Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu, lựa chọn các thông số khoan nổ mìn hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả đồng thời giảm thiểu tác động xấu tới môi trường khi nổ mìn trên các mỏ khai thác đá vôi ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 127 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN TRỌNG HIỆP

NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ KHOAN NỔ MÌN
HỢP LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỒNG THỜI
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU TỚI MÔI TRƢỜNG KHI NỔ MÌN
TRÊN CÁC MỎ KKHAI THÁC ĐÁ VƠI Ở NƢỚC TA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Hà Nội - 2012


2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN TRỌNG HIỆP

NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ KHOAN NỔ MÌN
HỢP LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỒNG THỜI
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU TỚI MÔI TRƢỜNG KHI NỔ MÌN
TRÊN CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ VƠI Ở NƢỚC TA

CHUN NGÀNH KHAI THÁC MỎ
MÃ SỐ: 60.53.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ VĂN QUYỂN

Hà Nội - 2012


3

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng Hiệp


4
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu

1


CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC NỔ MÌN VÀ HIỆN TRẠNG SỬ
DỤNG CÁC THƠNG SỐ KHOAN NỔ MÌN Ở MỘT SỐ MỎ ĐÁ

1.1. Tổng quan về cơng tác nổ mìn

3

1.2. Các phương tiện và phương pháp khởi nổ lượng thuốc

13

1.3. Hiện trạng công tác khoan nổ mìn trên một số mỏ khai thác đá vôi ở
nước ta

19

CHƢƠNG 2 - NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THƠNG SỐ KHOAN NỔ
MÌN ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐẬP VỠ, ĐẾN TÁC ĐỘNG CĨ HẠI ĐỐI VỚI MƠI
TRƢỜNG

2.1. Ảnh hưởng của các thơng số khoan nổ mìn đến chất lượng đập vỡ

31

2.2. Ảnh hưởng của các thông số khoan nổ mìn đến các tác động có hại tới
mơi trường

57


CHƢƠNG 3 - TÍNH TỐN, LỰA CHỌN CÁC THƠNG SỐ KHOAN NỔ HỢP LÝ
CHO MỎ ĐÁ VÔI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẬP VỠ, GIẢM TÁC ĐỘNG
CĨ HẠI TỚI MƠI TRƢỜNG. TÍNH TỐN ÁP DỤNG CHO MỎ ĐÁ PHƢƠNG
NAM - NG BÍ - QUẢNG NINH

3.1. Yêu cầu đối với công tác khoan nổ mìn ở mỏ lộ thiên

81

3.2. Lựa chọn loại thuốc nổ, phương pháp nổ, phương tiện nổ, các sơ đồ nổ

81

3.3. Lựa chọn mức độ đập vỡ hợp lý

98

3.4. Tính tốn, lựa chọn các thơng số khoan nổ mìn hợp lý nhằm nâng cao 101
chất lượng đập vỡ và giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường trên các
mỏ đá vơi. Tính tốn áp dụng cho mỏ đá Phương Nam - ng Bí - Quảng
Ninh.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

115

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

117

PHỤ LỤC


118


5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 1.1

Chất nổ sử dụng trong khai thác mỏ lộ thiên

8

Bảng 1.2

Các loại kíp nổ thường sử dụng tại Việt Nam

12

Bảng 1.3

Các loại kíp nổ điện vi sai sử dụng tại Việt Nam

12

Bảng 1.4

Các loại dây nổ sử dụng tại Việt Nam


13

Bảng 1.5

Tổng hợp các thông số khoan nổ mìn tại núi 3 - Mỏ đá
Phương Nam

21

Bảng 1.6

Tổng hợp các thơng số khoan nổ mìn tại mỏ đá Cơng ty xi
măng Hồng Thạch

24

Bảng 1.7

Tổng hợp các thơng số khoan nổ mìn tại núi đá Trại Sơn A
- Công ty xi măng Phúc Sơn

27

Bảng 2.1

Cách xác định hệ số k1; k2 phụ thuộc vào khối lượng thuốc
nổ

64


Bảng 2.2

Tốc độ truyền sóng dọc của một số đất đá và môi trường

73

Bảng 3.1

Thời gian giãn cách t khi nổ vi sai nhiều hàng (theo
M.F.Đrukovanưi

87

Bảng 3.2

Kết quả tính chọn thời gian vi sai cho mỏ Phương Nam

95

Bảng 3.3

Bảng xác định các hệ số k1, k2 khi tính tốn khoảng cách
an tồn về sóng đập khơng khí

112

Bảng 3.4

Các thơng số khoan nổ mìn hợp lý với các điều kiện áp

dụng cho mỏ đá Phương Nam - ng Bí - Quảng Ninh

114

Bảng 3.5

Các thơng số khoan nổ mìn hợp lý với các điều kiện tại
những mỏ khai thác đá vôi ở nước ta

114


6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Trang
Hình 1.1

Các cơng trình của mỏ và nhà dân xung quanh bị ảnh hưởng
do chấn động nổ mìn trên mỏ

29

Hình 1.2

Hình ảnh đá văng do nổ mìn gây hư hại cho các cơng trình
xung quanh

30


Hình 2.1

Quan hệ giữa đường cản và đường kính lượng thuốc

32

Hình 2.2

Thay đổi sơ đồ nổ vi sai thì hệ số làm gần thực tế thay đổi

33

Hình 2.3

Tỷ lệ các cục đá quá cỡ phụ thuộc vào chỉ tiêu thuốc nổ đối
với đường kính lượng thuốc khác nhau trong đất đá nổ đồng
nhất

35

Hình 2.4

Tỷ lệ đá quá cỡ phụ thuộc vào chỉ tiêu thuốc nổ đối với các
loại đất đá có độ nổ khác nhau

36

Hình 2.5


Các sơ đồ cấu trúc lượng thuốc trong lỗ khoan

38

Hình 2.6

Vùng đập vỡ điều chỉnh (1) và vùng đập vỡ thực tế không
điều chỉnh (2) khi nổ mìn phân đoạn lượng thuốc

39

Hình 2.7

Sơ đồ phân bố lượng thuốc trong đất đá khơng đồng nhất

40

Hình 2.8

Bố trí túi thuốc nạp ở phần bua để phá vỡ lớp đá cứng

43

Hình 2.9

Sự giao thoa của sóng ứng suất khi nổ mìn vi sai

46

Hình 2.10


Mức độ phá vỡ tăng khi tăng số mặt tự do

47

Hình 2.11

Sơ đồ tạo thành mặt tự do phụ

47

Hình 2.12

Sơ đồ vi sai qua hàng

50

Hình 2.13

Sơ đồ vi sai qua hàng - qua lỗ

51

Hình 2.14

Sơ đồ vi sai nêm hình thang

51

Hình 2.15


Sơ đồ vi sai theo đường chéo

52

Hình 2.16

Sơ đồ vi sai qua từng lỗ dùng dây nổ với Rơle vi sai

52

Hình 2.17

Sơ đồ đấu ghép mạng tín hiệu với kíp nổ vi sai khi nổ vi sai
với sơ đồ qua từng lỗ

53


7
Hình 2.18

Trị số đường cản chân tầng phụ thuộc vào hướng lỗ khoan
trên tầng

55

Hình 2.19a

Ảnh hưởng của sơ đồ mạng lưới lỗ khoan tới chất lượng đập

vỡ đối với các thơng số mạng lưới lỗ khoan (a,b) lớn

56

Hình 2.19b

Ảnh hưởng của cơ đồ mạng lưới lỗ khoan tới chất lượng đập
vỡ đối với các thông số mạng lưới lỗ khoan (a,b) phù hợp

57

Hình 2.20

Đặc tính nguy hại do cơng tác nổ mìn gây ra

58

Hình 2.21

Sự thay đổi áp lực khơng khí sau mặt sóng đập

61

Hình 2.22

Tiếng ồn và sóng đập khơng khí gây ra bởi đường cản phía
trên khơng đủ (a) đường cản chân tầng khơng đủ (b)

69


Hình 2.23

Ảnh hưởng của đường kháng đối với hiện tượng đá văng khi
nổ mìn

70

Hình 2.24

Nguồn phát sóng đàn hồi

72

Hình 2.25

Tác dụng của bề mặt tự do đối với hướng và cường độ lan
truyền sóng chấn động

74

Hình 2.26

Tác dụng mặt thống đối với bãi mìn dài có thể giảm bán
kính chấn động khi nổ mìn

75

Hình 2.27

Tốc độ dao động khổ lượng thuốc liên tục và phân đoạn


76

Hình 2.28

Sự thay đổi hệ số giảm tốc độ dao động khi nổ vi sai

77

Hình 3.1

Nguyên lý sơ đồ vi sai

90

Hình 3.2

Sơ đồ đấu ghép mạng truyền tín hiêu nổ phi điện vừa tạo ra
giao thoa sóng ứng suất, vừa tạo ra mặt tự do phụ

91

Hình 3.3

Sơ đồ vi sai phù hợp với cấu trúc phân lớp và hướng cắm
của đất đá

92

Hình 3.4


Sơ đồ hai nhánh lệch pha về thời gian vi sai

96

Hình 3.5

Sơ đồ quan hệ giữa hướng khởi nổ với tác dụng chấn động

97


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, để phát triển nền kinh tế nói chung, ngành khai thác khống
sản nói riêng một cách bền vững, vấn đề bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm
ngày càng được đặc biệt quan tâm. Như chúng ta đã biết các quá trình khai
thác trên mỏ lộ thiên có những tác động xấu tới mơi trường xung quanh, trong
đó phải kể tới tác động của cơng tác khoan nổ mìn. Việc khoan nổ mìn trên
các mỏ lộ thiên khai thác vật liệu xây dựng nhằm mục đích làm tơi đất đá
phục vụ cho công tác xúc bốc, vận chuyển và nghiền đập sơ bộ thường kèm
theo những tác động xấu tới môi trường như: Chấn động, sóng đập khơng khí,
đá văng, khí và bụi mỏ, …. Nhu cầu sản lượng ngày càng tăng dẫn tới quy mô nổ
tăng, tần suất khoan nổ tăng dẫn tới ảnh hưởng sẽ nặng nề nếu không quan tâm tới
những biện pháp nhằm sử dụng năng lượng, nâng cao hiệu quả sử dụng năng
lượng vào việc đập vỡ, giảm thiểu tác dụng có hại thơng qua lựa chọn thông số
khoan nổ hợp lý.
Do vậy, nghiên cứu, lựa chọn các thơng số khoan nổ mìn hợp lý nhằm

nâng cao hiệu quả đồng thời giảm thiểu tác động xấu tới mơi trường khi nổ
mìn trên mỏ khai thác đá vơi là thực sự cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Lựa chọn các thơng số khoan nổ mìn hợp lý để nâng cao hiệu quả đập
vỡ và giảm thiểu những tác động xấu tới môi trường xung quanh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số mỏ khai thác đá vôi có diện
tích khai trường nhỏ gần sân cơng nghiệp, gần các cơng trình dân sinh.
Phạm vi nghiên cứu là các thơng số khoan nổ mìn, những tác động xấu
tới mơi trường về chấn động, sóng đập khơng khí, đá văng khi nổ mìn.


2
4. Nội dung nghiên cứu
- Nêu hiện trạng về việc áp dụng các thông số khoan nổ ở các mỏ đá,
ảnh hưởng của việc sử dụng các thơng số đó đến việc phát sinh sóng chấn
động, sóng đập khơng khí, đá văng.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số khoan nổ đến chất lượng đập
vỡ, đến tác động có hại tới mơi trường.
- Tính tốn lựa chọn các thơng số khoan nổ hợp lý cho mỏ đá vôi nhằm
nâng cao hiệu quả đập vỡ, giảm tác động có hại tới mơi trường.
- Nghiên cứu tính tốn ứng dụng tại một mỏ cụ thể.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu theo phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá,
tính toán, ….
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học
- Bổ xung thêm cơ sở khoa học để xác định chính xác các thơng số
khoan nổ để nâng cao chất lượng đập vỡ đồng thời giảm thiểu những tác động
có hại tới mơi trường.

- Khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa các thơng số khoan nổ hợp lý
với giảm thiểu tác động xấu tới mơi trường do nổ mìn gây ra.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Các thông số khoan nổ hợp lý áp dụng trong thực tế các mỏ khai thác
đá vừa đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật, vừa đảm bảo an toàn về chấn động,
sóng đập khơng khí, đá văng….
7. Bố cục của luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương và kết luận, gồm hơn 100 trang
đánh máy, 14 bảng biểu, 36 hình vẽ, tham khảo tài liệu trong và ngoài nước.


3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC NỔ MÌN VÀ HIỆN TRẠNG
SỬ DỤNG CÁC THƠNG SỐ KHOAN NỔ MÌN Ở MỘT SỐ MỎ ĐÁ

1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC NỔ MÌN
1.1.1. Sơ lƣợc về lịch sử phát triển nổ mìn
Từ xưa, loài người đã khám phá ra thuốc nổ và biết sử dụng năng lượng
của nó vào nhiều mục đích khác nhau. Thuốc nổ đầu tiên có tên gọi là thuốc
nổ đen với thành phần: Nitrakali + Bột than + Lưu huỳnh. Trong nhiều thế kỷ,
thuốc đen được sử dụng trong quân sự và dân sự. Nhưng từ cuối thế kỷ
XVIII, thuốc đen được thay thế bằng nhiều loại thuốc nổ mạnh khác và lần
lượt ra đời như sau:
Vào năm 1846, nhà hóa học người Nga - Zinhin là người đầu tiên sáng
chế ra thuốc nổ Nitrơglyxêrin. Sau đó, một cộng sự của ông là Đại úy
Pêtrusev đã nghiên cứu ra thuốc nổ Đinamit với thành phần: 75%
Nitrôglyxêrin + 25% Cácbonat Magiê. Trong những năm 1862  1863, Kỹ sư
Anphret Nôben (người Thụy Điển) tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thuốc nổ
này. Năm 1867, hai nhà hóa học Thụy Điển là Onxen và Nocbin phát minh ra

Nitratamon - nguồn nguyên liệu chủ yếu để chế tạo ra thuốc nổ Amônit (loại
thuốc nổ có nhiều ưu việt hơn Đinamit).
Cũng trong khoảng thời gian kể trên, người ta đã chế tạo ra các phương
tiện gây nổ như mồi lửa điện (1812) của Silinh người Nga, dây cháy chậm
(1831) Của Bicpha người Anh và dây nổ năm 1879 v.v…
Từ thế kỷ XIX đến nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền công
nghiệp trên thế giới, hàng loạt các loại thuốc nổ và phương tiện gây nổ tiên
tiến ra đời, cụ thể như sau:
Từ năm 1884 người Pháp đã sản xuất ra thuốc nổ Amơnit có thành
phần 85% Nitratamơn + 12% Đinitronaphtalin +3% Trinitronaphtalin.


4
Người anh cũng sản xuất thuốc nổ Amơnit có thành phần 72%
Nitratamơn + 4,5% Than củi + 23,5% Bột nhơm.
Nhìn chung loại thuốc nổ này có nhiều ưu việt do nguyên liệu chế tạo
phong phú, đơn giản, rẻ tiền, an tồn trong q trình sản xuất, bảo quản và
vận chuyển. Song nó có nhược điểm là chịu nước kém, tỷ trọng thấp… Cũng
trong thời gian này, người Nga đã chế tạo ra loại thuốc nổ Trôtin (1891) - một
trong những thành phần chủ yếu của thuốc nổ hiện đại ngày nay.
Vào năm 1954 thuốc nổ ANFO được phát minh ở Mỹ và đã phát triển
nhanh ra toàn thế giới. Loại thuốc nổ này có thành phần gồm: 94%
Nitratamơn hạt xốp hình cầu có đường kính từ 1  3 mm + 6% dầu Diezel.
Đây là loại thuốc nổ có nhiều ưu điểm: nguyên liệu chế tạo phong phú, sản
xuất đơn giản, khả năng cơng nổ trung bình, ít gây ơ nhiễm môi trường, giá
thành thấp hơn các thuốc nổ khác. Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là
khơng chịu nước, khơng nổ được trong lỗ khoan có đường kính < 60mm. Để
khắc phục nhược điểm này, các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và cho ra đời
loại thuốc nổ ANFO chịu nước bằng cách đưa thêm Gel chịu nước vào.
Vào năm 1960, người Mỹ cho ra đời thuốc nổ chịu ngậm nước

Watergel, loại thuốc nổ này chứa tới 20% nước là chất tạo keo để làm đông
đặc thành phần các chất oxy hóa và các chất cháy. Đây là loại thuốc nổ có tỷ
trong cao (1,15  1,26 g/cm3), khả năng công nổ lớn (320  330 cm3) và chịu
nước tốt. Tuy nhiên thuốc nổ này chỉ nổ tốt trong lỗ khoan có đường kính >
80mm, tính ổn định không cao, giá thành đắt.
Vào năm 1978, thuốc nổ Nhũ tương lần đầu tiên được ra đời tại Mỹ.
Đây là loại thuốc nổ có nhiều ưu điểm nhất do tỷ trọng lớn (1,25  1,3g/cm3),
khả năng công nổ cao (330  340 cm3), có khả năng chịu nước tới 72 giờ, nổ
thích hợp với mọi loại đất đá và nổ tốt trong các lỗ khoan có đường kính từ
32mm trở lên v.v… Nhưng dù sao, loại thuốc nổ này cũng có nhược điểm là
cơng nghệ chế tạo phức tạp, vốn đầu tư để sản xuất lớn.


5
Vào cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, nhiều nước trên thế giới đã nghiên
cứu và phát minh ra kíp vi sai điện tử và chất dẫn sóng kích nổ. Chất dẫn sóng
kích nổ dùng để chế tạo ra dây dẫn sóng kích nổ hay cịn gọi là dây dẫn tín
hiệu nổ (lead line). Đây là bước đột phá trong lịch sử nổ mìn.
Ngày nay, trên thế giới đã và đang có nhiều nước sản xuất được rất
nhiều chủng loại thuốc nổ và phụ kiện nổ đa dạng để phục vụ cơng tác nổ mìn
trong các ngành cơng nghiệp Khai thác mỏ, xây dựng, giao thông, lâm nghiệp
v.v… Đi đầu là các nước như Mỹ, Nga, Úc, Đức, Balan, Trung Quốc, Ấn Độ
v.v… Ở Việt Nam chúng ta cũng đã sản xuất được nhiều loại thuốc nổ công
nghiệp và các phụ kiện nổ mìn kể cả dây dẫn sóng kích nổ.
Có thể nói, việc nghiên cứu, chế tạo và phát triển các loại thuốc nổ và
phương tiện nổ đã nhanh chóng ứng dụng và tạo đà phát triển cho mọi ngành
cơng nghiệp.
1.1.2. Tình hình cơng tác nổ mìn trong lĩnh vực khai thác mỏ
1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và sử dụng vật liệu nổ công
nghiệp trên thế giới đến năm 2015

Theo đánh giá của các chuyên gia về thuốc nổ, hiện nay nhu cầu thuốc
nổ công nghiệp trên toàn thế giới đạt khoảng trên 6,5 triệu tấn/năm. Nước đi
đầu trong việc nghiên cứu, sản xuất và tiên thụ vật liệu nổ là Mỹ. Hàng năm
người Mỹ sản xuất và sử dụng tới 2 triệu tấn thuốc nổ, Nga sản xuất khoảng
0,6 triệu tấn, Trung quốc sản xuất khoảng 0,4 triệu tấn. Nhu cầu thuốc nổ các
nước công nghiệp lân cận trong khu vực Đông Nam Á ở mức độ không lớn:
Thái Lan khoảng 30  40 ngàn tấn/năm; Inđônêxia khoảng 100.000 tấn/năm;
Malaixia khoảng trên 20.000 tấn/năm; các nước Lào, Campuchia, Singapo,….
Mức tiêu thụ không đáng kể.
Để đáp ứng được nhu cầu VLNCN, các nước như: Mỹ, Thụy Điển, Úc,
Nga, Trung Quốc tập trung nghiên cứu và sản xuất thuốc nổ công nghiệp thế


6
hệ mới (thuốc nổ sạch) có thành phần cơ bản là Nitratamôn (NH 4NO3). Ở Mỹ
hàng năm sản xuất trên 2 triệu tấn thuốc nổ công nghiệp thế hệ mới, trong đó
64,5% là ANFO, 30,5% là nhũ tương và 5% là thuốc nổ có sức cơng phá
rất mạnh.
1.1.2.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và sử dụng VLNCN ở Việt Nam
đến năm 2015
Theo Quyết định số 150/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ Tướng
Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành vật liệu nổ công
nghiệp Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025, cụ thể:
1/ Quan điểm phát triển:
- Vật liệu nổ cơng nghiệp là hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh do
Nhà nước thống nhất quản lý. Quy hoạch phát triển ngành VLNCN phải phù
hợp với quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Việt Nam, quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội các địa phương, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế quốc dân
về VLNCN và xuất khẩu trong khu vực.
- Xây dựng và phát triển ngành vật liệu nổ công nghiệp trở thành một

ngành công nghiệp tiên tiến từ khâu sản xuất nguyên liệu cơ bản đến khâu sản
xuất VLNCN, cung ứng và phục vụ dịch vụ nổ hoàn chỉnh, đảm bảo các yêu
cầu an toàn, tiện dụng, hiệu quả, bảo vệ môi trường sinh thái và đảm bảo trật
tự an toàn xã hội.
- Đầu tư chiều sâu, khai thác tối đa năng lực hiện có của các cơ sở sản
xuất VLNCN và các trung tâm nghiên cứu. Phát huy nội lực, kết hợp chặt chẽ
với các ngành cơng nghiệp hóa chất và quốc phịng, các lực lượng khoa học
và cơng nghệ của đất nước tham gia nghiên cứu để phát triển ngành VLNCN.
- Mở rộng hợp tác quốc tế, nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến,
hiện đại của thế giới trong lĩnh vực sản xuất, sử dụng và dịch vụ nổ công nghiệp.
- Kết hợp chặt chẽ kinh tế quốc phòng, quốc phòng với kinh tế trong
việc phát triển ngành VLNCN, nhằm hoàn thành tốt cả hai nhiệm vụ xây
dựng kinh tế và bảo vệ Tổ quốc.


7
2/ Mục tiêu phát triển
- Hồn thiện, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất thuốc nổ nhũ tương hiện
có, từng bước loại bỏ dần các loại thuốc nổ truyền thống (trong thành phần có
TNT) để sau năm 2010 chỉ sử dụng khơng q 5% đến 10% ở những nơi có
điều kiện cho phép, kể cả sử dụng vật liệu nổ công nghiệp tái chế từ vật liệu nổ
phế thải quốc phòng.
- Đầu tư sản xuất thuốc nổ nhũ tương rời, nhũ tương an tồn chịu nước,
sức cơng phá mạnh cho các mỏ hầm lị có khí mêtan và bụi nổ. Nghiên cứu
đầu tư sản xuất một số chủng loại thuốc nổ và phụ kiện nổ phục vụ ngành dầu khí.
- Đầu tư sản xuất Nitratamôn (NH4NO3) là nguyên liệu chủ yếu sản
xuất thuốc nổ, chủ động cung ứng cho các cơ sở sản xuất thuốc nổ. Đầu tư sản
xuất một số loại nguyên liệu khác để sản xuất phụ kiện nổ.
- Tổ chức sản xuất VLNCN, mạng lưới kinh doanh, dịch vụ nổ mìn có
chun mơn hóa cao, đáp ứng kịp thời đối với các hộ tiêu thụ, đảm bải trật tự,

an tồn xã hội.
- Đẩy mạng cơng tác đào tào nguồn nhân lực và hồn thiện cơ chế,
chính sách nhà nước đối với ngành vật liệu nổ công nghiệp.
3/ Quy hoạch phát triển
a/ Nhu cầu tiêu thụ VLNCN
Năm 2007 khoảng 98.500 tấn/năm; đến năm 2010 khoảng 120.000
tấn/năm; từ năm 2015 đến năm 2025 tăng dần từ 150.000 tấn/năm đến khoảng
180.000 tấn thuốc nổ /năm.
b/ Mức sản xuất vật liệu nổ công nghiệp
Để đáp ứng đủ về số lượng và chủng loại VLNCN cho nhu cầu trong
nước với giá cả hợp lý và có một phần xuất khẩu, dự kiến mức sản xuất
VLNCN cho các năm như sau:
- Đến năm 2010: Tăng dần đến khoảng 120.000 Tấn thuốc nổ/năm;
- Từ năm 2011 đến năm 2015: Tăng dần đến khoảng 150.000 tấn thuốc
nổ/năm;
- Từ năm 2016 đến năm 2025: Tăng dần đến khoảng 180.000 tấn thuốc
nổ/năm.


8
Như vậy nhu cầu sử dụng VLNCN theo các năm ngày càng tăng dần.
Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có tài liệu nào thống kê một cách đầy đủ về
các loại chất nổ sử dụng cho khai thác lộ thiên. Vì vậy, trong nội dung này,
tác giả đã thống kê và giới thiệu tương đối đầy đủ các loại chất nổ đang sản xuất
tại Việt Nam. (bảng 1.1)
Cùng với sự phát triển không ngừng về chế tạo chất nổ, hàng loạt các
phương tiện nổ mìn tiên tiến ra đời. Phương tiện nổ mìn là tổ hợp tất cả các
vật dụng để làm nổ được lượng thuốc nổ công nghiệp theo yêu cầu. Một trong
những phương tiện quan trọng của tổ hợp vật dụng đó là kíp nổ. Dựa vào tổ
hợp các vận dụng để làm nổ được lượng thuốc mà người ta phân ra thành các

phương pháp nổ mìn: bằng cách đốt, bằng điện, bằng dây nổ, bằng kíp nổ phi
điện… Trên các bảng 1.2, bảng 1.3 và 1.4 giới thiệu các loại phương tiện nổ
đang sử dụng tại Việt Nam [7].
Bảng 1.1 - Chất nổ sử dụng trong khai thác mỏ lộ thiên

Kíp hay
Dây nổ

1,0

Mồi nổ

1,0

Mồi nổ

Điều kiện có thể sử dụng
trong lỗ khoan

ANFO (VN)
chịu nước

1,1

(8)
3,6

3,9
3,5


4,0
3,5

4,0

Thời hạn đảm bảo (tháng)

3

(7)

Đ/kính tối thiểu dmin để nổ
có hiệu quả-mm

ANFO (VN)

(6)

Khả năng chịu nƣớc

2

(5)
350

360
320

330
320


340

Tốc độ nổ (km/s)

AD-1 (VN)

(4)
13

15
15

20
16

20

phƣơng tiện kích nổ

1

(3)
0,95

1,1
0,8

1,2
0,85


1,25

Độ nhậy với

(2)

K/năng công nổ tƣơng đối
(e) với CN chuẩn ANFO

(1)

K/năng công nổ (cm3)

Tên chất nổ

Sức công phá (mm)

T
T
T

Tỷ trọng (g/cm3)

Những thông số kỹ thuật cơ bản

(9)

(10)


(11)

(12)

Kém

32

6

Khô

Kém

50

3

Khô

Kém

80

3

Khô


9

(1)

(2)

(3)
0,8

0,9
0,95

1,0
1,25

1,3

(4)
15

20

(5)
320

330

4

ANFO (ÚC)
chịu nước


5

AN-NT
(TQ)

12

6

AN - 13
(VN)

14

16

7

Enegan2600
(ICI-ÚC)

1,0

-

-

1,0

Mồi nổ


8

Enegan2620
(ICI-ÚC)

1,1

-

-

1,1

Mồi nổ

9

Enegan2640
(ICI-ÚC)

1,2

-

-

1,15

Mồi nổ


10

Enegan2660
(ICI-ÚC)

1,3

-

-

1,2

Mồi nổ

11

N06JV
(Nga)

1,3

Kíp hay
dây nổ

13

Nhũ tương
loại II (TQ)


1,0

Kíp hay
dây nổ

14

Nhũ tương
NT-13 (VN)

360

380
320

340
260

280
280

310

Kíp hay
dây nổ

Nhũ tương
loại I (TQ)


14

16
16

18
14

16
12

14

1,1

12

15

Nhũ tương
EE-31-1a
(VN)

0,95

1,1
1,0

1,3
1,0


1,3
1,0

1,2
1,0

1,25

>16

(6)

(7)

1,1

Mồi nổ

320

1,0

Mồi nổ

320

1,1

Mồi nổ


320

1,0

Kíp nổ

1,35

Kíp hay
dây nổ

(8)
4,1

4,2

(9)

(10)

(11)

(12)

Kém

80

3


Khơ

3,2

Kém

-

6

Khơ

>3,5

Tốt

-

6

Khơ

Kém

100

3

Khơ


Kém

100

3

Khơ

Kém

150

3

Khơ

Kém

150

3

Khơ

ít

6

Khơ


4,5

Tốt

6

Nước
chảy

3,5

Tốt

6

Nước
chảy

32

3

Nước
chảy

32

4


6

Nước
chảy

3,5

5,5
3,5

5,5
3,5

5,5
3,5

5,5
3,6

4,2

3,5

3,7
3,8

4,5

Tốt


Tốt


10
(1)
16

17

(2)
Nhũ tương
EE-31-1b
(VN)
Nhũ tương
EE-31-1c
(VN)

(3)
1,0

1,25
1,0

1,25
1,0

1,25
1,1

1,25


(4)
14

16
12

14
14

16
14

16

(5)
290

320
260

290
320

330
320

330

1,2


-

-

(6)

(7)

1,15

Kíp hay
dây nổ

1,0

Kíp hay
dây nổ

1,0

Kíp hay
dây nổ

1,0

Kíp hay
dây nổ

1,3


Dây nổ
mồi nổ

18

Nhũ tương
P.113 (VN)

19

Nhũ tương
P.113 (VN)

20

Powergel
2520 (VN)

21

Powergel
2520 (VN)

1,25

-

-


1,32

Dây nổ
mồi nổ

22

Powergel
2520 (VN)

1,28

-

-

1,35

Dây nổ
mồi nổ

23

Powergel
2501V (VN)

1,28

-


-

1,35

Dây nổ
mồi nổ

24

Powergel
Pulsar 3133

-

-

1,5

Kíp hay
dây nổ

25

26

Sofanit
(VN) AFST15
SuperdyneIDL
(Ấn Độ)


27

TNT-AD
(VN)

28

TNT cốm
(VN)

1,18

1,23
0,8

0,9
1,2

1,25
1,0

1,1
1,05

1,1

16

20
12


14
16

17
24

34

310
300

310
310

330
285

320

Mồi nổ

(8)
3,8

4,5
3,0

3,8
4,2


4,5
4,2

4,5
4,0

5,7
4,0

5,7
4,0

5,7
4,0

5,7
5,5

5,7
2,7

3,0
4,0

4,5

(9)

(10)


Tốt

32

Tốt

32

(11)
4

6
4

6

(12)
Nước
chảy
Nước
chảy

Tốt

6

Nước
chảy


Tốt

6

Nước
chảy

Tốt

75

Nước
Tĩnh

Tốt

100

Nước
Tĩnh

Tốt

150

Nước
Tĩnh

Tốt


150

Nước
Tĩnh

Tốt

150

Nước
Tĩnh

Kém

70

3

Khơ

Tốt

8

Nước
tĩnh

1,3

Mồi nổ


1,5

Kíp hay
dây nổ

5,8

Tốt

24


nước

Mồi nổ

5,5

6,5

Tốt

24

Nước
tĩnh

1,42



11
(1)

(2)

(3)

(5)
285

(6)

(7)

(8)
5,5

(9)

29

TNT cốm
(TQ)

(4)
24

1,1



295
310

1,45

Mồi nổ


6,5

Tốt

30

TNT hạt
(VN)


26
16

17


330
290

1,5


Mồi nổ

5,8

Tốt

12

Nước
tĩnh

31

TNT vảy
(VN)


1,1
1,05

16

Mồi nổ


5,6

Tốt

12


Nước
tĩnh

15


305
280

1,42

32

TNT - 15
(VN)


1,1
1,05

1,1


22


320

1,4


Kíp hay
mồi nổ

5,0

Kém

36

12

Nước
tĩnh

33

Watergel
TFD-15
(VN)

ít

36

6

Khơ

6


Khơ,
nước

34

Watergel
TNP-1 (VN)

35

Watergel
TFD-15H
(VN)

36

Zecnơ 79/21
(VN)

37

Zecnơ 79/21
chịu nước
(VN)

1,05

(10)


(11)

(12)
Nước
tĩnh

5,5

4,0

1,05

1,1

22

1,05

13


1,1


20

320

1,05


15

320


1,25
0,93


22
14


0,95
0,9

1,0

300

1,2

Kíp hay
mồi nổ


4,4
4,1

1,22


Mồi nổ


340
350

1,2

Kíp hay
dây nổ


16
14


360
350

1,0


16


360

1,1



4,2

ít

36

4,0

4,4
3,2

ít

Mồi nổ


4,0
3,6

Kém

Mồi nổ


4,0

Kém

6


Khô,
nước

40

6

Khô

50

6

Nước
tĩnh


12
Bảng 1.2 - Các loại kíp nổ thường sử dụng tại Việt Nam

T
T

Tên kíp và tên
nƣớc sản xuất

Vỏ làm bằng

Cƣờng độ nổ


Đƣờng kính
ngồi, mm

Đƣờng kính
trong, mm

Chiều dài kíp,
mm

Chiều dài phần
tra dây cháy,
mm

Dịng điện an
tồn, A

Dịng điện đảm
bảo nổ, A

Điện trở kíp, ơm

Chiều dài dây
dẫn điện, m

Những thơng số kỹ thuật cơ bản của kíp nổ thƣờng (kíp đốt)

1

Kíp nổ thường

Việt Nam

Nhơm

8

6,7

5,8

47

21

-

-

-

-

2

Kíp nổ thường
Ấn Độ

Nhơm

8


7,2

6,3

51

23

-

-

-

-

3

Kíp nổ thường
Nga

Đồng

8

7,2

6,3


51

23

-

-

-

-

4

Kíp nổ thường
Việt Nam

Nhơm

8

7,1

-

47,5

-

0,5


0,1

23

2,0

5

Kíp điện thường
Nga ED-8A

Đồng

8

7,2

-

60

-

0,18

0,1

24,2


2,0

6

Kíp điện thường
Trung Quốc

Nhơm
đồng

8

6,8
0,1

-

51,5
0,5

-

0,18

0,12

24,2

2,0


7

Kíp điện thường
Ấn Độ

Nhơm

8

7,1

-

47

-

0,5

0,1

1,8
2,3

4,0

Bảng 1.3 - Các loại kíp nổ điện vi sai sử dụng tại Việt Nam

Vỏ làm bằng


Cƣờng độ nổ

Đƣờng kính
ngồi, mm

Chiều dài kíp

Dịng điện an
tồn, A

Dịng điện đảm
bảo nổ, A

Điện trở kíp, 

Chiều dài dây
dẫn, m

Những thông số kỹ thuật cơ bản của kíp nổ thƣờng (kíp đốt)
Cấp độ vi sai
1,2,3,4,5,6,7,8,9,1
0,11,12,13,14,15,1
6,17,18,19,20

Kíp nổ điện vi
1 sai Việt Nam
KVD - 8

Nhơm


8

6,7

47

1,2

2,5

2,0 
3,2

2,0

25,50,75,100,125,
150,200,250,…,
1200

Kíp nổ điện vi
2 sai LB Nga EDKZ

Thép
mạ
đồng

8

7,2


72

-

-

1,8 
3,0

2,0

25,50,100,125

Kíp nổ điện vi
sai Ấn Độ

Nhơm

8

7,2

0,18

1,2

1,8 
2,3

4,0


25,50,75, …,
1000,1100,1200

T
T

3

Tên kíp và tên
nƣớc sản xuất


13
Bảng 1.4 - Các loại dây nổ sử dụng tại Việt Nam

T
T

Tên dây nổ và tên
nƣớc sản xuất

Những thông số kỹ thuật cơ bản của dây nổ
Tốc độ
Khả
Đƣờng kính Trọng lƣợng
Khả
kích nổ
năng
ngồi của

lõi thuốc
năng chị
nhỏ nhất,
chịu
dây, mm
PENT, g/m
nhiệt 0C
km/s
nƣớc

1 Dây nổ DSA - LB
5,8
Nga
Dây nổ chịu nước
2
6,1
DSV - LB Nga
Dây nổ chịu nước
3
3,9 hoặc 4,65
DSV của Ấn độ
Dây nổ nhựa Trung
4
5,4
Quốc
Dây nổ vỏ sợi bông 5
6,2
Trung Quốc
Dây nổ thường 6
4,8  6,2

Việt Nam
Dây nổ chịu nước 7
5,8  6,2
Việt Nam

12

6,5

12

-18  +50

14

7,0

24

-35  +65

6 hoặc 10

6,8 hoặc
7,0

Tốt

-


11

6,5

24

-42  +50

12

6,0

4

-

-

6,5

12

-28  +50

-

6,5  7,0

12


-

1.2. CÁC PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP KHỞI NỔ LƢỢNG THUỐC
1.2.1. Khái niệm
- Muốn kích nổ lượng thuốc nổ công nghiệp cần phải cung cấp một
năng lượng ban đầu dưới dạng xung khởi nổ. Để tạo ra xung khởi nổ đủ lớn
có thể thơng qua việc nổ 1 lượng nhỏ thuốc nổ khởi nổ chứa trong kíp nổ, kíp
điện hoặc dây nổ.
- Tùy theo độ nhạy về khởi nổ của các loại chất nổ công nghiệp khác
nhau mà có thể dùng năng lượng nổ kíp nổ, kíp điện hoặc dây nổ để kích nổ
trực tiếp lượng thuốc nổ hoặc phải thơng qua mồi nổ trung gian để kích nổ
lượng thuốc nổ cơng nghiệp. Tất nhiên để kích nổ mồi nổ trung gian phải
dùng kíp nổ, kíp điện hoặc dây nổ. Để làm nổ kíp nổ nhất thiết phải thông qua
nhiệt lượng cháy của dây cháy với tốc độ cháy vài cm/s hoặc dây dẫn tín hiệu


14
nổ (2000m/s). Cịn để làm nổ kíp điện phải thơng qua nhiệt lượng bốc cháy
mồi lửa điện. Để kích nổ dây nổ phải dùng kíp nổ hoặc kíp điện.
Như vậy, trong mọi trường hợp để kích nổ LTN cơng nghiệp nhất thiết
phải sử dụng kíp nổ hoặc kíp điện. Tổng hợp toàn bộ các vật dụng để khởi nổ
lượng thuốc nổ công nghiệp gọi là phương tiện nổ.
1.2.2. Phân loại
Tùy thuộc vào phương pháp làm nổ kíp, người ta chia ra:
a/ Phương tiện và phương pháp nổ phi điện, bao gồm:
- Phương tiện và phương pháp nổ mìn đốt: Dùng tia lửa của dây cháy
chậm làm nổ kíp nổ. Phương tiện nổ gồm: Kíp nổ thường, dây cháy và
phương tiện đốt dây cháy. Phương tiện đốt dây cháy thương dùng ngọn
lửa que diêm, bấc đốt.
- Phương tiện và phương pháp nổ mìn bằng dây dẫn tín hiệu nổ: Dùng

năng lượng cháy nổ (với tốc độ 2000m/s) của lõi dây dẫn tín hiệu nổ làm nổ
kíp. Phương tiện nổ gồm: Kíp nổ, dây dẫn tín hiệu nổ, máy khởi động dùng
hạt nổ, các hộp nối chùm.
- Phương tiện và phương pháp nổ mìn bằng dây nổ: Dùng năng lượng
nổ dây nổ làm nổ lượng thuốc nổ. Phương tiện bao gồm: Dây nổ, kíp nổ với
dây cháy chậm hoặc kíp nổ với dây dẫn tín hiệu nổ.
b/ Phương tiện và phương pháp nổ mìn điện, bao gồm:
- Phương tiện và phương pháp nổ mìn điện: Dùng tia lửa của mồi lửa
điện làm nổ kíp, mồi lửa điện bốc cháy nhờ năng lượng của dịng điện.
Phương tiện gồm: Kíp điện, dây điện, nguồn điện, dụng cụ đo kiểm tra.
Ngồi ra cịn có các phương pháp kết hợp như: Phương tiện và phương
pháp nổ bằng đốt điện; phương tiện và phương pháp nổ mìn kết hợp mạng kíp
điện và dây nổ; phương tiện và phương pháp nổ mìn kết hợp dây dẫn tín hiệu
với dây nổ.


15
1.2.3. Các thơng số nổ mìn khi áp dụng lỗ khoan thẳng đứng
1.2.3.1. Chiều cao tầng: H
Chiều cao tầng là thông số quan trọng của hệ thống khai thác, chọn
chiều cao tầng hợp lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Các thông số làm việc
của máy xúc, chế độ cơng tác mỏ, kích thước của đống đá nổ, điều kiện an
tồn, phương pháp cơng tác nổ, … Chiều cao tầng theo quan điểm nổ thì càng
cao càng có lợi, tuy nhiên nó sẽ bị hạn chế bởi điều kiện an tồn và chế độ
cơng tác mỏ.
- Theo điều kiện an tồn cho máy xúc làm việc thì:
H  1,5 Hx max

(1.1)


- Theo điều kiện phù hợp giữa đống đá nổ mìn và chiều cao tầng:
H  0,7.B.

sin  . sin 
, m;
k r . '. 1   " sin    





(1.2)

trong đó:
- Hx max: chiều cao xúc lớn nhất của máy xúc, m;
- B : chiều rộng đống đá sau khi nổ; B = 0,8(Rx + Rd), m;
- Rx, Rd : bán kính xúc và dỡ của máy xúc, m;
- kr : hệ số nở rời của đất đá sau khi nổ mìn;
-  ,  : góc nghiêng sườn tầng và sườn đống đá nổ, độ;
- ’ : tỷ số giữa đường cản ngắn nhất với chiều cao tầng;
( ' 

W
= 0,550,70)
H

- ” : tỷ số khoảng cách các hàng lỗ khoan với đường cản nhỏ nhất.
1.2.3.2. Đường kính lỗ khoan: dk
Đường kính lỗ khoan là thơng số quan trọng, nó quyết định tới mức độ
đập vỡ, nó là đại lượng xuất phát để tính tốn các thơng số mìn khác. Lựa

chọn đường kính lỗ khoan cần căn cứ vào mức độ khó nổ của đất đá, qui mô
sản lượng mỏ, đồng bộ thiết bị mỏ.


16
- Đất đá có độ nổ từ cấp I  III (Theo phân loại của KuTudôp) chọn
d = 250  320 mm;
- Đất đá có độ nổ từ cấp IV  VII (Theo phân loại của KuTudôp) chọn
d = 200  250 mm;
- Đất đá có độ nổ từ cấp VIII  X (Theo phân loại của KuTudôp) chọn
d = 150mm.
Theo qui mơ sản lượng mỏ có thể chọn:
dk = 125. 4 A , mm;
(1.3)
trong đó: A - sản lượng mỏ (triệu m3/năm).
1.2.3.3. Đường cản chân tầng: WCT
Là đường kháng lớn nhất ở mức nền tầng, được xác định theo nhiều công
thức:
*) Dựa trên cơ sở sử dụng khả năng chứa thuốc tối đa (lượng thuốc tính tốn
nạp hết trong lỗ khoan, đảm bảo điều kiện không phụt bua).
Xuất phát từ sự cân bằng:
Q = q.a.w.H = q.m.w2.H , kg;
(1.4)
Q = P.(Lk - Lb); Với Lb = 0,75w ta có:
(1.5)
Từ công thức (1.4) và (1.5):
q.m.w2.H = P.(Lk - 0,75w)
(1.6)
Từ công thức (1.6)
:

q.m.w2.H + 0,75w.P - P.Lk = 0
(1.7)
Giải phương trình (1.7) ta có:
WCT =

 0,75P  0,56 P 2  4m.q.P.H .Lk
2m.q.H

, m;

trong đó:
-m=

a
: hệ số khoảng cách (1  1,4);
w

- a : khoảng cách giữa các LTN trong hàng;
- P : trọng lượng thuốc nổ trên 1m dài lỗ khoan, kg/m;
P=

 .d k2
4

 ; dk - đường kính lỗ khoan, m;

: mật độ nạp mìn, kg/m3;

(1.8)



17
- Lk : chiều sâu lỗ khoan, m;
- H : chiều cao tầng, m;
- q : chỉ tiêu thuốc nổ thực tế, kg/m3.
*) Dựa vào cơng thức của Đavưđơv: Có kể tới tác dụng tương hỗ khi nổ đồng
thời các LTN cạnh nhau:
WCT = 53KT. dk.

.e

d

.(1,6 - 0,5m) , m;

(1.9)

trong đó: - KT : hệ số kể tới độ nứt nẻ; - với đất đá ít nứt nẻ KT = 1;
- với đất đá nứt nẻ mạnh KT = 1,2.
-  : mật độ thuốc nổ (Kg/dm3)
-e=

ATT
ATK

; - ATT : khả năng công nổ của thuốc nổ thực tế dùng, cm3;
- ATK : khả năng công nổ của thuốc nổ tiêu chuẩn, cm3;

- d : dung trọng của đá, KG/dm3.
Công thức trên chỉ đúng khi m =


a
= 0,6  1,2.
w

*) Đường cản chân tầng đảm bảo chất lượng đập vỡ và thể tích vùng đập vỡ
tối đa; Chọn tùy thuộc vào loại đá:
+ Đất đá dễ nổ: WCT = (40  60).dk
+ Đất đá độ nổ trung bình: WCT = (30  40).dk
+ Đất đá khó nổ: WCT  30dk.
*) Cuối cùng kiểm tra theo điều kiện an toàn
WCT  Wat = H.Ctg + C

(1.10)

Trong đó: -  : góc nghiêng sườn tầng, độ;
- C : khoảng cách an toàn tính từ trục lỗ khoan hàng ngồi tới
mép trên tầng.
1.2.3.4. Khoảng cách giữa các lỗ khoan: a
a = m.WCT , m;
(1.11)
trong đó: - m : hệ số khoảng cách; - khi nổ đồng loạt (tức thời) : m = 0,8  1
- khi nổ vi sai:
- WCT : đường cản chân tầng, m.

m = 1  1,4


18
1.2.3.5. Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan: b

- Khi dùng mạng lỗ khoan hình tam giác đều:
b = a.Sin600 = (0,86  0,87).a , m.
- Khi dùng mạng ô vuông:

b = a, m.

(1.12)
(1.13)

1.2.3.6. Chiều sâu khoan thêm: Lkt
Chiều sâu khoan thêm nhằm mục đích tăng cường năng lượng nổ để
khắc phục sức kháng lớn ở nền tầng.
Lựa chọn chiều sâu khoan thêm cần đảm bảo: Nền tầng bằng phẳng, tạo
điều kiện cho đợt khoan nổ sau thuận lợi, tiết kiệm công khoan. Để lựa chọn
chiều sâu khoan thêm hợp lý cần phải dựa vào tính chất cơ lý của đất đá, độ
nứt nẻ và phân vỉa, thế nằm của các vỉa đá, các thông số mạng nổ, cấu tạo
lượng thuốc và đặc tính của chất nổ. Thơng thường Lkt = (0,1  0,2).H
- hoặc Lkt = (5  15)dk (tùy thuộc độ khó nổ);
- hoặc Lkt = (0,2  0,4). WCT.
1.2.3.7. Chiều dài bua: Lb
Chiều dài bua ảnh hưởng đến sự bay xa của đất đá khi nổ, đến bề rộng
của đống đá và hiệu quả phá vỡ đất đá khi nổ. Tăng Lb sẽ tăng hệ số sử dụng
năng lượng hữu ích, giảm tổn thất năng lượng và khí độc, nhưng khi đó lại
giảm chiều cao cột thuốc, thu hẹp mạng lưới lỗ khoan. Vì vậy phải chọn chiều
dài bua theo điều kiện tối thiểu không phụt bua tùy theo tính chất của đất đá.
Lb = (20  30). Dk hoặc Lb = (0,5  0,75). WCT.
1.2.3.8. Chỉ tiêu thuốc nổ tính tốn: q (kg/m3)
Sử dụng cơng thức thực nghiệm của B.N.KuTudôp để xác định chỉ
tiêu thuốc nổ:
 0,5 

q  0,13. d .4 f .0,6  3,3.d o .d k  
 d cp 

2/5

.KTN , kg / m3 .

Trong đó:
- d : trọng lượng thể tích của đất đá, T/m3;

(1.14)


×