Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý (gis) trong quản lý chất thải rắn tại thành phố hội an tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 89 trang )

1

Lời CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và ch-a từng đ-ợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thắm


2

mục lục
Lời cam đoan:........................................................................................... 1
Mục lục .................................................................................................... 2
Danh mục hình vẽ: .................................................................................... 6
Danh mục các bảng .................................................................................. 8
Danh mục bản viết tắt................................................................................ 9
Mở đầu ................................................................................................ 10
Tính cấp thiết của đề tµi ........................................................................... 10
ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn cđa đề tài ................................................... 11
Mục tiêu của đề tài ................................................................................... 11
Các nội dung nghiên cứu .......................................................................... 12
Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 12
CHƯƠNG 1 : tổng quan về chất thải rắn và vai trò
của GIS trong quản lý chất thải rắn....13
1.1 Tổng quan về chất thải rắn................................................................ 13
1.1.1 Khái niệm về chất thải rắn. ......................................................... 13
1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn................................................ 13
1.1.3 Thành phần chất thải rắn ............................................................ 14


1.1.4 Quản lý chất thải rắn. ................................................................. 15
1.1.4.1 Khái niệm về quản lý chất thải rắn ........................................ 15
1.1.4.2 Các hoạt động trong quản lý chât thải rắn .............................. 15
1.1.4.3 Mô hình tích hợp kỹ thuật quản lý CTR................................. 17
1.2 Vai trò của GIS trong quản lý chất thải rắn ........................................ 18
1.2.1 Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý ........................................ 18
1.2.2 Chức năng của GIS..................................................................... 18
1.2.3 Thành phần của GIS ................................................................... 18
1.2.3.1 PhÇn cøng ............................................................................ 18
1.2.3.2 PhÇn mỊm............................................................................ 18


3

1.2.3.3 Dữ liệu ................................................................................ 19
1.2.3.4 Con ng-ời ............................................................................ 19
1.2.3.5 Ph-ơng pháp. ....................................................................... 20
1.2.4 GIS trong quản lý chất thải rắn ................................................... 20
1.3 Các nghiên cứu ứng dụng GIS trong quản lý chất thải rắn .................. 21
CHƯƠNG 2: hiện trạng công tác quản lý chất thảI
rắn của thành phố hội an.22
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội của Hội An ..................... 22
2.1.1 Điều kiện tự nhiên...................................................................... 22
2.1.1.1 Vị trí địa lý. ......................................................................... 22
2.1.1.2 Địa hình .............................................................................. 24
2.1.1.3 Khí hậu ............................................................................... 24
2.1.1.4 Thủy văn và hải văn : ........................................................... 25
2.1.1.5 Địa chất kiến tạo, địa chất công trình, địa chất thủy văn và địa
chấn:............................................................................................... 27
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xà hội.............................................................. 29

2.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn........................................... 30
2.2.1 Bộ máy tổ chức .......................................................................... 30
2.2.2 Các đặc tính của CTR thành phố Hội An ..................................... 30
2.2.2.1 Nguồn phát sinh và gia tăng CTR.......................................... 30
2.2.2.2 Thành phần và tỷ trọng CTR ................................................. 31
2.2.2.3 Khối l-ợng CTR .................................................................. 32
2.2.3 HiƯn tr¹ng Thu gom, xư lý CTR.................................................. 34
2.2.3.1 Thu gom .............................................................................. 34
2.2.3.2 Công tác vận chuyển ............................................................ 37
2.2.3.3 Tái chế, tái sử dụng. ............................................................. 42
2.2.3.4 Nhà máy xử lý phân compost................................................ 42
2.2.3.5 BÃi chôn lấp rác ................................................................... 42


4

2.2.4 Dự báo CTR phát sinh ................................................................ 43
2.2.5 Những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý chất thải rắn ............ 44
2.2.5.1 Vấn đề trong công tác thu gom ............................................. 44
2.2.5.2 Vấn đề trong công tác phân loại CTR .................................... 44
2.2.5.3 Vấn đề trong công tác vận chuyển ........................................ 45
2.2.5.4 Vấn đề trong công tác chôn lấp............................................. 47
2.2.6 Những giải pháp cần thực hiện.................................................... 49
2.2.6.1 Giải pháp tổng thể. ............................................................... 49
2.2.6.2 Giải pháp giáo dục ............................................................... 50
2.2.6.3 Giải pháp kỹ thuật................................................................ 50
CHƯƠNG 3 : xây dựng cơ sở dữ liệu gis phục vụ quản
lý chất thảI rắn tại hội an..51
3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu ..................................................................... 51
3.1.1 Nhiệm vụ của hệ thống CSDL..................................................... 51

3.1.2 Yêu cầu đối với CSDL ................................................................ 52
3.1.3 Nguồn tài liệu. ........................................................................... 52
3.1.4 Ph-ơng pháp xây dựng CSDL ..................................................... 53
3.1.5 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian ............................................. 53
3.1.5.1 Xây dựng dữ liệu không gian lấy từ nguồn bản đồ sẵn có ....... 53
3.1.5.2 Dữ liệu không gian lấy từ ảnh vệ tinh .................................... 55
3.1.5.3 Dữ liệu không gian đo đạc trực tiếp ngoài thực địa................. 57
3.1.6 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính. .............................................. 59
3.1.6.1 Mạng l-ới giao thông ........................................................... 59
3.1.6.2 Hệ thống thuỷ văn. ............................................................... 63
3.1.6.3 Thửa đất (nhà, dân c-).......................................................... 65
3.1.6.4 Ranh giíi hµnh chÝnh cÊp x·, ph-êng. ................................... 66
3.1.6.5 Lớp cây xanh công cộng ....................................................... 68
3.1.6.6 Khu vực đang x©y dùng ........................................................ 68


5

3.1.6.7 Khu vui chơi công cộng, chợ, điểm du lịch ............................ 69
3.1.6.8 C¸c thïng r¸c hiƯn cã. .......................................................... 70
3.1.6.9 Lé trình của xe thu gom rác. ................................................. 72
3.1.6.10 Khu vực có điểm tái chế rác hiện có .................................... 75
3.1.7 Tổng kết về cấu trúc cơ sở dữ liệu. .............................................. 75
3.2 Khai thác sử dụng CSDL trong quản lý chất thải rắn. ......................... 79
3.2.1 Quản lý thùng đựng rác. ............................................................. 79
3.2.2 Đánh giá tính hợp lý của lộ trình vận chuyển rác. ........................ 82
3.2.3 Kết hợp công nghệ GPS với CSDL tính toán diện tích mặt phố cần
làm sạch sau lũ . ................................................................................. 84
Kết luận và kiến nghị ............................................................. 86
Tài liệu tham kh¶o…………………./….………………………88



6

Danh mục hình vẽ
Hình 1

Mô hình tích hợp kỹ thuật quản lý chất thải rắn

Hình 2

Bản đồ hành chính thành phố Hội An 23

Hình 3

Hện trạng thu gom rác tại Hội An.. 36

Hình 4

Sơ đồ lộ trình các tuyến xe vận chuyển rác về bÃi rác Cẩm Hà.

46

Hình 5

BÃI rác không có hệ thống che phủ, thu khí và n-ớc rỉ rác

47

Hình 6


BÃi rác nằm ngay giữa nghĩa trang. 47

Hình 7

Sơ đồ vị trí bÃi rác..

Hình8

Chuyển đổi file*.dgn bằng Universal Translator trong
Mapinfo.

Hình 9

17

48
54

Các tr-ờng thuộc tính lớp thửa đất. 54

HInh 10 Sử dụng ảnh vệ tinh để hiện chỉnh hệ thống giao thông. 56
HInh 11 dụng ảnh vệ tinh để hiện chỉnh hệ thống thủy văn. 56
HInh 12 Giao diện cđa phÇn mỊm trót sè liƯu tõ GPS………………….. 58
HInh 13 Dữ liệu sau đo GPS sau khi đ-ợc chuyển vào môi tr-ờng
Mapinfo

58

HInh 14 Dữ liệu không gian của lớp giao thông thể hiện trên hệ thống

GIS.

62

HInh 15 Dữ liệu thuộc tính của lớp giao thông thể hiện trên hệ thống
GIS

62

Hình 16 Dữ liệu không gian và thuộc tính của lớp thủy văn thể hiện trên
hệ GIS .
Hình 17 Dữ liệu thuộc tính của lớp thủy văn thể hiện trên GIS

64
64

Hình 18 Dữ liệu không gian của lớp thửa đất .. 65
Hình 19 Dữ liệu thuộc tính của lớp thửa đất ...

66

Hình 20 Dữ liệu không gian của lớp ranh giới hành chính .

67

Hình 21 Dữ liệu thuộc tính cho líp ranh giíi hµnh chÝnh …………......

67



7

Hình 22 Dữ liệu không gian của lớp các khu công cộng

69

Hình 23 Bảng thông tin thuộc tính các khu công cộng 70
Hình 24 Dữ liệu thuộc tính của thùng đựng rác: . 71
Hình 25 Dữ liệu không gian của thùng đựng rác: ..

71

Hình 26 Bảng dữ liệu thuộc tính của tuyến vận chuyển rác thải trên hệ
GIS... 73
Hình 27 Bảng dữ liệu thuộc tính của tuyến vận chuyển rác thải trên hệ
GIS... 74
Hình 28 Bản đồ vị trí các điểm công cộng thành phố Hội An.

80

Hình 29 Vị trí khu vực cần phải lắp thùng rác cho các tr-ờng học

81

Hình 30 Bản đồ chồng xếp mô tả sự trùng lặp của 3 tuyến thu gom 83
Hình 30 Bản đồ mô tả và tính toán diện tích khu vực cần làm sạch sau
khi lũ rút. 85


8


Danh mục các bảng
Bảng 1 Thành phần cơ bản của chất thải rắn

15

Bảng 2 Thành phần và tỉ trọng CTR phát sinh tại hộ gia đình.

33

Bảng 3 Hiện trạng khối l-ợng CTR thành phố Hội An

34

Bảng 4 Bảng số liệu số hộ gia đình đăng ký dịch vụ thu gom CTR sinh
hoạt trên toàn địa bản thành phố Hội An

36

Bảng 5 Lịch vận chuyển rác

39

Bảng 6 Dự kiến khối l-ợng CTR thành phố Hội An

44

Bảng 7 Một phần bảng số liệu về giao thông do phòng quản lý đô thị
thành phè Héi An cung cÊp…………………………………


61

B¶ng 8 CÊu tróc b¶ng sè liệu kênh m-ơng do phòng kinh tế cung cấp

64

Bảng 9 Bảng tổng hợp cấu trúc cơ sở dữ liệu không gian vµ thuéc
tÝnh……………………………………………………………… 78


9

Danh mục TÊN VIếT TắT
CTR

Chất thải rắn

CSDL

Cơ sở dữ liệu

TP.

Thành phố

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

UBND


ủy ban nhân dân

KHCNMT Khoa học công nghệ môi tr-ờng
CTCC

Công trình công cộng


10

Mở ĐầU
1.

Tính cấp thiết của đề tài.

Hội An, là một thành phố du lịch, có khu phố cổ đà đ-ợc UNESCO công nhận
là di sản văn hóa thế giới tháng 12 năm 1999. Trong chiến l-ợc phát triển kinh
tế xà hội đến năm 2020, thành phố Hội An đặt mục tiêu trở thành một thành
phố sinh thái, vì vậy các vấn đề môi tr-ờng của thành phố đ-ợc đặc biệt quan
tâm, trong đó có quản lý chất thải rắn (CTR).
Dân số Hội An hiện có khoảng 93,000 ng-ời mỗi ngày chỉ riêng rác sinh hoạt
đà thu gom là 55 tấn (số liệu cty công trình công cộng TP. Hội An), chiếm
khoảng 70% l-ợng rác phát sinh. Đến năm 2020, dân số TP dự kiến là
118,074 ng-ời, nếu số khách du lịch dự kiến đạt con số 3,000,000 khách/năm,
thì l-ợng rác phát sinh sẽ đạt tối thiểu là 34,476 tấn/năm. (giả định là l-ợng
rác trên đầu ng-ời tăng không đáng kể từ nay đến 2020). Trong khi đó hệ
thống quản lý CTR tại Hội An đang có rất nhiều vấn đề, bÃi rác duy nhất của
thành phố hiện tại đà quá tải, hệ thống thu gom và xứ lý rác còn nhiều bất cập.
Nếu không có giải pháp mang tính tổng thể, hệ thống quản lý CTR sẽ trở nên

rất đắt đỏ bởi thành phố sẽ phải chi rất nhiều tiền cho thu gom, vận chuyển và
xử lý rác. Mục tiêu trở thành một thành phố sinh thái sẽ khó hơn do những vấn
đề về rác thải.
Ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hệ thống thông tin
địa lý GIS ngày càng đ-ợc sử dụng rộng rÃi trong nhiều lĩnh vực. GIS đóng
một vai trò quan trọng trong phân tích và đ-a ra các bài toán tối -u cho nhiều
vấn đề trong đó có các vấn đề của quản lý CTR. Với các dữ liệu không gian
đ-ợc thu thập nh- : giao thông, thủy văn, dân c-, hiện trạng sử dụng đất, vị trí
tập kết rác kết hợp với các thuộc tính phi không gian nh- điều kiện kin h tế,
đặc tr-ng vùng tiến hành chồng lớp, phân tích, một hệ GIS có thể đ-a ra đ-ợc
các giải pháp cho việc thống kê số l-ợng và vị trí cần đặt thùng rác, bÃi thu


11

gom, tính toán diện tích khu vực cần thu gom để bố trí nhân lực, tính hợp lý
của lộ trình thu gom, tập kết rác, lựa chọn ra những vùng có thể tái chế rác
bằng nhiều hình thức khác nhau.
Nh- vậy công nghệ GIS có thể đ-ợc sử dụng để quản lý hệ thống thông tin
chung và cơ chế vận hành công tác quản lý chất thải rắn của thành phố.
Từ các vấn đề đặt ra của thành phố Hội An, trên cơ sở khoa học các ứng dụng
của hệ thống thông tin địa lý GIS, học viên đà chọn đề tài luận văn thạc sỹ là:
ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý (GIS) trong quản lý chất thải rắn
tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam với mong muốn đóng góp một số
giải pháp quản lý chất thải rắn cho thành phố trong thời gian tới.
2.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu góp phần đ-a hệ thống thông tin địa lý GIS trở thành một

công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc quản lý CTR tại thành phố Hội An, giảm thiểu
chi phí trong hệ thống quản lý CTR.
Là cơ sở khoa học có thể áp dụng cho các địa ph-ơng khác ở Việt Nam
3. Mục tiêu của đề tài.
Xây dựng đ-ợc một cơ sở dữ liệu GIS t-ơng đối đầy đủ đáp ứng cho công tác
quản lý chất thải rắn và ứng dụng công nghệ GIS xử lý dữ liệu hỗ trợ một số
nhiệm vụ quản lý CTR tại thành phố Hội An nh-:
- Phân tích điều kiện thu gom.
- Phân tích tính hợp lý của lộ trình xe chở rác.
- Tính toán đề xuất số l-ợng thùng rác cần lắp đặt cho từng khu vực.
- Kết hợp công nghệ GPS xác định vùng cần thu gom và vùng có nguy cơ
ô nhiễm


12

4. Các nội dung nghiên cứu
-

Tổng quan các vấn đề về quản lý chất thải rắn tại các đô thị

-

Nghiên cứu vai trò của GIS trong quản lý chất thải rắn

-

Điều tra đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn của Hội An và các vấn
đề cần giải quyết của công tác quản lý chất thải rắn.


-

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu không gian và thuộc tính cần cho công
tác quản lý chất thải rắn

-

Nghiên cứu một số ứng dụng về khai thác cơ sở dữ liệu đà xây dựng phục
vụ công tác quản lý chất thải rắn

5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đ-ợc chia làm 3 ch-ơng bao gồm
các nội dung sau
Ch-ơng 1: Tổng quan về chất thải rắn và vai trò của GIS trong quản lý chất
thải rắn
Ch-ơng 2: Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn của thành phố Hội An
Ch-ơng 3: Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ quản lý chất thải rắn t¹i Héi An


13

CHƯƠNG 1 : tổng quan về chất thải rắn và vai trò
của GIS trong quản lý chất thải rắn
1.1 Tổng quan về chất thải rắn
1.1.1 Khái niệm về chất thải rắn.
Chất thải rắn bao gồm tất cả những chất thải không phải là n-ớc thải và khí
thải, đ-ợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc
các hoạt động khác.
Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông th-ờng và chất thải rắn nguy hại.
Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng

đ-ợc gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt động
sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác
đ-ợc gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.
1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải đ-ợc phát sinh từ các nguồn sau:
-

Chất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình. Chúng bao gồm: rác do chế
biến thức ăn, quét dọn nhà cửa, tro bếp và rác dọn v-ờn, các vật dụng cũ,
bao gói, giấy vệ sinh, phân ng-ời v.v. Hiện nay tại các đô thị lớn, một
phần đáng kể rác thải sinh hoạt là giấy, bao bì, túi ni lông, kính, kim loại,
nhựa, vỏ lon.

-

Chất thải từ các hoạt động th-ơng mại bao gồm rác của các cửa hàng, trạm
xăng dầu, nhà hàng,khách sạn, kho tàng và chợ. Thành phần chủ yếu là
các vật đựng, bao bì và thực phẩm thải bỏ. Tại các n-ớc đang phát triển th ì
rác chợ chiếm một phần lớn của rác th-ơng mại. Rác chợ có một tỷ lệ chất
hữu cơ rất cao do hàng ăn và gánh b¸n rong vøt ra.


14

-

Chất thải từ các công sở bao gồm rác tr-ờng học, cơ quan, chất thải bệnh
viện, nhà thờ, doanh trại bộ đội, công an. Chất thải cơ quan, tr-ờng học
chủ yếu là giấy. Chất thải của các doanh trại giống nh- rác sinh hoạt gia
đình. Chất thải bệnh viện chứa nhiều chất thải nguy hiểm cho sức khoẻ .


-

Rác thải từ quét đ-ờng. Th-ờng nguồn rác này chứa nhiều đất bẩn, lá cây,
vỏ lon, bao bì. Tuy vậy ở Việt Nam trong rác quét đ-ờng vẫn có nhiều rác
sinh hoạt trong gia đình, phân ng-ời, phân súc vật, xác súc vật chết, bùn
nạo vét cống.

-

Chất thải phát sinh từ xây dựng bao gồm gạch ngói vỡ, cát, đất, vôi vữa.
Tại Việt Nam rác thải xây dựng chiếm một tỷ lệ lớn trong rác đô thị. Loại
chất thải này th-ờng đ-ợc ®ỉ chÊt ®èng ven ®-êng phè hay trong khu d©n
c-.

-

ChÊt thải từ các ngành công nghiệp bao gồm nhiều chủng loại đ-ợc phát
sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy, xí nghiệp. Chúng có
thể là bao bì, phế thải chế biến thực phẩm, kim loại, vải sợi, nhựa, tro than,
dầu mỡ, hoá chất thải bỏ v.v.

-

Chất thải từ các ngành nông nghiệp và ng- nghiệp th-ờng phát sinh từ
ruộng v-ờn, các khu chăn nuôi. Chất thải của ngành này th-ờng là các
phụ, phế phẩm, chất thải gia súc.

1.1.3 Thành phần chất thải rắn
Thành phần chất thải rắn tùy thuộc vào đặc điểm tự nhiên, văn hóa, kinh tế, và

ngành nghề và nhiều yếu tố khác của mỗi địa ph-ơng. Th-ờng thành phần
chất thải rắn bao gồm:


15

Bảng1.

Thành phần cơ bản của chất thải rắn

STT

Các thành phần cơ bản

1

Chất hữu cơ: rau quả, lá cây, xác động vật, thức ăn thừa

2

Giấy và carton

3

Nhựa và nilon

4

Cao su


5

Vải sợi

6

Gỗ

7

Thủy tinh

8

Kim loại

9

Sành sứ

10

Các loại khác
Nguồn: Công ty công trình công cộng thành phố Hội An

1.1.4 Quản lý chất thải rắn.
1.1.4.1 Khái niệm về quản lý chất thải rắn
Quản lý chất thải rắn bao gồm tất cả các quá trình, hoạt động hay ch-ơng
trình nhằm giảm thiểu những tác động có hại của chất thải đối với môi tr-ờng
và sức khoẻ con ng-ời.

1.1.4.2 Các hoạt động trong quản lý chât thải rắn
Quản lý chất thải rắn bao gồm một vài hoặc tât cả các hoạt động d-ới đây:
Giảm thiểu (Reduce): là việc giảm l-ợng rác phát sinh thông qua việc thay
đổi lối sống, thay đổi trong cách tiêu dùng, cải tiến các quy trình sản xuất
Chẳng hạn áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn, hóa học xanh trong hoạt
động sản xuất, hay khuyến khích thói quen ăn chắc mặc bền trong đời sống,
sinh hoạt của ng-ời dân. Đây là nội dung hiệu quả nhất trong ba giải pháp, là


16

sự tối -u hóa quá trình sản xuất và tiêu dùng về mặt môi tr-ờng, tạo ra l-ợng
sản phẩm lớn nhất, sử dụng hiệu quả nhất mà tiêu thụ ít tài nguyên và thải ra
l-ợng thải thấp nhất.
Tái sử dụng (Reuse): là việc sử dụng lại các sản phẩm, hay một phần của sản
phẩm cho chính mục đích cũ, hay cho một mục đích khác, sử dụng một sản
phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm.
Tái chế (Recycle): là việc sử dụng rác thải, vật liệu thải làm nguyên liệu sản
xuất ra các vật chất, các sản phẩm mới có ích. Hoạt động thu hồi lại từ chất
thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử
dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Mặc dù chất l-ợng của sản
phẩm tái chế không thể bằng sản phẩm từ nguyên liệu chính phẩm nh-ng quá
trình này giúp ngăn chặn lÃng phí nguồn tài nguyên, giảm tiêu thụ nguyên liệu
thô cũng nh- nhiên liệu sử dụng so với quá trình sản xuất cơ bản từ nguyên
liệu thô. Tái chế có thể chia thành hai dạng, tái chế ngay tại nguồn từ quy
trình sản xuất và tái chế nguyên liệu từ sản phẩm thải.
Thu gom: bao gồm hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và l-u giữ tạm thời
chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở đ-ợc cơ quan nhà
n-ớc có thẩm quyền chấp thuận.
L-u trữ: là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi

đ-ợc cơ quan có thẩm quyền chấp thuận tr-ớc khi vận chuyển đến cơ sở xử lý.
Vận chuyển: là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom,
l-u giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bÃi chôn lấp cuối
cùng.


17

Chuyển hóa thu hồi năng l-ợng từ rác: Nhằm nâng cao giá trị chất thải
bằng các công nghệ xử lý sinh lợi nh- tạo phân compost, biogaz từ rác thải
hữu cơ.
Chôn lấp hợp vệ sinh, đốt: Công đoạn cuối cùng trong công tác quản lý chất
thải rắn, những thành phần không thể tận dụng đ-ợc nữa phải xử lý thải bỏ.
Quá trình thải bỏ tại Việt Nam ở đây chủ yếu là chôn lấp.
1.1.4.3 Mô hình tích hợp kỹ thuật quản lý CTR.
Hình 1. Mô hình tích hợp kỹ thuật quản lý chất thải rắn

NGUồN

Giảm thiểu

-Khối l-ợng
-Độ phức tạp

Chuyển hóa
năng l-ợng

Tái sử dụng

Tái chế


-Quần áo cũ
-Các đồ vật cũ
-Vỏ hộp thức
ăn, đồ uống

-Giấy& bìa
-Nhựa
-Kim loại
-Thủy tinh

-Rác hữu cơ
-Thức ăn thừa
-Phân ngừơi,
phân gia súc

-Tiền xử lýã
-Tái chế
-Cấu thànhã
sản phẩm

-ủ phân
compost
-Bio-gaz

-Sử dụng lại
-Thu gom đổi
lấy tiền
-Thái độ tiêu dùng
-Vòng đời sản phẩm

-Đóng gói, bao bì

Chất
thải

Tái hồi
năng
l-ợng

Chôn lấp
hợp vệ sinh
Lò đốt
Sản phẩm

Phần thải


18

1.2 Vai trò của GIS trong quản lý chất thải rắn
1.2.1 Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý
Có nhiều khái niệm khác nhau về hệ thống thông tin địa lý nh-ng có thể hiểu
GIS là một hệ thống có khả năng xây dựng, cập nhật, l-u trữ, truy vấn, thao
tác, phân tích và xuất ra những dữ liệu có tham chiếu địa lý hoặc dữ liệu
không gian.
1.2.2 Chức năng của GIS
Phần lớn các phần mềm GIS đều có những chức năng mà có thể phân chia ra
thành 5 đặc tr-ng sau:
- Nhập số liệu
- Xử lý dữ liệu sơ bộ

- L-u trữ và biên tập dữ liệu
- Tìm kiếm và phân tích không gian
- Hiển thị và t-ơng tác
1.2.3 Thành phần của GIS
1.2.3.1 Phần cứng
Phần cứng là các máy tính điện tử: PC, mini Computer v.v, các thiết bị mạng
cần thiết khi triển khai GIS trên môi tr-ờng mạng. GIS cũng đòi hỏi các thiết
bị ngoại vi đặc biệt cho việc nhập và xuất dữ liệu nh-: máy số hoá (digitizer),
máy vẽ (plotter), máy quét (scanner)
1.2.3.2 Phần mềm
Hệ thống phần mềm GIS rất đa dạng. Mỗi công ty xây dựng GIS đều có hệ
phần mềm riêng của mình. Tuy nhiên, có một dạng phần mềm mà các công ty
phải xây dựng là hệ quản trị CSDL địa lý. Dạng phần mềm này nhằm mục


19

đích nâng cao khả năng cho các phần mềm CSDL th-ơng mại trong việc: sao
l-u dữ liệu, định nghĩa bảng, quản lý các giao dịch do đó ta có thể l-u các dữ
liệu đồ địa lý d-ới dạng các đối t-ợng hình học trực tiếp trong các cột của
bảng quan hệ và nhiều công việc khác.
1.2.3.3 Dữ liệu
Một cách tổng quát, ng-ời ta chia dữ liệu trong GIS thành 2 loại:
Dữ liệu không gian (spatial) cho ta biết kích th-ớc vật lý và vị trí địa lý của
các đối t-ợng trên bề mặt trái đất.
Dữ liệu thuộc tính (non-spatial) là các dữ liệu ở dạng văn bản cho ta biết thêm
thông tin thuộc tính của đối t-ợng.
1.2.3.4 Con ng-ời
Con ng-ời là thành phần quan trọng nhất, là nhân tố th-c hiện các thao tác
điều hành sự hoạt động của hệ thống GIS.

- Ng-ời dùng GIS là những ng-ời sử dụng các phần mềm GIS để giải
quyết các bài toán không gian theo mục đích của họ. Họ th-ờng là
những ng-ời đ-ợc đào tạo tốt về lĩnh vực GIS hay là các chuyên gia.
- Ng-ời xây dựng bản đồ: sử dụng các lớp bản đồ đ-ợc lấy từ nhiều
nguồn khác nhau, chỉnh sửa dữ liệu để tạo ra các bản đồ theo yêu cầu.
- Ng-ời xuất bản: sử dụng phần mềm GIS để kết xuất ra bản đồ d-ới
nhiều định dạng xuất khác nhau.
- Ng-ời phân tích: giải quyết các vấn đề nh- tìm kiếm, xác định vị trí
- Ng-ời xây dựng dữ liệu: là những ng-ời chuyên nhập dữ liệu bản đồ
bằng các cách khác nhau: vẽ, chuyển đổi từ định dạng khác, truy nhập
CSDL


20

- Ng-ời quản trị CSDL: quản lý CSDL GIS và đảm bảo hệ thống vận
hành tốt.
- Ng-ời thiết kế CSDL: xây dựng các mô hình dữ liệu lôgic và vật lý.
- Ng-ời phát triển: xây dựng hoặc cải tạo các phần mềm GIS để đáp ứng
các nhu cầu cụ thể.
1.2.3.5 Ph-ơng pháp.
Đây là một trong hợp phần rất quan trọng để đảm bảo sự thành công của một
hệ GIS. Ph-ơng pháp ở đây có thể kể đến ph-ơng pháp quản lý, thu thập, l-u
trữ và phân tích số liệu nhằm phát triển hệ GIS theo nhu cầu.
1.2.4 GIS trong quản lý chất thải rắn
GIS đóng một vai trò quan trọng trong phân tích và đ-a ra cách giải quyết
trong nhiều vấn đề trong đó có các vấn đề của quản lý CTR.
Sè liƯu vỊ c¸c tun thu gom thĨ hiƯn trực quan trên các lớp thông tin địa lý
cho ng-ời quản lý biết có hay không sự phù hợp của phân tuyến vận chuyển
và các thông tin liên quan, hỗ trợ nhà quản lý đ-a ra lộ trình tối -u cho vËn

chun CTR
Th«ng tin thc tÝnh vỊ giao th«ng, sư dụng đất cho phép ng-ời quản lý xác
phân công các loại xe thu gom cho từng khu vực, xe nào có thể tiếp cận với
mỗi khu vực đó, tính toán khối l-ợng rác đ-ờng cần thu gom, v.v.
Các dữ liệu về dân số, kinh tế xà hội hiển thị trực quan trên hệ GIS có thể hỗ
trợ nhà quản lý đ-a ra các phân tích đề xuất cho vấn đề giảm thiểu, tái sử dụng
và tái chế


21

Thông tin về sử dụng đất kết hợp ảnh vệ tinh cho phép xác định đ-ợc khu vực
có khả năng xử lý hoặc tái chế rác hoặc các bất cập trong hệ thống q uản lý
CTR.
1.3

Các nghiên cứu ứng dụng GIS trong quản lý chất thải rắn

Tại các n-ớc phát triển công nghệ GIS đang là công cụ hữu ích và đà đ-ợc ứng
dụng vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau nh- giao th«ng, y tÕ cÊp cøu, kinh tÕ,
m«i trường và quản lý chất thải rắn.
Việt Nam cũng có nhiều đề tài nghiên cứu về sử dụng GIS trong quản lý chất
thải rắn. Gần đây nhất, Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc năm 2011 tổ chức tại
tr-ờng Đại học S- phạm- Đại học Đà Nẵng 4 đề tài GIS phục vụ quản lý CTR
là:
-

ứng dụng GIS/GPS đánh giá hiệu quả hệ thống thu gom trung chuyển chất
thải rắn đô thị ở Thành phố Cần Thơ


-

Xây dựng phần mềm ứng dụng GIS quản lý hệ thống thu gom và vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở Nhơn Trạch, Đồng Nai

-

ứng dụng GIS và ph-ơng pháp phân tích đa chỉ tiêu xác định vị trí bÃi
chôn lấp chất thải rắn cho quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhìn chung các ứng dụng GIS trong quản lý chất thải rắn ở Việt Nam đều tập
trung vào giải quyết những nhiệm vụ thực tế, các vấn đề cụ thể bằng các phân
tích dữ liệu không gian. Từ đây có thể thấy xây dựng CSDL về các nguồn thải
và công tác thu gom CTR là cần thiết để bảo vệ môi tr-ờng cho các khu dân
c- và các đô thị.


22

CHƯƠNG 2 : hiện trạng công tác quản lý chất
thảI rắn của thành phố hội an
2.1

Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội của Hội An

2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý.
Hội An nằm ở bờ Bắc sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, trên bờ biển Nam
Trung bộ của Việt Nam. Thành phố Hội An cách về phía Bắc của thành phố
Tam Kỳ (tỉnh lỵ của Quảng Nam) khoảng 50km và về phía Nam của thành

phố Đà Nẵng khoảng 30 km.
- Vĩ độ Bắc: 15 015'26" đến 15 055'15"
- Kinh độ Đông: 108 017'08" đến 108 023'10"
- Phía Đông giáp biển Đông
- Phía Nam giáp Huyện Duy Xuyên
- Phía Tây và Bắc giáp Huyện Điện Bàn
Hiện nay Héi An cã 9 ph-êng (Minh An, S¬n Phong, Cẩm Phô, Thanh Hà,
Tân An, Cửa Đại, Cẩm Châu, Cẩm An, CÈm Nam) vµ 4 x· (CÈm Thanh, CÈm
Hµ, CÈm Kim và xà đảo Tân Hiệp - Cù Lao Chàm cách đất liền 18 km).
Nằm ở vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An có mạng l-ới đ-ờng thủy dài khoảng
34 km và gần biển.
Ngoài khơi Hội An là một quần đảo đ-ợc biết đến với tên Cù Lao Chàm
(Cham Islands) nơi đà đ-ợc UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế
giới. Cù Lao Chàm gồm 8 hòn đảo nhỏ: Hòn Lao, Hòn Khô Mẹ, Hòn Khô
Con, Hòn Tai, Hòn Dài, Hòn Lá, Hòn Mồ và Hòn Ông. Cù Lao Chàm có tổng
diện tích là 15,5 km2, trong đó rừng chiếm 90% diện tích, đất nông nghiệp
chiếm 7%, còn lại 3% diện tích là khu dân c- (với số dân khoảng 2.416
ng-ời).


23
Hình 2. Bản đồ hành chính thành phố Hội An

Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi tr-ờng thành phố Hội An


24

2.1.1.2 Địa hình
Toàn bộ thành phố Hội An nằm trên vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ, sát khu

vực bờ biển, trên dải cồn cát của cửa sông. Địa hình toàn vùng có dạng đồi cát
thoải, độ dốc trung bình 1.5% và nhìn chung thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam, chia làm 2 dạng chính: đồng bằng và hải đảo (vùng hải đảo bao gồm
toàn bộ xà Tân Hiệp- Cù Lao Chàm).
2.1.1.3 Khí hậu
Tại Hội An hiện ch-a có trạm khí t-ợng thuỷ văn, do đó số liệu khí hậu lấy
theo trạm khí t-ợng Đà Nẵng cách Hội An 16km theo đ-ờ ng chim bay, thời
gian quan trắc liên tục từ năm 1973 đến năm 1987 nh- sau:
Nhiệt độ không khí
- Nhit không khí trung bình năm: 25,6 độ C
- Nhiệt độ cao nhất trung b×nh: 29,8 độ C
- Nhiệt độ thấp nhất trung b×nh: 22,8 độ C
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 40,9 độ C
- Nhiệt thp nht tuyt i: 18 C.
Độ ẩm không khí
- Độ ẩm không khí trung bình năm: 82%
- Độ ẩm không khí cao nhất trung bình năm: 90%
- Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình năm: 75%
M-a
Hi An cã 2 mïa: mïa mưa và mïa kh« râ rệt, mựa khô kéo di trong 8 tháng
(t tháng 2 n th¸ng 9), mïa mưa từ th¸ng 10 đến th¸ng 1 nm sau.
- L-ợng m-a trung bình năm: 2066 mm
- Số ngày có m-a trung bình năm: 147ngày
- L-ợng m-a lớn nhất năm: 3307mm


25

- L-ợng m-a ngày lớn nhất: 332 mm
- Tháng có ngày m-a trung bình nhiều nhất: tháng 10.

Bốc hơi
- L-ợng bốc hơi trung bình: 2107mm/năm
- L-ợng bốc hơi tháng lớn nhất: 241mm
- L-ợng bốc hơi tháng ít nhất: 119 mm
Nắng
- Số giờ nắng trung bình hàng năm: 2158 giờ
- Số giờ chiếu nắng tháng lớn nhất: 248 giờ (tháng 5)
- Số giờ chiếu nắng tháng ít nhất: 12 giờ (tháng 12)
Mây
- Trung bình vân l-ợng toàn thể: 5,3
- Trung bình vân l-ợng hạ tầng: 3,3
Gió
- H-ớng gió vận hành mùa hè: Đông
- H-ớng gió vận hành mùa đông: Bắc và Tây Bắc
- Tốc độ gió trung bình: 3,3m/s
2.1.1.4 Thủy văn và hải văn :
Thủy văn
Thành phố Hội An chịu ảnh h-ởng chính của chế độ thuỷ văn sông Thu Bồn.
Hạ l-u sông Thu Bồn, đoạn qua Hội An gọi là sông Hội An. Ngoài ra khu vực
thành phố còn có nhánh sông Đế Võng chảy qua.
Sông Hội An: Là đoạn cuối của sông Thu Bồn, chảy ra biển Đông ở Cửa Đại,
sông Hội An có các đặc tr-ng sau đây:
- Chiều dài đoạn chảy qua thành phố Hội An: 8,5 km
- Chiều rộng: 120240m, đoạn qua thành phố rộng 200m.
- DiÖn tÝch l-u vùc: 3.510km2.


×