Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống cây chia (salvia hispanica) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 73 trang )

LỜI CẢM ƠN
Nhằm đánh giá chất lƣợng học tập của sinh viên và để hồn tất chƣơng
trình đào tạo của sinh viên trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đƣợc sự đồng ý của
Lãnh đạo Viện công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Bộ môn Công nghệ tế bào,
tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: ―Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật
nhân giống cây Chia (Salvia hispanica) bằng phương pháp nuôi cấy in
vitro”
Để hoàn thành đƣợc chuyên đề nghiên cứu này, trƣ c hết t i xin tr n
thành cảm ơn toàn thể

an lãnh đạo

các cán ộ và các thầy c giáo của

iện công nghệ sinh học Lâm Nghiệp,
iện NSH L m nghiệp đã tạo điều kiện

tốt nhất cho t i trong quá trình thực hiện chuyên đề nghiên cứu này.
Đ c iệt, t i xin g i lời iết ơn s u sắc đến TS. Nguyễn Thị Hồng
Gấm đã tận tình hƣ ng

n t i ngay nh ng ngày đầu ắt tay vào nghiên cứu

để tơi hồn thành tốt chun đề nghiên cứu này.
uối c ng t i xin g i lời cảm ơn t i gia đình, ạn

và ngƣời th n đã

lu n lu n kh ch lệ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho t i học tập và
hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp cuối khóa.
Tuy đã cố gắng để hồn thiện chun đề nghiên cứu này, song kiến


thức và kinh nghiệm của ản th n c n hạn chế, vì vậy ản áo cáo kh a luận
tốt nghiệp không thể tránh kh i nh ng sai s t, k nh mong các qu thầy c
đ ng g p kiến đánh giá, để ản áo cáo của t i đƣợc hoàn thiện hơn.
n

t n

n m

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hồng

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 2
1. Tổng quan về cây Chia .................................................................................. 2
1.1. Vị trí phân loại, nguồn gốc, phân bố .......................................................... 2
1.2. Đ c điểm sinh học ...................................................................................... 3
1.3. Giá trị của cây Chia .................................................................................... 3
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣ c liên quan đến đề tài. ................. 6
2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nƣ c liên quan đến đề tài. ............................. 6

2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣ c liên quan đến đề tài .............................. 7
PHẦN 2: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU ....... 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 9
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 9
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 10
2.3.1. Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu.............................................................. 10
2.3.2. Phƣơng pháp luận.................................................................................. 10
2.3.3. Địa điểm và điều kiện ố tr th nghiệm ............................................... 10
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................... 11
2.4.1. Nghiên cứu tạo m u sạch từ hạt cây Chia ............................................. 11
2.4.2. Xác định m i trƣờng nhân nhanh chồi Chia in vitro ............................ 12
2.4.3. Xác định m i trƣờng ra rễ in vitro ........................................................ 13
2.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến khả năng sống của
cây con............................................................................................................. 14
2.4.5. Xác định chế độ chăm s c c y hia trồng ở vƣờn ƣơm ....................... 14
ii


2.5. Phƣơng pháp thu nhập x lý số liệu......................................................... 16
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 18
3.1. Nghiên cứu tạo m u sạch từ hạt cây Chia ................................................ 18
3.2. Xác định m i trƣờng nhân nhanh chồi Chia in vitro ............................... 20
3.2.1. Ảnh hƣởng của chất điều h a sinh trƣởng đến khả năng nh n nhanh
chồi Chia ......................................................................................................... 20
3.2.2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng đến khả năng nh n nhanh chồi Chia .... 23
3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều h a sinh trƣởng đến khả năng ra rễ
......................................................................................................................... 25
3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến khả năng sống của
cây con............................................................................................................. 28
3.5. Xác định chế độ chăm s c c y hia ở ngoài vƣờn ƣơm.......................... 30

3.5.1. Xác định thành phần ruột bầu trồng cây con ở vƣờn ƣơm ................... 30
3.5.2.Nghiên cứu ảnh hƣởng của kích cỡ bầu đến khả năng sống và sinh
trƣởng của cây con .......................................................................................... 33
3.5.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ nƣ c tƣ i đến khả năng sống và sinh
trƣởng của cây con .......................................................................................... 35
3.6. Tóm tắt quy trình nhân giống cây Chia (Salvia hispanica) bằng phƣơng
pháp nuôi cấy in vitro. ..................................................................................... 38
PHẦN 4: KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ......................................... 39
4.1. Kết luận .................................................................................................... 39
4.2. Tồn tại ...................................................................................................... 39
4.3. Kiến nghị .................................................................................................. 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT

Từ viết tắt

Viết đầy đủ

1

BAP

Benzylamino purine-6


2

IBA

Indole-3- butyric acid

3

Kinetin

Furfuryamino purine-6

4

NAA

Naphthylacetic acid

5

ĐHST

Điều h a sinh trƣởng

6

2,4D

7


20E

8

ABPP

Achyranthes bidentata polypeptides

9

ABPS

A. bidentata polysaccharides

10

MS

Murashige&Skoog, 1962

11

CTTN

ng thức th nghiệm

12

TB


13

CTNC

2,4D Dichlorophenol acetic acid
20-hydroxyecdysone

Trung bình
ng thức nghiên cứu

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng bố trí thí nghiệm kh trùng vật liệu hạt Chia ........................ 11
Bảng 2.2 : Ảnh hƣởng của chất ĐHST đến khả năng nh n nhanh chồi Chia in
vitro ................................................................................................................. 12
Bảng 2.3: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng đến khả năng nh n nhanh chồi
Chia. ................................................................................................................ 13
Bảng 2.4 : Ảnh hƣởng của chất ĐHST đến khả năng ra rễ in vitro ................ 14
Bảng 2.5: Ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến khả năng sống của cây
Chia ................................................................................................................. 14
Bảng 2.6. Ảnh hƣởng của thành phần ruột bầu đến khả năng sinh trƣởng của
cây con............................................................................................................. 15
Bảng 2.7. Ảnh hƣởng của kích cỡ bầu đến khả năng sống và sinh trƣởng của
cây con............................................................................................................. 15
Bảng 2.8. Ảnh hƣởng của chế độ nƣ c tƣ i đến khả năng sống và sinh trƣởng
của cây con ...................................................................................................... 16
Bảng 3.1. Kết quả ảnh hƣởng của thời gian kh tr ng đến khả năng v tr ng

hạt Chia ........................................................................................................... 18
Bảng 3.2.Kết quả ảnh hƣởng của chất ĐHST đến khả năng nh n nhanh chồi
Chiain vitro ...................................................................................................... 21
Bảng 3.3. Kết quả ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng đến khả năng nh n
nhanh chồi Chia............................................................................................... 24
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của chất ĐHST đến khả năng ra rễ.............................. 26
Bảng 3.5.Kết quả ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến khả năng sống của
cây con............................................................................................................. 28
Bảng 3.6. Kết quả ảnh hƣởng của thành phần ruột bầu đế khả năng sống và
sinh trƣởng của cây Chia ................................................................................. 30
Bảng 3.7. Kết quả ảnh hƣởng của kích cỡ bầu đến khả năng sống và sinh
trƣởng của cây con .......................................................................................... 33
Bảng 3.8. Kết quả ảnh hƣởng của chế độ nƣ c tƣ i đến khả năng sống và sinh
trƣởng của cây con .......................................................................................... 36
v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh cây Chia và hạt Chia.......................................................... 3
Hình 2.1. Túi hạt giống Chia........................................................................... 10
Hình 3.1. Hạt Chia trong công thức C0 (A) sau 3 ngày nuôi cấy và trong công
thức C4 (B) sau 7 ngày ni cấy ..................................................................... 20
Hình 3.2. Chồi in vitro Chia trong các cơng thức khác nhau.......................... 23
Hình 3.3. Chồi nhân Chia trong công thức Đ0 (A) và c ng thức Đ2 ( ) ....... 25
Hình 3.4. Cây con Chia ra rễ trên cơng thức m i trƣờng thí nghiệm R3 ....... 27
Hình 3.5. Cây Chia ra rễ trên các m i trƣờng khác nhau ............................... 27
Hình 3.6. Bình Chia sau 15 ngày huấn luyện ................................................. 29
Hình 3.7. Cây con Chia trong các công thức nghiên cứu ảnh hƣởng của thành
phần ruột bầu đến sự sinh trƣởng của cây con. ............................................... 32
Hình 3.8. Cây con Chia trồng trong bầu k ch thƣ c 7 x 12cm ....................... 34

Hình 3.9. Cây con Chia trên bầu đất k ch thƣ c 7 x 12cm ............................. 35
Hình 3.10.

y con hia sinh trƣởng ở các cơng thức khác nhau.................. 37

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, ngƣời tiêu dùng ngày càng nhận thức đƣợc sự tác động của
thực phẩm họ ăn vào sức khoẻ của họ. Chế độ ăn c ảnh hƣởng l n trong việc
duy trì sức kh e, cải thiện tí tuệ,... Việc lựa trọn thực phẩm sạch, an tồn,
chứa nhiều chất inh ƣỡng mà cịn có tác dụng ngăn ngừa bệnh đang đƣợc
con ngƣời quan tâm. Vì vậy, vấn đề cải thiện sức kh e bằng con đƣờng ăn
uống hằng ngày đang đƣợc chú trọng nhiều hơn.
Cây Chia (Salvia hispanica) đƣợc cơng nhận là một thực phẩm gần nhƣ
hồn hảo nhất mà Mẹ thiên nhiên ban t ng cho con ngƣời v i nhiều chất dinh
ƣỡng hiếm có trong thế gi i thực phẩm, đ c biệt là nh ng vi chất khó có thể
bổ sung đƣợc bằng thuốc bổ. Cây Chia có giá trị inh ƣỡng và h u dụng ở
nhiều phần của c y. Lá để sấy khô uống nhƣ trà, hạt là một loại siêu thực
phẩm. Cây Chia đƣợc trồng chủ yếu để lấy hạt. Hạt Chia có nhiều tính chất
ƣợc l và hàm lƣợng inh ƣỡng q giá. Hạt cịn chứa khống vi lƣợng
stronti, là chất xúc tác q trình đồng hóa protein và tạo năng lƣợng, tăng
cƣờng sự chắc kh e cho sụn kh p, xƣơng và răng. Hạt Chia còn chứa nhiều
loại chất chống oxy hóa rất mạnh, có thể giúp bài trừ chất độc. M t khác, hạt
Chia không chứa gluten nên không gây nguy hiểm cho ngƣời nhạy cảm v i
gluten nhƣ ngũ cốc khác [11].
Trong nh ng năm gần đ y, nhu cầu s dụng các nguồn thực phẩm giàu
chất inh ƣỡng của con ngƣời tăng mạnh, hạt Chia đƣợc nhiều ngƣời biết
đến và dần đã trở thành thực phẩm phổ biến đối v i mọi ngƣời. Tuy nhiên,

nƣ c ta chƣa c nguồn cung cấp sản xuất và gieo trồng hạt Chia trong nƣ c.
Nguồn cung cấp chủ yếu là nhập nội nên giá thành rất cao.
Xuất phát từ nh ng vấn đề trên và nh ng lợi ích to l n mà cây Chia
mang lại,chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : ―Nghiên cứu hoàn thiện kỹ
thuật nhân giống cây Chia (Salvia hispanica) bằng phương pháp nuôi cấy
in vitro‖ nhằm đƣa ra đƣợc kỹ thuật nhân giống cho một loài c y đang c nhu
cầu l n hiện nay.
1


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Tổng quan về cây Chia
1.1. Vị trí phân loại, nguồn gốc, phân bố
a. Vị trí phân loại
Cây Chia (Salvia hispanica )
Gi i: Plantae
(Không phân hạng): Angiospermae
(Không phân hạng): Eudicots
Bộ: Lamiales
Họ: Lamiaceae
Chi: Salvia
Loài: Salvia hispanica
b. Phân bố, nguồn gốc
Cây Chia (Salvia hispanica) là một lồi thực vật có hoa trong họ Hoa
mơi, cùng họ v i các loại thảo mộc dùng làm gia vị nhƣ ạc hà, húng quế.
Lồi cây này có nguồn gốc từ Mexico, là thực phẩm truyền thống l u đời của
vùng Trung và Nam Châu Mỹ. Loài cây Chia (Salvia hispanica) có nguồn
gốc từ thung lũng của trung tâm Mexico. Hạt Chia đã đƣợc s dụng nhƣ là
một nguồn thực phẩm xa xƣa, chúng đƣợc cho là đã xuất hiện từ 3500 trƣ c
công nguyên.

Cây Chia là một trong ba cây trồng quan trọng nhất đối v i ngƣời
Aztec, từ xa xƣa họ đã nhận ra nó là một loại siêu thực phẩm và hạt Chia
đƣợc đánh giá rất cao, n đã từng đƣợc s dụng nhƣ tiền tệ. Chiến binh Aztec
và vận động viên đã uy trì thể lực bằng một muỗng canh hạt Chia mỗi
ngày.Sau cuộc chinh phục của Tây Ban Nha, hạt Chiagần nhƣ iến mất bởi
ngƣời Tây Ban Nha,họ cấm các loại thực phẩm liên quan đến tôn giáo Aztec
truyền thống và nền nông nghiệp tạo thành lập bởi nh ng ngƣời Aztec hầu
nhƣ ị xóa sổ. Thay vào đ , họ phát triển các loại thực phẩm đã đƣợc phổ
biến ở Tây Ban Nha.Từ ―Chia‖ c nguồn gốc từ tiếng Aztec, c nghĩa là "sức
2


mạnh".Tên của tiểu bang Chiapas ở Mexico an đầu gọi Chiapan, c nghĩa là
―s ng nơi hạt Chia phát triển‖.Trong thần thoại Aztec, hạt Chia đƣợc cho là
sảnsinh ra từ mũi của thần ngơ, Cinteotl [13].

Hình 1.1. Hình ảnh cây Chia và hạt Chia
1.2. Đặc điểm sinh học
Cây Chia (Salvia hispanica) là một lồi thực vật có hoa trong họ Hoa
môi, cùng họ v i các loại thảo mộc dùng làm gia vị nhƣ loại húng quế (basil),
bạc hà (mint). Loài cây này đƣợc Carl Linnaeus miêu tả khoa học đầu tiên
năm 1753.
Cây Chia là cây thân thảo, chiều cao có thể lên đến 1,75 m, tƣơng
đƣơng v i chiều cao của ngƣời trƣởng thành [7].
Lá cây mọc đối xứng, v i chiều dài khoảng 4-8 cm, rộng khoảng 3-5
cm, mép c răng cƣa mịn. Cây có hoa nh (3-4 mm) mọc thành nhiều cụm, có
màu tím ho c trắng. Hạt Chia có màu sắc khác nhau từ đen, xám, đen đốm
trắng cho đến trắng, và hạt có hình bầu dục v i k ch thƣ c từ 1-2 mm [11,12].
Cây Chia đƣợc trồng hai vụ một năm c thể thích nghi v i nhiều loại
đất và khí hậu khác nhau, đ c biệt là trong m i trƣờng khô cằn và n đƣợc

đánh giá cao nhƣ một cây trồng thay thế cho ngành cơng nghiệp ngồi đồng
[11,14].
1.3. Giá trị của cây Chia
a. Giá trị dược lý
Cây Chia đƣợc trồng chủ yếu để lấy hạt. Hạt Chia có nhiều tính chất
3


ƣợc l và hàm lƣợng inh ƣỡng quý giá. Hạt Chia có chứa: protein (1525%), chất béo (30-33%), carbohydrate (26-41%), chất xơ thực phẩm (1830%), tro (4-5%), chất khoáng, vitamin thiết yếu. Hàm lƣợng canxi trong hạt
cao gấp 5 lần trong s a. Hạt cịn chứa khống vi lƣợng stronti, là chất xúc tác
q trình đồng hóa protein và tạo năng lƣợng, tăng cƣờng sự chắc kh e cho
sụn kh p, xƣơng và răng. Hạt Chia còn chứa nhiều loại chất chống oxy hóa
rất mạnh, có thể giúp bài trừ chất độc. Thành phần kim loại n ng trong hạt
kh ng vƣợt quá mức cho phép, và không bị nhiễm mycotoxin. M t khác, hạt
Chia không chứa gluten nên không gây nguy hiểm cho ngƣời nhạy cảm v i
gluten nhƣ ngũ cốc khác [11,20,21].
Một nghiên cứu so sánh khi cho gà s dụng thức ăn là hạt lanh, hạt cải
dầu và hạt Chia thì trứng từ gà mái ni bằng hạt Chiacho hàm lƣợng ω-3
ALA (alpha-linolenic acid) cao nhất so v i gà mái nuôi bằng hạt lanh ho c
hạt cải dầu [15].
Hạt Chia chứa từ 25-40% dầu, là nguồn cung cấp dồi dào các acid béo
thiết yếu, EFA (Essential Fatty Acids). Trong số đ , phải kể đến (omega) ω-3
alpha-linolenic acid chiếm 60% và ω-6 linoleic aci chiếm 20% lƣợng dầu
trong hạt. Chúng làm giảm nguy cơ ệnh tim, hỗ trợ ngăn ngừa và ch a trị
một số bệnh ung thƣ, v.v. ác EFA là nguồn cung cấp năng lƣợng dồi dào và
chi phối nhiều quá trình sống của cơ thể. Hạt Chia có chứa các EFA v i các
tác dụng nhƣ: tăng cƣờng chức năng của hệ thần kinh, hệ cơ và màng tế bào;
hỗ trợ giảm cân và đào thải chất độc; cung cấp nhiều oxy cho các tế bào giúp
cho sự sống, việc giảm đau và ch a vết thƣơng iễn ra thuận lợi; tăng cƣờng
hệ miễn dịch; tham gia vào các phản ứng chuyển hóa chất; tăng tốc độ hồi

phục của cơ khi cơ mệt m i. Đ c biệt, các chất ω-3, ω-6 cùng v i phenolic
acid trong hạt Chia có tác dụng duy trì mức lipid máu kh e mạnh.
Nghiên cứu trên động vật cho thấy hạt Chia có thể làm giảm lƣợng
triglyceride và cholesterol có hại, làm tăng hàm lƣợng cholesterol có lợi và
acid béo khơng bão hịa trong máu đồng thời không gây tác dụng phụ cho
4


tuyến ức (cơ quan miễn dịch trung tâm) và các kháng thể. Hạt Chia cũng làm
tăng hàm lƣợng PUFA (Polyunsaturated Fatty Acids), chất lƣợng mùi và vị
của sản phẩm thịt gia súc đƣợc nuôi bằng hạt Chia. Đ y là nguồn PUFA thay
thế rất tốt cho cá và các loại dầu hạt khác. Một ƣu thế khác của hạt Chia là nó
khơng có các mùi hay vị lạ nhƣ nguồn

inh

ƣỡng từ thủy hải sản

[11,17,18,19].
Thành phần chất xơ của hạt và màng nhầy tạo ra khi trƣơng nở trong
nƣ c có tác dụng tốt cho việc thanh lọc và làm dịu đại tràng, hấp thu chất độc,
i trơn thành ruột và tăng cƣờng nhu động ruột. Vì thế, Chia rất có ích trong
việc ch a trị ung thƣ đƣờng ruột và bệnh đƣờng tiêu hóa. Chất gel của hạt cịn
có tác dụng gi ẩm, giúp duy trì cân bằng điện giải. Ngồi ra, hạt Chia cịn
góp phần điều hịa sự chuyển h a đƣờng trong cơ thể. Các enzyme có m t
trong hạt Chia cũng c thể hỗ trợ tiêu hóa các thực phẩm khác [7].
Hạt Chia có tính chất ức chế sự th m ăn và c hàm lƣợng đƣờng thấp
nên rất c

ch cho ngƣời ăn kiêng. Loại hạt này cịn có tác dụng giảm căng


thẳng và tăng cƣờng trí nh . Đ c biệt, hạt Chia là nguồn cung cấp năng lƣợng
dồi dào. Theo nghiên cứu ở Mỹ, một thìa canh hạt Chia có thể cung cấp năng
lƣợng cho một ngƣời làm việc cƣờng độ cao trong 24 giờ.
Hạt Chia đang nảy chồi c hàm lƣợng vitamin tăng lên đáng kể và trở
nên bổ ƣỡng hơn. Mầm Chia có thể ch a các bệnh về tiêu h a, đ c biệt là
chứng đầy hơi [7].
Trà Chia (từ lá tƣơi ho c khơ) có các cơng dụng nhƣ làm thuốc bổ,
thanh lọc máu, hạ sốt giảm đau,

ng trong các trƣờng hợp viêm kh p, vấn đề

về hô hấp, bệnh tiểu đƣờng, tiêu chảy, dùng làm thuốc súc miệng ch a viêm
loét ho c đau họng, giảm huyết áp, và lƣợng mỡ trong máu, tăng cƣờng hệ
thần kinh [7].
b. Giá trị kinh tế
Chia từng là c y lƣơng thực chính của các dân bản địa của Mexico,
hiện nay Chiađƣợc trồng phổ biến rộng rãi và đƣợc thƣơng mại hoá v i hàm
5


lƣợng (omega) ω-3 alpha-linolenic acid (ALA) và tính chất chống oxy hố.
Nó khơng chỉ gi i hạn ở Châu Mỹ mà còn đƣợc mở rộng đến các khu vực
khác nhƣ Úc và Đ ng Nam Á [13].
Năm 2000, Hoa Kỳ khuyến cáo rằng : Hạt Chiacó thể đƣợc s dụng
làm thực phẩm chính khơng q 48g/ngày. Chia thƣờng đƣợc

ng trong đồ

uống ngũ cốc và salad trộn từ hạt ho c đƣợc ăn sống [ 22,23]

Ngành công nghiệp thực phẩm của nhiều các quốc gia trên thế gi i bao
gồm Mỹ, ana a, hilê,Úc, New Zealan , và Mexico đã s dụng rộng rãi hạt
Chiaho c dầu của nó vào các b a ăn sáng, đồ ăn v t dạng cookie, nƣ c trái
cây, bánh ngọt và s a chua [24,25].
Việc sản xuất hạt Chia là một trong nh ng đ ng g p vào nền kinh tế
Argentina (chiếm 24% ngành nông nghiệp). Năm 2008, Argentina chiếm
khoảng 4% sản lƣợng ngũ cốc thế gi i [26]. M c dù hạt Chia đã đƣợc thƣơng
mại hoá trong một thời gian dài ở Argentina, tuy nhiên, do quy mô sản xuất
nh ,việc trồng và sản xuất hạt Chia v n chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị
trƣờng thế gi i [27, 28, 29].
Hiện nay hạt Chia không chỉ xuất hiện trên các thị trƣờng thế gi i mà
còn xuất hiện trên thị trƣờng của ngƣời dân Việt Nam. V i nguồn inh ƣỡng
dồi dào mà hạt Chia mang lại cộng v i tiềm năng thị trƣờng của nó mà Chia
đã đƣợc các công ty nhập khẩu quan tâm : Công ty TNHH đam mê thực phẩm
quốc tế, ... đã cho thấy đƣợc vai trị của nó trong giá trị kinh tế trong và ngoài
nƣ c.
Giá trị về m t kinh tế của hạt Chia trên thị trƣờng là : 525.000/kg
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến đề tài.
2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài.
Các cơng trình nghiên cứu cơng bố về cây Chia chủ yếu là nghiên cứu
về hoạt tính ω-3 alpha-linolenic aci , ω-6 linoleic aci , phenolic aci , ...

ng

trình nghiên cứu ―Nutritional and therapeutic perspectives of Chia (Salvia
hispanica L.)‖ (Nh ng triển vọng về inh ƣỡng và trị bệnh của hạt Chia) của
6


Rahman Ullah và cộng sự cho thấy: Hạt Chia là nguồn tiềm năng của các chất

chống oxy hoá v i sự có m t của acid chlorogenic, axit caffeic, myricetin,
quercetin và kaempferol đƣợc cho là có tác dụng bảo vệ tim, gan, chống lão
hóa và chống lại các chất g y ung thƣ. N cũng là một nguồn cung cấp nhiều
chất xơ trong khẩu phần có lợi cho hệ tiêu hóa và kiểm sốt đái tháo đƣờng
v i nồng độ axit béo khơng bão hịa có lợi, protein khơng chứa gluten,
vitamin, khống chất và hợp chất phenolic [31].
Hay cơng trình nghiên cứu: ―Omega-3 enriched egg production: the
effect of a-linolenic x-3 fatty acid sources on laying hen performance and
yolk lipid content and fatty aci composition,‖ (Sản xuất trứng giàu Omega-3:
Ảnh hƣởng của a-linolenic x-3 đến hiệu xuất gà mái đẻ trứng và l ng đ trứng
gà cùng v i kết cấu của axit béo) của A. Antruejo và cộng sự cho thấy: Khi
cho gà s dụng thức ăn là hạt lanh, hạt cải dầu và hạt Chia thì trứng từ gà mái
nuôi bằng hạt Chiacho hàm lƣợng ω-3 ALA (alpha-linolenic acid) cao nhất so
v i gà mái nuôi bằng hạt lanh ho c hạt cải dầu [15].
Nghiên cứu ―Lipi re istri ution y α-linolenic acid-rich Chia seed
inhibits stearoyl-CoA desaturase-1 and induces cardiac and hepatic protection
in diet-in uce o ese rats,‖(Sự phân phối lại chất béo qua hạt Chia giàu axit
α-linolenic ức chế stearoyl-CoA desaturase-1 và gây ra bảo vệ tim cùng v i
gan ở chuột béo phì do chế độ ăn uống gây ra) của H. Poudyal, S. K. Panchal,
J. Waanders, L. Ward, and L. Brown chỉ ra rằng: chuột nhắt ăn hạt Chia đã
cải thiện sự nhạy cảm v i insulin và dung nạp glucose, giảm béo phì, giảm xơ
gan, giảm chứng viêm gan và xơ h a mà kh ng thay đổi lipid máu ho c huyết
áp. Hạt Chia giống nhƣ một nguồn ALA gây tái phân bố lipi liên quan đến
bảo vệ tim và bảo vệ gan [30,32].
Ta chƣa thấy công bố nào về nhân giống cây Chia bằng phƣơng pháp
nuôi cấy in vitro trên thế gi i.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài
Ở Việt Nam m i có một cơng trình cơng bố về nhân giống Chia bằng kĩ
7



thuật nuôi cấy in vitro. Dƣ i đ y là nghiên cứu trong nƣ c về nhân giống cây
Chia và kết quả đạt đƣợc.
― ƣ c đầu nghiên cứu nhân giống Chia (Salvia hispanica) bằng kĩ
thuật nuôi cấy n v tro” của Trần Thị Kim Hoa (ĐH L m Nghiệp, 2017) cho
thấy: công thức kh trùng tối ƣu là s dụng cồn trong 30 giây, Javel trong 10
phút và cefotaxim 400 mg/l trong 10 phút thu đƣợc tỉ lệ m u sạch là 96,67 %
và tỉ lệ m u nảy mầm là 97,14%. Trong giai đoạn nhân chồi, m i trƣờng nhân
nhanh chồi tốt nhất là MS có bổ sung 0,5 mg/l BAP + 0,1 mg/l Kinetin + 0,1
mg/l IBA + 0,1 mg/l NAA + 20g/l đƣờng sucrose + 4g/l agar thu đƣợc hệ số
nhân chồi 2,8 lần và tỉ lệ chồi h u hiệu đạt 91,57% [7].
Từ kết quả nghiên cứu đạt đƣợc của các tác giả đã c ng ố ta thấy v n
còn nh ng hạn chế cần đƣợc nghiên cứu tiếp nhƣ: chƣa chỉ ra đƣợc thời gian
ni cấy cho một chu kì nhân chồi, chƣa đánh giá đƣợc số chồi h u hiệu có
thể làm vật liệu để nhân nhanh cho các chu kì tiếp theo. Vì vậy cần nghiên
cứu để rút ngắn thời gian nhân nhanh chồi và gia tăng lƣợng chồi h u hiệu
của mỗi chu kì nh n. Đồng thời nghiên cứu thời gian ra rễ, thời gian huấn
luyện, và tiếp tục nghiên cứu sự phát triển của cây khi trồng cây ra ngoài
vƣờn ƣơm. Theo õi và đánh giá khả năng sinh trƣởng của cây Chia vì sản
phẩm cuối cùng chúng ta thu nhận và s dụng là hạt.

8


PHẦN 2: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung : Góp phần hồn thiện kĩ thuật nhân giống cây Chia bằng
phƣơng pháp nu i cấy in vitro.
- Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Chia hiệu quả nhất:
 Xác định đƣợc 01 công thức kh trùng thích hợp nhất.

 Xác định đƣợc 01 cơng thức cơng thức m i trƣờng nhân nhanh chồi Chia
hiệu quả nhất.
 Xác định đƣợc 01 công thức m i trƣờng ra rễ Chia hiệu quả nhất cho
thời gian ra rễ < 30 ngày.
 Xác định đƣợc 01 công thức huấn luyện cây Chia hiệu quả nhất.
 Xác định đƣợc kĩ thuật chăm s c c y Chia giai đoạn sau ống nghiệm
hiệu quả nhất.
2.2. Nội dung nghiên cứu
+ Nghiên cứu kỹ thuật tạo mẫu sạch.
+ Nghiên cứu ản

ưởng của chất đ ều òa s n trưởn đến khả n n

nhân nhanh chồi in vitro.
+ Nghiên cứu ản

ưởng của

m lượn đườn đến khả n n n ân

nhanh chồi
+ Nghiên cứu ản

ưởng của chất đ ều òa s n trưởn đến khả n n

ra rễ in vitro.
+ Nghiên cứu ản

ưởng của chế đ huấn luyện đến khả n n sống


của cây Chia in vitro.
+ Nghiên cứu kĩ t uật c m sóc câ C a

a đoạn sau ống nghiệm

 Nghiên cứu ảnh hƣởng của thành phần ruột bầu đến khả năng sống và
sinh trƣởng của cây Chia.
 Nghiên cứu ảnh hƣởng của k ch thƣ c bầu đến khả năng sống và sinh
trƣởng của cây con.
9


 Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ nƣ c tƣ i đến khả năng sống và sinh
trƣởng của cây Chia
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu
• Đối tƣợng nghiên cứu: cây Chia (Salvia hispanica)


ật liệu nuôi cấy an đầu là hạt Chia từ Everwilde Farms - USA do

Thaomoc garden nhập khẩu và phân phối tại Việt Nam.

Hình 2.1. Túi hạt giống Chia
2.3.2. Phương pháp luận
- Các nhân tố là chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc Chia thành các cơng thức thí
nghiệm khác nhau để so sánh và đánh giá.
- Các nhân tố không phải chỉ tiêu nghiên cứu cần đảm bảo t nh đồng
nhất gi a các cơng thức thí nghiệm;
- Phải tn thủ ngun tắc l p lại: số lần l p ≥ 3.

- Số m u của mỗi cơng thức thí nghiệm phải đủ l n.
2.3.3. Địa điể

và điều iện ố tr th nghiệ
10


- Địa điểm: Ph ng th nghiệm

ng nghệ tế ào thực vật -

iện

ng

nghệ sinh học L m nghiệp, Trƣờng Đại học L m nghiệp.
- Điều kiện ố tr th nghiệm:
+ Ánh sáng:


Thời gian chiếu sáng: 10h/ngày.



ƣờng độ chiếu sáng: 2.000 lux.

+ Nhiệt độ phịng ni cấy: 25 ± 20C.
+ Độ ẩm trung bình: 60 -70%.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.4.1. Nghiên cứu tạo mẫu sạch từ hạt cây Chia

- Hóa chất đƣợc s dụng để tạo m u sạch cồn và Javen 6 %.
- Thí nghiệm đƣợc bố trí v i 6 công thức v i các thời gian kh trùng
khác nhau nhƣ ảng 2.1 ƣ i đ y:
Bảng 2.1. Bảng bố trí thí nghiệm khử trùng vật liệu hạt Chia

CTTN

Thời gian Thời gian
kh trùng kh trùng Tỉ lệ m u
Tỉ lệ m u Hình
Tỉ lệ m u
bằng cồn
bằng
nảy mầm
sạch tái thái cây
sạch (%)
(70%) Javen 6%
(%)
sinh (%)
mầm
(phút)
(phút)

C0

0

0

C1


1

8

C2

1

10

C3

1

12

C4

1

15

C5

1

20

+ Làm sạch sơ ộ:

• Lắc r a m u bằng dung dịch xà phịng lỗng trong thời gian 10 - 15
phút

11


• Loại b xà phòng và r a sạch m u ƣ i v i nƣ c chảy cho hết xà
phịng
• Tráng lại bằng nƣ c cất 2 - 3 lần trƣ c khi cho m u vào box.
+ Kh trùng trong box cấy:
• Tráng m u bằng nƣ c cất vơ trùng 2 - 3 lần;
• Dùng cồn 70% lắc trong vịng 1 phút.
• Dùng Javen 6% để kh trùng. Sau thời gian kh trùng thì loại b hết
dung dịch, tráng m u bằng nƣ c cất vô trùng 3 - 5 lần;
• Sau khi m u sạch, dùng pank gắp hạt Chia lên giấy thấm để thấm cho
hạt khơ.
• Sau đ , ng pank gắp hạt Chia đã kh trùng sạch cấy vào m i trƣờng
nuôi cấy khởi đầu: MS + 20 g/l sucrose + 5 g/l agar, pH = 5,8
• Theo õi, đánh giá khả năng nảy mầm của hạt.
2.4.2. Xác định ôi trường nhân nhanh chồi Chia in vitro
2.4.2.1. Nghiên cứu ản ưởng của chất Đ ST đến khả n n n ân n an
chồi in vitro
Sau khi thu đƣợc chồi Chia sạch từ thí nghiệm 1, chọn nh ng chồi có
hình thái mập, xanh để tiến hành nhân nhanh chồi.
Cắt đoạn chồi có chứa 2 lá mầm từ m u sạch cấy vào m i trƣờng nhân
nhanh chồi.
M i trƣờng nu i cấy đƣợc s ụng là m i trƣờng: MS + 20g/l đƣờng
sucrose + 5g/l agar + chất ĐHST đƣợc bố trí theo các công thức nghiên cứu
khác nhau về loại chất và hàm lƣợng của mỗi loại nhƣ ảng 2.2 ƣ i đ y.
Bảng 2.2 : Ảnh hƣởng của chất ĐHST đến khả năng nhân nhanh chồi

Chiain vitro
CTNC

Hàm lƣợng chất điều
h a sinh trƣởng (mg/l)
BAP

Kinetin

NAA

NC0

0

0

0

NC1

0,2

0,3

0,2

NC2

0,2


0,4

0,2

12

Hệ số
Tỉ lệ chồi
nhân
h u hiệu
chồi
(%)
(lần)

Chu kì
nhân
chồi
(ngày)

Đ c
điểm
chồi


NC3

0,3

0,4


0,2

NC4

0,4

0,4

0,2

NC5

0,4

0,5

0,2

NC6

0,4

0,6

0,2

NC7

0,4


0,7

0,2

2.4.2.2. Ản ưởng của m lượn đườn đến khả n n n ân n an c ồi
Vật liệu nuôi cấy là chồi/cụm chồi in vitro tạo thành từ thí nghiệm trên.
M i trƣờng nuôi cấy đƣợc s dụng là : MS + 5g/l agar + Chất ĐHST
phù hợp nhất tìm đƣợc ở thí nghiệm trên. Thí nghiệm đƣợc bố trí v i các công
thức s dụng hàm lƣợng đƣờng từ 20g/l đến 50 g/l, nhƣ ảng 2.3 ƣ i đ y :
Bảng 2.3: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng đến khả năng nhân nhanh
chồi Chia.
CTNC

Hàm lƣợng
đƣờng (g/l)

Đ0

0

Đ1

20

Đ2

30

Đ3


40

Đ4

50

Hệ số nhân chồi Tỉ lệ chồi h u hiệu Đ c điểm
(%)
chồi
(lần)

2.4.3. Xác định ôi trường ra rễ in vitro
Vật liệu nuôi cấy là chồi in vitroChia đủ điều kiện ra rễ, cao từ 2cm trở
lên và có ít nhất 2 - 3 c p lá thu đƣợc từ các thí nghiệm trên. M i trƣờng dinh
ƣỡng s dụng là : MS + 5g/l agar + chất ĐHST đƣợc bố trí theo các công
thức nghiên cứu khác nhau về loại chất và hàm lƣợng của mỗi loại nhƣ ảng
2.4 ƣ i đ y:

13


Bảng 2.4 : Ảnh hƣởng của chất ĐHST đến khả năng ra rễ in vitro

CTN
C
R0
R1
R2
R3

R4

ĐHST
(mg/l)
NAA

IBA

0
0,1
0,2
0,3
0,4

0
0,1
0,1
-

Tỷ
Tổng số
Số
Chiều
lệ
m u
chồi
Số rễ
dài rễ
chồi
cấy

ra rễ
TB/cây TB/cây
ra rễ
(chồi) (chồi)
(cm)
(%)

Đ c
điểm
rễ

2.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến khả năng sống
của cây con
Các cây in vitro hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn sẽ đƣợc đƣa ra nhà lƣ i để
huấn luyện cho dần thích nghi v i điều kiện m i trƣờng bên ngoài. Các cơng
thức th nghiệm để tìm ra thời gian phù hợp nhất để cây Chia thích nghi v i
điều kiện m i trƣờng ngồi phịng thí nghiệm, các thí nghiệm đƣợc trình bày
ở bảng 2.5 ƣ i đ y:
Bảng 2.5: Ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến khả năng sống
của cây Chia
CTNC

Số ngày huấn
luyện (ngày)

HL0

0

HL1


5

HL2

10

HL3

15

Số cây huấn luyện
(cây)

Số cây sống (cây)

Đ c điểm cây
con

2.4.5. Xác định chế độ chăm sóc cây Chia trồng ở vƣờn ƣơm
2.4.5.1. X c định thành phần ru t bầu trồng cây con ở vườn ươm
Sau khi huấn luyện, c y con đủ tiêu chuẩn sẽ đƣợc r a sạch thạch và
trồng ra vƣờn ƣơm. Thành phần ruột bầu trồng c y con đƣợc bố tr nhƣ ảng
2.6 ƣ i đ y :
Sau khi trồng 3 tuần thống kê các chỉ tiêu để đánh giá sự sinh trƣởng
của cây con khi trồng ở vƣờn ƣơm.
14


Bảng 2.6. Ảnh hƣởng của thành phần ruột bầu đến khả năng

sinh trƣởng của cây con
CTNC

B1
B2
B3
B4
B5

Thành phần
ruột bầu

Tổng số
cây trồng

Tỷ
lệ
sống
(%)

Độ vƣợt
chiều cao
cây (cm)

Số rễ
TB/cây
(rễ)

Chiều
dài rễ

TB (cm)

Đ c
điểm
của cây
con

100% cát
vàng
100% đất
50% đất +
50% cát vàng
25% đất + 75
% cát vàng
75% đất +
25% cát vàng

2.4.5.2. Nghiên cứu ản ưởng của kích cỡ bầu đến khả n n sống và sinh
trưởng của cây con
Sau khi c y con đƣợc huấn luyện, kết hợp v i tìm ra thành phần ruột
bầu thích hợp cho cây con sống, sinh trƣởng tốt đƣợc đ ng vào túi ầu. Kích
thƣ c túi bầu trồng c y con đƣợc bố tr nhƣ ảng 2.7 ƣ i đ y.
Túi đ ng là túi PE màu đen để hạn chế ánh sáng, thủng 2 đáy, cắt góc,
ho c đục lỗ thủng để dễ thốt nƣ c và thơng khí. Sau khi trồng đƣợc 4 tuần
thống kê các chỉ tiêu để đánh giá sự sinh trƣởng của cây con sau khi trồng
ngồi vƣờn ƣơm.
Bảng 2.7. Ảnh hƣởng của kích cỡ bầu đến khả năng sống
và sinh trƣởng của cây con
CTNC


K ch thƣ c bầu
(cm)
Đƣờng Chiều
kính
cao

KB1

4

6

KB2

7

12

KB3

12

20

Tổng
Tỷ lệ cây
số cây
sống
trồng
(%)

(cây)

15

Độ
vƣợt
(cm)

Đ c
điểm
cây con


2.4.5.3. Nghiên cứu ản ưởng của chế đ nước tướ đến khả n n sống và
s n trưởng của cây con
Độ ẩm là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến khả năng sống và sinh
trƣởng của cây con, vì vậy việc nghiên cứu lƣợng nƣ c thích hợp cho cây con
Chia giai đoạn ngoài vƣờn ƣơm là rất cần thiết. Nƣ c ng để tƣ i phải sạch
không nhiễm phèn, m n, vôi và nhiễm độc khác tránh gây ngộ độc cho cây.
Kh ng tƣ i nƣ c khi trời nắng to từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều tránh gây
n ng để làm cho cây bị héo và chết. Tránh tƣ i ngập úng ho c ƣ t sũng để
tránh gây thối rễ và nấm bệnh phát triển. Sau khi đã xác định đƣợc giá thể,
kích cỡ bầu đất phù hợp sẽ kết hợp thiết kế các công thức tƣ i phun sƣơng
khác nhau để nghiên cứu ảnh hƣởng của lƣợng nƣ c tƣ i đến tỷ lệ sống và
sinh trƣởng của c y con giai đoạn vƣờn ƣơm trồng trên 0,5 m2 luống trồng,
Sau 4 tuần tiến hành quan sát theo dõi thu thập số liệu và ghi vào bảng 2.8
ƣ iđ y:
Bảng 2.8. Ảnh hƣởng của chế độ nƣớc tƣới đến khả năng sống
và sinh trƣởng của cây con
CTNC


Lƣợng nƣ c
tƣ i
(lít/ngày/0,5m2)

N1

0,5

N2

1,0

N3

1,5

N4

2,0

Tổng
số cây
trồng

Tỷ lệ
cây
sống
(%)


Độ
vƣợt
Đ c điểm cây con
chiều
cao cây

2.5. Phƣơng pháp thu nhập xử lý số liệu
 P ươn p p t u t ập số liệu
 Chỉ tiêu thu thập số liệu cho thí nghiệmnhân nhanh chồi:
- Hệ số nh n chồi (lần)
16


- Đ c điểm chồi: màu sắc, k ch thƣ c, to hay bé
 Chỉ tiêu thu thập số liệu cho thí nghiệmra rễ
- Đ c điểm của rễ: hình dạng, màu sắc,...
 Chỉ tiêu thu thập số liệu cho thí nghiệmhuấn luyện cây con
- Đ c điểm của cây: kh e hay yếu, màu sắc lá, k ch thƣ c,…
 Chỉ tiêu thu thập số liệu cho thí nghiệm ảnh hƣởng của thành phần ruột
bầu
- Tỷ lệ cây sống (%)
- Độ vƣợt (cm) = chiều cao cây sao - chiều cao cây khi trồng
- Số rễ TB
- Chiều dài rễ TB(cm)
- Đ c điểm cây con : hình dạng, màu sắc
 Chỉ tiêu thu thập số liệu cho thí nghiệm chế độ chăm s c
- Tỷ lệ cây sống (%)
- Độ vƣợt (cm) = chiều cao cây sau- chiều cao cây khi trồng
- Số rễ TB (cái)
- Chiều dài rễ TB(cm)

- Đ c điểm cây con : hình dạng, màu sắc
 Số liệu đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp thống kê.
Phương pháp xử lý số liệu: X lý thống kê bằng phần mềm Excel.

17


PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu tạo mẫu sạch từ hạt cây Chia
Tạo m u sạch là yếu tố đầu tiên và rất quan trọng ảnh hƣởng đến sự
thành cơng của q trình nhân giống. Bởi vì, có nguồn m u sạch thì m i có
thể tiến hành đƣợc các thí nghiệm tiếp theo. Trong m i trƣờng ni cấy mơ tế
bào thực vật có chứa đƣờng, muối khoáng, vitamin,… Đ y cũng là m i
trƣờng thích hợp cho các lồi nấm, vi khuẩn phát triển. Do tốc độ phân Chia
tế bào của nấm và vi khuẩn l n hơn rất nhiều so v i tế bào thực vật nên nếu
m i trƣờng hay m u nuôi cấy bị nhiễm một vài bào t nấm ho c vi khuẩn thì
tồn bộ bề m t m i trƣờng nuôi cấy và m u cấy sẽ bị nhiễm nấm, khuẩn trong
thời gian rất nhanh. M u mô nuôi cấy không thể phát triển đƣợc và chết dần.
Tạo m u sạch là cơng việc khó vì khơng nh ng cần thực hiện thao tác
nhanh, khéo léo, cẩn thận mà cịn phải tìm cơng thức kh trùng phù hợp để có
thể tiêu diệt hồn tồn các vi sinh vật (nấm, vi khuẩn), đồng thời v n phải gi
đƣợc sức sống cho m u cấy thực vật. Vấn đề chọn loại hóa chất, nồng độ s
dụng và thời gian kh trùng là một việc rất khó, cần có nhiều nghiên cứu để
tìm ra nồng độ tốt nhất cho từng loại m u của từng loại cây, từng loại vật liệu.
Các chất kh trùng thông dụng là: H2O2, HgCl2,, nƣ c romine, so ium….
Trong thí nghiệm này chúng tơi s dụng để kh trùng m u là dung dịch
cồn 70% trong 1 phút và Javen 6% v i thời gian khác nhau. Hiệu quả thời
gian kh tr ng đƣợc đánh giá th ng quá tỷ lệ m u nhiễm, tỷ lệ hạt nảy mầm,
hình thái mầm sau 7 ngày theo dõi của hạt đƣợc trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả ảnh hƣởng của thời gian khử trùng đến khả năng vô

trùng hạt Chia

C0
C1

Thời gian
kh trùng
bằng cồn
70% (phút)
0
1

Thời gian
kh trùng
bằng Javen
6% (phút)
0
8

C2

1

C3

Tỉ lệ m u
sạch (%)

Tỉ lệ m u
sạch tái

sinh(%)

Hình thái
cây mầm

0
20,18

0
18,89

Mập, xanh

10

33,33

27,79

Mập, xanh

1

12

55,83

53,61

Mập, xanh


C4

1

15

90,27

83,05

Mập, xanh

C5

1

20

94,44

63,61

Mảnh, vàng

CTTN

18



Kết quả ph n t ch phƣơng sai 1 nh n tố ảnh hƣởng của thời gian kh
tr ng đến khả năng v tr ng của hạt Chia có

(= 12597998) >

chứng t kết quả có sự khác biệt gi a các cơng thức thí nghiệm là c

(=3,11)
nghĩa.

Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy khi không s dụng chất kh trùng ta thu
đƣợc tỉ lệ m u sạch và tỉ lệ m u sạch tái sinh là 0%
Khi kh trùng bằng dung dịch Javen 6%trong 8 phút ta bắt đầu thu
đƣợc m u sạch, tuy nhiên m u sạch có tỉ lệ sạch thấp nhất (20,18%) và tỉ lệ
m u sạch tái sinh cũng thấp nhất (18,89%)
Tăng thời gian kh trùng lên 10 phút thấytỉ lệ m u m u sạch tăng lên
nhƣng kh ng đáng kể (33,33%), tỉ lệ m u sạch tái sinh là 27,79%,
Tăng thời gian kh trùng lên 12 phút thấy tỉ lệ m u sạch là 55,83% và
tỉ lệ m u sạch tái sinh 53,61%
Tăng thời gian kh trùng lên 15 phút thấytỉ lệ m u sạch là 90,27% và
tỉ lệ m u sạch tái sinh cao nhất 83,05%
Tăng thời gian kh trùng lên 20 phút thì tỉ lệ m u sạch cao nhất 94,44%
nhƣng tỉ lệ m u sạch tái sinh ở công thức kh trùng này lại giảm 63,61%
Chúng tôi nhận thấy rằng khi tăng thời gian kh trùng từ 8 lên 20 phút
ta thấy tỉ lệ m u sạch tăng o thời gian kh trùng càng kéo dài thì tác dụng
kh trùng của Javen 6% đối v i m u càng cao. Tuy nhiên khi tăng thời gian
kh tr ng lên 20 phút ta thu đƣợc tỉ lệ m u sạch cao nhất nhƣng tỉ lệ m u sạch
tái sinh lại giảm là do thời gian kh tr ng tăng làm chất kh trùng ngấm sâu
vào m u làm tổn thƣơng đến các phôi hạt.
Mục đ ch của việc kh trùng m u cấy là thu đƣợc một lƣợng l n các

m u cấy đảm bảo vơ trùng mà v n có khả năng tái sinh để tạo nguồn vật liệu
an đầu cho các thí nghiệm tiếp theo. Vì vậy, theo kết quả trên, chúng tơi
chọn thời gian kh trùng thích hợp nhất đối v i hạt Chia là C4 kh trùng bằng
cồn 70% trong 1 phút và Javen 6% trong 15 phút.

19


×