Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Tuan 31 dendoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.11 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 31</b>

<b> Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012</b>
Tập đọc


Tiết 61:

<b>Ăng - co Vát</b>


I.Mục tiêu:


-Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng
chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.


-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng –co Vát, một cơng trình kiến trúc và điêu khắc
tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia.


<b>II.Đồ dùng :</b>


- Ảnh khu đền Ăng - co Vát trong SGK
III.Các hoạt động dạy học:


1 Kiểm tra : 4’


-Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Dịng
sơng mặc áo và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


-Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời
câu hỏi.


-Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2 Bài mới : 32’ </b>


<b> * Giới thiệu bài: Đọc và ghi tên bài.</b>
a) Luyện đọc



- Gọi 1 HS đọc bài.


-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý
câu dài.


-Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu
nghĩa của các từ khó.


-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc tồn bài.


-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b)Tìm hiểu bài


-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao
đổi và trả lời câu hỏi.


+Ăng-co vát được xây dựng ở đâu và
từ bao giờ?


+Lúc hồng hơn, phong cảnh khu đền
có gì đẹp?


-Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em
hãy nêu ý chính của từng đoạn.


+Bài Ăng –co vát cho ta thấy điều gì?


-Ghi ý tồn bài lên bảng.


-Giảng bài: Đền Ăng-co vat là một
công trình xây dựng và điêu khắc theo
kiểu mẫu mang tính nghệ thuật….


-3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của
GV


-Nghe.
1HS đọc bài
-3HS đọc nối tiếp


-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả
lớp đọc thầm.


-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối
từng đoạn.


-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.


2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp
nối nhau trả lời câu hỏi.


+Ăng- coVát được xây dựng ở
Cam-pu-chia đầu thế kỉ XII


+Vào lúc hồn hơn đền thật huy hồng…
- Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời



+Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu
đền………..


+Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền,
một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt
diệu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) Đọc diễn cảm.


-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra
cách đọc hay.


Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
3


+Đọc mẫu.


+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc.


+Nhận xét, cho điểm từng HS.
3 Củng cố dặn dò: 2’


-Nhận xét tiết học.


-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm
giọng đọc



Theo dõi GV đọc mẫu.


-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3-5 HS thi đọc.


Toán


Tiết 151:

<b>Thực hành</b>

<b> (tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS:</b>


Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
<b>II.Đồ dùng : </b>


-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Bài cũ: 4’</b>


+Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ
điểm A đến điểm B đo được là 3 mm.
Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B
trên sân trường.


<b>2.Bài mới: 30’</b>
* Giới thiệu bài.


<b>HĐ 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB</b>
<b>trên bản đồ.</b>


-GV nêu bài toán như SGK.



GV: Để vẽ được đoạn thẳng ( thu nhỏ)
biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ
có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau:


+ Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng
AB ( theo tỉ lệ xăng- ti- mét).


-GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ :
2000 : 400 = 5 (cm )


+ Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB
có độ dài 5 cm.


<b>HĐ 2: Thực hành</b>
<b>Bài 1: </b>


-GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài
thật của bảng lớp học, có thể chiều dài
khoảng 3 cm, các em hãy vẽ đoạn thẳng
biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ
có tỉ lệ 1 : 50.


-GV kiểm tra và hướng dẫn


-HS làm bài.


-HS theo dõi, làm theo hướng dẫn của
GV .



-HS tự đổi vào nháp


-HS cả lớp tự vẽ vào vở
-Theo dõi– tìm hiểu đề bài.


-HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào
vở.


-1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét
Đổi 3m = 300cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn cho HS
làm.


<b>3.Củng cố- Dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học.


-HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng
thu nhỏ của nền lớp học và vẽ.


8m = 800cm; 6m = 600 cm
Chiều dài của lớp học thu nhỏ là
800 : 200 = 4 (cm)


Chiều rộng của lớp học thu nhỏ


600 : 200 = 3 (cm)



Khoa học



<b> Tiết 61 : Trao đổi chất ở thực vật</b>
I.Mục tiêu:


-Trình bày được sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường: Thực vật thường
xuyên phải lấy ở môi trường các chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi và phải thải ra
hơi nước, khí ơ-xi, các chất khống,…


-Thể hiện sự trao đổi chất giữ thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II.Đồ dùng :


-Hình trang 122,123 SGK.
<b> III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bài cũ : 4’</b>


- Kể ra vai trò của khơng khí đối với đời
sống của thực vật ?


- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu
cầu khí CO2 của thực vật ?


<b>2. Bài mới:30’</b>


* Giới thiệu bài - Ghi tên bài


<b>HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên</b>
<b>ngoài của trao đổi chất ở thực vật</b>
- Yêu cầu quan sát H1 trang 122 SGK:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình ?
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trị


quan trọng đối với sự sống của cây xanh
có trong hình ?


+ Phát hiện ra những yếu tố còn thiếu để
bổ sung


+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên
phải lấy từ môi trường và thải ra mơi
trường trong q trình sống ?


+ Quá trình trên được gọi là gì ?


<b>HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi</b>
<b>chất ở thực vật</b>


- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho
các nhóm


- Yêu cầu HS cùng tham gia vẽ sơ đồ
trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần
lượt giải thích sơ đồ trong nhóm


- 2 em lên bảng.


- u cầu thảo luận nhóm đơi


 con bị, cây xanh, mặt trời


 ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất


 CO2, O2


 Lấy: chất khống, khí CO2, nước, khí


O2,


 Thải ra: hơi nước, khí CO2, các chất


khống khác...


 Q trình trao đổi chất giữa thực vật và


mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm và cử
đại diện nhóm trình bày trước lớp


<b>3. Dặn dị, dặn dị. 2’</b>
- Nhận xét


- Các nhóm trình bày.
- Lắng nghe


Đạo đức


Tiết 31:

<b>Bảo vệ môi trường</b>

<b> (tiết 2)</b>
I.Mục tiêu: Giúp HS:


-Biết đướcự cần thết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi
trường .



-Nêu được những việc cần làm phù hợp vaới lưa tuổi để bảo vệ môi trường .
-Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng.


II.Đồ dùng :


-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III.Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: 4’


+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi
trường ?


-Nêu tình hình bảo vệ môi trường tại
địa phương em?


-GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 30’


-Giới thiệu bài.


<b>HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri” </b>
(BT2,SGK)


-GV chia lớp thành 6 nhóm, mời các
nhóm lên nhận phiếu giao việc (mỗi
nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết
một tình huống trong bài tập 2)



-Mời các nhóm lên trình bày kết quả
làm việc.


-GV đánh giá kết quả làm việc của các
nhóm và đưa ra kết quả đúng:


<b>HĐ 2:Bày tỏ ý kiến của em(BT3 </b>
<b>SGK)</b>


-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.


-Mời một số HS lên trình bày ý kiến của
mình.


-GV kết luận về ý kiến đúng:
+ Tán thành (a),(c),(d),(g)
+Không tán thành( b)


<b>HĐ3: Xử lí tình huống(BT4 SGK)</b>
-GV chia lớp thành 6 nhóm


+Nhóm 1+2 thảo luận tình huống (a)


-HS trả lời.


-Các nhóm lên nhận tình huống và thảo
luận và tìm cách giải quyết tình huống
-Từng nhóm lên trình bày kết quả làm
việc.Các nhóm khác nghe và bổ sung ý
kiến.



-HS thảo luận theo cặp.


-Một số HS lên trình bày ý kiến của mình.
-HS lắng nghe.


-Các nhóm lên nhận nhiệm vụ ,thảo luận
và tìm cách giải quyết tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Nhóm 3+4 thảo luận tình huống (b)
+Nhóm 5+6 thảo luận tình huống (c)
-Gọi các nhóm lên trình bày kết quả
-GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm.
<b>HĐ 4:Dự án “Tình nguyện xanh”</b>
-GV chia lớp thành 3 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm:


+Nhóm 1:Tìm hiểu về tình hình môi
trường ở thôn em ở, những hoạt động
bảo vệ mơi trường, những vấn đề cịn
tồn tại và cách giải quyết


+Nhóm 2: tương tự đói với mơi trường
trườnghọc.


+Nhóm 2: tương tự đói với m”i trường
lớp học.


-GV nhận kết quả làm việc của từng
nhóm.



3.Củng cố- dặn dị: 2’
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS tích cực tham gia hoạt động
bảo vệ môi trường tại địa phương.


a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp
than sang chỗ khác.


b) Đề nghị giảm âm thanh.


c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch
đường làng


-Từng nhóm thảo luận.


-Từng nhóm lên trình bày kết quả làm
việc.Các nhóm khác nghe và bổ sung ý
kiến.


-HSlắng nghe.


Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Chính tả


Tiết 31 : (Nghe – viết):Nghe lời chim nói
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Nghe – viết đúng bài chính tả; biết rình bày các dịng thơ, khổ thơ 5 chữ; bài viết sai


không quá 5 lỗi.


-Làm đúng bài chính tả phân biệt 2a/b , 3a/b.
<b>II.Các họat động dạy học:</b>


<b>1.Bài cũ: 4’</b>


-Viết bảng : Sa Pa, khoảnh khắc , hây
hẩy , nồng nàn,...


-Nhận xét, sửa sai.
<b>2.Bài mới: 30’</b>


* Giới thiệu bài- Ghi bảng
<b>HĐ1: Hướng dẫn nghe viết.</b>
-GV đọc mẫu .


-Yêu cầu học sinh đọc.
+Lồi chim nói về điều gì?


-u cầu tìm từ khó trong bài viết dễ lẫn
-Hướng dẫn phân tích, so sánh từ khó.


-HS viết nháp, 2 HS lên bảng.


-Lắng nghe.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+Nói về những cánh đồng mùa nối mùa với


những con người say mê lao động, về những
thành phố hiện đại, những cơng trình thủy
điện


<i>-Tìm từ khó và viết vào nháp. </i>


(lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ
ngàng, thanh khiết )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Luyện đọc từ khó tìm được


-Giáo viên đọc cho hs viết bài vào vở
-Soát lỗi.


-Chấm một số bài, nhận xét.
<b>HĐ2: Luyện tập.</b>


<b>Bài 2: Nêu yêu cầu </b>


-Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm và
giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm 3
trường hợp chỉ viết l không viết n .
VD: lạch, lâm, lệnh. lềnh, lí….


Tìm 3 trường hợp chỉ viết n khơng viết l.
-Thi tiếp sức giữa hai nhóm


-Nhận xét sửa sai.
<b>Bài 3: </b>



-Nêu yêu cầu: Chọn các tiếng cho trong
ngoặc đơn để hồn chỉnh đoạn văn :
“Băng trơi”.


-u cầu HS dùng chì làm bài SGK .
-Gọi 1 HS làm bảng . Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét, sửa sai, chốt lời giải đúng
<b>4.Củng cố - dặn dò: 2’</b>


-Nhận xét tiết học.


-Nghe viết bài vào vở
-HS đổi vở sốt lỗi


-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm thảo luận và tìm.


-Cử 2 nhóm thi đua. Lớp nhận xét, tính
điểm.


-Hs theo dõi


-Hs đọc bài, suy nghĩ , làm bài cá nhân.
-1 HS lên bảng sửa bài.


“Núi băng trôi lớn nhất trơi khỏi Nam Cực
vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng
3100 ki-lô-mét vuông. Núi băng này lớn
bằng nước Bỉ”



-Viết lại lỗi viết sai.
Toán


Tiết 152 : Ôn tập về số tự nhiên
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS:</b>


-Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.


-Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong
một số cụ thể.


-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bài cũ : 4’</b>


- Gọi 2 em giải lại bài 1, 2 trang 159
<b>2. Bài mới : 32’</b>


a. Giới thiệu bài - Ghi tên lên bảng
<b>b. Hướng dẫn ôn tập : </b>


<b>Bài 1 : - GV treo bảng phụ lên bảng, gọi</b>
1 em nêu yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS chữa bài


* Lưu ý: Khi viết số phải phân lớp và khi
đọc các hàng là chữ số 0



<b>Bài 2 : - GV ghi bài mẫu lên bảng và</b>
giải thích:


1763 = 1000 + 700 + 60 + 3


- 2 em lên bảng.


- 1 em nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét và ghi điểm


<b>Bài 3: - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 3a</b>
- Gọi một số em trình bày miệng từng số
- Yêu cầu làm bài 3b vào VT


(Hướng dẫn kẻ ơ để trình bày bài giải)
<b>Bài 4: - GV vẽ tia số lên bảng.</b>


- Nêu từng câu hỏi của bài tập 4 để HS
trả lời


- GV kết luận.


<b>Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập</b>
- Yêu cầu tự làm bài


- Gọi HS dán phiếu lên bảng, gọi lớp
nhận xét



- Gợi ý để HS thấy: Hai số tự nhiên liên
tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Hai số chẵn
(lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
<b>3. Dặn dò: 2’</b>


- Nhận xét


- 1 em đọc.
- HS làm miệng.


- HS làm VT, 1 em lên bảng.
- Quan sát


- 3 em trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.


- HS làm VT, phát phiếu cho 3 em.
- HS trình bày, lớp nhận xét.


- Lắng nghe
<b> Kể chuyện </b>


<b> Tiết 31 : </b>

<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc về lòng nhân hậu</b>


<b>I.Mục tiêu: Giúp HS:</b>


-Chọn và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lịng nhân hậu .


-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể rõ ràng; biết trao đổi với các bạn


về ý nghĩa câu chuyện.


<b>II.Hoạt động dạy học:</b> .


<b>1.Bài cũ: 4’</b>


-GV 1-2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe,
đã đọc về du lịch hay thám hiểm?


-GV nhận xét – ghi điểm.
<b>2.Bài mới: 30’</b>


* Giới thiệu bài.


<b>HĐ 1. Hướng dẫn HS phân tích đề.</b>
-Gọi HS đọc đề và phân tích đề.


-GV gạch dưới những chữ sau: Kể chuyện
đã nghe , đã đọc về một người có lòng nhân
hậu .


- GV gợi ý cho HS chọn câu chuyện ca
ngợi về người có lịng dũng cảm..


+Khi kể các em cần chú ý điều gì?
-Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình
định kể.


-GV lưu ý HS: Khi kể chuyện các em cần
chú ý phải có đầu, có cuối.



<b>HĐ 2: Gợi ý kể chuyện.</b>
-GV nhắc HS chú ý:


-HS kể, nhận xét bạn kể.


-1 HS đọc đề .


-HS theo dõi.


+Khi kể chuyện xưng tơi, mình.
-HS lần lượt giới thiệu câu chuyện
mình định kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện.
-Khi kể, nên dùng từ xưng hô – tôi (kể cho
bạn ngồi bên, kể cho cả lớp)


<b>HĐ 3: HS thực hành kể chuyện.</b>
-Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu.
a.Kể chuyện trong nhóm:
b.Thi kể trước lớp:


-Gọi đại diện thi kể.


-GV và cả lớp nhận xét nhanh về nội dung,
cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu
-Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất,
bạn có câu chuyện hay nhất, tuyên dương
<b>3.Củng cố – dặn dò: 2’</b>



-GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em
tích cực học tập.


-Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện
của em cho người thân nghe.


-Lắng nghe.


-1 HS khá, giỏi kể mẫu.
-HS kể theo nhóm.
-Đại diện thi kể.


-Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung,
cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ
điệu


-Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.


Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012


Toán


Tiết 153 :

<b>Ôn tập về số tự nhiên</b>

(tiếp theo)


<b>I.Mục tiêu</b>: Giúp HS:


-So sánh các số đến sáu chữ số.



-Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn.


<b>II.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Bài cũ : 4’</b>


- Gọi HS đọc số: 178 625, 7 008 906
- Viết bảng con: 56 208, 9 800 760
2. Bài mới : 30’


a. Giới thiệu bài.


<b>b. Hướng dẫn làm bài tập :</b>


<b>Bài 1 : - HS tự làm bài và chữa bài.</b>
- Gọi HS nêu cách so sánh 2 số:
+ Có số chữ số khác nhau


+ Có số chữ số bằng nhau
<b>Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu đề</b>
- Hướng dẫn HS so sánh rồi xếp
<b>Bài 3:</b>


- Hướng dẫn tương tự bài 2
<b>Bài 4:</b>


- GV đọc cho HS viết bảng con.
<b>Bài 5:</b>


- HS tự làm bài rồi chữa bài.



- 2 em đọc.


- Cả lớp viết bảng con.


- HS làm vở.


- 2 em nêu, HS yếu nhắc lại.
- 1 em đọc.


- HS làm VBT, 2 HS lên bảng
a) 999 < 7426 < 7624 < 7642
b) 1853 < 3158 < 3190 < 3518


- HS làm VBT, 2 em làm bảng nhóm
a) 10261 > 1590 > 1567 > 897


b) 4270 > 2518 > 2490 > 2476


- HS viết bảng con, 4 em tiếp nối lên bảng.
- HS viết bảng con, 1 em lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Củng cố , dặn dò. 2’</b>
- Nhận xét


- Chuẩn bị: Ôn tập số tự nhiên (tiết 3)


- Lắng nghe
<b> </b>


Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012


Tốn


<b> Tiết 154: Ơn tập về số tự nhiên (tiếp theo)</b>
I.Mục tiêu:Giúp HS:


Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.
<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1.Bài cũ: 4’</b>


-Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
-GV nhận xét .


<b>2.Bài mới: 32’</b>


-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Bài1:


-Gọi HS đọc yêu cầu- tìm hiểu đề.
-Làm bài vào vở.


-GV nhận xét , sửa bài.


Bài 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3:


-HS đọc yêu cầu: Tìm x, biết 23 < x< 31


và x là số lẻ chia hết cho 5..


-GV nhận xét , sửa bài.


Bài 4: Còn thời gian hướng dẫn hs làm.
3.Củng cố- Dặn dò: 2’


-GV nhận xét tiêt học.
-Về làm bài tập 4,5.


a. Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62
là: 58, 60.


b. Các số lẻ lớn hơn 57 va bé hơn 62 là:
59; 61.




-HS đọc yêu cầu, nêu lại dấu hiệu chia
hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và củng cố lại.


-Làm bài vào vở.


a. Các số chia hết cho 2 là: 7362 ; 2640;
4136.


Các số chia hết cho 5 là: 605; 2640
b. Các số chia hết cho 3 là: 7362; 2640;


20601.



Các số chia hết cho 9 là: 7362;
20601.


-HS làm bài miệng.
-Lớp nhận xét, sửa bài.


a. 252; 552; 852.
b. 108; 198. c. 920.


-HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét, sửa.


Vì 23 < x < 31 nên x là 25.


Luyện từ và câu


Tiết 61:

<b>Thêm trạng ngữ cho câu</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Hiểu được thế nào là trạng ngữ.


-Nhận diện được trạng ngữ trong câu; bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có
ít nhất 1 câu sử dụng trạng ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét.
-Bảng phụ viết sẵn BT 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bài cũ : 4’</b>


- Em hiểu thế nào là câu cảm ?


- Đặt 2 câu cảm bộc lộ cảm xúc thán
phục, ngạc nhiên


<b>2. Bài mới: 32’</b>


* Giới thiệu bài - Ghi tên bài
<b>HĐ1: Tìm hiểu ví dụ</b>


- Gọi 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1, 2,
3


- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận trả lời
* Lưu ý: TN có thể đứng trước C-V của
câu, đứng giữa C- V hoặc đứng sau
nòng cốt câu.


<b>HĐ2: Nêu ghi nhớ</b>
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
<b>HĐ3: Luyện tập</b>


<b>Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT</b>
- Yêu cầu HS làm VBT


- Gọi 3 em trình bày


- GV chốt lời giải đúng, gạch chân dưới


từ ngữ trong bảng phụ.


<b>Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT</b>
- Yêu cầu HS tự viết


- Gọi một số em trình bày
- GV chữa bài, ghi điểm.
<b>3. Dặn dị: 2’</b>


- Nhận xét


- 1 em trả lời.
- 2 em lên bảng.


- 3 em đọc.


1) Câu (b) có thêm 2 bộ phận (được in
nghiêng)


2) -Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học ?
- Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học ?
- Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học ?
3) Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu
nguyên nhân và thời gian xảy ra sự
việc...


- 3 em đọc, lớp học thuộc.
- 1 em đọc.


- HS làm VBT.



- Mỗi em trình bày 1 câu.
- Lớp nhận xét.


 Ngày xưa, từ tờ mờ sáng, mỗi năm: từ


ngữ chỉ thời gian.


 Trong vườn: từ ngữ chỉ nơi chốn.
 Vì vậy: từ ngữ chỉ kết quả.


- 1 em đọc.


- HS làm VBT, nhóm 2 em trao đổi sửa
bài.


- 3 - 5 em trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe




Khoa học


Tiết 62: Động vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu:


- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : nước, khơng
khí, thức ăn và ánh sáng.



II. Hoạt động dạy học:
<b>1. Khởi động : 2’ Hát . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vật”


-Trong quá trình trao đổi chất, thực vật
lấy vào và thải ra những gì?


- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới : 30’


<b>Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành</b>
thí nghiệm động vật cần gì để sống
- Muốn biết động vật cần gì để sống ta
có thể làm thí nghiệm như thế nào?
* Ta sẽ dùng kiến thức đó để chứng
minh: động vật cần gì để sống.


- Yêu cầu cc nhĩm làm việc theo thứ tự:
<b>+ Đọc mục “Quan sát” trang 124</b>
<b>SGK để xác định điều kiện sống của 5</b>
<b>con chuột trong thí nghiệm.</b>


+ Nêu nguyên tắc thí nghiệm.


+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện
sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.


<b>Hoạt động 2: Dự đốn kết quả thí</b>
nghiệm



Kết luận:


Như mục “Bạn cần biết” trang 125.


<b>4. Củng cố , dặn dò</b>


-Hãy nêu những điều kiện cần để động
vật vật sống và phát triển bình thường?
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .


- Chuẩn bị : Động vật ăn gì để sống?.


- 2 HS trả lời.


- Cho động vật sống thiếu các điều kiện.
- Các nhóm làm theo hướng dẫn và viết vào
bảng:


Chuột
sống ở


hộp


Điều kiện được
cung cấp


Điều kiện
thiếu
1 Ánh sáng, nước,



không khí


Thức ăn
2 Ánh sáng, khơng


khí, thức ăn


Nước
3 Ánh sáng, nước,


khơng khí, thức ăn
4 Ánh sáng, nước,<sub>thức ăn</sub>


Khơng
khí
5 Nước, khơng khí,


thức ăn


Ánh sáng
-Dự đoán kết quả và ghi vào bảng (kèm
theo)


* Thảo luận theo câu hỏi SGK/125


-Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ
chết trứơc? Tại sao? Những con cịn lại sẽ
như thế nào?



Chuột
sống ở


hộp


Dự đốn kết quả


1 Sẽ chết sau con chuột ở hình
2 ,4


2 Sẽ chết sau con chuột ở hình<sub>4</sub>
3 Sống bình thường


4 Sẽ chết trước tiên


5 Sống không khoẻ mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012</i>
Tập làm văn


<b>Tiết 62 : </b>

<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Nhận biết đoạn văn và ý chính từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước;
biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.


<b>II.Các hoạt động dạy học: </b>
<b>1.Bài cũ: 4’</b>


- Gọi 2-3 HS đọc lại những ghi chép


sau khi quan sát các bộ phận của con
vật mình u thích ( BT 3 / tiết trước)
-Gv nhận xét, ghi điểm.


<b>2.Bài mới : 30’</b>
*Giới thiệu bài.


Hướng dẫn làm bài tập:
<b>Bài 1: </b>


-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu đọc thầm bài Con chuồn
chuồn nuớc xác định các đoạn văn
trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn.
-Gọi HS phát biểu ý kiến . Lớp nhận
xét, theo dõi, bổ sung .


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
<b>Bài 2: </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu làm việc theo cặp


-Gợi ý HS cách sắp xếp câu theo trình
tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2, 3 để
liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn
văn.


-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Gv nhận xét, chốt ý đúng:



<b>Bài 3:</b>


-Nêu yêu cầu.


-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-GV lưu ý HS:


-Gọi một số HS đọc bài làm.


-Nhận xét. Sửa lỗi dùng từ, đặt câu.
Ghi điểm


<b>3.Củng cố – Dặn dị: 2’</b>


-Nhận xét tiết học. Hồn thành tiếp
đoạn văn, viết vào vở.


-2-3 HS đọc, lớp nhận xét.


-1 HS đọc. lớp đọc thầm.
-Hs suy nghĩ, làm bài cá nhân.


-HS phát biểu ý kiến,lớp nhận xét bổ sung.
<i>Đoạn 1: “Ơi chao! …đang cịn phân vân”. ý</i>
<i>chính: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn </i>
<i>nước lúc ở một chỗ</i>


<i>Đoạn 2: “Rồi đột nhiên … cao vút”. ý </i>
<i>chính: Tả chú chuồn chuồn nước lúc cất </i>


<i>cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên </i>
<i>nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn</i>
-1 HSđọc, lớp đọc thầm.


-HS trao đổi theo cặp.


-3-4 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, lớp
nhận xét.


<i>Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt </i>
<i>nâu trầm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn </i>
<i>mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công </i>
<i>nhân đầy hạt cườm lóng lánh biêng biếc. </i>
<i>Chàng chim gáy nào giọng càng trong, </i>
<i>càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều </i>
<i>vòng cườm đẹp</i>


-Nêu yêu cầu và làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tốn


<b>Tiết 155 : Ơn tập về các phép tính về số tự nhiên</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS:</b>


-Biêta đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
-Vận dụng tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.


-Giải các bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ.
<b>II.Các hoạt động dạy học</b>:



<b>1.Bài cũ : 3’</b>


-Gọi hs lên làm bài bập tiết trước.
<b>2.Bài mới : 30’</b>


a.-Giới thiệu bài – Ghi bảng
b. Hướng dẫn làm bài tập.
<b>Bài 1(dòng1,2): </b>


-Gọi HS đọc đề
-Nêu cách đặt tính


-Gọi 2 HS làm bảng. Lớp làm bài vào vở
-Nhận xét, sửa sai


<b>Bài 2: </b>


-Nêu yêu cầu


-Nêu cách tìm x ( số hạng, số bị trừ )
- Yêu cầu làm bài vào vở


Nhận xét – Ghi điểm
Bài 3:


-Nêu yêu cầu


-Nhắc lại một số tính chất của phép
cộng : Tính chất giao hốn , Tính chất kết
hợp của phép cộng



-Nhận xét - ghi điểm


<b>Bài 4,5: Hướng dẫn HS giỏi. </b>


3.Củng cố - Dặn dò: 2’
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.


-HS làm bài.


-Đặt tính rồi tính


- HS làm bài theo yêu cầu.
- Hs nhận xét


-Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a + b = b + a


a - 0 = a


( a+ b) + c = a + ( b + c )
0 - a = 0


a + 0 = 0 + a = a
-Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ:
a). 1268 + 99 +501


= 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600 = 1868



áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
b). 121 + 85 + 115 + 469


= (121 + 469) + (85 + 115)
= 590 + 200 = 790


-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


Đáp số: 2766 quyển
Luyện từ và câu


<b>Tiết 62 : </b>

<b>Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II.Đồ dùng : </b>


-Bảng lớp viết: Hai câu văn ở phần BT1(LT). Ba câu văn ở phần BT1(BT).
-Ba băng giấy mỗi băng viết một câu chưa hoàn chỉnh ở BT2.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Bài cũ: 4’</b>


-Đọc lại BT2.
-Nêu ghi nhớ SGK.



-GV nhận xét – ghi điểm.
<b>2.Bài mới: 32’</b>


-Giới thiệu bài.


<b>HĐ 1: Phần nhận xét.</b>
-Gọi HS đọc yêu cầu BT1,2.


-GV nhắc HS: Trước hết, cần tìm thành phần
CN, VN của câu. Sau đó, tìm trạng ngữ.
-Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-Gọi 1 HS lên bảng gạch.


-GV nhận xét- chốt lời giải đúng:


BT1: Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nơi chốn
cho câu:


+Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng
bừng.


+Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan,
<i>trên các đường nhưa, từ khắp năm cửa “ đổ </i>
<i>vào, hoa sấu//vẫn nở, vẫn vương vãi khắp </i>
thủ đ”.


BT2: Đặt các câu hỏi cho trạng ngữ vừa tìm
được.


+Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?


+Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
<b>HĐ 2: Phần ghi nhớ.</b>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập.
<b>Bài 1:</b>


-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài.
-Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-GV chốt lại:


<b>Bài 2:</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS suy nghĩ làm bài.


-Sau đó cho 3HS đại diện lên làm trên ba
băng giấy.


-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
<b>Bài 3:</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu


+Bộ phận cần điền để hoàn thiện câu văn là
bộ phận nào?


-2HS lên bảng



-2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.


-HS suy nghĩ và trả lời.
-Theo dõi, nhận xét.


-5-7 HS đọc.


-HS đọc yêu cầu bài.
-Làm miệng.


- HS khác nhận xét.


-Đọc yêu cầu bài.
-HS làm vào vở.


-5-7 HS đọc bài làm của mình.
-HS khác nhận xét


-HS đọc yêu cầu bài.


+Đó là thành phần chính: CN và VN
trong câu.


-4 HS làm phiếu, lớp làm vào vở BT.
-HS khác nhận xét, bổ sung.


-HS đọc yêu cầu bài.
-Trả lời câu hỏi.
VD:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Cho HS suy nghĩ làm bài – gọi 4 HS lên
làm phiếu.


-Sau đó cho 4HS đại diện lên làm trên 4băng
giấy.


-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3.Củng cố – Dặn dò: 2’


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


<i>nập.</i>


<i>b/.Trong nhà, em bé đang ngủ say.</i>
<i>c/.Trên đường đến trường, em gặp rất </i>
<i>nhiều người.</i>


<i>d/.ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả</i>
<i>một vùng.</i>


Địa lí


Tiết 31 : Biển, Đảo và quần đảo
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


-Nhận biết được ví trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo và đảo lớn của Việt
Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường


Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc, …


-Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với
nhiều đảo và quần đảo.


-Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo.
II.Đồ dùng :


-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh , ảnh về biển , đảo Việt Nam.
<b>III.Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>1-Bài cũ: 2’</b>


-Tìm trên lược đồ trong bài vị trí cảng biển
của Đà Nẵng?


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2-Bài mới: 28’</b>
<b> - Giới thiệu bài: </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>
Biển nước ta có có đặc điểm gì ?
Vai trị như thế nào đối với nước ta?


GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta,
các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ
tự nhiên Việt Nam


GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển


của nước ta, phân tích thêm về vai trị của


biển Đơng đối với nước ta.
<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>
GV chỉ các đảo, quần đảo.


Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?


Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo
khơng?


Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
<b>Hoạt động 3</b>: Hoạt động nhóm


Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển


- 2HS trả lời


HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi
của mục 1


HS dựa vào kênh chữ trong SGK &
vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.


HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc
Bộ, vịnh Thái Lan.


HS trả lời



HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận
các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phía Nam có đặc gì?


Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, m”
tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt
động của người dân trên các đảo, quần đảo
của nước ta.


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình
bày.


<b>3. Củng cố . Dặn dò: 2’</b>


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK


HS chỉ các đảo, quần đảo của từng
miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ
Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh
tế của các đảo, quần đảo.


<b> Sinh hoạt lớp tuần 31</b>



<b>I . Mục tiêu:</b>


<b> - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 31.</b>



- Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
-Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,có thái độ học tập đúng
đắn.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Đánh giá hoạt động tuần 31:</b>


- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 31.
- Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.


- GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm…
2. Kế hoạch tuần 32:


<b> -Thực hiện chương trình tuần 32 </b>
<b> - Tiếp tục ổn định nề nếp dạy và học </b>


- Giữ vệ sinh trường lớp ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- HS đi học chuyên cần,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Nhắc nhở học sinh đóng góp các khác tiền.


- Ơn tập cuối học kì 2 đạt hiệu quả.


********************************************************************

<b>Tuần 32 </b>

Thứ hai ngày16 tháng 4 năm 2012


<b> </b>

<b> Tập đọc </b>


<b> Tiết 63: Vương quốc vắng nụ cười</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>



- Từ ngữ: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não.


- Hiểu nội dung: cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.


-Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng
phù hợp nội dung diễn tả. đọc phân biệt lời các nhân vật.


- GDHS: Học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng :</b>


<b> - GV: Bảng phụ ghi nd.</b>
- HS: SGK .


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: 32’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, Hoạt động 1: Luyện đọc:</b>


- GV viết lên bảng một số từ khó đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.



- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
Chú ý câu hỏi:


- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.


- GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc
đã nêu ở mục tiêu.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại cả bài.


- Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong
những câu.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
<b>b, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:</b>


- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả
lời câu hỏi.


<i>+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở</i>
<i>vương quốc nọ rất buồn ?</i>


+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn
<i>chán như vậy ? </i>



- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?


<i>- Nói lên cuộc sống buồn rầu ở vương quốc </i>
<i>nọ do thiếu nụ cười.</i>


Từ ngữ: Kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo,
- GV gọi HS nhắc lại.


- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
<i>+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?</i>


<i>- Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng</i>
<i>nụ cười.</i>


Từ ngữ: Rập đầu, khơng vào.
- Ghi ý chính đoạn 2.


- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?


<i>- Sự thất vọng buồn chán của nhà vua và </i>
<i>các đại thần khi viên đại thần đi du học thất</i>
<i>bại.</i>


<i>Từ ngữ: ỉu xìu, ảo nao, hớt hải.</i>
- Ghi bảng ý chính đoạn 3
- Ghi nội dung chính của bài.


<i>cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ</i>



- Lớp lắng nghe.


- HS đọc đồng thanh các từ ngữ khó
đọc hay nhầm lẫn,....


- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình
tự.


- Đoạn 1: Từ đầu ... cười cợt.
- Đoạn 2: Tiếp theo ... không vào.
- Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết.
- 1 HS đọc.


- 2 HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng
- Luyện đọc theo cặp.


- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối phát biểu:


- Mặt trời không muốn dậy, chim
khơng muốn hót, hoa trong vườn
chưa nở đã tàn, gương mặt mọi
người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh
đơ cũng chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng
soi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng
gió thở dài trên mọi mái nhà ...


- Vì cư dân ở đó khơng ai biết cười.
- lớp đọc thầm.


- HS đọc, lớp đọc thầm.


- Trao đổi thảo luận và phát biểu:
- 2 HS đọc.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH:
- Điều bất ngờ đã đến với vương
quốc vắng nụ cười.


- 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>nhạt, buồn chán.</i>
- Gọi HS nhắc lại.


<i>c, Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:</i>


- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi cách đọc hay.


- Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- HS luyện đọc.


- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố , dặn dò: 2’



Về học bài chuẩn bị bài sau


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.


- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo
hướng dẫn của giáo viên.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.


- HS cả lớp thực hiện


<b> Toán</b>


<b> Tiết 156 : </b>

<b>Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên</b>

<b>( tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Giúp HS ôn tập về :


- Biết đặt tính và thực hiện Phép nhân với các số có khơng q 3 chữ số tích
khơng q 6 chữ số , phép chia các số tự nhiên có nhiều chữ số cho số có khơng q
2 chữ số . Biết so sánh các số tự nhiên .


- GDHS: Học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



<b> - GV: Bảng nhóm.</b>
- HS: SGK + VBT
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>
-Gọi HS chữa bài 4,5(163)
-Nhận xét cho điểm .
- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: 32’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, Hoạt động 1: HD HS ôn tập :</b>
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS làm bài


GV chữa bài –củng cố cho HS về kỹ
thuật nhân chia và cách đặt phép tính
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài
-GV chữa bài .YC HS giải thích cách
tìm số chưa biết ? .


- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm bài –HS chữa bài .


-HS chữa bài .
-HS nhận xét .


<b>*Bài 1 dòng 1,2(163)Làm phần a</b>


-3HS làm bảng ; HS lớp làm vở .


-HS làm bài , HS đổi vở kiểm tra kết quả
*Bài 2 (163)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-GV nhận xét .


-YC HS làm bài theo cặp .
-GVcho HS chữa bài .
-GV chốt kết quả .
-Gọi HS đọc đề


-GV cho HS tự trình bày bài .
-Nhận xét chữa bài .


3. Củng cố .1’
- Nhận xét tiết học.
<b>4. Dặn dò: 1’</b>


Về học bài chuẩn bị bài sau


-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
BTVN : 1 b (163)


-HS lên bảng làm bài .
-HS lớp làm nháp .
<b>*Bài 4 cột 1(163)</b>
-HS làm bài .


3 HS làm bảng ; HS lớp làm vở .


Đổi vở kiểm tra kết quả .


<b>*Bài 5(162)</b>


-HS làm bảng , lớp làm bảng nhóm.


Giải Số lít xăng cần tiêu hao để ơ tơ đi được
QĐ dài 180km là :180:12=15(l)


Số tiền dùng để mua xăng là :
7500 x 15 = 112500 (đồng )
Đáp số : 112500 đồng


Khoa học


<b> Tiêt 63: Động vật ăn gì để sống ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết:


- Phân loại động vật theo thức ăn của chung
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng
- Nắm chắc nội dung kiến thức bài học.


- GDHS: Học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng :</b>


<b> - GV: Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau</b>
- HS: SGK + VBT



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Kể ra những yếu tố cần để một con vật
sống và phát triển bình thường ?


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: 30’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của </b>
<b>các lồi động vật khác nhau</b>


- u cầu nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh
những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau
mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm.
Sau đó phân chúng thành các nhóm theo
thức ăn của chúng


- GV kết luận như SGK.


<b>b. HĐ 2: Trị chơi "Đố bạn con gì ?"</b>
- GV hướng dẫn cách chơi:


- 2 em thực hiện.


- Nhóm 2 em



- Các nhóm thực hiện, dán tranh
ảnh theo nhóm lên 1 tờ báo.


- Trưng bày sản phẩm và đánh giá
lẫn nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Một học sinh được GV đeo hình vẽ một
con vật


+ HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi Đ/ S để đốn
xem con gì. Lớp trả lời


VD: Con vật này ăn cỏ phải không ?
3. Củng cố :1’


- Nhận xét tiết học.
<b>4. Dặn dò:1’</b>


Về học bài chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị bài 64


<b> Đạo đức</b>


<b> Tiết 32: Dành cho địa phương (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> * HS biết các cơng trình cơng cộng địa phương và có khả năng:</b>
- .Hiểu:-các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội.
-Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.



- Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng
- Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng.


- GDHS: có ý thức bảo vệ và chăm sóc các cơng trình cơng cộng địa phương.
<b>II - Đồ dùng .</b>


<b> - GV: Các cơng trình cơng cộng của địa phương.</b>
<b> - HS: Vbt.</b>


<b>III Hoạt động dạy học .</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


Vì sao phải bảo vệ mơi trường?
+Nêu ghi nhớ SGK ?


- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới: 30’</b>
2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a. Hoạt động 1: </b>


<b>a. Hoạt động 1: HS biết các cơng trình </b>
<b>cơng cộng địa phương </b>


-Tiến hành : GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa
các cơng trình cơng cộng ở địa phương
-HS trình bày, trao đổi , nhận xét



- GV chốt lại


<b>b. Hoạt động Hoạt động 2: Những việc cần làm để </b>
<b>giữ gìn các cơng trình cơng cộng</b>


<b> -GVgiao nhiệm vụ thảo luận: Kể những </b>
việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các cơng
trình cơng cơng cộng ở địa phương


-HS trình bày, trao đổi, nhận xét


-HS trả lời
-HS nhận xét


+ HS thảo luận nhóm


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
trao đổi ,bổ sung


-Nhà văn hoá ,chùa ...là những cơng
trình cơng cộng là tài sản chung của xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV chốt lại
3. Củng cố


- Nhận xét tiết học.
<b>4. Dặn dò</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau



+Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
trao đổi, bổ sung.


-Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các
cơng trình cơng cộng.


<b> Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012</b>
<b> Chính tả :Nghe – Viết </b>


Tiết 32 :

<b>Vương quốc vắng nụ cười.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; biết trình by đúng đoạn trích; khơng mắc quá năm lỗi
trong bi.


- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.


- GD HS Biết ngồi viết đúng tư thế, rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - GV: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b.</b>
- HS: SGK + VBT


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
-Kiểm tra 2 HS.


- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Bài mới: 32’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, HĐ 1: Hướng dẫn HS Nghe - viết:</b>
a). Hướng dẫn chính tả.


- Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính
tả, nêu nội dung .


- GV nói lướt qua nội dung đoạn chính
tả.


- Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh
khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo
xạo.


b) GV đọc chính tả.


-GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
-Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
c). Chấm, chữa bài.


-GV chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét chung.
<b>b, HĐ 2: Thực hành.</b>
<b> * Bài tập 2:</b>


-GV chọn câu a hoặc câu b.


a). Điền vào chỗ trống.


- Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
- GV giao việc.


- Cho HS làm bài.


-2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa
mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng lớp
đúng chính tả.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS luyện viết từ.


-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.


-HS đổi tập cho nhau soát lỗi. Ghi lỗi ra
ngoài lề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức:
GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu
chuyện có để ơ trống.


- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
các chữ cần điền là: sao – sau – xứ – sức
xin – sự.


b). Cách tiến hành tương tự như câu a.
Lời giải đúng: oi – hịm – cơng – nói –


nổi.


3. Củng cố :1’
- Nhận xét tiết học.
<b>4. Dặn dò:1’</b>


Về học bài chuẩn bị bài sau


- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã
luyện viết chính tả.


-HS làm bài vào VBT.
-3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào vở.


<b> Toán</b>


<b> Tiết 157: </b>

<b>Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên</b>

( tiếp theo)
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> - Tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.</b>


- Thực hiện được bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số tự nhiên.
- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên.
<b> + HS có tính cẩn thận, chính xác trong học tập.</b>


- Rèn kĩ năng tính tốn cho học sinh.
- GDHS: Học tốt bộ môn.



<b>II. Đồ dùng .</b>


<b> - GV: Bảng phụ .</b>
- HS: SGK + VBT
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 156.


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: 32’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập.</b>




-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.


-HS lắng nghe.



<b>Bài 1: ( HSKG làm thêm cột b). </b>


-Tính giá trị của các biểu thức có chứa chữ.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.


a). Với m = 952 ; n = 28 thì:
m + n = 952 + 28 = 980
b). Với m = 2006 ; n = 17 thì:
m + n = 2006 + 17 = 2023


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-GV chữa bài và cho điểm HS.
<b> </b>


-Yêu cầu HS tính giá trị của các
biểu thức trong bài, khi chữa bài có
thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện
các phép tính trong biểu thức có các
dấu tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu
thức có dấu ngoặc.


<b> -GV nhận xét và cho điểm HS. </b>
- Gọi HS đọc đề bài toán.


- Hướng dẫn:


+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm
gì ?


+ Để biết được trong hai tuần đó


trung bình mỗi ngày cửa hàng bán
được bao nhiêu mét vải chúng ta
phải biết được gì ?


- Yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<b> </b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
- Hướng dẫn:


+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Để tính được số tiền mẹ có lúc
đầu em phải biết được gì ?


- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.
<b>3.Củng cố. Dặn dò:2’</b>
Về học bài chuẩn bị bài sau
- GV tổng kết giờ học.


<b>Bài 2: ( HSKT làm côt a ).</b>


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
nháp.


-áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân.


áp dụng tính chất chia một tích cho một số.
áp dụng tính chất giao hốn và tính chất kết
hợp của phép nhân.


áp dụng tính chất nhân một số với một tổng.
áp dụng tính chất nhân một số với một tổng.
áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu.
<b>Bài 3: ( HSKG làm thêm ).</b>


<b>Bài 4:</b>


-1 HS đọc thành tiếng, các HS khác đọc thầm
trong SGK.


+Trong hai tuần, trung bình cửa hàng mỗi
ngày bán được bao nhiêu mét vải ?


+Chúng ta phải biết:


Tổng số mét vải bán trong hai tuần.


Tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
nháp.


Đáp số: 51 m
<b>Bài 5 : ( HSKG làm thêm ).</b>


- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề
bài trong SGK.



+ Hỏi số tiền mẹ có lúc đầu.


+ Phải biết được số tiền mẹ đã dùng để mua
bánh và mua sữa.


- 1 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


Đáp số: 200000 đồng
- HS nhận xét.


<b> Kể chuyện</b>


<b> Tiết 32: </b>

<b>Khát vọng sống</b>

<b>.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu</b>
chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý, có thể phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ một
cách tự nhiên. Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Biết trao đổi
với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt
đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng với cái chết.


- Chăm chú nghe GV kể chuyện. Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể
của bạn, kể tiếp được lời bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
<b>II. Đồ dùng :</b>


<b> - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK </b>


- HS: SGK + VBT


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>
-Kiểm tra 2 HS.


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: 30’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>
- GV kể chuyện 2 – 3 lần.


+ Lần 1: Kể với giọng rõ ràng, thang thả.
Nhấn giọng ở những từ ngữ: dài đằng
đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan,
chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bị bằng hai
tay …


+ lần 2: Kể chuyện kết hợp với tranh
(vừa kể vừa chỉ vào tranh)


Tranh 1


(Đoạn 1). GV đưa tranh 1 lên bảng, vừa
chỉ tranh vừa kể: “Giôn và Bin … mất
hút”.



Tranh 2


(Đoạn 2). Gv đưa tranh 2 lên bảng, vừa
chỉ tranh vừa kể.


Đoạn 3: Cách tiến hành như tranh 1.
Đoạn 4: Cách tiến hành như tranh 1.
Đoạn 5: Cách tiến hành như tranh 1.
Đoạn 6: Cách tiến hành như tranh 1.
<b>* HĐ 2: HS kể chuyện:</b>


a). HS kể chuyện.
b). Cho HS thi kể.


- GV nhận xét + khen nhóm, HS kể hay.
3. Củng cố , dặn dò.2’


* Em hãy nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tiết học.


Về học bài chuẩn bị bài sau


-Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của
bài tập KC tuần 33.


-2 HS kể lại cuộc du lịch hoặc cắm trại
mà em được tham gia.


-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.



- HS vừa quan sát vừa nghe GV kể từng
đoạn.


- HS kể chuyện trong nhóm (nhóm 3
hoặc nhóm 6). Nếu nhóm 3 mỗi HS kể
theo 2 tranh, nếu nhóm 6 mỗi em kể một
tranh.


- Sau đó mỗi HS kể cả câu chuyện.
- 3 nhóm thi kể đoạn.


- 2 HS thi kể cả câu chuyện
- Lớp nhận xét.


* Câu chuyện ca ngợi con người với khát
vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói,
khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái
chết.


Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
<b> Toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> + HS biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.</b>
- Rèn kĩ năng nhận xét các thông tin trên biểu đồ.
- GDHS: Học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng : </b>


<b> - GV: Bảng phụ .</b>


- HS: SGK + VBT
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>
- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: 32’ </b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, HĐ 1: Luyện tập.</b>


<b>- Hướng dẫn HS lần lượt làm Bt 2 ; 3 / </b>
SGK vào VBT và bảng lớp.


- Gv treo bảng phụ và cho Hs tìm hiểu
yêu cầu của bài trong sgk


- Gọi Hs trả lời lần lượt các câu hỏi trong
sgk


- Gv cho hs đọc và tìm hiểu yêu cầu của
bài tập trong sgk


- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a
- Gọi 1 HS lên bảng làm


- Cho cả lớp làm vào vở rồi cho HS nhận
xet và chữa theo mẫu sau:


- Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn hơn
diện tích thành phố Hà Nội là:



1255 – 921 = 334 ( km2 <sub> )</sub>


<b> - Gv cho hs đọc và tìm hiểu u cầu của</b>
bài tốn trong sgk


- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
3. Củng cố ,dặn dò: 2’


Về học bài chuẩn bị bài sau
- GV hệ thống lại bài.


- Nhận xt tiết học. Dặn HS về chuẩn bị
bài sau.


- HS dựa vào SGK và kiến thức đã học
làm bài rồi trình bày trước lớp.


Hs tìm hiểu yêu cầu


<b>Bài 1: ( HSKG làm thêm)</b>


<b>Bài 2: ( HSKT làm BT 2 a ).</b>
HS đứng tại chỗ trả lời câu a
1 HS lên bảng làm


<b>Bài 3: ( HStb làm BT 2 a ).</b>
- HS nhận xét, bổ sung.


Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012


<b> Toán</b>


<b> Tiết 159: Ôn tập về phân số. </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> + Thực hiện được so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số</b>
<b> + </b>HS có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.


+ Rèn kĩ năng tính tốn chho hs.
- GDHS: Học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>
Kiểm tra 2 HS.


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: 30’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập.</b>


Củng cố, ôn tập khi niệm phân số. Yêu
cầu Hs Nêu được hình 3( sgk) là hình
phần tơ màu biểu thị phân số5


2



, khoanh
vào C


- Yêu cầu Hs ghi được các phân số ( bé
hơn đơn vị) theo thứ tự vo tia số ( đoạn
thẳng từ 0 đến 1 được chia làm 10 phần
bằng nhau, phân số ứng với mỗi vạch lớn
hơn phân số đứng trước nó là 10


1
)
<b> - HSLàm bảng phụ</b>


- Hs dựa vào tính chất cơ bản của phân số
để tự rút gọn được các phân số, Gv cho
hs tự chữa bài( hoặc đổi cho cho nhau để
tự đánh giá kết quả). Chẳng hạn:


- HS nêu cách rút gọn.


- Yêu cầu hs biết quy đồng mẫu số các
phân số.


- HS nêu quy tắc quy đồng MS C PS.


cho hs nhận xét; 2 1


3
;


1
2
5
;
1
6
1
;
1
3
1




, rồi
tiếp tục so sánh các phân số có cùng mẫu
số( 2


5
và 2


3


) có cùng tử số ( 3
1


và 6
1



)... để
cùng rút ra kết quả. 6


1
; 3


1
; 2


3
; 2


5
- HS nêu cách sắp xếp.


- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
3. Củng cố , dặn dò.2’


- Nhận xét tiết học.


Về học bài chuẩn bị bài sau
Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.


Nhắc lại kiến thức về phân số


<b>Bài 1: </b>


- Tự làm bài rồi chữa bài


<b>bài 2: ( HSKG)</b>



- Tự làm bài rồi chữa bài


<b>Bài 3: (chọn 3 trong 5 ý )</b>


- Tự làm bài rồi chữa bài


- 3
2
6
:
18
6
:
12
18
12



; 10
1
4
:
40
4
:
4
40
4




4
3
6
:
24
6
:
18
24
18



; 7


4
5
:
35
5
:
20
35
20


;
5


1
5
12
:
12
12
:
60
12
60




<b>Bài 4( a,b; HSK ý c)</b>


a) quy đồng mẫu số các phân số:5
2


và 7
3
MSC l : 5 7 = 35


Ta có 35


14
7
5
7
2


5
2




35
15
5
7
5
3
7
3





</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 63: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời cho
câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Biết thêm trạng ngữ chỉ thời
gian cho trước váo chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc b ở BT2.



- HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn ở BT2.
<b> HS u thích mơn học, có ý thức khi dùng từ đặt câu.</b>


- Nắm chắc nội dung bài học.
- GDHS: Học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng :</b>


<b> - GV: Bảng phụ ( băng giấy).</b>
- HS: SGK + VBT


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : 3’</b>


TN chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Bài mới: 30’</b>
2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức


<b>a, HĐ 1: Giới thiệu tác dụng và đặc điểm </b>
<b>của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu .</b>
a). Phần nhận xét:


* Bài tập 1, 2:


- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
- GV giao việc.



- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại:


1) Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó
2) Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho
câu.


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.


-GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt cho
trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thị vệ hớt hãi
chạy vào khi nào ?


b/) Phần ghi nhớ:


- Gợi ý HS nêu nội dung ghi nhớ.
-Cho HS đọc ghi nhớ.


-GV có thể nhắc lại một lần nữa nội dung
cần ghi nhớ.



-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.


-HS nói lại nội dung cần ghi nhớ
trong tiết trước.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.


-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>b. HĐ3 : Luyện tập:</b>
<b> * Bài tập 1: </b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài: GV dán 2 băng giấy đã
viết bài tập lên bảng.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2:



GV chọn câu a hoặc câu b.
a). Thêm trạng ngữ vào câu.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng
giấy đã viết sẵn đoạn văn a.


-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
3. Củng cố , dặn dò.2’


- Nhận xét tiết học.


Về học bài chuẩn bị bài sau


-Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần
ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời
gian.


-1 HS nối tiếp đọc đoạn văn.
-Cả lớp làm bài vào VBT.


-2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng
ngữ chỉ thời gian trong câu.


-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào vở.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân.


-1 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ
chỉ thời gian có trong đoạn văn.
- Lớp nhận xét.


<b> Khoa học</b>


Tiết 64 :

<b>Trao đổi chất ở động vật.</b>

<i><b> </b></i>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thừơng
xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống khí ơ xi và thải ra các chất cặn bã,
khí các bo níc, nước tiểu.


- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
- Nắm chắc kiến thức nội dung bài học.


- GDHS: Học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng :</b>


<b> - GV: Giấy A3 và bút vẽ</b>
- HS: SGK + VBT


<b>- III. Hoạt động dạy học :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Kể tên những động ăn cỏ, lá cây... và
những động vật ăn thịt, sâu bọ ...



- Kể tên một số động vật ăn tạp
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Bài mới: 32’</b>
2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức


<b>a, HĐ 1: Phát hiện những biểu hiện bên </b>
<b>ngoài của trao đổi chất ở động vật</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm
chứng minh cây cần gì để sống


- 2 em thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm
việc theo thứ tự :


+ Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định
điều kiện sống của 5 con chuột


+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm


+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện
sống của từng con và thảo luận, dự đốn
kết quả thí nghiệm


- GV viết lên bảng.



<b>b.HĐ 2: Dự đốn kết quả thí nghiệm</b>
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi trang
125 SGK


+ Dự đoán xem con chuột nào chết trước?
Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như
thế nào ?


+ Kể ra những yếu tố cần để một con vật
sống và phát triển bình thường ?


- GV kết luận như Bạn cần biết.
3. Củng cố , dặn dò.2’


- Nhận xét tiết học.


Về học bài chuẩn bị bài sau
- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 63


- 1 em nhắc lại.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm việc.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm 4 em


- Đại diện nhóm trình bày.



– Con chuột ở hộp 4 chết trước


tiên, tiếp đến là con chuột ở hộp 2
chết, sau cùng là con chuột ở hộp 1
chết . Con chuột ở hộp 5 sống
khơng khoẻ mạnh, chỉ có con chuột
ở hộp 3 sống bình thường.


– Cần có đủ khơng khí, thức ăn,


nước uống và ánh sáng.
- 3 em nhắc lại


- Lắng nghe


<b> Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012</b>
<b> Tập làm văn</b>


<b> Tiết 64: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài </b>

<b> trong bài văn miêu tả con vật.</b>

<b> </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> + Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con </b>
vật để thực hành luyện tập(BT1). Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài
mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3).


<b> + Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con </b>
vật để thực hành luyện tập



- GDHS: yêu quý động vật.
<b>II. Đồ dùng :</b>


<b> - GV: Một vài tờ giấy khổ rộng.</b>
- HS: SGK + VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Kiểm tra 2 hS.


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: 32’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, Hoạt động 1: Luyện tập.</b>


<b>* Bài tập 1:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc.


- HS làm việc.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a) Đoạn mở bài trong đoạn văn: 2 câu đầu
“Mùa xuân … công múa”


- Đoạn kết bài: Câu cuối “Quả không ngoa
… rừng xanh”



b) Cách mở bài trên giống cách mở bài
trực tiếp đã học.


- Cách kết bài giống cách kết bài mở rộng
đã học.


c) Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể
chọn câu: “Mùa xuân là mùa công múa” (bỏ
đi từ cũng).


- Để kết bài theo kiểu khơng mở rộng, có
thể chọn câu: “Chiếc ơ màu sắc đẹp đến kì
ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm
áp” (bỏ câu kết bài Quả không ngoa khi).
* Bài tập 2:


- Cho HS đọc yêu cầu BT2.


- GV giao việc - Cho HS làm việc. GV
phát giấy cho 3 HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm.


- GV nhận xét và khen những HS viết hay.
* Bài tập 3:


- Cách tiến hành tương tự như BT2.


- GV nhận xét và chấm điểm những bài


viết hay.


3. Củng cố , dặn dò. 2’
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh bài văn
vào vở.


- Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài
kiểm tra ở tiết sau.


-HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình của
con vật đã quan sát.


-HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của
con vật ở tiết TLV trước.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc lại cách viết mở bài trực
tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng,
không mở rộng.


- HS đọc thầm lại đoạn văn Chim
công múa rồi làm bài.


- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào giấy.


-HS còn lại viết vào VBT.


- 3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng
lớp, một số HS đọc bài viết.


- Lớp nhận xét.


<i> Toán</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> + Thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số. Tìm thành phần chưa biết trong</b>
phép nhận, chia phân số.


+ Rèn kĩ năng tính tốn cho hs.


- GDHS: có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài
<b>II. Đồ dùng :</b>


<b> - GV: Bảng phụ .</b>
- HS: SGK + VBT
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :4’</b>


-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 159.


- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Bài mới: 32’ </b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, HĐ 1: .Hướng dẫn ôn tập</b>


<b> -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép</b>
cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác
mẫu số.


-Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú
ý chọn mẫu số bé nhất có thể quy đồng rồi
thực hiện phép tính.


-Chữa bài trước lớp.


<b> -Cho HS tự làm bài và chữa bài. </b>


-Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm
bài.


-Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của
mình.


<b> -Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt, sau đó</b>
hỏi:


+ Để tính được diện tích bể nước chiếm
mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính


được gì trước?


+ Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện
tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính
được diện tích bể nước ?


- Yêu cầu HS làm bài.


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


<b>Bài 1 </b>


-2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.


-HS theo dõi bài chữa của GV và đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
<b>Bài 2 : </b>


<b>Bài 3 : </b>


-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở


x = 9
7


; x = 21


4


; x = 4
3
-Giải thích:


a) Tìm số hạng chưa biết của phép
cộng.


b) Tìm số trừ chưa biết của phép trừ.
c) Tìm số bị trừ chưa biết của phép
trừ.


<b>Bài 4 : (HSKG làm thêm)</b>
- Đọc và tóm tắt đề toán.


- HS làm bài vào bảng phụ, HS cả
lớp làm bài vào VBT.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-GV chữa bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Hỏi: Để so sánh xem con sên nào bị
nhanh hơn chúng ta phải biết được gì ?
- Yêu cầu HS chọn giải theo một trong
hai cách trên.


3. Củng cố , dặn dò.2’


- Nhận xét tiết học.


Về học bài chuẩn bị bài sau


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


4
3


+ 5
1


= 20
19


(vườn hoa)


Số phần diện tích để xây bể nước là:
1 - 20


19
= 20


1


(vườn hoa)
b). Diện tích vườn hoa là:


20 Í 15 = 300 (m2<sub>)</sub>


Diện tích để xây bể nước là:


300 Í 20
1


= 15 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 15 m2
<b>Bài 5 : (HSKG làm thêm)</b>


-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.


Bài giải
5


2


m = 40 cm ; 4
1


giờ = 15 phút


Trong 15 phút con sên thứ nhất bò
được 40 cm


Trong 15 phút con sên thứ hai bò được
45 cm


Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn con
sên thứ nhất.



<b> Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 64 : </b>

<b>Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> + Bước đầu biết dùng trạng ngữ trong câu. HS khá, giỏi biết đặt 2, 3 câu có trạng</b>
ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau( BT3).


<b> + Bước đầu biết dùng trạng ngữ trong câu. </b>
- GDHS: có ý thức khi dùng từ đặt câu.
<b>II. Đồ dùng : </b>


<b> - GV: 3 viết 3 câu băng giấy văn chưa hoàn chỉnh ở BT2.</b>
- HS: SGK + VBT


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>
-Kiểm tra 2 HS.


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: 32’</b>


2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Luyện tập:


<b>* Bài tập 1: ( HSKT làm bài a ; b).</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.


- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 3



-HS1: Làm BT1, 2 (trang 134).


-HS2: Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ
thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

băng giấy viết 3 câu văn a, b, c.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:


Câu a: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là: nhờ
siêng năng cần cù


Câu b: Trạng ngữ: vì rét, …
Câu c: Trạng ngữ: Tại Hoa …


* Bài tập 2: ( HSKT làm bài a; b).
-Cách tiến hành như ở BT1.


-Lời giải đúng:


Câu a: Vì học giỏi, Nam được cơ giáo khen.
Câu b: Nhờ bác lao cơng, sân trường …
Câu c: Tại vì mải chơi, Tuấn không làm …
* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- Cho HS làm bài rồi trình bày.


-GV nhận xét và khen những HS đặt đúng,


hay.


3. Củng cố , dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.


Về học bài chuẩn bị bài sau


-Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi
nhớ và chuẩn bị tiết sau.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.


-3 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ
chỉ nguyên nhân trong các câu. Mỗi
em làm 1 câu.


-Lớp nhận xét.


-HS ghi lời giải đúng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, đặt 1 câu.


-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.


<b> Địa lí</b>


<b> Tiết 32:Khai thác khoáng sản và hải sản </b>

<b> ở vùng biển Việt Nam</b>




<b>I. Mục tiêu.</b>


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo (hải sản, dầu
khí, du lịch, cảng biển,...)


+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.


+ Phát triển du lịch.


- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải
sản của nước ta.


- GDHS: Học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng .</b>


<b> - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.</b>
- HS: SGK + VBT


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Bài cũ : 3’</b>


- Chỉ trên bản đồ và mô tả về vùng
biển của nước ta .


- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo
đối với nước ta .


- Nhận xét và ghi điểm<b>.</b>


<b>2. Bài mới: 32’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức


<b>a, HĐ 1: Khai thác khoáng sản.</b>
<b>Làm việc theo từng cặp</b>


<i>Bước 1: </i>


- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh
trả lời câu hỏi :


+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng
nhất của vùng biển Việt Nam là gì ?
+ Nước ta đang khai thác những
khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam?
Ở đâu? Dùng để làm gì ?


+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang
khai thác các khống sản đó ?


<i>Bước 2:</i>


- GV chốt ý.


<b>a, HĐ 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải</b>
<b>sản. Làm việc theo nhóm</b>



<i>Bước 1: </i>HS thảo luận theo gợi ý :
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện nước
ta rất nhiều hải sản ?


+ Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta
diễn ra như thế nào ? Những nơi nào
khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm
những nơi đó trên bản đồ ?


+ Nêu thứ tự các công việc từ đáng bắt
đến tiêu thụ hải sản ?


+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân
dân cịn làm gì để có thêm nhiều hải
sản ?


+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn
kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi
trường biển ?


<i>Bước 2: </i>Các nhóm trình bày
- GV bổ sung


<b>3. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- Gọi một số em đọc bài học.
Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: Ơn tập



- Nhóm 2 em quan sát tranh, thảo luận trả
lời câu hỏi .


– Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất
của thềm lục địa nước ta là dầu mỏ và khí
đốt .


– Nước ta đã khai thác được hơn một triệu
tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí, phục vụ
nhu cầu trong nước và xuất khẩu . Ngồi
dầu khí, nước ta cịn khai thác cát trắng để
làm nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh
ở ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh; sản
xuất muối phục vụ cho nhu cầu trong nước
và xuất khẩu - 2 em lên bảng trình bày .


- Nhóm 4 em thảo luận, trình bày .


– Cá có tới hàng nghìn lồi, hàng chục loại
tơm, nhiều loài hải sản quý khác như hải
sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc
hương,...


– HĐ đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng
biển từ Bắc vào Nam. Những nơi đánh bắt
nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ
Quảng Ngãi đến Kiên Giang .


- HS trả lời theo SGK



– Nuôi các loại cá tôm và hải sản khác
như đồi mồi, ngọc trai,...


– Đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác thải
xuống biển; làm tràn dầu trên biển,...


- 3 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Sinh hoạt lớp tuần 32</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 32.</b>


- Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
-Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,có thái độ học tập đúng
đắn.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Đánh giá hoạt động tuần 32</b>


- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 32
- Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.


- GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm…
2. Kế hoạch tuần 33:


<b> - Thực hiện chương trình tuần 33. </b>
<b> - Tiếp tục ổn định nề nếp dạy và học .</b>



- Giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Thường xuyên kiểm tra việc học của HS.


- Nhắc nhở học sinh đóng góp các khác tiền.
- Ơn tập cuối học kì 2 cho HS đạt hiệu quả.


********************************************************************

<b>Tuần 33 </b>

Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012


<b> </b>

<b> Tập đọc</b>


<b> Tiết 65: </b>

<b>Vương quốc vắng nụ cười</b>

<b> ( TT)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy, Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phân
biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé). Đọc đúng: ngự uyển, cuống quá, phép mầu.
- Hiểu: Từ ngữ: căng phồng, phép mầu;


ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn
thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được câu hỏi trong SGK)


- GDHS: Biết được sự cần thiết của tiếng cười đối với cuộc sống của chúng ta.
<b>II. Đồ dùng .</b>


<b> - GV: Bảng phụ ghi nd.</b>
- HS: SGK .


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Bài cũ : 4’</b>



- Kiểm tra 2 HS


- Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong
hoàn cảnh nào ?


- Bài thơ nói lên tính cách của Bác ntn ?
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Bài mới: 32’</b>
2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, HĐ 1: Luyện đọc.</b>


- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Gv chia đoạn : 3 đoạn.


- HS đọc thuộc bài Ngắm trăng và trả lời
câu hỏi.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc - Lớp đọc thầm.
<i>+Đoạn1: từ đầu….Nói đi ta </i>
<i>trọngthưởng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Gọi hs đọc nối tiếp.


- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm.
- Gọi hs đọc toàn bài.



- GV nêu giọng đọc + đọc mẫu lần 1.
<b>b. HĐ2: Tìm hiểu bài:</b>


- Cho HS đọc thầm toàn truyện.


+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện
buồn cười ở đâu?


+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì?


<i>ý1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện</i>
<i>buồn cười.</i>


Từ ngữ: phi thường, căng phồng, lom
khom.


- Cho HS đọc đoạn 3.


+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở
vương quốc u buồn như thế nào?


<i>ý2: Vương quốc u buồn thoát khỏi nguy</i>
<i>cơ tàn lụi.</i>


Từ ngữ: phép màu, rạng rỡ.


ND: Tiếng cười như một phép màu làm
cho cuộc sống của vương quốc u buồn


thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi .
c. HĐ3: Đọc diễn cảm :


- Cho HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc của
bài.


- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.


- GV nx ghi điểm.
<b>3. Củng cố , dặn dò. 2’</b>


- Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài.
- Yêu cầu HS về nhà HTL. Xem trước
bài Con chim chiền chiện.


<i>+ Đoạn 3: còn lại </i>


- HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ
khó.


- HS đọc nối tiếp lần 2, nêu chú giải.
- HS đọc nối tiếp lần 3.


- Luyện đọc nhóm đơi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.


- Cả lớp đọc thầm.



+ ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau
miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng
một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải
rút.


+ Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái
ngược với cái tự nhiên.


+ Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện
những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái
ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.


+ Tiếng cười như có phép màu làm mọi
gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. ...


- Nêu từ cần nhấn giọng.
- Thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.


<b> Toán </b>


Tiết 161:

<b>Ôn tập về các phép tính với phân số</b>

<b>.( TT)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Thực hiện được nhân chia phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép
nhân, chia phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

.II. Đồ dùng .



<b> - GV: bảng nhóm</b>
- HS: SGK + VBT
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bài cũ : 4’</b>


- Làm BT 3 của tiết 160.


- GV nhận xét và ghi cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: 32’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>* Hướng dẫn ơn tập :</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS
đọc bài làm trước lớp để chữa bài.


- Nhắc các em khi thực hiện các phép
tính với phân số kết quả phải được rút
gọn đến phân số tối giản.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích
cách tìm

<i>x</i>

của mình.


- Viết phép tính phần a lên bảng, hướng
dẫn HS cách làm rút gọn ngay khi thực


hiện tính, sau đó u cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.


- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài phần a.


- Hướng dẫn HS làm phần b, như SGV
- Yêu cầu HS chọn một trong các cách
vừa tìm được để trình bày vào bảng
nhóm


- Yêu cầu HS tự làm phần c.


- GV kiểm tra vở của một số HS, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố , dặn dò.2’</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


- HS lắng nghe.
<b>Bài 1. </b>



- HS làm bài vào nháp sau đó theo dõi
bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài
mình.


<b>Bài 2.</b>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


<b>Bài 3. HS khá giỏi</b>
- HS nêu, nhận xét.


- HS theo dõi phần hướng dẫn của GV,
sau đó làm bài vào VBT.


<b>Bài 4.</b>


- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.


- Làm phần a vào VBT.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Làm vào VBT.


Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là


4 4 1
:



25 5=5<sub> (m)</sub>


- HS cả lớp.


<b> Khoa học </b>


<b> Tiết 65 : </b>

<b>Quan hệ thức ăn trong tự nhiên</b>

<b>. </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.


- Cung cố lại kiến thức về mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- HS thích tìm hiểu khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GDHS: Học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng .</b>


<b> - GV: Bảng phụ ghi nd.</b>
- HS: SGK + VBT
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bài cũ: 4’</b>


+ Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.
Sau đó trình bày theo sơ đồ.


+ Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật.
Sau đó trình bày theo sơ đồ.


+ Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật ?


<b>2. Bài mới: 32’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, HĐ 1: Mối quan hệ giữa thực vật và</b>
<b>các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.</b>


+ Hãy mơ tả những gì em biết trong hình
vẽ.


- Vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng :
SGV


+ ”Thức ăn” của cây ngơ là gì ?


+ Từ những “thức ăn” đó, cây ngơ có thể
chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để
nuôi cây ?


+ Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế
nào yếu tố hữu sinh ? Cho ví dụ ?


- Kết luận : SGV


b. HĐ 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các
<b>sinh vật</b>


+ Thức ăn của châu chấu là gì ?



+ Giữa cây ngô và châu chấu có mối
quan hệ gì ?


+ Thức ăn của ếch là gì ?


+ Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ


- HS thực hiện, cả lớp nhận xét, bổ
sung.


- Lắng nghe.


-HS quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ
trả lời 1 câu, HS khác bổ sung.


+ Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ “thức
ăn” của cây ngô dưới năng lượng của
ánh sáng Mặt Trời, cây ngơ hấp thụ khí
các-bơ-níc, nước, các chất khống hồ
tan trong đất.


+ Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây
hấp thụ khí các-bơ-níc qua lá, chiều mũi
tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ
nước, các chất khoáng qua rễ.


- Quan sát, lắng nghe.


+ Là khí các-bơ-níc, nước, các chất


khoáng, ánh sáng.


+ Tạo ra chất bột đường, chất đạm để
nuôi cây.


+ Yếu tố vô sinh là những yếu tố không
thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn
trong tự nhiên như : nước, khí
các-bơ-níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có
thể sản sinh tiếp được như chất bột
đường, chất đạm.


- Lắng nghe.


- Trao đổi, dựa vào kinh nghiệm, hiểu
biết của bản thân để trả lời câu hỏi.
+ Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, …


+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+ Là châu chấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

gì ?


+ Giữa lá ngơ, châu chấu và ếch có quan
hệ gì ?


- Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và
ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật
này là thức ăn của sinh vật kia.



<b>3. Củng cố , dặn dò. 2’</b>
- Nêu nội dung tiết học.


- Về nhà vẽ tiếp các mối quan hệ thức ăn
trong tự nhiên và chuẩn bị bài sau.


+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu
chấu là thức ăn của ếch.


- Lắng nghe.


<b> </b>


<b> Đạo đức </b>


<b> Tiết 33: </b>

<b>Dành cho dịa phương</b>

<b> </b>

(Tiết 2)
<b>I. Mục tiêu</b>


-HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


-Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Phiếu học tập.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Bài cũ: 4’</b>



+Em hãy kể mọi người giữ gìn vệ
sinh nơi cơng cộng ở địa phương em?
+Theo em các bạn HS trong trường
tham gia vệ sinh nơi công cộng như
thế nào ?


+Em cần làm gì để là một HS có ý
thức chấp hành tốt vệ sinh nơi công
cộng ?


-GV nhận xét - Đánh giá.
<b>2. Bài mới:30’</b>


<b>HĐ 1:Tham quan trường, lớp học.</b>
<b>Mt: HS có ý thức giữ gìn trường, lớp </b>
<i>sạch đẹp.</i>


-GV cho HS tham quan sân trường,
vườn trường, lớp học.


-Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau
theo cặp.


-GV tổng kết dựa trên những phiếu
học tập của HS.


-Kết luận:Các em cần phải giữ gìn
trường, lớp sạch đẹp.


-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.



-HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp
học.


-HS làm phiếu học tập sau theo cặp


1. Em thấy vườn trường, sân trường mình
như thế nào?


Sạch, đẹp, thoáng mát.
Bẩn, mất vệ sinh.
Ý kiến của em:


………...
2. Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào
ghi lại ý kiến của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HĐ 2: Những việc cần làm để giữ </b>
<b>gìntrường , lớp sạch đẹp .</b>


<b>Mt: Có ý thức tham gia các việc làm </b>
<i>bảo vệ trường lớp.</i>


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghi ra
giấy những việc cần làm để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.


-Kết luận:


Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cò


thể làm một số công việc sau:


+Không vứt rác ra sân lớp.


+Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và
trên tường.


+Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
+Vứt rác đúng nơi quy định.
+……


-Cho HS nhặt rác quan sân trường,
lau bàn ghế tủ ,cửa kính…


<b>3. Củng cố - Dặn dị: 2’</b>
-GV nhận xét tiết học.


-GDHS ý thức giữ gìn trường lớp
sạch đẹp.


-HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những


việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi
ý kiến của mình vào phiếu.


-Đại diện nhóm lên trình bày.


-Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.



-HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế,
tủ, xong cửa …


<i> Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012</i>
Chính tả


<b> Nhớ – Viết: Ngắm trắng- Không đề.</b>
I.Mục tiêu: HS


- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: tr/ch, iêu/iu.
II.Đồ dùng:


-Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:


1. KTBC: 3’


- GV đọc các từ ngữ sau: vì sao, năm sao,
xứ sở, xinh xắn, dí dỏm, hoặc hóm hỉnh,
cơng việc, nơng dân.


-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 30’


Giới thiệu bài:
<i> a) Nhớ - viết:</i>


+Hướng dẫn chính tả.



-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc lại nội dung 2 bài thơ.


-1 HS viết trên bảng.


-HS còn lại viết vào giấy nháp.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe rồi đọc
thuộc lòng 2 bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai hững
hờ, tung bay, xách bương


+HS nhớ – viết.
-Chấm 5 đến 7 bài.
-GV nhận xét chung.
<i>b) Luyện tập:</i>


* Bài tập 2:


a). Tìm tiếng có nghĩa


-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các
nhóm.


-Cho HS trình bày bài làm.



-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 3a:


-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
* Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt
đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ
trẽn.


* Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt
đầu bằng âm ch: chơng chênh, chống
chếnh, chong chóng, chói chang …


3. Củng cố, dặn dị: 2’
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn
luyện.


-HS viết từ ngữ khó.


-HS gấp SGK, viết chính tả.


-HS đổi tập cho nhau chữa lỗi, ghi lỗi
ra ngoài lề.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp (nhóm).



-Đại diện các nhóm dán bài làm lên
bảng lớp.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ – tìm từ ghi ra giấy.
-các nhóm làm lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.


- HS nghe.


Tốn


Tiết 162:

<b>Ơn tập về các phép tính với phân số</b>

( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS ơn tập về:


-Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài tốn có
lời văn.


<b>II. Hoạt động trên lớp:</b>
1.KTBC: 4’


-GV gọi HS lên bảng làm các BT về
nhà của tiết 161.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: 29’


Giới thiệu bài:


<i> Bài 1a,c </i>


-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
+Khi muốn nhân một tổng với một số
ta có thể làm theo những cách nào ?
+Khi muốn chia một hiệu cho một số thì


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.


+Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó,
hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với
số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
+Ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia
cho số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ
chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho


<i><b>a</b></i> <i><b>am</b></i> <i><b>an</b></i> <i><b>ang</b></i>


<i><b>tr</b></i> <i><b>trà, tra hỏi, thanh</b></i>
<i><b>tra, trà trộn, dối</b></i>
<i><b>trá,trả bài, trả giá …</b></i>


<i><b>rừng tràm, quả</b></i>
<i><b>trám, trạm xá</b></i>



<i><b>tràn đầy, tràn</b></i>
<i><b>lan, tràn ngập …</b></i>


<i><b>trang vở, trang bị, trang</b></i>
<i><b>điểm, trang hoàng, trang</b></i>
<i><b>trí, trang trọng</b></i>


<i><b>ch cha mẹ, cha xứ, chà </b></i>
<i><b>đạp, chà xát, , chả </b></i>
<i><b>giò, chả lê …</b></i>


<i><b>áo chàm, chạm </b></i>
<i><b>cốc, chạm trổ …</b></i>


<i><b>chan hoà, chán </b></i>
<i><b>nản, chán ngán</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

ta có thể làm như thế nào ?


-Yêu cầu HS áp dụng các tính chất trên
để làm bài.


Bài 2b


-Viết lên bảng phần b, sau đó u cầu
HS nêu cách làm của mình.


-Yêu cầu HS nhận xét các cách mà các
bạn đưa ra cách nào là thuận tiện nhất.


-Kết luận cách thuận tiện nhất là
Bài 3




+Bài tốn cho biết gì ?


+Bài tốn hỏi gì ?


+Để biết số vải cịn lại may được bao
nhiêu cái túi chúng ta phải tinmh1 được
gì ?


-Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4


3.Củng cố -Dặn dò: 2’
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập1,2,4
phần còn lại và chuẩn bị bài sau.


nhau.


-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện một phần, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


-Một số HS phát biểu ý kiến của mình.
-Cả lớp chọn cách thuận tiện nhất.



-HS làm bài vào VBT, sau đó hai HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài nhau.


-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.


+Bài toán cho biết:
Tấm vải dài 20 m
May quần áo hết 5


4


tấm vải
Số vải còn lại may túi.
Mỗi túi hết 3


2
m


+Hỏi số vải còn lại may được bao nhiêu
cái túi.


+Ta phải tính được số mét vải còn lại
sau khi đã may áo.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.



Đáp số: 6 cái túi
- HS nghe.


Kể chuyện


Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu: HS


-Biết dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi được với
các bạn về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).


- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng:


-Một số sách, báo, truyện viết về những người có hồn cảnh khó khăn vẫn lạc
quan, u đời.


-Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC.
III.Hoạt động trên lớp:


1. KTBC: 3’ -Kiểm tra 1 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 30’


-HS kể đoạn 1 + 2 + 3 truyện Khát vọng
sống và nêu ý nghĩa của truyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Giới thiệu bài:


a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề
<i>bài:</i>


-GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch
dưới những từ ngữ quan trọng.


<i>Đề bài: Ke một câu chuyện em đã được</i>
nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc
quan, yêu đời.


-Cho lớp đọc gợi ý.


-GV nhắc HS:có thể kể chuyện về các
nhân vật có trong SGK, nhưng tốt nhất là
kể về những nhân vật đã đọc, đã nghe
khơng có trong SGK. Cho HS giới thiệu
tên câu chuyện mình sẽ kể.


b) HS kể chuyện:


-Cho HS kể chuyện theo cặp.
-Cho HS thi kể.


-GV nhận xét


3. Củng cố, dặn dò: 2’
-GV nhận xét tiết học.



-Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.


-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung bài
KC ở tuần 34.


-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.


-HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK.
-HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ
kể.


-Từng cặp HS kể chuyện và nêu ý nghĩa
của câu chuyện.


-Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý
nghĩa của câu chuyện mình kể.


-Lớp nhận xét.
- HS nghe


Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
Tốn


Tiết 163:

<b>Ơn tập về các phép tính với phân số</b>

( TT)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:


-Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
-Phối hợp các phép tính với phân số để giải toán.



<b>II. Hoạt động trên lớp:</b>
1.KTBC:4’


-GV gọi HS lên bảng làm BTvn của tiết
162.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: 28’


a. Giới thiệu bài.


b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1


-Yêu cầu HS viết tổng, hiệu, tích,
thương của hai phân số 5


4
và 7


2


rồi tính.
-GV chữa bài, HS kiểm tra.


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


-HS lắng nghe.



-1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào VBT:


5
4


+7
2


= 35
28


+ 35


38
35
10




5
4


- 7
2


= 35
28



- 35
18
35
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bài 2:- Yêu cầu Hs nêu cách tìm số bị trừ,
số trừ, hiệu. Thừa số, tích.


Cho HS làm vào nháp, 1 HS làm bảng
lớp.


Bài 3:


-Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu
cầu HS làm bài.


Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề toán trước lớp.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


3.Củng cố -Dặn dò: 2’


-Dặn HS về nhà làm các bài tập2,3b và
chuẩn bị bài sau.


- HS thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp nhận xét.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở toán.



-1 HS đọc, lớp đọc thầm đề bài


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


Bài giải


Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần
bể nước là:


5
2


+5
2


= 5
4


(bể)


Số lượng nước còn lại chiếm số phần
bể là:


5
4


-2
1



=10
3


(bể)
Đáp số: a) 5


4


bể ; b) 10
3


bể
- HS nghe.


<i> Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012</i>
Toán


Tiết 164:

<b>Ôn tập vê đại lượng</b>


I. Mục tiêu: Giúp HS ơn tập về:


-Ơn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
-Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng.


-Giải bài tốn có liên quan đến đại lượng.
II. Hoạt động trên lớp:


1.KTBC: 4’


-Gọi HS lên bảng làm các Bt về nhà của


tiết 163.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: 30’


a. Giới thiệu bài.


b.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1


-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi
đơn vị của mình trước lớp.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2


-Viết lên bảng 3 phép đổi sau:


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


-HS lắng nghe.


-HS làm bài vào bảng con.1 HS làm bảng
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

2


1


yến = … kg
7 tạ 20 kg = … kg
1500 kg = … tạ


-GV nhận xét các ý kiến của HS




-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài. Nhắc các em làm các bước trung
gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi
vào VBT.


Bài 4


-Hỏi: Để tính được cả con cá và mớ rau
nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta làm như thế
nào ?


-Yêu cầu HS làm bài.


-Gọi HS chữa bài trước lớp.
3.Củng cố -Dặn dò: 2’
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm các bài tập3,5 và
chuẩn bị bài sau.



-Một số HS nêu cách làm của mình trước
lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận
xét, thống nhất cách làm:


2
1


yến = … kg


Ta có 1 yến = 10 kg ; 10 Í 2
1


= 5
Vậy 2


1


yến = 5 kg
7 tạ 20 kg = … kg


Ta có 1 tạ = 100 kg ; 100 Í 7 =700 ;
7 tạ = 700 kg


Vậy 7 tạ 20 kg = 700 kg + 20 kg = 720
kg


1500 kg = … tạ


Ta có 100 kg = 1 tạ ; 1500 : 100 = 15


Vậy 1500 kg = 15 tạ


-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để
chữa bài.


-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS khác đọc
đề bài trong SGK.


-Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ
rau về cùng một đơn vị đo rồi tính tổng
hai cân nặng.


-HS làm bài vào VBT:
Bài giải


1 kg 700 g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là:


1700 + 300 = 2000 (g)
2000 g = 2 kg


Đáp số: 2 kg
- HS nghe.


Luyện từ và câu


Tiết 65:

<b>Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời.</b>


I.Mục tiêu: HS


- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ


Hán Việt. Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành
hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa


- Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, khơng
nản chí trong những hồn cảnh khó khăn.


II.Đồ dùng:


-Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3.
III.Hoạt động trên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Kiểm tra 2 HS.


+HS 1 nói lại nội dung cần ghi nhớ trong
tiết LTVC trước.


+HS 2 đặt một câu có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân.


-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 30’


a). Giới thiệu bài:
b). Phần nhận xét:
* Bài tập 1:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS


làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2:


-Cách tiến hành như BT1.
-GV chốt lại lời giải đúng:


+Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui,
mừng” là: lạc quan, lạc thú


+Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt
lại”, “sai” là : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
* Bài tập 3:


-Cách tiến hành như BT1.
-Lời giải đúng:


+Những từ trong đó quan có nghĩa là
“quan lại” là: quan quân


+Những từ trong đó quan có nghĩa là
“nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái
nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm
đạm).


+Những từ trong đó quan có nghĩa là
“liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm.
* Bài tập 4:



-Cách tiến hành như BT1.
-Lơi giải đúng:


a). Câu tục ngữ “Sơng có khúc, người có
lúc” khuyên người ta: Gặp khó khăn là
chuyện thường tình khơng nên buồn
phiền, nản chí (cũng giống như dịng sơng
có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng,
khúc hẹp: con người có lúc sướng, lúc
khổ, lúc vui, lúc buồn …


b). Câu tục ngữ “Kiến tha lâu cũng đầy
tổ” khun con người phải ln kiên trì
nhẫn nại nhất định sẽ thành công (giống


-HS trả lời.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Các nhóm làm vào giấy.


-Đại diên nhóm lên dán kết quả lên
bảng.


-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào VBT.


-HS chép lời giải đúng vào VBT.



- HS chữa vào vở


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Luôn tin tưởng ở tương lai tốt</b><b><sub>đẹp</sub></b></i> <i><b>Có triển vọng tốt đẹp</b></i>
<i><b>Tình hình đội tuyển rất lạc </b></i>


<i><b>quan</b></i> +


<i><b>Chú ấy sống rất lạc quan</b></i> +


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

như con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha
được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có
ngày đầy tổ).


3. Củng cố, dặn dị: 2’
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ


ở BT4 + đặt 4 à 5 câu với các từ ở BT3. - HS nghe
Khoa học


Tiết 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I.Mục tiêu: Giúp HS:


- Hiểu thế nào là chuỗi thức ăn.


- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.


- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ .
II.Đồ dùng:



-Hình trang 132, SGK phơ tơ theo nhóm.
-Hình trang 133, SGK


-Giấy A4.


III.Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: 4’


-Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ
thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em
biết, sau đó trình bày theo sơ đồ.


-Gọi HS trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức
ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra
như thế nào ?


-Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm
HS.


2.Bài mới: 30’
Giới thiệu bài:


*Hoạt động1: Mối quan hệ thức ăn giữa
các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với
yếu tố vơ sinh


-Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát
phiếu có hình minh họa trang 132, SGK
cho từng nhóm.



-Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa
vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ
và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại
giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bị).
-u cầu HS hồn thành phiếu sau đó viết
lại sơ đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ bằng
chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ
các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được
tham gia.


-Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các
nhóm khác theo dõi và bổ sung.


-HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ
đó trình bày.


-HS đứng tại chỗ trả lời.


-Lắng nghe.


-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một
nhóm và làm việc theo hướng dẫn của
GV.


-1 HS đọc thành tiếng.


-Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ,
nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt
giải thích sơ đồ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Nhận xét


+Thức ăn của bị là gì ?


+Giữa cỏp và bị có quan hệ gì ?


+Trong quá trình sống bị thải ra mơi
trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự
phát triển của cỏ khơng ?


+Nhờ đâu mà phân bị được phân huỷ ?
+Phân bị phân huỷ tạo thành chất gì cung
cấp cho cỏ ?


+Giữa phân bị và cỏ có mq hệ gì ?
-Viết sơ đồ lên bảng:


Phân bò Cỏ Bò .
-Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng
chữ và giảng


*Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự
nhiên


-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang
133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ
đồ ?



+Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ?
+Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn
trong sơ đồ ?


+Thế nào là chuỗi thức ăn ?


+Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh
vật nào ?


-Kết luận.


<i>*Hoạt động3: Thực hành: Vẽ sơ đồ các</i>
chuỗi thức ăn trong tự nhiên


-GV cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi
thức ăn trong tự nhiên mà em biết.
(Khuyến khích HS vẽ và tô màu cho đẹp).
-Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình
bày.


3.Củng cố- Dặn dị: 2’
-Nhận xét tiết học.


- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


+Là cỏ.


+Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bị.
+Bị thải ra mơi trường phân và nước


tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ.
+Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được
phân huỷ.


+Phân bò phân huỷ thành các chất
khoáng cần thiết cho cỏ. Trong q trình
phân huỷ, phân bị cịn tạo ra nhiều khí
các-bơ-níc cần thiết cho đời sống của cỏ.
+Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn
của cỏ.


-Lắng nghe.


-Quan sát, lắng nghe


-3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ
sung


+HS nêu
+Từ thực vật.
-Lắng nghe.


-HS hoạt động theo cặp: đưa ra ý tưởng
và vẽ.


-Vài cặp HS lên trình bày trước lớp.


- HS nghe.


<b> Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012</b>


<b> Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: thư chuyển tiền
( Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận
được tiền gửi( Bt2).


<b> - Rèn kĩ năng điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn.</b>
- GDHS: Học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng .</b>


<b> - GV: Một số phiếu học mẫu thư chuyển tiền, phát cho từng học sinh.</b>
- HS: SGK + VBT


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
<b>2. Bài mới: 33’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, HĐ 1: HD HS điền nội dung vào </b>
<b>mẫu thư chuyển tiền.</b>


<b>Bài tập 1: 1 HS đọc yc của đề</b>


- GV lu ý các em tình huống bài tập:”
giúp mẹ điền những điều cần thiết vào
thư chuyển tiền về quê biếu bà.



-Phần nhận xét:


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1,2.


- Cả lớp đọc thầm truyện con cáo và
chùm nho, suy nghĩ, trả lời cho câu hỏi
GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng
trả lời cho câu hỏi Đẻ làm gì? Nhằm
mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục
đích cho câu.


.


<b>- Bài tập 2: 1 HS đọc YC của bài tập:</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò. 2’</b>
Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài 67


- 1 em đọc.
- 2 em thực hiện.


- HS lắng nghe.


- Giải nghĩa những từ viết tắt,khó hiểu
trong mẫu thư.


+ Nhật ấn: Dấu ấn trong ngày của bưu
điện.



+ Căn cước: Giấy chứng minh thư.
+ Ngời làm chứng: người làm chứng
đã nhận đủ tiền.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của
mẫu thư chuyển tiền.


- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào
mẫu thư.


- HS tự làm bài vào vở.


- Một số học sinh đọc trước lớp Thư
chuyển tiền đã điền đầy đủ nội dung.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.


1,2 HS đóng vai người nhận tiền ( là
bà ) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi
nhận được tiền kèm thư chuyển tiền
này?


- HS viết vào mẫu thuchuyển tiền.
- Từng học sinh đọc nội dung thư
chuyển tiền của mình. Cả lớp và Gv
nhận xét.



- Lắng nghe
<b> </b>


<b> Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.


Rèn kĩ năng Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
- GDHS: Học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng .</b>


<b> - GV: Bảng nhóm.</b>
- HS: SGK + VBT
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : 3’</b>
<b>2. Bài mới: 33’</b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>* Hướng dẫn hs làm các bài tập</b>
Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời
gian, trong đó chủ yếu là chuyển đổi
từ từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé.
HD HS chuyển đổi đơn vị đo .
Hs làm bài vào vở


HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi


so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích
hợp.


HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra
từng hoạt động cá nhân của Hà.


- Tính khoảng thời gian cuả các hoạt
động được hỏi đến trong bài.


HD HS chuyển đổi tất cả các số đo
thời gian đã cho thành phút. Sau đó so
sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất.
<b>3.Củng cố, dặn dò. 2’</b>


Nhận xét tiết học


Về nhà chuẩn bị bài : Ôn tập về đại
l-ượng( TT )


<b>Bài 1:</b>


- HS làm bài.


- 2 HS lên bảng – cả lớp làm bảng con.
- 5 giờ = 1 giờ X 5 = 60 phút X 5 = 300 phút
<b>Bài 2:</b>


- HDHS thực hiện phép chia: 420 : 60 = 7
Vậy 420 giây = 7 phút



- Với dạng bài :
1


12<sub> giờ = ...phút</sub>
1


12<sub> giờ = 60 </sub>
1


12<sub> = 5 phút.</sub>


- Với dạng bài : 3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15
phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút.


<b>Bài 3( HSKG) :</b>


- Tương tự: HS giải phần b;c.


- VD: 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút
= 300 phút + 20 phút
= 320 phút.


<b>Bài 4:</b>


- HS làm nháp, 3 em lên bảng
- 4 HS thực hiện


<b>Bài 5:( HSKG)</b>
- 1 em đọc



- HS làm bảng nhóm.


- Lắng nghe


<b> Luyện từ và câu </b>


<b> Tiết 66: </b>

<b>Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu .</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> - Gd HS vận dụng vào giao tiếp viết văn.</b>
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


Gọi 2 HS lên bảng đọc câu tục ngữ và
giải thích ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ
đã học ở BT3 .


- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS.
<b>2. Bài mới: 30’</b>


a. Giới thiệu bài:


<b>b. Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài .</b>


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
vào vở


- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng .


- Mời 3 HS đại diện lên bảng làm vào 3
tờ phiếu lớn .


- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
<b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


- GV gợi ý HS các em cần phải thêm
đúng bộ phận trạng ngữ cho câu .
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm
những HS có câu trả lời đúng nhất .


<b>Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu.</b>
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân .
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng .
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài .


+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm
những HS có đoạn văn viết tốt .


<b>3. Củng cố, dặn dò. 2’</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh 2
câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ
chỉ mục đích chuẩn bị bài sau NRVT
Lạc quan yêu đời.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .



+ Tiếp nối giải thích nghĩa từng câu tục
ngữ


- Nhận xét câu trả lời của bạn .


-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cá nhân .


+ 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân
dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- Để tiêm phòng dịch cho trẻ em , tỉnh đã
cử nhiều đội y tế về các bản .


- Vì tổ quốc , thiếu niên sẵn sàng !


- giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho
<i>học sinh , mà tổ không được khen .</i>
- Nhận xét câu trả lời của bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .


- Thảo luận trong bàn, suy nghĩ để điền
trạng ngữ .


- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ
chỉ nguyên nhân trước lớp :



- Câu a : Để lấy nước tưới cho ruộng
<i>đồng - Câu b : Vì danh dự của lớp , </i>
- Câu c : Để thân thể khoẻ mạnh ,
- Nhận xét câu trả lời của bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân .


- 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu .
+ Tiếp nối đọc lại kết quả trên phiếu :
+ Để mài cho răng mòn đi , chuột gặm
các đồ vật cứng .


+ Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái
mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất .


- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có
đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay
nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Địa lí
<b> </b>TiÕt 34:

<b>Ôn tập</b>



<b>I yêu cầu :</b>


- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-
păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; các cao nguyên Tây
Nguyên, một số thành phố lớn, biển đông các đảo và quần đảo chính...


- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, TP


HCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.


- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ , ĐB Nam Bộ, các
đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.


- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng,
biển, đảo.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập có in sẵn bản
đồ trống VN. Các bản hệ thống cho HS điền.


HS: SGK, bút,...


III.Hoạt động dạy- học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ : 4’


- Nêu những dẫn chứng cho biết nước
ta rất phong phú về biển .


- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn
kiệt nguồn hải sản ven bờ .


- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :32’



a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :


*Hoạt động cả lớp:


Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên
VN:


- Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh
Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các
ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao
Nguyên ở Tây Nguyên.


- Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế,
Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
- Biển đông, quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo,
Phú Quốc.


- GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động nhóm:


- GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ
thống về các TP như sau:


Tên TP Đặc điểm tiêu


biểu
Hà Nội



Hải Phòng


.


- HS trả lời .


- HS khác nhận xét.


- Lắng nghe
- HS lên chỉ BĐ.


- HS cả lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ


- GV cho HS các nhóm thảo luận và
hồn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS
lên chỉ các TP đó trên bản đồ.


3.Củng cố - Dặn dò:2’


GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập .
- Nhận xét, tuyên dương .


- Chuẩn bị tiết sau ôn tập.



<b>Sinh hoạt lớp tuần 33</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 33.</b>


- Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
- Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,có thái độ học tập đúng
đắn.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Đánh giá hoạt động tuần 33</b>


- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 33
- Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.


- GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm…
2. Kế hoạch tuần 34:


<b> - Thực hiện chương trình tuần 34. </b>
<b> - Tiếp tục ổn định nề nếp dạy và học .</b>


- Giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Thường xuyên kiểm tra việc học của HS.


- Nhắc nhở học sinh đóng góp các khác tiền.
- Ơn tập cuối học kì 2 cho HS đạt hiệu quả.


- Báo cáo số liệu quỹ tiết kiệm , cơng trình măng non về Liên đội .



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Tuần 34 </b>

Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2011
<b> Sinh hoạt lớp</b>


I Đánh giá hoạt động tuần qua.


II. Triển khai công việc thực hiện tuần tới.
- Duy trì tốt nền nếp đã có.


- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Tăng cường phụ đạo HS yếu.
- Tăng cường ôn tập cho HS.


- Đôn đôcHS nạp các khoản tiền theo quy định.


************************************
<b> Tập đọc</b>


<b> Tiết 67.</b>

<b>Tiếng cười là liều thuốc bổ.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Từ ngữ: Thống kê,thơ giãn, sảng khoái, điều trị.


-Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người
hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).


<b> </b> -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với
giọng rành rẽ, dứt khoát.



- GDHS: Học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng .</b>


<b> - GV: Bảng phụ ghi nd.</b>
- HS: SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
“Con chiền chiện” và trả lời câu hỏi cuối
bài.


+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: </b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.


+ Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài. GV theo dõi và sửa lỗi phát
âm cho từng em đọc chưa đúng.



+ Yêu cầu 1 HS đọc mục chú giải, tìm
hiểu nghĩa các từ khó.


+ u cầu HS luyện đọc trong nhóm bàn.
* GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: toàn bài
đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn


- Lớp theo dõi và nhận xét.


+ HS nhắc lại tên bài.


+ HS quan sát tranh và mô tả nội dung
tranh.


+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 3 HS đọc nối tiếp bài.


+ 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi và
hiểu các từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

giọng ở những từ ngữ miêu tả tiếng cười.
<b>b. Hoạt dộng 2: Tìm hiểu bài </b>


+ Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi
và trả lời câu hỏi.


H: Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy
đánh dấu từng đoạn của bài báo?



H: Hãy nêu nội dung của từng đoạn?


H: Người ta đã thống kê được số lần cười
ở người như thế nào?


H: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?


H: Nếu luôn cau có nổi giận thì sẽ có
nguy cơ gì?


H: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho
bệnh nhân để làm gì?


H: Trong thực tế em cịn thấy có những
bênh gì liên quan đến những người khơng
hay cười, ln cau có nổi giận?


H: Em rút ra được điều gì khi đọc bài báo
này?


H: Tiếng cưới có ý nghĩa như thế nào?
<b>* Đại ý: Tiếng cười làm cho con người</b>
<i><b>khác động vật. Tiếng cười làm cho con</b></i>
<i><b>người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh</b></i>
<i><b>phúc, sống lâu.</b></i>


<b>c. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. </b>
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn.


+ Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.


+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
* Bài báo có 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu...cười 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếp... mạch máu.
+ Đoạn 3: Còn lại.


* Nội dung từng đoạn:


+ Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan
<i>trọng, phân biệt con người với loài vật</i>
<i>khác.</i>


+ Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ
+ Đoạn 3: Những người có tính hài
<i>hước chắc chắn sẽ sống lâu hơn.</i>


- Người ta đã thống kê được, một ngày
trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi
lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày
cười 600 lần.


- Vì khi cười, tốc độ thở của con người
tăng đến 100 km 1 giờ, các cơ mặt thư
giãn thoả mái, não tiết ra 1 chất làm
cho con người có cảm giác sảng khối,
thỏa mãn.



- Nếu ln cau có hoặc nổi giận sẽ có
nguy cơ bị hẹp mạch máu.


- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười
cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian
điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà
nước.


- Bệnh trầm cảm. Bệnh stress.
- Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Vài em nêu.


+ HS nhắc lại.


+ 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.


+ 1 HS đọc đoạn văn, nhận xét bạn đọc
và nêu cách đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

* Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt.
<b>3. Củng cố , dặn dò. </b>


H: Bài báo khuyên mọi người điều gì:
+ GV nhận xét tiết học.


Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Ăn
<i>mầm đá.</i>


+ 2 HS trả lời.



+ HS lắng nghe và thực hiện.


Toán


<b> Tiết 166: </b>

<b>Ôn tập về đại lượng</b>

<b>( tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i> - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.</i>
- Thực hiện các phép tính với só đo diện tích.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4


- HS kh giỏi làm bài 3.


- Rèn kĩ năng chuyển đổi, thực hiện các phép tính với đơn vị đo diện tích
- GDHS: Học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng .</b>


<b> - GV: Bảng nhóm.</b>
- HS: SGK + VBT
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


2.1 Giới thiệu bài:



2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>* Hướng dẫn ơn tập </b>


- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích
trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị
lớn ra các đơn vị bé


- Y/c HS làm bài


- Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị
lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số
phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược
lại


- Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước
trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết
quả đổi vào VBT


- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp
để đổi bài


- Hướng dẫn HS chuyển đỏi các đơn vị đo
rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu
thích hợp


- GV chữa bài tập bảng lớp


- Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng
HCN (theo đơn vị m²)



<b>Bài 1: </b>


- HS làm bài vào vở
<b>Bài 2:</b>


103 m 2<sub> = ... dm</sub>2
1


10<sub>m</sub>2<sub> = ... cm</sub>2
60 000 cm2<sub> = ...m </sub>2
8 m2<sub> 50 cm</sub>2<sub> =...cm</sub>2


<b>bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi )</b>
- Theo đầu bài chữa của bạn và tự
kiểm tra bài của mình


<b>bài 4: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Dựa số liệu cho biết năng suốt để tính
sản lượng thóc thu được của thửa ruộng
đó


<b>3. Củng cố , dặn dị.</b>
+ GV nhận xét tiết học.


- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà
chuẩn bị bi sau


Diện tích thửa ruộng đó là
64 x 25 = 1600 (m²)



Số thóc thu được trên thửa ruộng
1600 x 2


1


= 800 (kg)
800 kg = 8 tạ


Đáp số: 8 tạ


Đạo đức


Tiết 33 : Dành cho địa phương


I. Mục tiêu: - Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với
điều kiện bản thân ở địa phương mình đang ở.


- Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường


- Tuyên truyền với mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập, các t liệu đã thu thập.


III. Các hoạt động dạy - học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.<b>Kiểm tra bài cũ</b>: 4’


HS nêu nội dung bài hc gi trc.
GV nhn xột, ỏnh giỏ.



2. <b>Dạy bài mới</b>: 30
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.


b. Hng dn tham gia cỏc hoạt động dành cho địa
phương.


* Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động
nhân đạo.


- Yêu cầu các nhóm trình bày các t liệu mà thu
nhập đợc.


- Giỏo viờn nhn xột b sung, chốt lại ý đúng.
* Tổ chức cho học sinh bảo vệ môi trường xanh
-sạch - đẹp ở trường và lớp.


- u cầu các nhóm trình bày cơng việc đã làm để
bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá việc lm ca cỏc
nhúm.


3. <b>Củng cố - dặn dò</b>:2
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nêu trớc lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.



- Các nhóm trình bày trên lớp.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Làm s¹ch líp, trưêng.


- Tham gia b¶o vƯ xãm sạch
không bị ô nhiễm.


- Tuyên truyền các bạn cùng làm.


<b> Khoa học</b>


<b> Tiết 67: Ôn tập động vật và thực vật</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh
vật.


- Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn
trong tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- GDHS: Học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng .</b>


<b> - GV: Tranh minh hoạ / 134, 135, 136, 137 SGK.</b>
- HS: SGK + VBT


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ GV gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ
và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đó giải
thích chuỗi thức ăn đó.


+ Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
H: Thế nào là chuỗi thức ăn?


+ GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi
điểm.


<b>2. Bài mới: </b>


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức


<b>a, HĐ 1: Mối quan hệ về thức ăn và</b>
<b>nhóm vật ni, cây trồng, động vật sống</b>
<b>hoang dã.</b>


+ GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
134, 135 SGK và nói những hiểu biết của
em về những cây trồng, con vật đó.


+Yêu cầu HS lần lượt phát biểu, mỗi em chỉ
nói về một tranh.



<i>* GV: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều</i>
<i>có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức</i>
<i>ăn.</i>


* Tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
+ Yêu cầu dùng mũi tên và chữ để thể hiện
mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các
con vật trong hình, sau đó giải thích sơ đồ.


Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực
hiện.


- HS trả lời.


+ HS nhắc lại.


+HS quan sát các hình minh hoạ và
trả lời.


+ Lần lượt HS phát biểu:


- Cây lúa: Thức ăn của cây lúa là
nước, khơng khí, ánh sáng, các chất
khống hoà tan. Hạt lúa là thức ăn
của chuột, gà, chim.


<b>- Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngơ,</b>
khoai và nó cũng là thức ăn của rắn
hổ mang, đại bàng, mèo, gà.



<b>- Đại bàng: thức ăn của đại bàng là</b>
gà, chuột, xác chết của đại bàng là
thức ăn của nhiều loài động vật khác.
- Cú mèo: thức ăn của cú mèo là
cuột.


- Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ
mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn
cũng là thức ăn của con người.


<b>- Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ,</b>
cơn trùng, cây rau non và gà cũng là
thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang,
thức ăn của người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ GV đi hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm.
* GV nhận xét về sơ đồ, cách giải thích sơ
đồ của từng nhóm.


+ GV dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ
ở tiết trước và hỏi:


H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức
ăn của nhóm vật ni, cây trồng, động vật
hoang dã với chuỗi thức ăn này?


+ Yêu cầu HS giải thích chuỗi sơ đồ thức
ăn.


<b>* GVKL;</b>



<b>3. Củng cố , dặn dò.</b>
H : Chuỗi thức ăn là gì?
+ GV nhận xét tiết học.


+ Dặn HS ơn bài và chuẩn bị bài sau ôn tập.


+ HS hoạt động theo nhóm.


- Nhóm trưởng điều khiển các thành
viên giải thích sơ đồ.


+ Đại diện các nhóm dán phiếu lên
bảng.


+ HS lắng nghe.


+ HS quan sát và trả lời.


- Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật
hoang dã gồm nhiều sinh vật với
nhiều chuỗi thức ăn hơn.


- 1 HS lên giải thích sơ đồ đã hồn
thành.


<b>* Sơ đồ: </b>
<b> + HS lắng nghe</b>


+ 2 HS trả lời.



+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011


<b> Tập làm văn</b>


<b> Tiết 68: </b>

<b>Điền vào giấy tờ in sẵn.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ;
biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.


<b> - Nắm được kiến thức bài học.</b>
- GDHS: Học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng .</b>


<b> - GV: Giấy chuyển tiền, phiếu đặt mua báo chí.</b>
- HS: SGK + VBT


<b>III_ Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>. Kiểm tra bài cũ : 4’</b>


+ GV nhận xét chung tiết trả bài trước
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Bài mới: 32’</b>
2.1 Giới thiệu bài:



2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
<b>a, HĐ 1: Hướng dẫn HS làm Bài tập </b>
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu
+ GV phát phiếu Điện chuyển tiền . Giấy đặt
mua báo chí


+ GV giải thích các từ ghi tắt


H- Trong bài tập nêu ra ai là người gửi, ai là
người nhận?


+ 3 Em đọc nối tiếp
+ HS lắng nghe, theo dõi


+ Trả lời theo yêu cầu và theo đúng
yêu cầu đã nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>ĐIỆN CHUYỂN TIỀN</b>


1- Họ và tên người gửi: họ tên mẹ em
2- Địa chỉ :


3- Số tiền gửi được viết bằng số trước
bằng chữ sau


4- Họ tên người nhận


5- Tin tức kèm theo nếu cần



+ Nếu cần sửa chữa, viết vào ô cần
sửa chữa


+ Các mục khác do nhân viên bưu
điện điền


+ HS thực hiện, Trình bày, Theo
dõi nhận xét


<b>Bài 2 :</b>


+ Gọi HS đọc yêu cầu bài


+ Yêu cầu HS thảo luận đi đến thống nhất trả
lời câu hỏi


<b>+ Kết luận: </b>


+ Khi đặt mua báo các em cần ghi rõ các mục
như sau


+ Tên độc giả
+ Địa chỉ


+ Ghi theo yêu cầu chiều ngang
+ cộng số tiền các loại


+ Mục thành tiền viết tổng số tiền bằng chữ
+ Ghi rõ ngà, tháng, năm đặt mua



+ Phần cuối là chữ kí người đăng kí mua
<b>3. Củng cố </b>


+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:


+ Về nhà học ghi nhớ, làm bài tập vào vở
Luyện tập


+ Theo dõi bổ sung


+ 1 Em đọc thành tiếng


+2 Em trao đổi câu hỏi , thảo luận
+ Nối tiếp trình bày ý kiến


+ HS tự làm bài


+ Gọi HS đọc bài làm


+ Hs đọc lại nhiều lần kết luận


+ Láng nghe


<b>Tốn</b>
<b>Tiết170</b>


<b>ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU</b>
<b>CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng v hiệu của hai số đó.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3


- HS kh giỏi làm bài 4, bài 5.
<b>2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GDHS: Học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b> - GV: Bài tập các dạng.</b>
- HS: SGK + VBT
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập luyện</b>


thêm ở nhà


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức</b></i>
<i>a, Hoạt động 1: H d hs làm bài tập.</i>
+ HS đọc đề , sau đó hỏi HS :



H- Bài tốn cho biết gì ? và yêu cầu làm
gì ?


H- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó


+ GV sửa bài và cho điểm
+GV hỏi bài có dạng tốn gì ?
+ GV yêu cầu HS làm bài


+ GV theo dõi HS
+ Nhận xét kịp thời


- HS đọc đề


-GV hỏi : Nửa chu vi hình chữ nhật là gì ?


<b>Bài 1 :</b>


+ HS đọc yêu cầu BT


+ HS đại diện từng tổ lên thực hành
+ Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
+ Số bé = ( Tổng – hiệu ): 2


+ Số lớn = ( Tổng + hiệu ) : 2
1 em lên bảng thực hiện
<b>Bài 2:</b>



+ Bài có dạng tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó


Bài giải
Ta có sơ đồ


? cây


Đội II: I---I


285 cây
1375 cây


Đội I: I---I---I
? cây


Đội thứ hai trồng được số cây là :
( 1375 – 285 ) : 2 = 545 ( cây )
Đội thứ nhất trồng được số cây là :
545 + 285 = 830 ( cây )
Đáp số : Đội 1 : 830 cây; đội 2 : 545
cây


<b>Bài 3</b>


+ Nửa chu vi hình CN là tổng chiều
dài và chiều rộng của HCN


+ HS thực hiện giải
Bài giải



Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ
nhật là :


530 : 2 = 265 (m)


Chiều rộng của thửa ruộng hình
chữ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+GV gọi HS đọc đề , yêu cầu các em tự
làm bài


<b>3. Củng cố </b>


+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:


Dặn HS về nhà thực hành thêm


Chiều dài của thửa ruộng là :
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là :
109 x 156 = 17004 ( m2)
Đáp số : 17004 m2
<b>Bài 4:HS khá</b>


+ HS làm bài vào vở
Bài giải


Tổng của hai số đó là :


135 x 2 = 270
số phải tìm là :
270 – 246 = 24


Đáp số : 24


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 68</b>


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH


<i>Bằng gì ? Với cái gì ?</i> – ND Ghi nhớ).


-Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu
viết được đoạn văn ngắn tả con vật u thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng
ngữ chỉ phương tiện (BT2).


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> - </b>Viết được đoạn văn ngắn tả con vật u thích, trong đó có ít nhất một câu dùng
trạng ngữ chỉ phương tiện


<b>3. Thái độ:</b>


- GDHS: Học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b> - GV: Hai băng giấy để 2 HS làm BT2(phần nhận xét)- mỗi em viết câu hỏi</b>
cho bộ phận trạng ngữ của 1 câu (a hay b)ở BT1.


- HS: SGK + VBT
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức</b></i>
<i>a, Hoạt động 1: Phần nhận xét .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung của bài
1,2.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo
cặp.


- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét + chốt lời giải
đúng(SGV/267).



<i>b. Hoạt động 2: Ghi nhớ </i>


- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ b)
Gọi HS đọc phần ghi nhớ


<i>-</i> Khuyến khích HS học thuộc lòng


<i>c.Hoạt động 3:Luyện tập.</i>
<b>Bài tập1:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề , xác định yêu cầu


của đề rồi làm


- Gọi 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận


trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải .


<b>Bài tập 3:</b>


+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


+ Yêu cầu mỗi em quan sát ảnh minh hoạ
các con vật suy nghĩ , tự viết 1 đoạn văn
ngắn tả con vật , trong đó có ít nhất 1 câu
có trạng ngữ chỉ phương tiện.


+ Gọi HS đọc đoạn văn của mình đặt và
nói rõ câu nào trong đoạn có trạng ngữ
chỉ phương tiện .



+ GV nhận xét
<b>3. Củng cố </b>


-Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ của bài học.


GV nhận xét tiết học;
4. Dặn dò:


Yêu cầu HS học thuộc Ghi nhớ, hoàn
chỉnh lại đoạn văn ở BT2 và viết vào vở.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.


- Lớp nhận xét .


-3 HS đọc nội dung ghi nhớ .
Lời giải:


<i>-</i> <i>ý 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi</i>


<i>Bẳng cái gì? , Với cái gì?</i>


- ý 2: Cả hai trạng ngữ đều bổ sung ý


nghĩa phương tiện cho câu.


- 3 –4 HS đọc phần ghi nhớ



- HS đọc đề , xác định yêu cầu của đề


rồi làm


- 2 HS làm trên bảng ( gạch dưới bộ


phận trạng ngữ )cả lớp làm vào vở rồi
nhận xét ,sửa bài (nếu sai)


*Lời giải:


a)Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên
chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.


b)Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay
khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng
tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi
tiếng.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo


dõi;


- Mỗi em suy nghĩ , tự viết 1 đoạn văn


ngắn tả con vật , trong đó có ít nhất 1
câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình
đặt ; Cả lớp nghe và nhận xét.



<b>Địa lí</b>
<b>Tiết34.</b>


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Chỉ được trên bản đồ địa lí Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan–
xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyện hải miền
Trung, các cao nguyên Tây Nguyên. và các thành phố đã học trong chương trình.
+ Biển đơng và các đảo và quần đảo chính.


+ Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố chính ở nước ta: Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.


+ Hệ thống tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn,đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng
Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.


+Hệ thống một số hoạt động sản xuất của người dân ở các vùng: núi, cao nguyên,
đồng bằng, biển, đảo.


<b>2. Kĩ năng:</b>


+ Hệ thống được một số kiến thức đã học.
<b>3. Thái độ:</b>


- GDHS: Học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b> - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.</b>


- HS: SGK + VBT


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức</b></i>
<i>a, Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức đã</i>
<i>học.</i>


<b>* Hình thức:</b>


+ GV chia lớp thành 4 nhóm, thi dưới hình
thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập
kiến thức của các bài đã học.


<b>* Nội dung:</b>


* Vòng 1: Ai chỉ đúng:


+ GV chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên
các địa danh: Dãy núi Hoàng Liên Sơn,
<i>đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ,</i>
<i>đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên</i>


<i>hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây</i>
<i>Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà</i>
<i>Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ, Biển</i>
<i>đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa,</i>
<i>Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.</i>


+ Nhiệm vụ của các đội chơi: lần lượt lên
bốc thăm, trúng địa danh nào, thì đội đó sẽ
chỉ vị trí trên bản đồ.


+ Nếu chỉ đúng thì ghi được 3 điểm, nếu
chỉ sai thì khơng có điểm.


<b>* Vòng 2: Ai kể đúng:</b>


+ Lớp chia thành 4 nhóm theo u cầu
phân cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ GV có chuẩn bị sẵn các bơng hoa trong
đó có ghi: dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây
<i>Nguyên,đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng</i>
<i>Nam Bộ, duyên hải miền Trung.</i>


+ Nhiệm vụ của các đội chơi: lần lượt lên
bốc thăm, trúng địa danh nào, phải kể tên
được các dân tộc và một số đặc điểm về
trang phục, lễ hội của dân tộc đó.


+ Nêu đúng thì ghi được 10 điểm, sai
khơng có điểm.



<b>* Vịng 3: Ai nói đúng:</b>


+ GV chuẩn bị các băng giấy ghi sẵn: Hà
<i>Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt,</i>
<i>TP HCM, Cần thơ.</i>


+ Nhiệm vụ của các đội chơi: Lần lượt lên
bốc thăm, trúng thành phố nào, phải nêu
được một số đặc điểm tiêu biểu về thành
phố đó.


+ Nếu nêu đúng thì ghi được 10 điểm, sai
thì khơng có điểm.


<b>* Vịng 4: Ai đoán đúng:</b>


+ GV chuẩn bị sẵn một ô chữ với các ô
hàng dọc và hàng ngang.


+ Nhiện vụ của các đội chơi: sau khi nghe
lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào
nghĩ ra trước thì phất cờ xin trả lời.


+ Mỗi ơ hàng ngang trả lời đúng thì ghi
được 5 điểm.


+ Ơ chữ hàng dọc trả lời đúng ghi được 20
điểm, nếu sai thì khơng có điểm.



- HS: bốc thăm, trúng địa danh nào,
phải kể tên được các dân tộc và một số
đặc điểm về trang phục, lễ hội của dân
tộc đó.


<i>dãy núi Hồng Liên Sơn, Tây</i>
<i>Nguyên,đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng</i>
<i>Nam Bộ, duyên hải miền Trung.</i>


- HS: lên bốc thăm, trúng thành phố
nào, phải nêu được một số đặc điểm
tiêu biểu về thành phố đó. (Hà Nội,
<i>Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP</i>
<i>HCM, Cần thơ).</i>


<b>Nội dung ô chữ:</b>


<i><b>1.</b></i> <b>V</b> U A L U A


<i><b>2.</b></i> B <b>I</b> E N Đ Ô N G


<i> 3.</i> <b>Ê</b> Đ Ê


<i><b>4.</b></i> <b>T</b> Ư Ơ N G S Ơ N


<i><b>5.</b></i> P H A <b>N</b> X I P Ă N G


<i><b>6.</b></i> N <b>A</b> M B Ô


<i><b>7.</b></i> <b>M</b> U Ô I



1. Đây là từ diễn tả sự nhiều lúa khi nói đến đồng bằng Nam Bộ.
2. Vùng biển nuớc ta là một bộ phận của biển này.


3. Đây là tên một dân tộc sống lâu đời ở Tây nguyên mà có 3 chữ cái.
4. Tên của một quần đảo nổi tiếng thuộc tỉnh Khánh Hoà.


5. Đỉnh núi được mệnh danh là nóc nhà của tổ quốc.
6. Tên đồng bằng lớn nhất nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

* Ô chữ hàng dọc: Việt Nam.
<b>3. Củng cố </b>


+ GV nhận xét tiết học.
<b>4. Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×