. 24,62.
D. 114,35.
HD: Nhận xét: Hỗn hợp X gồm 4 chất nhưng số dự kiện chỉ có hai. Vậy ta có
thể áp dụng PPSĐ của tác giả Hồng Đình Quang. Ta bỏ đi hai chất bất kỳ để
số dữ kiện bằng số chất sau đó giải bình thường.
- Chọn hỗ hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala với số mol là x và y.
C6H12O3N2 + 7,5O2 → 6CO2 + 6H2O + N2
x
7,5x
C8H15O4N3 + 9,75O2 → 8CO2 + 7,5H2O +1,5 N2
y
9,75y



Ta có hệ:
- Giải hệ phương trình ta được: x = -0,08; y = 0,18 => nX = 0,1
Ala-Ala + 2KOH → 2C3H6O2NK + H2O
0,08
0,16
0,08
Ala-Gly-Ala+ 3KOH →2C3H6O2NK +C2H4O2NK + H2O
0,18
0,54
0,18
BTKL ta có mX + mKOH = m Muối +mH2O
26,26 + 0,38.56= m Muối + 0,1 .18 => m Muối = 45,74 gam
Đối với nX = 0,25 mol thì m Muối = 45,74. 2,5 = 114,35 gam
Phân tích: Đây là một pp hay tiết kiệm được thời gian trong việc thi trắc
nghiệm
* Chú ý: Phương pháp này khi giải các nghiệm thành phần có thể âm nhưng
kết quả tổng hợp thì không âm nên chấp nhận được.
* Nhận xét chung: Sự phân chia phương pháp giải trên đây chỉ mang tính chất
tương đối. Tùy từng cấp độ của bài toán mà có thể áp dụng một hoặc nhiều
phương pháp khác nhau.
MỘT SỐ DẠNG TOÁN PEPTIT VÀ PROTEIN
Dạng 1: Xác định CT của peptit khi biết sản phẩm sau khi thủy phân peptit
Câu 1: Cho X là một đipeptit tạo ra từ aminoaxit thiên nhiên ( chứa một chức
amin và một chức axit ) . Để thủy phân hoàn toàn 9,4g X cần dùng 0,9g H 2O.
Xác định CTCT của aminoaxit tạo ra đi peptit trên biết rằng khi thủy phân chỉ
tạo ra một aminoaxit
A. CH3CH2CH(NH2)COOH
B. CH2 (NH2)COOH

C. CH3CH(NH2)COOH
D. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH
HD : X: NH2-CH(R)-COOH
NH2-CH(R)-CONH-CH(R)COOH + H2O → 2 NH2-CH(R)-COOH
0,05
0,1
mol
Mamino axxit= 9,4 + 0,9 = 10,3 g
 M=10,3: 0,1 = R +16 + 13 +45 => R = 29 là -CH2-CH3 .Đáp án: A
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit(X) thu được 3 mol Gly; 1 mol
Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân khơng hồn tồn (X) thu được hỗn hợp gồm
Ala-Gly ; Gly-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gly. Xác định CTCT của
Petapeptit?
A. Gly-Ala-Gly-Phe-Gly
B. Gly-Gly-Ala-Phe-Gly
C. Gly-Gly-Ala-Gly-Phe
D. Gly-Ala-Gly-Gly-Phe
HD: Thủy phân X → 3Gly + 1 Ala + 1 Phe
Thủy phân khơng hồn tồn X → Ala-Gly + Gly- Ala và khơng tạo Phe- Gly
 CT của X là: Gly-Gly-Ala-Gly-Phe . Đáp án: C
Câu 3: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam
alanin (amino axit duy nhất). X là
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. đipeptit.
HD : nH2O = (66,75- 55,95): 18 = 0,6 mol , nala = 0,75 mol => nX= 0,15 mol
 số mắt xích là n=0,75: 0,15 =5 Vậy X là petapeptit. Đáp án: C
Câu 4: Khi thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol



glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Khi thủy phân khơng hồn tồn X thu được
hỗn hợp sản phẩm gồm 3 tripeptit và 3 đipeptit. Khi xác định đầu N của amino
axit trong các tripeptit trên thấy rằng 2 trong số đó có đầu N của amino axit
thuộc về glyxin, cịn lại thuộc về alanin. Xác định trình tự các amino axit trong
phân tử X.
HD: Trường hợp chung khi thủy phân 1 mol pentapeptit mạch hở, có thể nhận
được 4 đipeptit khác nhau theo sơ đồ:
A - B - C - D - E → A - B + B - C + C - D + D - E.
Nhưng theo đầu bài, chỉ thu được 3 đipeptit nên 2 trong số các đipeptit
này giống nhau. Khả năng này xảy ra khi trong pentapeptit có trình tự sắp xếp
là Gly - Gly – Gly. Như vậy trình tự của pentapeptit có thể là:
Gly - Gly - Gly - P - Q (1)
P - Q - Gly - Gly - Gly (2); P - Gly - Gly - Gly - Q (3)
( P và Q là phần còn lại của alanin và valin).
Xét TH I: khi thủy phân tạo ra 3 tripeptit có đầu N là glyxin  trái với đề
Xét TH II: khi thủy phân chỉ tạo ra 1 tripeptit có đầu N là glyxin trái đề
TH III: khi thủy phân tạo ra được 2 tripeptit có đầu N là glyxin  P là alanin.
Vậy trình tự sắp xếp đúng của pentapeptit là Ala- Gly - Gly - Gly - Val.
Câu 5: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa mãn điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các - amino axit là: 3 mol
Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân khơng hồn tồn A, ngồi thu được các amino axit thì cịn thu
được 2 đipeptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
HD: Thủy phân A → 3Gly + 1 Ala + 1 Val
Thủy phân khơng hồn tồn A → Ala-Gly + Gly- Ala + Gly- Gly- Val

 CT của A là: Gly-Ala-Gly-Gly-Val. Đáp án D
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin
(Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe).
Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit GlyAla-Val nhưng khơng thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có cơng thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Đáp án: C
Dạng 2: Xác định số đồng phân peptit khi biết công thức phân tử hay được
tạo bởi từ một vài -amino axit
Câu 1: T ừ glyxin và alanin có thể tạo bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
HD:
Các CTCT đi peptit khác nhau là:
 Gly- Ala (1) Ala-Gly (2) Gly- Gly(3) Ala -Ala (4) . Đáp án: C
Nhận xét: Dạng bài tập này cần sắp xếp các chất khi chúng tạo liên kết với
nhau, đổi vị trí sắp xếp sẽ tạo ra chất mới ( đầu này chứa -NH 2 đầu khi chứa –
COOH ở hai đầu của phân tử)
Câu 2: Cho một đi peptit Y có CTPT C6H12O3N2 . Số đồng phân peptit của Y


(chỉ chứa gốc - aminoaxit) mạch hở là:
A .5
B. 4 C .7 D. 6
HD:
K= (6.2+2+2- 12): 2 = 2. Các CTCT đi peptit là:
NH2-CH2-CONH-CH(CH2-CH3)COOH (1)

NH2- CH2-CONH- C(CH3)2 COOH
(2)
NH2-CH(CH2-CH3) -CONH-CH2COOH
(3)
NH2-C(CH3)2 -CONH-CH2COOH
(4)
NH2-CH(CH3) -CONH-CH(CH3)COOH (5). Đáp án: A
Nhận xét: Dạng bài tập này cần phải xác định số liên kết Л (tính K), dựa vào
điều kiện bài ra để viết công thức cấu tạo của hợp chất.
Câu 3: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn
toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3.
B. 9.
C. 4.
D. 6.
HD: Các CTCT tri peptit khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu
được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin là:
Gly- Ala- Phe (1) Gly- Phe - Ala (2)
Ala- Phe - Gly (3)
Ala -Gly- Phe (4) Phe - Gly- Ala (5) Phe - Ala - Gly (6) .Đáp án: D
Nhận xét: Dạng bài tập này cần sắp xếp các chất khi chúng tạo liên kết với
nhau, đổi vị trí sắp xếp sẽ tạo ra chất mới ( đầu này chứa -NH 2 đầu khi chứa –
COOH ở hai đầu của phân tử)
Câu 4 : Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH
trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm
là: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H3N+CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Đáp án: C

Câu 5: Nếu thuỷ phân không hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì
thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4 .
Đáp án: C
Dạng 3 : Xác định phân tử khối của peptit khi biết phần trăm nguyên tố (S,
N…) hoặc sản phẩm của phản ứng thủy phân peptit.
Câu 1: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần
trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là :
A. 231.
B. 160.
C 373.
D. 302.
HD : MA = 89.n -18(n-1) = 71n + 18
A : n peptit → A chứa n nguyên tử N
%
=> 83,66 n= 333,72=> n= 4
 MA = 71.4 + 18 = 302. Đáp án D
Câu 2: Xác định phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S
trong phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S?
A. 20000(đvC) B.10000(đvC).
C. 15000(đvC). D. 45000(đvC).
HD : 32 g S chiếm 0,32%
M ←
100%. M=(232.100): 0,32 = 20000 . Đáp án A


Câu 3:. X là một tetrapeptit . Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol

NaOH thu được 34,95 gam muối. Phân tử X có giá trị:
A.324
B. 432
C. 234
D.342
HD: X là tetra peptit ; nX = 0,3 : 4 = 0,075 mol = nH2O
 mX = 34,95 + 0,075. 18 – 0,3.40 = 24,3 g => M = 24,3 : 0,075 = 324
 Đáp án: A
Câu 4: X là một đipeptit mạch hở. Một lượng X tác dụng vừa hết
dung dịch có chứa 4 gam NaOH thu được 10,4 gam muối. Khối lượng
mol phân tử của X là:
A. 160
B. 174
C. 188
D. 146 .
Đáp án: D
Dạng 4: Tính số mắt xích của amino axit trong phân tử protein
Câu 1: Khi thủy phân 500g protein A thu được 170g alanin. Nếu phân tử khối
của A là 50.000, thì số mắt xích alanin trong phân tử A là:
A. 189
B. 190
C. 191
D. 192
HD:
nala = 170: 89 = 1,91 mol => nX= 500: 50000 = 0,01 mol
 số mắt xích là n=1,91: 0,01= 191. Đáp án: C
Câu 2: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam
A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là :
A. 191.
B. 38,2.

C. 2.3.1023
D. 561,8.
HD:
nala = 0,382mol => nX= 100: 50000 = 0,002 mol
 số mắt xích là n=0,382: 0,002= 191. Đáp án: A
Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn một polipeptit, người ta thu được các amino axit
với khối lượng như sau: 26,7 g alanin, 30 g glyxin, 23,4 g valin. Tỉ lệ số phân
tử mỗi loại amino axit co trong chuỗi polipeptit trên là:
A. 1:2:3.
B. 2:3:4.
C. 3:4:2.
D. 2:1:3.
HD :
nala = 0,3 mol ; ngly = 0,4 mol
; nvalin = 0,2 mol
 nala : ngly : nvalin = 3: 4: 2. Đáp án: C
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 500g protein X thu được 14,175 g Glyxin. Số
mắt xích Glyxin trong X là( biết phân tử khối của X là 500000):
A 201
B 189
C 200
D 198
HD :
nglu = 14,175: 75 = 0,189 ;
nX= 500: 500000 = 0,001
 Số mắt xích là: 0,189 : 0,001 = 189 Đáp án : B
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 1250g protein X thu được 425 g Alanin. Số mắt
xích Alanin có trong phân tử của X là( biết phân tử khối của X là 100000):
A. 453
B 382

C 479
D 328
HD : nala= 425: 89 (mol) ; nX = 1250 : 100000 =0,0125 mol
 Số mắt xích ala là nala : nx =425: (89. 0,0125) = 382 . Đáp án B
Dạng 5: Tính khối lượng peptit hay khối lượng muối thu được khi thủy phân
peptit trong môi trường axit, môi trường bazơ
Câu 1: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Amino axit H 2N-CnH2nCOOH(Y) . Y có tổng % khối lượng Oxi và Nitơ là 61,33%. Thủy phân hết
m(g) X trong môi trường axit thu được 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đieptit và
37,5(g) Y. Giá trị của m là?
A. 69 gam. B. 84 gam.
C. 100 gam.
D.78 gam.


HD: NH2-CnH2n-COOH
=> %m (O+N) = (14+ 32).100% : (14n +61) = 61,33% => n= 1
=> Y : NH2-CH2-COOH. Gọi nX =x mol
npeptit = 30,0: (5. 75 -4. 18 ) = 0,1 mol.nđipeptit = 19,8: (2. 75 - 18 ) = 0,15 mol
nY = 0,5 mol. 6x = 0,1.5 + 0,15. 2 + 0,5 => x= 1,3/6 (mol)
 mX = (75. 6 – 18. 5 ) . (1,3:6 ) = 78. Đáp án : D
Câu 2: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được
hỗn hợp gồm 24 gam Gly, 26,4 gam Gly-Gly và 22,68 gam Gly-Gly-Gly. Giá
trị của m là
A. 99.63.
B. 33,21
C. 66,42.
D. 73,08
HD:
ntetra peptit= x mol
nGly = 0,32 mol ; nGly-Gly = 0,2 mol

; nGly-Gly-Gly = 0,12 mol
 4x = 0,32 + 0,2. 2 + 0,12. 3 => x= 0,27 mol
 m= 0,27. (75.4 – 18.3) = 66,42 g Đáp án: C
Câu 3: Thủy phân khơng hồn toàn m gam một pentapeptit thu được: 21,7
gam Gly –Ala – Ala ; 7,3 gam Ala –Gly ; 32,55 gam Ala –Ala –Gly ; 43,4 gam
Ala –Gly –Ala ; 44,75 gam hỗn hợp X gồm Alanin và Glyxin. Tính khối lượng
của pentapeptit đã tham gia phản ứng thủy phân.
HD: mol Gly –Ala –Ala = 21,7 : ( 75 + 89.2 -28.2) = 0,1
mol Ala –Ala –Gly = 32,55 : ( 89.2 + 75 -18.2) = 0,15
mol Ala –Gly –Ala = 43,4 : ( 89.2 + 75 -18.2) = 0,2
mol Ala –Gly = 7,3: ( 75 + 89 -18 ) = 0,05
Cơng thức pentapeptit có thể là: Ala –Ala –Gly –Ala –Ala
hoặc Ala –Gly –Ala –Ala –Gly
hoặc Gly - Ala - Ala - Gly - Ala
Đặt số mol của Alanin, Glixin trong X lần lượt là x, y
TH1: Pentapeptit là Ala –Gly –Ala –Ala –Gly; Gly - Ala - Ala - Gly - Ala
Ta có mol Gly (Pentapeptit) = 0,1 + 0,15 + 0,2 + 0,05 + y = 0,5 + y
Ta có mol Ala (Pentapeptit) = 0,1.2 + 0,15.2 + 0,2.2 + 0,05 + x = 0,95 + x
Mặt khác trong pentapeptit có nGly : nAla = 2 : 3
→ (0,5 + y) : ( 0,95 +x ) = 2 : 3 (1)
Kết hợp với khối lượng của X : 89x + 75y = 44,75 (2)
Từ (1) và (2) được: x = 0,25 ; y = 0,3→ mol Gly ( Pentapeptit) = 0,5 + y = 0,8.
→ mol Ala ( Pentapeptit) = 0,95 + x = 1,2
→mol Gly –Ala –Ala –Gly –Ala = 1,2 : 3 = 0,4
→ m pentapeptit = 0,4.( 89.3 + 75.2 - 4.18) = 138g
TH2: Pentapeptit là: Ala –Ala –Gly –Ala –Ala
Làm tt như trên ta lập được hệ: (0,5 + y) : ( 0,95 + x) = 1 :4 (3).
89x + 75y = 44,75 (4). Giải hệ được : x = 0,56 ; y = - 0,113 ( Loại)
Vậy m pentapeptit = 138 gam
Câu 4: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1

nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy
phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam
đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là :


A. 149 gam. B. 161 gam.
C. 143,45 gam.
D. 159 gam.
HD: A: NH2-CnH2n-COOH. %mN =(14. 100%) : (14n +61) = 15,73% => n=2
 A: NH2-C2H4-COOH  NH2-CH(CH3)-COOH
 Gọi nX= x mol. ntri peptit = 41,58: (3. 89 – 18.2 ) = 0,18 mol
nđipeptit = 25,6: (2. 89 – 18 ) = 0,16 mol. nA= 1,04 mol
 4x = 3.0,18 + 2. 0,16 + 1,04
=> x = 0,475 mol
 MX = 0,475. (4. 89 – 3.18 ) = 143,45 g . Đáp án: C
Câu 5. Đem thủy phân hoàn toàn 32,55g một tripeptit Ala-Ala-Gly trong dung
dịch HCl dư, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được m g chất rắn . Giá
trị của m là:
A. 54,375
B .40,65
C. 37,95
D. 48,9
HD: NH2-CH(CH3)-CONH-CH(CH3)CONH-CH2-COOH
+ 3HCl → 2
HOOC-CH(CH3)-NH3Cl + HOOC-CH2-NH3Cl
ntri peptit= 32,55 : (289 + 75 -2. 18 ) = 0,15 mol
 mcr = 32,55 + 0,15. 3. 36,5 + 0,15. 2. 18 = 54,375 g. Đáp án: A
Câu 6: Đậu xanh chứa khoảng 30% protein , protein của đậu xanh chứa
khoảng 40% axit glutamic. Mì chính (bột ngọt) là muối mononatri của axit
glutamic. Số gam mì chính có thể điều chế được từ 1 kg đậu xanh là:

A. 137,96
B. 173,96
C. 137,69
D. 138,95
HD :
Đậu xanh
→ protein →
axit glutamic →
Natriglutamiat (mì chính):
1000 g

300 g
→ 120 g → 137,96 g. Đáp án: A
Dạng 6: Tính mol hay thể tích oxi khi đốt cháy peptit hay sản phẩm của phản
ứng thủy phân peptit
Đối với dạng này giáo viên cần hướng dẫn hoc sinh cách viết công thức
phân tử của n peptit khi được tạo thành từ một aminoaxit.
HD: CTPT của tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch
hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 thì: Số nguyên tử C = 4(n+1)
Số nguyên tử H = 4(2n+3) – 3.2= 8n+6. Số nguyên tử O = 4.2-3=5
Số nguyên tử N = 4.1=4. Vậy CTPT là: C4n+4H8n+6N4O5
Câu 1: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng
một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2, trong đó
tổng khối lượng của CO 2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3
mol X cần bao nhiêu mol O2 ?
A. 2,8 mol.
B. 2,025 mol.
C. 3,375 mol.
D. 1,875 mol.

HD: Gọi CT của 2 amino axit tạo ra X và Y là NH2-CnH2n-COOH
 Tetra peptit : C4n+4H8n+6N4O5
 C4n+4H8n+6N4O5 + (6n+3) O2 → (4n+4) CO2 + (4n+3) H2O + 2N2
0,1
(4n+4).0,1
(4n+3). 0,1
 mCO2 + mH2O = (4n+4).0,1. 44 + (4n+3). 0,1. 18 = 47,8
 n=1 => CT: C2H5NO2 (NH2-CH2-COOH)
 CT của tri peptit là: C6H11N3O4


 C6H11N3O4+ 27/4 O2 → 6 CO2 + 11/2 H2O + 3/2N2.
0,3
2,025
mol.
Đáp án: B
Câu 2: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một
amino axit no ,mạch hở có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH 2 . Đốt cháy hồn
tồn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2 trong đó tổng khối
lượng CO2,H2O là 36,3g . Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là:
A. 1,875
B .1,8
C. 2,8
D . 3,375
HD:
CT amino axit X: NH2-CnH2n-COOH => CTPT của X là: C3n+3H6n+5N3O4
Đốt cháy 0,1 mol X => nCO2= (3n+3).0,1 mol
; nH2O= (6n+5).0,05 mol
 mCO2 + mH2O = (3n+3). 0,1. 44 + (6n+5). 0,05. 18 = 36,3
 n= 1 => CTPT C8H14N4O5

PTHH
C8H14N4O5 + 9 O2 → 8CO2 + 7H2O + 2N2
0,2
1,8 mol
 nO2 = 1,8 mol .
Đáp án : B
Câu 3: X và Y lần lượt là tripeptit và tetrapeptit tạo thành từ 1 loại aminoaxit
no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy 0,1 mol Y thu
được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO 2 và H2O là 47,8 gam. Nếu
đốt 0,1 mol X cần bao nhiêu mol O2? Đáp số: 1,35 mol
Dạng 7 : Bài tập áp dụng phương pháp đồng đằng hóa.
Câu 1: Đun nóng 0,16 mol hh E gồm hai peptit X (C xHyOzN6) và Y
(CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch
chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy
30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hh CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối
lượng của CO2 và H2O là 69,31 gam.Tính % khối lượng X trong hỗn hợp E.
HD : Theo bài X và Y đều tạo từ nguồn Ala và Gly =>ÁD pp đđ hóa
=> ta quy hh thành C2H3ON ; CH2 và H2O với số mol lần lượt là x, y,z =>
Theo bài ra 0,16 mol E tác dụng vừa đủ với 0,9 mol NaOH
Vậy z mol hh phản ứng vừa đủ với x mol NaOH. Ta có hệ:
Giải hệ pt ta được x= 0,45; y = 0,26; z = 0,08
Số mắt xích TB: 0,9 : 0,16 = 5,625 => theo quy tắc đường chéo
=>nX = 0,05mol; nY =0,03 mol => nAla =0,26 mol và nGly = 0,19 mol
Tìm X là hexpeptit và Y là pentapeptit theo BT mắt xích
=> X là (Gly)2(Ala)4 và Y là (Gly)3(Ala)2
Vậy: %X =(416.0.05.100)/30,73 = 67,68%
Phân tích: Đây là cách giải sáng tạo nhất nó tiết kiệm được thời gian làm bài
và phù hợp với việc thi TN thời gian 50 phút với số lượng câu là 40.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X ( X được tạo thành từ các
amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) cần 58,8 lít O 2 (đktc)

thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn
toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam rắn. Số liên kết peptit
trong X và giá trị m lần lượt là? Đáp số: 8 và 96,9.
Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn
hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm


-NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy tồn bộ lượng X 1, X2 ở trên cần dùng
vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Giá trị của m là?
Đáp số: 6,34.

Câu 4: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các
- amino axit đều có
cơng thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X cần dùng vừa
đủ 3,75 mol O2, chỉ thu được N2; 3,0 mol CO2 và 2,6 mol H2O. Mặt khác, thủy
phân hoàn toàn 0,05 mol X bằng 800 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng,
thu được dung dịch Y. Cơ cạn cẩn thận tồn bộ dung dịch Y thu được m gam
chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là?
Đáp số: 9 và 67,5.
Câu 5 : Cho một oligopetit X mạch hở, trong phân tử có một nhóm COOH và
một nhóm NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X, thu được 1,5 mol CO 2 và 1,3
mol N2 và H2O. Mặt khác cho 0,025 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch
NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của và số
liên kết peptit của X là ?
Đáp số: 33,75 và 9.
Dạng 8 : Bài tập áp dụng phương pháp trùng ngưng hóa
Câu 1: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi
peptit đều được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số liên kết peptit trong 2
phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ mol là 1 :3. Khi thủy phân m gam hỗn hợp M thu
được 81 gam Glyxin và 42,72 gam Alanin. Giá trị của m? Đáp số: 116,28.

Câu 2: Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 4.
Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,25 gam
Glyxin và 8,9 gam alanin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba
peptit trong X nhỏ hơn 9. Giá trị của m?
Đáp số: 19,01.
Câu 3: Hỗn hợp M gồm hai peptit X và Y, chúng cấu tạo từ một amino axit và
có tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử là 5 với tỉ lệ mol nX: nY=1:2. Thủy
phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34gam alanin. Giá trị
của m?
Đáp số: 14,46.
Câu 4: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 :
3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75
gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều
hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá
trị của m? Đáp số: 30,93.
Câu 5: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở ( được
cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5 )
với tỉ lệ mol X : Y=1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81
gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m ?
Đáp số: 104,28.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng thành công ở lớp 12 trường THPT
Hậu Lộc 3 và đã mang lại những kết quả tích cực đối với học sinh cũng như
đồng nghiệp giáo viên.
- Đối với bản thân tôi sau khi nghiên cứu kĩ những kiến thức liên quan phần


Peptit và protein ở mức độ vận dụng và vận dụng cao đã giúp tơi có những
kiến thức mới và kinh nghiệm hơn trong việc giảng dạy cho các em. Từ đó

định hướng cho các em học sinh cách phát hiện và tư duy sáng tạo trong việc
giải các bài toán này.
- Với các đồng nghiệp, việc sử dụng tài liệu nhỏ này như một tài liệu để tham
khảo và hướng dẫn cho học sinh khi giải các bài toán hóa về peptit và protein
ở mức độ vận dụng như này đươc tốt hơn.
- Đối với học sinh sau khi được áp dụng cách tiếp cận mới trong việc giải tốn
hóa học giúp học sinh phát triển tư duy hơn, sáng tạo hơn, kết quả tốt hơn hẳn
so với lớp không áp dụng. Cụ thể, tôi cho các em làm bài kiểm tra ở hai lớp
12B1và 12B4 trường PTTH Hậu Lộc 3 đạt kết quả như sau:
ĐỀ KIỂM TRA : 45 PHÚT
Câu
Câu 1
1
điểm

Nội dung
T ừ glyxin và alanin có thể tạo bao nhiêu đipeptit khác
nhau?
HD:
Các CTCT đi peptit khác nhau là:
Gly- Ala (1)
Ala-Gly (2)
Gly- Gly(3)
Ala -Ala (4)
Câu 2 Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa mãn điều
1 kiện sau:
điểm + Thủy phân hồn tồn 1 mol A thì thu được các - amino
axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân khơng hồn tồn A, ngồi thu được các amino
axit thì cịn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1

tripeptit Gly-Gly-Val. Tìm CTCT của A?
HD: Thủy phân A → 3Gly + 1 Ala + 1 Val
Thủy phân khơng hồn tồn A → Ala-Gly + Gly- Ala
+ Gly- Gly- Val. CT của A là: Gly-Ala-Gly-Gly-Val.

Điểm
0,25
0,25
1,0

Câu 3 Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 peptit (X) Ala-Lys ; Val –
1,5
Gly (Y) ; Gly –Glu (Z).
điểm HD : Dùng quỳ tím cho vào 3 dung dịch của 3 mẫu trên
- Trong X có hai nhóm NH2 và một nhóm COOH => dung 0,5
dịch X có mơi trường bazo=> quỳ tím chuyển màu xanh
-Trong Z có hai nhóm COOH và một nhóm NH 2 => dung 0,5
dịch Z có mơi trường axit=> quỳ tím chuyển màu đỏ
-Trong Y số lượng nhóm NH2 bằng nhóm COOH => Y có 0,5
mơi trường trung tính => quỳ tím khơng chuyển màu.
Câu 4 Đốt cháy hồn tồn m gam một peptit X : Gly-Ala-Val-Lys2
Glu thu được 55,448 lit CO2 (đktc). Mặt khác thủy phân
điểm hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được


a gam muối. Tìm m và a ?
1,0
HD :có nCO2 = 2,52 mol => nX = 0,12 mol=> mX = 0,12. 1,0
(75+ 89 +117 + 146 + 147 - 4.18)= 60,24 gam
-BTKL : 60,24 + 6. 0,12.40 = a + 0,12.2.18

=> a =84,72 gam
Câu 5 Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng là
2 1 : 1 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A, thu được hỗn hợp
điểm sản phẩm gồm 14,25 gam Glyxin và 8,9 gam alanin. Biết 0,5
tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong A
nhỏ hơn 9. Giá trị của m là:
0,5
HD:nGly = 0,19 mol; nAla = 0,1 mol =>nGly : nAla = 19:10
0,5
-Trong A có 3 peptit X; Y; Z. -Khi trùng ngưng:
0,5
X + Y + 4Z => X-Y-Z4 +5H2O
-Số mắt xích trong sản phẩm 5+5 +4.2=18 ≤ 29k ≤ 2+2
+4.4 =34 => k =1 . => mA = msp + mH 2O = 0,01.
(19.75+10.89-28.18)+ 0,05.18 = 19,01 gam
Câu 6
2,5
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X
điểm
và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa
đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn
hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối
sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít
N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Tính
phần trăm khối lượng của X, Y trong hỗn hợp M ?
HDG : -nN = nK = nKOH = 0,22 mol
-BTKL : m + 0,22.56 = m +11,42 + 18.x => x = 0,05
-Áp dụng pp đồng đẳng hóa ta quy đổi muối thành :
C3H6O2NK 0,22 mol và CH2 y mol
-Ta có (0,55+y).44+ (0,66+y).18= 50,96 => y = 0,24 =>

nVal = 0,12 => nAla = 0,22 – 0,12 = 0,1 mol. Số mắt xích
TB = 0,22 : 0,05 = 4,4 =>nX = 0,03 mol ; nY = 0,02 mol
=> X : (Ala)n(Val)4-n : 0,03. =>Y : (Ala)m(Val)5-m : 0,02
-BT Ala : 0,03n +0,02 m = 0,1 => 3n+2m= 10 =>n=m=2
=> X : (Ala)2(Val)2 :0,03 => %X = 54,02%
=> Y : (Ala)2(Val)3 : 0,02 => %Y = 45,98%
Nhận xét : Đây là một pp giải có tính sáng tạo
Kết quả đạt được như sau:
Lớp 12B1 (AD)

Lớp 12B4 (K)

0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


Điểm (8- 10)

13 /39
3 /42
( 33,33 %)
( 7,1,%)
Điểm (6,5- 7,5) 15/39
11/42

(38,46 %)
( 26,19 %)
Điểm (5- 6)
9/39
16/42
(23,07 %)
(38,09%)
Điểm dưới 5
2 /39
12/42
(5,12 %)
(28,57 %)
So sánh kết quả thu được từ bảng trên ta thấy sau khi hệ thống các dạng
bài tập và áp dụng pp giải nhanh thì học sinh làm bài tốt hơn và khả năng tư
duy sáng tạo tốt hơn nên có những câu khó dạng mới gặp các em vẫn làm tốt.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Việc lựa chọn và xây dựng một hệ thống các dạng bài tập peptit và protein
một cách khoa học sẽ giúp học sinh nhận thức và nắm vững kiến thức một
cách có khoa học. Đặc biệt là các em phải nắm vững các phương pháp giải
tốn Hóa học, nhất là các phương pháp giải nhanh như áp dụng các định luật
bảo toàn : bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, phương pháp quy đổi….
Từ đó giúp học sinh u thích mơn học hơn, tạo cơ sở vững chắc cho sự thành
công về sau.
3.2. Kiến nghị
Đối với Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa: Thơng qua việc chấm sáng
kiến kinh nghiệm hàng năm, lựa chọn những đề tài có chất lượng và cần phổ
biến rộng rãi cho các trường trong tỉnh để những trường có điều kiện tương
đồng triển khai áp dụng hiệu quả. Nên đưa những SKKN có chất lượng vào
mục “tài nguyên” của Sở và triển khai kho “tài ngun” đó đến tồn bộ các

trường THPT trong tồn Tỉnh để các giáo viên tồn Tỉnh có thể tham khảo một
cách rộng rãi.
Đối với trường THPT Hậu lộc 3: Mỗi sáng kiến kinh nghiệm được lựa
chọn cần được phổ biến rộng rãi trong phạm vi tổ, nhóm. Cần có những bản
lưu trong thư viện để giáo viên và học sinh tham khảo.
Đối với tổ chuyên môn: Cần đánh giá chi tiết những mặt đạt được, những
hạn chế và hướng phát triển của đề tài một cách chi tiết cụ thể để hoàn thiện
sáng kiến hơn nữa.
Đối với đồng nghiệp: Trao đổi ý tưởng, kinh nghiệm và hỗ trợ trong việc
áp dụng rộng rãi sáng kiến trong mỗi lớp học của mình. Phản hồi những mặt
tích cực, những mặt hạn chế của sáng kiến.
Đề tài nghiên cứu trong thời gian hạn chế, rất mong Hội đồng khoa học
Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa nghiên cứu, góp ý bổ sung để sáng kiến của
tơi được hồn thiện hơn nữa.
Thanh Hóa, ngày 17 / 5 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG kinh nghiệm của tôi, không sao chép
ĐƠN VỊ
nội dung của người khác
Người viết sáng kiến


Đặng Thị Loan

TÀI LIỆUTHAM KHẢO
[1]. Nguyễn Công Kiệt, Rèn luyện và tư duy phát triển Hóa học. NXB ĐHQG
Hà Nội, năm 2015
[2]. Đặng Thị Oanh (Chủ biên)- Phạm Hồng Bắc- Đoàn Cảnh Giang – Phạm
Văn Hoa- Trần Trung Ninh- Đặng Trần Xuân, Hướng dẫn ôn luyện thi THPT
Quốc gia môn Hóa học năm 2016

[3]. Đề thi HSG hóa học 12 tỉnh Hà Nam qua các năm 2010, 2011, 2012,
2013, 2014, 2015, 2016,2017,2018
[4]. Đinh Quang Báo – Mục tiêu giáo dục sau 2015
[5]. Phạm Ngọc Bằng (Chủ biên)-Ninh Quốc Tình , 1000 bài tập trắc nghiệm
trọng tâm và điển hình mơn Hóa học hữu cơ.
[6]. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier. 2011 Lý luận dạy học hiện đại. Một số
vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở Trường THPT. Hà Nội.
[7]. Bộ đề thi tuyển sinh Đại học 1996. NXB GD
[8]. Phương pháp giải bài tập Hoá học 11, Tập 1
TS. Cao Cự Giác - NXB ĐHQG Hà Nội 2008
[9]. Cao Cự Giác (2002), Hướng dẫn giải nhanh bài tập Hóa học ( Tập 3).
NXB Đại học QGHN
[10]. Tuyển tập các đề thi HSG các tỉnh năm 1999. Hội Hóa học Việt Nam .
NXB GD, năm 1999.
[11]. Sách bài tập Hoá học lớp 11,12- NXBGD Hà Nội, năm 2012
[12]. Đề tuyển sinh ĐH, CĐ các năm 2012, 2013,2014, 2015, 2016,2017 và
đề thi THPT Quốc gia 2018
[13]. Phương pháp giải nhanh các bài tốn hóa học. TS Phùng Ngọc Trác
( chủ biên) – NXB ĐHQG Hà Nội, năm 2010
[14]. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng BT trong dạy học HH ở trường
phổ thông, NXB ĐHSP
[15]. Đào Hữu Vinh ( chủ biên), Phạm Đức Bình (2012), Bồi dưỡng HSG
Hóa học 11. Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh .
[16]. Đào Hữu Vinh (2001), Hóa học sơ cấp các BT chọn lọc (HS 10,11,12).
NXB Hà Nội.
[17]. Đào Hữu Vinh (1997), 121 Bài tập HH chọn lọc dùng BDHSG
10,11,12(tập 2). NXB Đồng Nai.
[18]. PGS. TS Nguyễn Xuân Trường – ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi



dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học Trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.

DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC HĐ SKKN NGHÀNH GD TỈNH XẾP
LOẠI TRONG CÁC NĂM HỌC.
STT
1
2
3

4
5

6

Tên đề tài SKKN
Cách trả lời nhanh câu hỏi trắc nhiện
khách quan nhiều lựa chọn bằng cách vận
dụng các định luật hoá học
Áp dụng các định luật bảo tồn để giải
nhanh bài tập trắc nghiệm hố học
Vận dụng các định luật: Bảo tồn động
lượng, bảo tồn điện tích, bảo toàn mol
nguyên tử, bảo toàn mol electron để giải
nhanh bài tập trắc nghiệm vơ cơ lớp 12
Phân tích và giúp học sinh khắc phục
những nhầm lẫn thường gặp khi giải bài
tập hoá học về kim loại lớp 12 THPT
Phân tích và hướng dẫn học sinh khắc
phục những sai lầm thường gặp khi giải

bài toán hoá học về sắt và hợp chất sắt –
Hố vơ cơ lớp 12 THPT
Kỹ năng phân tích và giải nhanh bà tốn
điện phân dung dịch bằng phương pháp
bảo tồn electron- Hóa vơ cơ lớp 12
THPT.

Xếp loại Năm học
B
2007-2008
B

2009-2010

B

2010-2011

C

2013-2014

C

2015-2016

C

2016-2017





×