Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng nhằm xây dựng mô hình trầm tích phục vụ đánh giá hệ thống dầu khí khu vực lô 102 106 bể trầm tích sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.02 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘI

TƠ XN HỊA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN ĐỊA TẦNG
NHẰM XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRẦM TÍCH PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ
HỆ THỐNG DẦU KHÍ KHU VỰC LƠ 102 & 106 BỂ TRẦM TÍCH
SƠNG HỒNG

Chun ngành: Địa vật lý
Mã số:
60.44.61

Người hướng dẫn khoa học:
NGƯT.GS.TSKH MAI THANH TÂN

HÀ NỘI - 2011


2
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ
cơng trình nào.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2011
Tác giả

Tơ Xn Hịa




3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................2 
MỤC LỤC ...................................................................................................................3 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................5 
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................................8 
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................9 
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................12 

1.1. Vị trí địa lý và lịch sử tìm kiếm thăm dị ............................................ 12 
1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................... 12 
1.1.2. Lịch sử tìm kiếm thăm dị. ........................................................... 12 
1.2. Lịch sử phát triển địa chất, đặc điểm kiến tạo ..................................... 21 
1.2.1. Đặc điểm cấu trúc, lịch sử phát triển địa chất .............................. 21 
1.2.2. Đặc điểm kiến tạo lô 102&106 ..................................................... 23 
1.2.3. Các thành tạo địa chất ................................................................... 27 
CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊA CHẤN ĐỊA TẦNG ................30 

2. 1. Một số đặc điểm địa tầng phân tập liên quan đến phân tích địa chấn
địa tầng ........................................................................................................ 31 
2.2. Phân tích địa chấn địa tầng .................................................................. 38 
2.2.1. Phân tích các mặt ranh giới ........................................................... 38 
2.2.2. Minh giải các tập trầm tích ........................................................... 48 
CHƯƠNG 3 – ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÀTIỀM NĂNG DẦU
KHÍ LÔ 102&106 TRÊN CƠ SỞ MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN..................52 

3.1. CƠ SỞ TÀI LIỆU ................................................................................ 52 
3.1.1. Tài liệu địa chấn ............................................................................ 52 

3.1.2. Tài liệu giếng khoan ...................................................................... 52 
3.2. PHÂN VỊ ĐỊA TẦNG VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ................. 53 
3.2..1 Phân chia các ranh giới tập ........................................................... 53 
3.2.2. Phân chia phân vị địa tầng ............................................................ 55 
3.2.3. Phân tích tướng và mơi trường trầm tích ..................................... 57 
3.3. CÁC LOẠI BẪY TRONG KHU VỰC LÔ 102&106 ......................... 68 
3.3.1. Bẫy Carbonat hang hốc Trước Đệ Tam ........................................ 69 
3.3.2. Bẫy nghịch đảo Oligocen muộn. ................................................... 69 
3.3.3. Bẫy cát biển nông Miocen giữa. ................................................... 70 
3.3.4. Bẫy nghịch đảo Miocen muộn. ..................................................... 71 


4
3.3.5. Quạt đáy bể/turbidite ..................................................................... 72 
3.3.6. Bẫy kênh ngầm Miocen giữa. ....................................................... 73 
3.3.7. Bẫy địa tầng của cát Miocen sớm tới Miocen giữa ...................... 74 
3.3.8. Bẫy do đứt gãy đồng tách giãn Oligocen ...................................... 75 
3.3.9. Bẫy nếp lồi Miocen dưới............................................................... 76 
3.4. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG DẦU KHÍ .................................................. 77 
3.4.1. Tiềm năng đá sinh ......................................................................... 77 
3.4.2. Tiềm năng đá chứa ........................................................................ 78 
3.4.3. Tiềm năng đá chắn ........................................................................ 79 
3.4.4. Thời gian và dịch chuyển dầu khí ................................................. 82 
3.4.5. Mơ hình hệ thống dầu khí ............................................................. 82 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................83 
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................85 


5
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Khối lượng tài liệu địa chấn Lô 102-106 và khu vực liền kề
Bảng:1.2 Khối lượng khoan thăm dị khu vực Bắc Bể Sơng Hồng
Bảng 2.1: Bảng phân chia các bậc của chu kỳ trầm tích theo thời gian
Bảng 3.1: Các loại bẫy trong khu vực lô 102&106


6
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Vị trí khu vực lơ 102&106 ........................................................................12
Hình 1.2: Khối lượng tài liệu địa chấn, khoan đã thực hiện ở lô 102-106 và khu vực
lân cận .......................................................................................................................14
Hình 1.3a: Kết quả liên kết địa tầng qua các giếng khoan thăm dò 102-TB-1X –
102-CQ-1X – 106-YT-1X – 106-HL-1X ..................................................................18
Hình 1.3b: Kết quả liên kết địa tầng qua các giếng khoan thăm dị 106-HR-1X –
106-YT-2X – 106-YT-1X – 106-HL-1X..................................................................18
Hình 1.4: Bản đồ phân bố các cấu tạo triển vọng và tiềm năng................................20
Hình 1.5: Sơ đồ các yếu tố cấu tạo bể Sơng Hồng....................................................22
Hình 1.6: Các yếu tố cấu trúc lơ 102&106...............................................................25
Hình 1.7: Mắt cắt đặc trưng qua khu vực lơ 102&106 .............................................26
Hình 1.8 Cột địa tầng tổng hợp Bắc bể Sơng Hồng ..................................................27
Hình 2. 1: Mơ hình lát cắt biểu diễn tập tích tụ ........................................................34
Hình 2. 2: So sánh tập cùng nguồn gốc và tập tích tụ với mơ hình bể có sườn dốc và
khơng có sườn dốc ....................................................................................................35
Hình 2. 3: So sánh tập biển tiến - biển lùi với tập cùng nguồn gốc và tập tích tụ ....36
Hình 2. 4: Một số mặt ranh giới trong các tập trầm tích .......................................37
Hình 2. 5: Mặt ngập lụt cực đại trên lát cắt địa chấn và BCH phủ đáy ....................38
Hình 2.6. Các dạng bất chỉnh hợp nóc và đáy ..........................................................39
Hình 2.7. Mơ hình tổng hợp các kiểu bất chỉnh hợp địa chấn ..................................39
Hình 2.8. Bất chỉnh hợp gá đáy.................................................................................41
Hình 2.9. Bất chỉnh hợp bào mịn cắt xén .................................................................41

Hình 2.10. Bất chỉnh hợp chống nóc.........................................................................41
Hình 2.11. Bất chỉnh hợp kiểu đào khoét.................................................................42
Hình 2.11. Phân loại các chỉ tiêu xác định bất chỉnh hợp ........................................44
Hình 2.13. Ví dụ về xác định ranh giới bất chỉnh hợp trên lát cắt địa chấn .............43
Hình 2.14. Một số dạng yếu tố phản xạ ...................................................................43
Hình 2.15. Phân loại các kiểu phân lớp phản xạ .......................................................47
Hình 2.16. Một số hình ảnh các kiểu phân lớp trên lắt cắt địa chấn. ........................47
Hình 3.1: Cơ sở tài liệu hiện có và các tuyến địa chấn sử dụng để minh giải tài liệu
...................................................................................................................................52
Hình 3.2: Các mặt ranh giới tập chính trong khu vực nghiên cứu (tuyến 89-1-23) .57
Hình 3.3: Cột địa tầng tổng hợp khu vực nghiên cứu ...............................................57
Hình 3.4: Mơi trường trầm tích đầm hồ và đồng tách giãn.......................................58
Hình 3.5: Dịch chuyển trượt bằng ở giai đoạn tách giãn tạo thành các địa lũy địa
hào .............................................................................................................................58


7
Hình 3.6: Mơ hình trầm tích hạt vụn đồng tách giãn từ Eocen đến Oligocen giữa
khu vực lơ 102 &106.................................................................................................61
Hình 3.7: Tập trầm tích chuyển tiếp từ mơi trường đầm hồ sang mơi trường biển
nơng ...........................................................................................................................62
Hình 3.8 a: Tập trầm tích chuyển từ tướng cửa sơng tới biển nơng, biển rìa thềm ..63
Hình 3.8 b: Bản đồ cổ địa lý thời kỳ Miocen sớm khu vực lơ 102&106 ..................63
Hình 3.8 c: Sự tương đồng giữa mơ hình trầm tích của bể Sơng Hồng so với hiện tại
...................................................................................................................................64
Hình 3.8 d: Các đặc trưng phản xạ phủ đáy (downlap) trong hệ thống trầm tích mực
nước biển cao của tập trầm tích từ SB2-SB3 cho thấy nguồn vật liệu trầm tích đến
từ hướng Tây Bắc ......................................................................................................64
Hình 3.9a: Tập trầm tích tướng châu thổ tới biển nơng/rìa thềm, có quạt đáy bể ....65
Hình 3.9b: Bản đồ cổ địa lý thời kỳ Miocen giữa khu vực lơ 102&106 ..................65

Hình 3.9c: Mơ hình trầm tích hạt vụn biển nông từ Miocen sớm tới Miocen trung
khu vực lơ 102&106..................................................................................................65
Hình 3.10a: Mơi trường trầm tích từ châu thổ tới biển nơng. ...................................66
Hình 3.10b: Tướng địa chấn hỗn độn với các kênh ngầm bị bào mòn trên tuyến địa
chấn 90-1-170............................................................................................................67
Hinh 3.10.c: Mơ hình trầm tích hạt vụn biển nơng/châu thổ tuổi Miocen muộn khu
vực lô 102 &106........................................................................................................67
Hinh 3.11: Đá carbonat Trước Đệ Tam (tuyến địa chấn 90-1-177)..........................69
Hinh 3.12: Bẫy nghịch đảo Oligocen muộn ..............................................................70
Hinh 3.13: Cát biển nông Miocen giữa nằm bên dưới mặt bất chỉnh hợp ................71
Hinh 3.14: Bẫy nghịch đảo Miocen muộn trên tuyến địa chấn 93-95 ......................72
Hinh 3.15a: Dấu hiệu đào khoét trong giai đoạn nước biển hạ vào cuối Miocen giữa
...................................................................................................................................67
Hinh 3.15b: Dấu hiệu đào khoét trên thềm và quạt đáy bể. Quạt đáy bể nằm phía
ngồi lơ 106 ...............................................................................................................67
Hinh 3.16: Kênh ngầm Miocen giữa lấp cầy cát.......................................................75
Hinh 3.17: Bẫy địa tầng do cát phủ đáy Miocen dưới ..............................................76
Hinh 3.18: Bẫy do đứt gãy đồng tách giãn Oligocen ................................................76
Hinh 3.19: Bẫy nếp lồi Miocen dưới khép kín 4 chiều .............................................76
Hinh 3.20: Mơ hình trầm tích đồng tách giãn của đá sinh môi trường đầm hồ ........79
Hình 3.21a: Đường cong wireline giếng YenTu-1X cho thấy tập sét dày 20m đóng
vai trị chắn nội tầng cho tầng chứa cát biển Miocen giữa .......................................81
Hình 3.21b: Tuyến địa chấn 89-1-17 biểu diễn tầng sét dày đóng vai trị tầng chắn
khu vực ......................................................................................................................82
Hình 3.21c: Tầng chắn tiềm năng cho các bẫy Oligocen (tuyến địa chấn 89-1-17) .82
Hình 3.22: Mơ hình hệ thống dầu khi khu vực lô 102&106 .....................................82


8
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

TKTD

Tìm kiếm thăm dị

MVHN

Miền Võng Hà Nội

ĐB-TN

Đông Bắc – Tây Nam

Đ-T

Đông – Tây

B-N

Bắc - Nam

TB-ĐN

Tây Bắc - Đông Nam

BĐB-NTN

Bắc Đông Bắc – Nam Tây Nam

ĐVLGK


Địa vật lý giếng khoan

HC

Hydrocacbon

Trn, tr. năm

Triệu năm

BCH

Bất chỉnh hợp

MFS (Maximum flooding surface)

Mặt ngập lụt cực đại

TS (transgressive surface)

Mặt biển tiến

LST (Lowstand system tract)

Hệ thống trầm tích biển thấp

TST (Transgressive system tract)

Hệ thống trầm tích biển tiến


HST (Highstand system tract)

Hệ thống trầm tích biển cao

SMST (Shelf Margin system tract)

Hệ thống trầm tích rìa thềm

SB (Sequence boundary)

Ranh giới tập

SU (Subaerial Unconformity)

Mặt bất chỉnh hợp

CC (Correlation Conformity)

Mặt chỉnh hợp liên kết


9
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Bể trầm tích Sơng Hồng là bể trầm tích lớn nằm trên thềm lục địa Việt Nam,
diện tích khoảng 220.000km2. Các kết quả nghiên cứu địa chất, địa vật lý cho
thấy bể có cấu trúc địa chất phức tạp, được hình thành và phát triển qua nhiều
giai đoạn khác nhau, bị khống chế bởi hệ thống đứt gãy sâu phát triển theo
phương TB-ĐN, chiều dầy trầm tích Kainozoi đạt hơn 10km tại phần trung tâm
của bể. Bể Sông Hồng được xác định là có triển vọng về dầu khí lớn, cơng tác

tìm kiếm thăm dị dầu khí đã phát hiện dầu, khí trong các đối tượng đá móng
trước Kainozoi, các trầm tích lục nguyên tuổi Oligocen, Miocen.
Khu vực các lô 102, 106 nằm ở phía bắc của bể trầm tích Sơng Hồng, tại đây
Tập đồn dầu khí Quốc gia Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu đánh giá và
khoan thăm dò các giếng trên những cấu tạo triển vọng. Kết quả đã phát hiện
được dầu và khí. Tuy nhiên các đặc điểm về địa tầng trầm tích, mơi trường
thành tạo, quy luật phân bố của các cấu tạo triển vọng để đưa ra định hướng tìm
kiếm thăm dị cho khu vực vẫn cịn nhiều vấn đề chưa được làm sáng tỏ.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, học viên đã chọn đề tài “Nghiên cứu
áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng nhằm xây dựng mơ hình trầm tích
đánh giá hệ thống dầu khí lơ 102 & 106 bể trầm tích Sông Hồng”
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
Mục tiêu của đề tài: Đánh giá hệ thống dầu khí khu vực lô 102&106 trên cơ sở
minh giải địa chấn địa tầng tài liệu địa chấn 2D.
Nhiệm vụ của đề tài: Để đạt được mục tiêu trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm
vụ sau:
- Phân chia và xác định đặc điểm các tập trầm tích.
- Xây dựng mơ hình trầm tích khu vực nghiên cứu và đánh giá ảnh hưởng tới
sự phân bố của đá sinh, chứa và chắn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:


10
Đề tài sử dụng chủ yếu các tài liệu địa chấn 2D được thu nổ bởi các nhà thầu
Total và Idemitsu vào các năm 1989, 1990 và 1993 cùng với các tài liệu địa
chất, địa vật lý trong khu vực để nghiên cứu đánh giá tiềm năng dầu khí khu vực
lơ 102&106 bể trầm tích Sơng Hồng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết tốt các nhiệm vụ nêu trên đề tài sử dụng phương pháp địa chấn địa
tầng dựa trên quan điểm địa tầng phân tập, minh giải tài liệu địa chấn nhằm xác

định các mặt ranh giới và đặc điểm các tập trầm tích nhằm đánh giá hệ thống
dầu khí..
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa khoa học:
Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng trên quan điểm địa tầng
phân tập làm sáng tỏ hình thái cấu trúc, đặc điểm trầm tích đánh giá hệ thống
dầu khí khu vực nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu tạo tiền đề cho việc định
hướng tìm kiếm thăm dị dầu khí tại khu vực lơ 102&106 bể trầm tích Sơng
Hồng.
Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần làm sáng tỏ hình thái cấu trúc địa
chất, mơi trường thành tạo trầm tích khu vực phía Bắc bể Sơng Hồng, xác định
và đánh giá một số bẫy triển vọng trong khu vực nghiên cứu.
6. Những điểm mới của đề tài
Nghiên cứu áp dụng quan điểm q trình trầm tích mang tính chu kỳ, được xác
định bởi mối quan hệ giữa 3 yếu tố: đặc điểm trầm tích, sự nâng hạ mực nước
biển và hoạt động kiến tạo. Kết quả của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ các đặc
điểm cấu trúc địa chất, mơ hình trầm tích lơ 102&106
7. Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần Mở đầu, 3 chương, phần Kết luận được
trình bày trong 85 trang với 54 hình vẽ và 4 bảng.


11
Luận văn được thực hiện tại Bộ môn Địa vật lý, Khoa Dầu khí, trường Đại học
Mỏ - Địa chất, Hà nội dưới sự hướng dẫn khoa học của GS. TSKH Mai Thanh
Tân. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ và hướng dẫn tận
tình của GS. TSKH Mai Thanh Tân. Đồng thời tác giả cũng xin chân thành cảm
ơn tập thể phòng sau đại học, bộ môn Địa vật lý, khoa Dầu khí trường Đại học
Mỏ-Địa chất Hà nội, lãnh đạo Ban Tìm Kiếm Thăm Dị - Tổng Cơng ty Thăm
dị Khai thác dầu khí, cùng tồn thể bạn bè đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ tác

giả hồn thành luận văn này.


12
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Vị trí địa lý và lịch sử tìm kiếm thăm dị
1.1.1. Vị trí địa lý
Lơ 102&106 có diện tích khoảng 14000 km2 thuộc khu vực Bắc Bể Sông
Hồng, nằm ở Vịnh Bắc Bộ cách Hải Phịng khoảng 100km về phía Đông Nam. Độ
sâu mực nước biển dao động trong khoảng 20-35 m. (Hình 1.1)

Hình 1.1: Vị trí khu vực lơ 102&106
1.1.2. Lịch sử tìm kiếm thăm dị.
Cơng tác nghiên cứu địa chất - địa vật lý khu vực Bắc Bể Sơng Hồng thuộc
phần phía Bắc Vịnh Bắc Bộ được tiến hành từ những năm đầu thập kỷ 80 thế kỷ
trước. Qua từng giai đoạn, khu vực Bắc Bể Sông Hồng tại các lơ 102, 103, 106, 107
nói chung, lơ 102, 106 nói riêng đã được Tổng cục Dầu khí Việt Nam, nay là Tập
đồn Dầu khí Việt Nam (1978-1987) và các Nhà thầu nước ngoài như Total (19891991), Idemitsu (1993-1995, PCOSB (2003-3/2009) tiến hành thu nổ một khối
lượng lớn địa chấn 2D, 3D với mật độ khác nhau để nghiên cứu cấu trúc địa chất


13
lớp phủ trầm tích Đệ Tam, khoanh vùng cấu tạo và đã khoan thăm dò trên các đối
tượng khác nhau nhằm phát hiện và khai thác dầu khí ở khu vực này (hình:1.2).
Khối lượng và kết quả cơng tác thăm dị có thể tóm lược như sau:
1.1.2.1. Cơng tác thăm dò địa chấn và kết quả nghiên cứu cấu trúc:
- Giai đoạn 1983-1984: Tổng cục Dầu khí Việt Nam tiến hành thu nổ địa chấn
2D theo mạng lưới tuyến nghiên cứu khu vực tỷ lệ 16x16 km tại các lô 102, 103,
106, 107 và mạng lưới tuyến 2x2 km thuộc khu vực trung tâm các lô 102, 103 và
khoảng 800 km tuyến tại một phần lô 106 với bội quan sát 48 bằng tàu địa chấn

Poisk và Iskachel của Liên Xô cũ. Kết quả minh giải đã vẽ được Bản đồ cấu trúc địa
chất cho phép đánh giá bề dày, các yếu tố cấu - kiến tạo chủ yếu của trầm tích Đệ
Tam thuộc Miền Võng Hà Nội (MVHN) và phần biển Vịnh Bắc Bộ. Đây là cơ sở
để đánh giá tiềm năng dầu khí và triển khai cơng tác thăm dị dầu khí tiếp theo tại
khu vực Thềm lục địa phía Bắc CHXHCN Việt Nam.
- Giai đoạn 1989-1990: Nhà thầu Total đã tiến hành thu nổ địa chấn 2D với
mạng lưới từ 1x1,5 km, 2x2 km đến 4x6 km tại lô 103, 106 và một phần lô 102 và
lô 107 với khối lượng tổng cộng khoảng 9200 km tuyến, bội quan sát 60. Kết quả
nghiên cứu đã cho phép nhà thầu Total phát hiện được một loạt cấu tạo uốn nếp
trong lát cắt trầm tích Miocen - Oligocen. Total chọn ba cấu tạo: H (lô 103), G (nằm
vắt qua lơ 102, 103) là dạng bẫy khép kín 4 chiều trong lát cắt Miocen và cấu tạo
PA (lô 107) khép kín 4 chiều trong lát cắt Oligocen để khoan thăm dò.
- Giai đoạn 1991-1993: Nhà thầu Idemitsu đã tiến hành thu nổ khoảng 2270
km tuyến địa chấn 2D, bội quan sát 120, mạng lưới thăm dò từ 2x2 km đến 1x1 km
tại khu vực góc Tây Bắc lơ 103 và khu vực liền kề thuộc lô 102 nhằm nghiên cứu
chi tiết các cấu tạo được phát hiện trước đây. Tài liệu địa chấn 2D đã cho phép
Idemitsu vẽ bản đồ cấu trúc chi tiết các cấu tạo Cây Quất, Hoa Đào trong lát cắt
trầm tích Miocen - Oligocen trên phạm vi lơ 102 và đã khoan thăm dị tại hai cấu
tạo này.
- Giai đoạn 2001- 3/2009: Nhà thầu PCOSB đã tiến hành cơng tác thăm dị tỷ
mỷ địa chấn 3D, bổ sung địa chấn 2D trên các cấu tạo được đánh giá triển vọng dầu
khí với khối lượng tổng cộng 1,050 km2 địa chấn 3D và gần 2,200 km tuyến địa
chấn 2D (hình: 1.2). Tài liệu địa chấn 2D và đặc biệt địa chấn 3D của PCOSB đã
cho phép chi tiết hóa những cấu tạo hình thành trong điều kiện trầm tích và hoạt
động kiến tạo phức tạp như cấu tạo Thái Bình, Hồng Hà (lơ 102) và cụm cấu tạo
trong móng carbonat nứt nẻ Hàm Rồng - Hậu Giang (lơ 106) đặc trưng cho dạng
bẫy khép kín.


14

Bảng 1.1: Khối lượng tài liệu địa chấn Lô 102-106 và khu vực liền kề (nguồn PVEP)

TT

Nhà điều hành

1

Khối lượng thu nổ

Khu vực thu nổ

2D (km)

3D (km2)

PVN (1983-1984)

800

0

Lô 102;103;106;107

2

Total (1989-1990)

9.200


0

Lô 102;106; 103; 107

3

Idemitsu (1993)

2.270

0

Lô 102

PCOSB (2003)

0

450

Lô 106

PCOSB (2005)

0

284

Lô 106


PCOSB (2005)

0

320

Lô 102

PCOSB (2007)

2206

0

Lơ 102; 106

14.476

1.054

4

Tổng

(Nguồn: PVEP)
Hình 1.2: Khối lượng tài liệu địa chấn, khoan đã thực hiện ở lô 102-106 và khu vực
lân cận


15

Ngoài ra, trong thời gian 2007 - 2009, PVEP Bạch Đằng đã minh giải lại tài
liệu địa chất - địa vật lý mà chủ yếu là tài liệu địa chấn 3D do PIDC thu nổ năm
2003 để tiến hành khoan các giếng khoan thăm dò trên cấu tạo Hắc Long và Địa
long ở lơ 103.
Khu vực phía Đơng của lơ 106, tài liệu địa chấn mới có mạng lưới khảo sát sơ
bộ của Total giai đoạn 1989 - 1990 và một số tuyến thu nổ bổ sung năm 2007 của
PCOSB chưa đủ cơ sở để xác định sự tồn tại các dạng bẫy trong lớp phủ trầm tích
Đệ Tam cùng với mức độ phức tạp cấu kiến tạo ở khu vực này - nơi giao nhau của
các bể Sông Hồng và Beibuwan - lớp phủ trầm tích có thể bị ảnh hưởng của hai hệ
thống dầu khí từ hai bể. Để khẳng định điều đó, trong tương lai, cần bổ sung tài liệu
địa chấn chất lượng cao ở khu vực này.
1.1.2.2. Cơng tác khoan thăm dị và các phát hiện dầu khí.
Tại phần Bắc Bể Sơng Hồng, trong giai đoạn 1989 - 2009 các Công ty Total,
Petrovietnam, Idemitsu và Petronas đã khoan tổng cộng 15 giếng khoan thăm dị,
trong đó 10 giếng khoan vào các đối tượng cát kết trong trầm tích Miocen –
Oligocen và 5 giếng nhằm vào đối tượng móng đá vơi trước Đệ Tam; có 08 giếng
đã được khoan tại lơ 102-106 (hình: 1.2, bảng: 1.2).
1.1.2.2.1. Cơng tác khoan thăm dò
Nhà thầu Total (1990-1991): đã khoan 03 GK thăm dò: 103T-H-1X, 103T-G-1X
vào đối tượng Miocen - Oligocen tại lô 103 và 107T-PA-1X vào đối tượng
Oligocen tại lô 107.
Kết quả: GK 103T-H-1X trên cấu tạo Hồng Long cho dịng khí với lưu lượng
lớn từ các tập cát, cát kết Miocen giữa - dưới, còn giếng 103T-G-1X trên cấu tạo G
không tiến hành thử vỉa do nhà thầu không quan tâm đến sản phẩm khí. Giếng
107T-PA-1X khơng phát hiện dầu khí.
Nhà thầu Idemitsu (1993-1994): khoan giếng 102-CQ-1X trên cấu tạo Cây Quất
lô 102 và giếng 102-HD-1X trên cấu tạo Hoa Đào nằm vắt qua lô 103 và 102 nhằm
phát hiện dầu khí trong lát cắt Miocen - Oligocen. Trong q trình khoan có biểu
hiện dầu khí nhưng Nhà thầu không thử vỉa do tầng chứa kém.
PetroVietnam (2000-2006): Sau thời gian Total và Idemitsu trả lại các diện tích

hợp đồng, Petrovietnam đã tiến hành minh giải lại toàn bộ tài liệu địa chấn 2D, thu


16
nổ địa chấn 3D và khoan 02 giếng khoan PV-103-HOL-1X (2000) trên cấu tạo
Hoàng Long (theo tài liệu địa chấn 2D) và PV-107-BAL-1X (2006) trên cấu tạo
Bạch Long (theo tài liệu địa chấn 3D). Giếng khoan PV-103-HOL-1X đã thử vỉa
cho dịng khí yếu.
Riêng giếng khoan PV-107-BAL-1X trên cấu tạo Bạch Long đã phát hiện
dịng khí lưu lượng lớn từ các vỉa cát, cát kết Miocen giữa - dưới có độ dày đạt tới
30 - 40m.
Nhà thầu PCOSB (2001-3/2009): Trên cơ sở kết quả minh giải tài liệu địa chấn 3D
và nghiên cứu chế độ cấu - kiến tạo, địa tầng thạch học, PCOSB đã tiến hành khoan
06 giếng tại lô 102-106 trên các cấu tạo Thái Bình (đối tượng: Trầm tích Miocen Oligocen, lơ 102), n Tử, Hạ Long, Hàm Rồng theo tài liệu địa chấn 3D, và Đồ
Sơn, theo tài liệu địa chấn 2D (đối tượng: trầm tích Miocen giữa và các thành tạo đá
vơi, clastic phong hóa, nứt nẻ thuộc móng trước Đệ Tam, lơ 106).
Giếng khoan 102-TB-1X sâu 2900m, thử vỉa đã nhận được dịng khí condensate và khí khơ với lưu lượng lớn từ các vỉa cát tại khoảng chiều sâu 980 1750m thuộc Miocen giữa - dưới. Giếng khoan 106-YT-1X (2004) sâu 1967m tại
cấu tạo Yên Tử, đã phát hiện dấu hiệu dầu thô qua nghiên cứu MDT tại chiều sâu
1317m (trong Miocen giữa) lấy được 3125 ml dầu thô và 4,5m3 (160 bộ khối) khí.
Giếng đã khoan vào 350m móng đá vơi với hiện tượng mất dung dịch rất lớn, có
biểu hiện dầu khí theo tài liệu địa vật lý giếng khoan, nhưng kết quả thử vỉa cho
lượng H2S cao (2000 ppm) nên bắt buộc phải đóng giếng. Tại cấu tạo Hạ Long,
giếng khoan 106-HL-1X (2006) đã khoan vào móng đá vơi khoảng 550m tới độ sâu
1930m. Lát cắt trầm tích Miocen giữa biểu hiện dầu khí yếu (đá chứa nước có mùi
dầu). Móng đá vơi khơng có biểu hiện dầu khí do thiếu vắng trầm tích Oligocen là
nguồn sinh và tầng chắn cần thiết. Giếng khoan 106-HR-1X (2008) sâu 3767m
(3479m - TVDSS) trên cấu tạo Hàm Rồng, khi thử vỉa trong móng Quaczit và đá
vôi đã cho gần 794 m3 (5000 thùng) /ng.đ và 170000 m3 (6,0 triệu bộ khối) khí/ng.đ.
GK 106-DS-1X nhằm phát hiện dầu trong móng đá vơi phong hóa. Giếng khoan
gặp móng ở chiều sâu 2610m, có dấu hiệu dầu trong mẫu mùn khoan, nhưng thử vỉa

trong khoảng độ sâu từ 2600m tới đáy giếng khoan chỉ nhận được nước. Cần nhấn
mạnh rằng có thể cấu tạo Đồ Sơn được xác định bởi tài liệu địa chấn 2D nên mức
độ tin cậy về cấu trúc cũng như các yếu tố khác của cấu tạo chưa cao.


17
Trong thời gian 2008 - 2009, PVEP Bạch Đằng (Lô 103-107) khoan hai giếng:
103-HAL-1X tại cấu tạo Hắc Long, sâu 3439m và 103-DL-1X tại cấu tạo Địa Long,
sâu 3201m đã phát hiện được các vỉa khí - condensate, khí khơ trong trầm tích
Miocen giữa có lưu lượng lớn.
Bảng:1.2 Khối lượng khoan thăm dị khu vực Bắc Bể Sơng Hồng (Nguồn PVEP)
Chiều
TT Tên GK

sâu

Đối tượng



Ghi chú

(m)
1

103T-H-1X

3413

Mio-Oli


103 Total/1990, phát hiện khí

2

103T-G-1X

3505

Mio-Oli

103 Total/1990

3

107T-PA-1X

3100

Oligocen

107 Total/1990

4

102-HD-1X

3095

Mio-Oli


103 Idemitsu/1994

5

102-CQ-1X

3021

Mio-Oli

102 Idemitsu/1994

6

103-HOL-1X

3460

Mio-Oli

103 PVN/2001

7

107-BAL-X

3523

Mio-Oli


107 PVN/2006, phát hiện khí

8

106-YT-1X

1967

9

106-YT-2X

2636

10

106-HL-1X

1930

11

106-HR-1X

3767

12

102-TB-1X


2900

Mio-Oli

102

13

103-HAL-1X

3439

Mio-Oli

103

CarbMóng
CarbMóng
CarbMóng
CarbMóng

106

PCOSB/2004, phát hiện
dầu

106 PCOSB/2009

106 PCOSB/2006


106

PCOSB/2008, phát hiện
dầu
PCOSB/2006, phát hiện
khí
B.Đằng/2009, phát hiện
khí


18
14

103-DL-1X

3201

15

106-DS-1X

3201

Mio-Oli
CarbMóng

103

B.Đằng/2009, phát hiện

khí

106 PCOSB/2009

Kết quả nghiên cứu địa chất tại Lô 102-106 cho phép liên kết, đánh giá sự thay đổi
bề dày, chiều sâu của trầm tích Đệ Tam và móng trước Đệ Tam giữa các đơn vị cấu
trúc khác nhau (hình: 1.3a & b).

(Nguồn: PCOSB - 2006)
Hình 1.3a: Kết quả liên kết địa tầng qua các giếng khoan thăm dò 102-TB-1X –
102-CQ-1X – 106-YT-1X – 106-HL-1X


19

(Nguồn: PCOSB – 2006)
Hình 1.3b: Kết quả liên kết địa tầng qua các giếng khoan thăm dò 106-HR-1X –
106-YT-2X – 106-YT-1X – 106-HL-1X
1.1.2.2.2. Các phát hiện dầu khí
Các kết quả minh giải tài liệu địa chấn và địa vật lý giếng khoan trong khu vực đã
xác định được một số cấu tạo triển vọng và tiềm năng (hình 1.4). Có thể tổng hợp
và phân ra các phát hiện chứa khí và các phát hiện chứa dầu như sau:
Các phát hiện chứa khí:
Cấu tạo Hồng Long (Cấu tạo H - Total 1990)
Cấu tạo có dạng vịm khép kín 4 chiều trong lát cắt Miocen - Oligocen, hình thành
trong pha kiến tạo cuối Miocen. Phát hiện khí trong trầm tích Miocen giữa - dưới.
Cấu tạo Bạch Long
Năm 2006, PIDC khoan giếng PV-107-BAL-1X phát hiện khí trong trầm tích
Miocen giữa - dưới.
Cấu tạo Thái Bình (Petronas – 2006)

Cấu tạo có dạng vịm khép kín 4 chiều (địa chấn 3D, PCOSB-2005) trong lát cắt
Miocen - Oligocen.Phát hiện khí trong trầm tích Miocen Giữa - Dưới.
Cấu tạo Hắc Long (Công ty Bạch Đằng – 2009)


20
Phát hiện 04 khoảng chiều sâu có biểu hiện dầu khí cao trong trầm tích Miocen
giữa.
Ngồi ra, trên cấu tạo Địa Long, lô 103, năm 2009, Nhà thầu Bạch Đằng đã khoan
giếng 103-DL-1X, thử vỉa ở độ sâu 2105 - 2142m thuộc Miocen giữa đã nhận được
dịng khí với lưu lượng 0,4 - 0,46 triệu m3 khí/ng.đ và 24 m3 (150 thùng)
condensate/ng.đ với độ dày của vỉa 37m. Do giếng khoan gặp phải đới áp suất cao,
mà yếu tố kỹ thuật không đáp ứng được nên giếng khoan phải dừng ở độ sâu 3201
mMD, không đạt độ sâu thiết kế. Chưa có số liệu về trữ lượng cấu tạo này.
Các phát hiện chứa dầu:
Cấu tạo Yên Tử (Petronas – 2006)
Cấu tạo có dạng bẫy địa tầng trong trầm tích Miocen giữa và dạng móng đá vơi
trước Đệ Tam (địa chấn 3D, PCOSB-2003).
Phát hiện khí - condesat trong cát kết hạt thô Miocen giữa.
Cấu tạo Hàm Rồng Trung tâm (Petronas – 2009)
Cấu tạo này là khối nhơ móng đá vơi trước Oligocen được phủ bởi trầm tích
Oligocen (địa chấn 3D, PCOSB-2005).
Phát hiện dầu trong móng. Thử vỉa trong khoảng 5m phía dưới của đất đá biến chất
và 3m móng đá vơi, nhận được dòng dầu 773 m3 (4.859 thùng)/ng.đ và 170000 m3
(6,0 triệu bộ khối) khí/ng.đ.


21

(Nguồn: PVEP)

Hình 1.4: Bản đồ phân bố các cấu tạo triển vọng và tiềm năng.
1.2. Lịch sử phát triển địa chất, đặc điểm kiến tạo
1.2.1. Đặc điểm cấu trúc, lịch sử phát triển địa chất
1.2.1.1. Đặc điểm cấu trúc bể Sông Hồng
Bể Sông Hồng là một bể kéo toạc kéo dài theo hướng Tây Bắc Đông Nam
khoảng 650 km, chiều rộng 150 km và nơi chiều dày trầm tích lớn nhất đạt hơn
10km độ dày tại trung tâm bồn trũng. Vùng Tây Bắc bao gồm miền võng Hà Nội và
một số lơ phía Tây Bắc của Vịnh Bắc Bộ nổi bật là cấu trúc uốn nếp phức tạp kèm
nghịch đảo kiến tạo trong Miocen. Phần này được giới hạn bởi hai hệ thống đứt gãy
chính Sơng Chảy và Sơng Lơ phương Tây Bắc Đông Nam.


22

(Nguồn: Địa chất & Tài Ngun dầu khí Việt Nam)
Hình 1.5: Sơ đồ các yếu tố cấu tạo bể Sông Hồng.
1.2.1.2. Lịch sử phát triển địa chất lô 102&106
Lô 102&106 nằm ở phía Bắc bể Sơng Hồng, tiếp giáp với Miền Võng Hà Nội.
Phát triển địa chất của lô 102&106 gắn liền với hoạt động địa chất, kiến tạo chung
của phần Bắc bể Sông Hồng.
Sự phát triển địa chất của bể trầm tích Sơng Hồng khá phức tạp với một loạt
các giai đoạn tách giãn và nén ép nghịch đảo góp phần hình thành nên mơ hình cấu
trúc mà chúng ta quan sát được ngày nay. Lịch sử phát triển địa chất của bể trầm
tích Sơng Hồng liên quan đến những giai đoạn kiến tạo có vai trị quan trọng trong
q trình phát triển cấu trúc của lơ 102&106. Lịch sử phát triển kiến tạo của lô 102
&106 từ Kainozoi tới nay có thể chia thành 3 giai đoạn và được tóm tắt như sau:


23
Giai đoạn trước tách giãn (từ Eocen giữa về trước):

Từ 50 đến 90 triệu năm về trước (từ Eocen giữa đến Creta muộn), đây là giai đoạn
trước khi hình thành bể trầm tích Đệ Tam này.
Giai đoạn tách giãn (Eocen giữa- Cuối Oligocen - Miocen sớm):
50-16,3 triệu năm về trước; các phân tích mặt cắt phục hồi cho thấy quá trình tách
giãn (tạo rift) khơng xảy ra liên tục mà có sự gián đoạn, ngưng nghỉ rồi sau đó lại
tiếp tục tái hoạt động:
+ Giai đoạn tách giãn sớm (50-23,5 tr. năm) Eocen giữa-Oligocen
+ Giai đoạn tách giãn muộn (23,5-16,3 tr. năm) Miocen sớm
Giai đoạn sau tách giãn (16,3tr. năm-Hiện tại):
Sau pha tách giãn là tiếp theo một loạt chu kỳ hoạt động kiến tạo mới vào các thời
kỳ khác nhau:
+ Thời kỳ phát triển-mở rộng bể trầm tích (Miocen giữa; 16,3-10,4 tr. năm): Các vật
liệu trầm tích lục nguyên, carbonat lắng đọng trong mơi trường trầm tích châu thổ
(delta), biển ven bờ và biển nông.
+ Thời kỳ thu hẹp diện tích bể và nén ép kiến tạo (Miocen muộn; 10,4-5 tr. năm)
Cuối Miocen muộn xảy ra pha nén ép cục bộ tại phần Tây Bắc bể làm cho các thành
tạo được hình thành từ trước bị uốn nếp, nâng trồi dẫn đến sự bào mòn cắt cụt và
tạo nên một đới nghịch đảo kiến tạo điển hình ở bể trầm tích này.
+ Thời kỳ tạo thềm hiện tại (Pliocen-5 tr. năm)
Vào thời kỳ Pliocen hoạt động biển tiến bắt đầu ảnh hưởng và phát triển rộng khắp
toàn Thềm lục địa Việt Nam nói chung và bể Sơng Hồng nói riêng. Các trầm tích
Pliocen phủ bất chỉnh hợp lên mặt bào mịn nóc Miocen và tạo thành một mặt bất
chỉnh hợp đặc trưng Miocen/Pliocen.
1.2.2. Đặc điểm kiến tạo lô 102&106
Về đặc điểm kiến tạo khu vực lơ 102&106 nói riêng và phía Bắc bể Sơng
Hồng nói chung gồm các đơn vị cấu trúc chính sau:
- Đới nâng đơn nghiêng phía Tây Nam;
- Đới nghịch đảo trung tâm;



24
- Đới các địa hào Paleogen phía Đơng Bắc;
- Đới móng nâng cao phía Bắc (Thềm Nam Quảng Ninh).
Đới nâng đơn nghiêng phía Tây Nam
Về phía Đơng Bắc, đới được giới hạn bởi đứt gãy Sông Chảy. Địa tầng bao
gồm: móng kết tinh Proterozoi, đá vơi hoặc Granite Mesozoi (?), ở phía Tây Nam
móng nằm ở chiều sâu thay đổi từ 1600m (tại góc Tây Nam lơ 102) đến 500m về
phía khu vực biển nơng và 300 - 200m về phía đất liền (khu vực núi Gơi Nam Định,
GK15). Lớp phủ trầm tích mỏng, cấu trúc bình ổn, bao gồm các thành tạo trầm tích
Miocen, Pliocen và Đệ Tứ (hình 1.6).
Đới nghịch đảo trung tâm
Đới nghịch đảo trung tâm: nằm trong giới hạn giữa đứt gãy Sơng Chảy ở phía
Tây Nam và đứt gãy Sơng Lơ ở phía Đơng Bắc. Đới nghịch đảo trung tâm đặc trưng
bởi trầm tích có chiều dày lớn và móng sụt lún sâu nên tài liệu địa chấn khơng theo
dõi được. Trầm tích có mức độ uốn nếp cao, bị phức tạp bởi các hệ thống đứt gãy
chờm nghịch hướng Tây Bắc - Đông Nam dạng đứt gãy Vĩnh Ninh xuất hiện trong
pha kiến tạo uốn nếp nghịch đảo xẩy ra vào cuối Miocen tạo ra các dải nâng địa
phương như dải Bến Hải - Hoa Đào, Cây Quất - Hồng Long, dải Thái Bình - Sapa Bạch Long, phần trũng Đông Quan kéo dài và hệ thống đứt gãy thuận xiên chéo với
biên độ dịch chuyển khác nhau. Tại các dải nâng địa phương nêu trên, phần lớn
trầm tích Miocen trên bị bào mịn mạnh do bị nâng cao. Tại đây, tồn tại nhiều cấu
tạo vịm khép kín 3-4 chiều kề sát vào đứt gãy (hình 1.6 và 1.7).
Đới các địa hào Paleogen phía Đông Bắc
Chủ yếu phân bố ở lô 106, một phần diện tích phía Đơng Bắc lơ 102, đặc
trưng bởi sự hiện diện các địa hào cổ như Kiến An, Thủy Nguyên và Cẩm Phả xen
kẽ với các địa lũy gồm những dãy đỉnh núi đá vôi như dải nâng Bạch Long Vĩ, Yên
Tử - Hạ Long, dải nâng Tiên Lãng - Chí Linh và dải nâng Tràng Kênh bởi hệ thống
đứt gãy móng cổ phát triển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng Tây Nam Đông Bắc với biên độ sụt lún đạt tới hàng ngàn mét. Chiều sâu móng trước
Kainozoi ở đây thay đổi từ 600 - 800m (phía Tây Bắc lơ 102) đến 3500m và tăng
dần đến 5000 - 6000m về phía Nam Đơng Nam lơ 106. Lớp phủ trầm tích Đệ Tam



25
trong các địa hào Paleogen Phía Đơng Bắc có mặt đầy đủ trầm tích tuổi từ Eocen
đến Pliocen - Đệ Tứ. Các thành tạo tuổi Eocen có thể nằm ngay trên móng đá vơi và
được phủ bởi trầm tích Oligocen đủ dày vừa là tầng sinh và là tầng chắn dầu khí.
Móng tồn tại dưới dạng những dải khối nhơ bị chơn vùi. Ngồi ra, các lịng sơng cổ
trong Miocen giữa cũng là dạng bẫy chứa dầu khí cần quan tâm nghiên cứu (hình
1.6 và 1.7).
Đới móng nâng cao phía Bắc (Thềm Nam Quảng Ninh)
Đới móng nâng cao Phía Bắc nằm trọn trong phạm vi phía Bắc lơ 106 và giới
hạn với đới các địa hào Paleogen Đông Bắc qua đứt gãy cổ hình vịng cung F3-F2
với biên độ sụt lún khoảng 1500 - 2500m. Chiều sâu móng ở khu vực này thay đổi
nhanh theo hướng Bắc Đông Bắc từ 1200m (phía Nam) đến 300 - 250m (phía Bắc).
Trầm tích ở đây hầu như chỉ có mặt đất đá tuổi Miocen trên và Pliocen - Đệ Tứ với
bề dày tổng cộng khoảng 1200 - 300m. Cấu trúc trầm tích Đệ Tam bình ổn, ít bị ảnh
hưởng bởi phá hủy kiến tạo.
Địa tầng của khu vực lô 102& 106 bao gồm móng đá vơi, trầm tích lục ngun
phong hóa ở khu vực phía Bắc và Bắc Đơng Bắc được phát hiện tại các giếng khoan
trên các cấu tạo Yên Tử (106-YT-1X, 106-YT-2X), Hạ Long (106-HL-1X) và Hàm
Rồng (106-HR-1X, 106-DS-1X) lô 106 ở chiều sâu từ 1400 đến khoảng 5500m.
Lớp phủ trầm tích Đệ Tam bao gồm sét, sét than, cát, cát kết với tổng chiều dày trên
6000 - 9000m có tuổi từ Paleogen đến Đệ Tứ. Bẫy dầu khí trong khu vực bao gồm
các khối nhơ của móng đá vơi cổ; các cấu trúc có liên quan tới các đứt gãy, các uốn
nếp có biên độ lớn, nhỏ khác nhau và các vát nhọn kề áp lên móng hoặc nằm dưới
bất chỉnh hợp nóc Paleogen. Ngồi ra, có thể cịn tồn tại các bẫy địa tầng hình thành
trong mơi trường tiền châu thổ (Prodelta) tuổi Miocen giữa.
Nhìn chung, tài liệu địa chất - địa vật lý cho thấy lô 102& 106 tồn tại nhiều
cấu tạo có khả năng chứa dầu khí, đó là các cấu tạo khép kín 3-4 chiều chủ yếu nằm
trong đới nghịch đảo trung tâm (hình 1.6 và 1.7).
Kết quả minh giải tài liệu địa chấn tại lô 102 & 106 và đặc biệt địa chấn 3D do

PCOSB thu nổ năm 2003 - 2005, Địa chấn 2D (đan dày năm 2007) đã khẳng định
sự tồn tại và chính xác hóa các cấu tạo Thái Bình, Hồng Hà, Cây Quất, Huế, Sapa,
Bến Hải và Bạch Long Bắc v.v…trong trầm tích Miocen - Oligocen thuộc đới
nghịch đảo trung tâm và một loạt cấu tạo liên quan đến đối tượng doi cát kênh rạch


×