Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KT HK II 1OO TU LUANMA TRAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN AN MINH ĐỀ KIỂM TRA KỲ II – NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b> Trường THCS Đông Hưng 2 </b> <b> Môn: GDCD 9</b>


<b> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
Họ và tên:………


Lớp:...


Số báo danh:...


Giám thị:...
Số tờ:...


Số phách :


Điểm Chữ kí giám khảo 1 Chữ kí giám khảo 1 <b>Số phách</b>


<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>Câu 1( 3đ). Hơn nhân là gì? Cơ sở quan trọng của hơn nhân? Nêu các nguyên tắc cơ bản của </b>
chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta?


<b>Câu 2(3đ ). Phân biệt vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của cơng dân? Có mấy loại vi</b>
phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ? Lấy ví dụ minh họa cho từng loại?


<b>Câu 3( 2đ) Anh Tùng và chị Thanh là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình họ</b>
hàng 2 bên khuyên can, ngăn cản nhưng họ vẫn kiên quyết lấy nhau vì họ cho rằng họ có quyền
tự do lựa chọn, khơng ai có quyền ngăn cản.


- Theo em, lí do mà anh Đức và chị Hoa đưa ra có phù hợp khơng? Nếu họ cố tình lấy nhau thì


cuộc hơn nhân của họ có hợp pháp khơng? Vì sao?


<b>Câu 4(2đ) Tú là HS lớp 9, ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp</b>
đèn đỏ, Tú khơng dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may va vào ông Ba- người đang đi đúng
phần đường của mình, làm cả 2 cùng ngã và ơng Ba bị thương nặng.


Em hãy nêu các hành vi vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc phải và trách nhiệm của Tú trong sự
việc này?


<b>BÀI LÀM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Sơ đồ ma trận.</b>
<b> Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>VD thấp</b> <b>VD</b>
<b>cao</b>
Quyền trẻ em;


quyền và nghĩa
vụ của công
dân trong gia
đình.


Biết được hơn
nhân là gì, cơ
sở quan trọng


của hôn nhân,
các nguyên tắc
cơ bản của chế
độ hơn nhân và
gia đình ở nước
ta.


Nắm được các
nguyên tắc
quan trọng của
hôn nhân để
vận dụng vào
làm bài tập.


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm 5</i>
<i>Tỉ lệ : 50%</i>


<i>1 câu</i>
<i>3 điểm</i>
<i> 60%</i>
<i>1 câu</i>
<i>2 điểm</i>
<i> 40%</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm 5</i>
<i>Tỉ lệ : </i>
<i>50%</i>
Nhà nước



CHXHCN Việt
Nam. Quyền và
nghĩa vụ của
cơng dân trong
quản lí nhà
nước.


Hiểu được thế
nào là vi phạm
pháp luật và
trách nhiệm
pháp lí. Phân
biệt được từng
loại vi phạm
pháp luật và
trách nhiệm
pháp lí. Lấy ví
dụ minh họa.


Biết vận dụng
kiến thức về
pháp luật để
làm bài tập
tình huống.


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 5</i>
<i>Tỉ lệ: 50%</i>



<i>1 câu</i>
<i>3 điểm</i>
<i>60%</i>
<i>1 câu</i>
<i>2 điểm</i>
<i>40%</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 5</i>
<i>Tỉ lệ: 50 </i>
<i>%</i>


<i><b>Tổng số câu: 4</b></i>
<i><b>câu</b></i>


<i><b>Tổng số </b></i>
<i><b>điểm:10</b></i>
<i><b>Tỷ lệ: 100%</b></i>


<i><b>Số câu: 1</b></i>
<i><b>Số điểm: 3</b></i>
<i><b>= 30%</b></i>


<i><b>Số câu: 1</b></i>
<i><b>Số điểm: 3</b></i>
<i><b>= 30%</b></i>


<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b>Số điểm: 4</b></i>



<i><b>= 40%</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
1. <i><b>Hôn nhân: là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên</b></i>


tắc tự nguyện, bình đẳng, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống
lâu dài và xây dựng gia đình hạnh phúc.


- Tình u chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân
- Nguyên tắc cơ bản:


+ Hôn nhân tự nguyện; tiến bộ, 1 vợ 1 chồng; vợ chồng bình đẳng.
+ Hôn nhân giữa công dân VN thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người
theo tôn giáo này với tôn giáo khác, giữa người không theo tôn giáo
với người theo tơn giáo, giữa người VN với người nước ngồi đều
được tôn trọng và được PL bảo vệ.


+ Vợ chồng phải có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số.


1
0.5
1,5


2 <i><b> Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.</b></i>
<i>Vi phạm pháp luật.</i>


- Là hành vi trái pháp luật.


- Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Xâm hại đến các
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.



- Vi phạm pháp luật là cơ sở để chịu trách nhiệm pháp lí.
<i>Trách nhiệm pháp lí.</i>


- Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi
phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước
quy định.


<i><b>Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.</b></i>
<i><b>Các loại vi phạm pháp luật.</b></i>


<i>Vi phạm pháp luật hình sự:</i>


<b>VD: Giết người, buôn bán ma túy, thuốc nổ, buôn bán phụ nữ, trẻ em</b>
qua biên giới.


<i>Vi phạm pháp luật hành chính: </i>


<b>VD: Lấn chiếm vỉa hè, bn bán, họp chợ ở lịng đường, đi xe khơng</b>
đội mũ bảo hiểm, khơng có giáy phép lái xe.


<i>Vi phạm pháp luật dân sự</i>


<b>VD: Tranh chấp đất đai, nhà ở, quyền tác giả..</b>
<i>Vi phạm kỉ luật: </i>


<b>VD: Không thực hiện nội quy của trường lớp.</b>
<i><b>Các loại trách nhiệm pháp lí.</b></i>


<i>Trách nhiệm hình sự: </i>



VD: Người phạm tội buôn bán ma túy phải chịu phạt tù..
<i>Trách nhiệm hành chính: </i>


VD: Đi xe khơng đội mũ bảo hiểm phải chịu phạt tiền.
<i>Trách nhiệm dân sự: </i>


VD: vi phạm hợp đồng phải chịu bồi thường thiệt hại..
<i>Trách nhiệm kỉ luật. </i>


VD: HS vi phạm nội quy của trường, lớp phải chịu phạt theo quy định
của trường , lớp.


0.5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3 - Lí do mà anh Tùng và chị Thanh đưa ra là khơng phù hợp.


- Cuộc hơn nhân đó khơng được pháp luật thừa nhận. Vì:


Pháp luật cấm kết hơn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời,
anh Tùng và chị Thanh lại là con chú con bác nên cuộc hôn nhân này
nếu diễn ra cũng không được pháp luật thừa nhận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Người soạn</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×