Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

de thi vat li 7 HK 2 Theo chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.09 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BẢNG
MA
TRẬN
TỔNG
QUÁT
Tên Chủ


đề Nhận biết Thônghiểu Vận dụng


Cộng
(nội dung,


chương…
)


Cấp độ
thấp


Cấp độ
cao


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Điện tích 1 1 1 1 <i>4</i>


<i>Số điểm </i> 0.25 0.5 0.25 0 0.5 0 <i>1.5</i>


Tỉ lệ % 2.5 5 2.5 0 5 0 0 <i>15</i>


Nguồn điện các tác dụng của 3 0.5 3 0.5 2 1 <i>10</i>



<i>Số điểm </i> 0.75 0.5 0.75 0.5 0.5 0.75 0 <i>3.75</i>


Tỉ lệ % 7.5 5 7.5 5 5 7.5 0 <i>37.5</i>


I.U đối với đoạn mạch 3 0.5 2 0.5 5 1 <i>12</i>


<i>Số điểm </i> 0.75 0.5 0.5 0.75 1.25 1 <i>4.75</i>


Tỉ lệ % 7.5 5 5 7.5 12.5 10 <i>47.5 </i>


Tổng số


câu 9 7 10 26


Tổng số


điểm 3.25 2.75 4.00 10


<i>Tỉ lệ %</i> 32.5 27.5 40.0 0.0 100.0


BẢNG
TRON
G SỐ


BÀI
THI
HKII
MƠN
VẬT LÍ



7
Năm


học
2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ


đề


Nhận biết Thơng hiểu


TNKQ TL TNKQ TL


Cấp độ thấp
TNKQ


Điện tích <i>Nhận biết được: Những vật sau khi cọ sát có khả năng hút các vật</i>
nhẹ hoặc phóng điện qua vật khác gọi là các vật đã bị nhiễm điện hay
các vật mang điện tích.Có trường hợp hai vật bị nhiễm điện thì đẩy
nhau, lại có trường hợp hai vật nhiễm điện lại hút nhau. Đó là vì:
+ Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
+ Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại
thì hút nhau.


Mơ tả được hiện tượng
chứng tỏ vật nhiễm điện do
cọ sát.



Vận dụng giải thích
được một số hiện
tượng thực tế liên
quan tới sự nhiễm điện
do cọ xát.


<i>Số câu</i>


<i>hỏi</i> 1C1 1C21 1C2


<i>Số điểm</i> 0.25 0.5 0.25 0


<i>Tỉ lệ %</i> 2.5 5 2.5 0


2.Nguồn
điện các
tác dụng
của dòng
điện


<i>Nhận biết được:</i>


- Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích và
chiều của dịng điện theo qui ước.


- Bóng đèn điện sáng, quạt điện quay… là những biểu hiện chứng tỏ
có dịng điện chạy qua các thiết bị đó. Chất dẫn điện là chất cho dòng
điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để
làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.



Chất dẫn điện thường dùng là đồng, nhơm, chì, hợp kim, ...


- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. Chất cách
điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các
bộ phận cách điện.


Chất cách điện thường dùng là nhựa, thuỷ tinh, sứ, cao su, ...


Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các
êlectron tự do. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn
và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.


- Các tác dụng của dòng điện thơng qua các bểu hiện của nó qua các
thiết bị điện


- Biểu hiện tác dụng từ của dòng điện: Dòng điện chạy qua nam
châm điện có tác dụng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng
sắt thép. Hiện tượng này chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ. Dựa vào
tác dụng từ của dòng điện, người ta chế tạo ra động cơ điện,


-Ghi nhớ kí hiệu của các thiết bị điện trên các sơ đồ mạch điện gồm
nguồn điện, bóng điện, dây dẫn, cơng tắc đóng và cơng tắc mở.


- Hiểu được các tác dụng của
dịng điện tìm được một số ví
dụ trong thực tế


Êlectron có thể dịch chuyển
từ nguyên tử này sang
nguyên tử khác, từ vật này


sang vật khác.


- Một vật nhiễm điện âm
nếu nó nhận thêm êlectron,
nhiễm điện dương nếu mất
bớt êlectron.


Vẽ được sơ đồ mạch
điện kín gồm: nguồn
điện, cơng tắc, dây
dẫn, bóng đèn. Dùng
mũi tên để biểu diễn
chiều dòng điện trong
các sơ đồ mạch điện.
- Nêu được: khi
mạch hở, hiệu điện
thế giữa hai cực của
pin hay acquy (cịn
mới) có giá trị bằng
số vơn ghi trên vỏ
mỗi nguồn điện này.


<i>Số câu</i>


<i>hỏi</i> 3C3,5,6 0.5C23 3C7,8,12 0.5C23 2C9,10


<i>Số điểm</i> 0.75 0.5 0.75 0.5 0.5


<i>Tỉ lệ %</i> 7.5 5 7.5 5 5



3 I.U đối
với
đoạn


- Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là
giá trị của cường độ dòng điện.


-Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện: Trên mặt
ampe kế có ghi chữ A hoặc mA. Mỗi ampe kế đều có GHĐ và


Sử dụng được ampe kế phù
hợp để đo cường độ dòng điện
chạy qua bóng đèn. Sử dụng
được vôn kế để đo hiệu điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mạch


ĐCNN nhất định


- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.


Hiệu điện thế được kí hiệu là U. Đơn vị hiệu điện thế là vơn, kí hiệu
là V; Đối với các hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn, người ta còn dùng đơn
vị mili vôn (mV) hoặc kilô vôn (kV).


thế giữa hai đầu bóng đèn và
sử dụng được ampe kế để đo
cường độ dịng điện chạy qua
bóng đèn đó.



Trong đoạn mạch song song:
- Dòng điện mạch chính có
cường độ bằng tổng cường độ
dòng điện qua các đoạn mạch
rẽ.


I = I1 + I2.


- Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch bằng hiệu điện thế
giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ.


U = U1 = U2 và bóng đèn mắc song
song


3C11,16,20 0.5C25 2C14,15 0.5C25


5C17,18,19,
13,4


0.75 0.5 0.5 0.75 1.25


7.5 5 5 7.5 12.5


TS câu


hỏi <sub>9</sub> <sub>7</sub>


TS điểm 3.25 2.75



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường THCS Đạ Kho Thứ… ngày … tháng … năm 2012
Họ tên học sinh:... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II


Lớp:7/... Môn :Vật lý 7– Thời gian
Tiết TPPCT:35 Năm học : 2011-2012


MÃ ĐỀ: VL7- TN1


I Trắc nghiệm : (5 đ)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong những câu sau :
1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách :


A. phơi thước nhựa ở ngoài trời nắng . C. cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
B. áp sát thước nhựa vào một cực của pin. D. áp thước nhựa vào một cực của nam châm.
2. Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện dương vì:


A.vật đó mất bớt điện tích dương . C.vật đó mất bớt electron.
B.vật đó nhận thêm điện tích dương . D.vật đó nhận thêm electron.
3. Dòng điện là :


A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng . C. dịng các phân tử dịch chuyển có hướng.
B. dịng các ngun tử dịch chuyển có hướng. D. dịng các điện tích dịch chuyển có hưóng.
4. Hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp với nhau khi đó giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:


A. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
B. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
C. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn .


D. lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .


<i>5. </i>Dịng điện <b>khơng </b>có tác dụng:



A. làm nóng dây dẫn. B. hút các vụn nhôm.


C. làm quay kim nam châm. D. làm tê liệt thần kinh .


<i>6.</i> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :


A. Mạch điện bị nối tắt giữa hai cực nguồn điện. B. Mạch điện có dây dẫn ngắn.


C. Mạch điện khơng có cầu chì . D. Mạch điện dùng acquy để thắp sáng.
7. Dịng điện có chiều :


A. từ cực dương qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực âm.
B. từ cực âm qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực dương.
C. từ cực âm sang cực dương.


D. từ cực dương sang cực âm.


8. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là :
A .hạt nhân. B. êlectrôn .


C. hạt nhân và êlectrôn. D. êlectrơn mang điện tích dương.
9. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện là:


A. chng điện. B. bóng đèn bút thử điện.
C. đèn LED. D. bóng đèn dây tóc.
10. Nhóm vật liệu được coi là vật dẫn điện là :


A. dây đồng, dây nhựa, dây chì. B. dây len, dây nhôm, dây đồng.
C. dây nhựa, dây len, dây chì. D. dây chì, dây nhơm, dây đồng .


11 . Hiệu điện thế được đo bằng đơn vị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

12. Có hai bóng đèn giống nhau cùng loại 6v được mắc nối tiếp và nối với hai cực của nguồn điện. Hiệu điện thế
hợp lí nhất của nguồn điện là:


A.3V B.6V C.9V D.12V
13 Dịng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ nhỏ dần thì:


A. đèn sáng mạnh dần. B. đèn sáng yếu dần.


C. đèn sáng không thay đổi. D. đèn sáng có lúc mạnh, lúc yếu.


14. Cường độ dòng điện qua đèn 1,2A. Ampe kế dùng để đo đo cường độ dịng điện qua đèn có GHĐ phù hợp
nhất của nguồn điện là:


A.1,5A B.1A C.1,15A 50.mA
15. Các bóng đèn trong gia đình được mắc song song <b>khơng </b>phải vì:


A. tiết kiệm số đèn cần dùng.


B. các bóng đèn có cùng hiệu điện thế.


C. có thể bật tắt các bóng đèn độc lập với nhau.


D. một bóng đèn bị hỏng thì các bóng cịn lại vẫn sáng.


16.<i> Am pe kế là dụng cụ dùng để đo:</i>


<i>A. </i> hiệu điện thế. B. nhiệt độ. C. cường độ dòng điện. D. khối lượng.
17. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dịng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương


ứng là I1 = 0,5A , I2 = 0,25. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính có giá trị là:


A.. I = 0,25A B.I = 0,5A C. I = 1A D.I = 0,75A
18.Việc làm sau đây không đảm bảo an toàn về điện là:


A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.


B. Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện.
C. Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện.
D. Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì.


19. Cho nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V . Để mỗi bóng đèn đều sáng bình thường thì
phải mắc chúng vào mạch điện :


A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn .
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn .
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Khơng có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường.
20. Vơn kế là dụng cụ dùng để đo:


A. cường độ dòng điện. B. nhiệt độ. C. khối lượng. D. hiệu điện thế.
<b>II. Tự luận:5 đ’</b>


21(0,5đ’).làm thế nào để nhiễm điện cho một vật? Một vật nhiễm điện có đặc điểm gì?


22.(0,5đ’). Vì sao trong kĩ thuật sơn, người ta thường nhiễm điện khác loại nhau cho sơn và vật cần sơn .
23. (1 đ’)Sử dụng các kí hiệu qui ước, vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Một nguồn điện có hai pin, bóng đèn, các dây
nối và một cơng tắc K trong hai trường hợp đèn sáng. Hãy xác định chiều của dịng điện trong sơ đồ.


24. (0,75đ’)Trên vỏ của một pin có ghi 1,5V.Số vơn(V) này có ý nghĩa gì nếu pin cịn mới?


25. (1,25đ’)cho mạch điện như hình vẽ. Biết trên các bóng đèn Đ1, Đ2 ,Đ3


lần lượt ghi : 1V, 2V, 3V. Số chỉ của ampe kế là I= 0,5A +
a) Cường độ dịng điện chạy đèn Đ1 có giá trị băng bao nhiêu ?


b) Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. biết
cả ba bóng đèn sáng bình thường.


26.((1,0đ’) Trên một bóng đèn có ghi 6V .Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V thì dịng điện
chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dịng điện chạy qua đèn có cường độ I2.


a. Hãy so sánh I1 và I2.Giải thích.


b.Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao?


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trường THCS Đạ Kho Thứ… ngày … tháng … năm 2012
Họ tên học sinh:... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II


Lớp:7/... Môn :Vật lý 7– Thời gian
Tiết TPPCT:35 Năm học : 2011-2012


MÃ ĐỀ: VL7- TN2


I Trắc nghiệm : (5 đ)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong những câu sau :
1. Nhóm vật liệu được coi là vật dẫn điện là :


A. dây đồng, dây nhựa, dây chì. B. dây len, dây nhôm, dây đồng.
C. dây nhựa, dây len, dây chì. D. dây chì, dây nhôm, dây đồng .


2 . Hiệu điện thế được đo bằng đơn vị :


A. kilôgam(kg). B.Niutơn(N). C..vôn(V). D.Ampe(A).


3. Có hai bóng đèn giống nhau cùng loại 6v được mắc nối tiếp và nối với hai cực của nguồn điện. Hiệu điện thế
hợp lí nhất của nguồn điện là:


A.3V B.6V C.9V D.12V
4. Dịng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ nhỏ dần thì:


A. đèn sáng mạnh dần. B. đèn sáng yếu dần.


C. đèn sáng không thay đổi. D. đèn sáng có lúc mạnh, lúc yếu.


5. Cường độ dòng điện qua đèn 1,2A. Ampe kế dùng để đo đo cường độ dòng điện qua đèn có GHĐ phù hợp
nhất của nguồn điện là:


A.1,15A B. 50.mA C.1,5A D.1A
6. Các bóng đèn trong gia đình được mắc song song <b>khơng </b>phải vì:


A. có thể bật tắt các bóng đèn độc lập với nhau.


B. một bóng đèn bị hỏng thì các bóng cịn lại vẫn sáng.
C. tiết kiệm số đèn cần dùng.


D. các bóng đèn có cùng hiệu điện thế.


7.<i> Am pe kế là dụng cụ dùng để đo:</i>


A. cường độ dòng điện. B. khối lượng. <i>C. </i> hiệu điện thế. D. nhiệt độ.



8. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dịng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương
ứng là I1 = 0,5A , I2 = 0,25. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính có giá trị là:


A.. I = 0,25A B.I = 0,5A C. I = 1A D.I = 0,75A
9.Việc làm sau đây không đảm bảo an toàn về điện là:


A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.


B. Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện.
C. Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện.
D. Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì.


10. Hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp với nhau khi đó giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:
A. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn .


B. lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
C. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
D. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .


<i>11. </i>Dịng điện <b>khơng </b>có tác dụng:


A. làm nóng dây dẫn. B. hút các vụn nhôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>12.</i> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :


A. Mạch điện bị nối tắt giữa hai cực nguồn điện. B. Mạch điện có dây dẫn ngắn.


C. Mạch điện khơng có cầu chì . D. Mạch điện dùng acquy để thắp sáng.
13. Dịng điện có chiều :



A. từ cực dương sang cực âm.


B .từ cực dương qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực âm.
C. từ cực âm qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực dương.
D. từ cực âm sang cực dương.


14. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là :
A .hạt nhân. B. êlectrôn .


C. hạt nhân và êlectrôn. D. êlectrôn mang điện tích dương.
15. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện là:


A. chng điện. B. bóng đèn bút thử điện.
C. đèn LED. D. bóng đèn dây tóc.


16. Cho nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi bóng đèn đều sáng bình thường thì phải
mắc chúng vào mạch điện :


A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn .
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn .
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.


D. Khơng có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường. .
17. Vôn kế là dụng cụ dùng để đo:


A. cường độ dòng điện. B. nhiệt độ. C. khối lượng. D. hiệu hiêu điện thế.
18. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách :


A. phơi thước nhựa ở ngoài trời nắng . C. cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.


B. áp sát thước nhựa vào một cực của pin. D. áp thước nhựa vào một cực của nam châm.
19. Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện dương vì:


A.vật đó mất bớt điện tích dương . C.vật đó mất bớt electron.
B.vật đó nhận thêm điện tích dương . D.vật đó nhận thêm electron.
20. Dịng điện là :


A. dịng chất lỏng dịch chuyển có hướng . C. dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
B. dịng các ngun tử dịch chuyển có hướng. D. dịng các điện tích dịch chuyển có hưóng
<b>II. Tự luận:5 đ’</b>


21(0,5đ’).làm thế nào để nhiễm điện cho một vật? Một vật nhiễm điện có đặc điểm gì?


22.(0,5đ’). Vì sao trong kĩ thuật sơn, người ta thường nhiễm điện khác loại nhau cho sơn và vật cần sơn .
23 (1 đ’)Sử dụng các kí hiệu qui ước, vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Một nguồn điện có hai pin, bóng đèn, các dây
nối và một công tắc K trong hai trường hợp đèn sáng. Hãy xác định chiều của dịng điện trong sơ đồ.


24(0,75đ’)Trên vỏ của một pin có ghi 1,5V.Số vơn(V) này có ý nghĩa gì nếu pin cịn mới?
25 (1,25đ’)Cho mạch điện như hình vẽ. Biết trên các bóng đèn Đ1, Đ2 ,Đ3


lần lượt ghi : 1V, 2V, 3V. Số chỉ của ampe kế là I= 0,5A +
a) Cường độ dịng điện chạy đèn Đ1 có giá trị băng bao nhiêu ?


b) Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. biết
cả ba bóng đèn sáng bình thường.


26((1,0đ’) Trên một bóng đèn có ghi 6V .Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V thì dịng điện
chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dịng điện chạy qua đèn có cường độ I2.


a. Hãy so sánh I1 và I2.Giải thích.



b.Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao?


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ĐÁP ÁN


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2011 -2012
I.Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,25 đ’


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


Đề 1 C C D A B A A B D D A D B A A C D C C D


Đề 2 D C D B C C A D D C B A B B D C D C C D


II.Tự luận:
Câu 21 (0,5đ’)
Trả lời được :


-Bằng cách cọ sát (0,25<i>điểm</i>)


-Đặc điểm: Có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện(0,25<i>điểm</i>)
Caâu22. (0.5 đ’)


- Để sơn và vật cần sơn hút nhau :0,25ñ’
-đĐể tăng độ bền của sơn 0,25đ’.
Câu2 3 (1đ’)



-Dùng kí hiệu vẽ đúng sơ đồ mạch điện 0,7đ’.
-xác định được chiều của dịng điện: 0,25đ’.
Câu 2 4(0,75đ’)


Giải thích đúng : Giữa 2 cực của nguồn điện khi chưa mắc vào mạch điện có giá trị HĐT = giá trị HĐT ghi trên
vỏ nguồn điện .


Câu 2 5(1,25đ’)


- Chỉ ra c đdđ có giá trị là1A 0,5đ’)
- Tim HĐT (0,5ñ’)


- U = U1 + U2 + U3(0,25 ñ’)


- U = 1V +2V +3V(0,25 đ’)
- U =6V(0,25 đ’)


- Câu 2 6 (1ñ’)


- So sánh I1 >I2(0,25 ñ’)


- Giải thích:vì hai đèn mắc song song(0,25 đ’)


- Phải mắc bóng đèn vào HĐT 6V(0,25 đ’)


- Giải thích:vì hai đèn có HĐT định mức là 6 V(0,25 đ’)


Đạ Tẻh ngày14 tháng 4năm 2012
Duyệt của trường Duyệt của tổ Người ra đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách :
A. phơi thước nhựa ở ngoài trời nắng
B. cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô


C. áp sát thước nhựa vào một cực của pin
D. áp thước nhựa vào một cực của nam châm


[<br>]


Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện dương vì:
A.vật đó mất bớt điện tích dương


C.vật đó mất bớt electron.


B.vật đó nhận thêm điện tích dương
D.vật đó nhận thêm electron


[<br>]


Dòng điện là :


A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng
C. dịng các phân tử dịch chuyển có hướng


B. dịng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. dịng các điện tích dịch chuyển có hưóng


[<br>]


Hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp với nhau khi đó giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:


A. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .


B. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
C. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn .


D. lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .


[<br>]


Dịng điện khơng có tác dụng:


A. làm nóng dây dẫn
B. hút các vụn nhôm.


C làm quay kim nam châm
D. làm tê liệt thần kinh .


[<br>]


Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :


A. Mạch điện bị nối tắt giữa hai cực nguồn điện .
B. Mạch điện có dây dẫn ngắn.


C. Mạch điện khơng có cầu chì .
D. Mạch điện dùng acquy để thắp sáng.


[<br>]


Dịng điện có chiều:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B. từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương.
C. từ cực âm sang cực dương.


D. Bất kì.


[<br>]


Trong ngun tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là :
A.hạt nhân


B. êlectrôn .


C. hạt nhân và êlectrôn
D. không có loại hạt nào


[<br>]


Dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện:
A.chng điện
B. bóng đèn bút thử điện


C. đèn LED
D. bóng đèn dây tóc


[<br>]


Nhóm vật liệu được coi là vật dẫn điện là :


A. dây đồng, dây nhựa, dây chì


B dây len, dây nhôm, dây đồng


C. dây nhựa, dây len, dây chì
D. dây chì, dây nhơm, dây đồng


[<br>]


Hiệu điện thế được đo bằng đơn vị :
A.vôn(V)


B.Ampe(A)
C.kilôgam(kg)
D.Niutơn(N)


[<br>]


Có hai bóng đèn cùng loại 6v được mắc nối tiếp và nối với hai cực của nguồn điện. Hiệu điện thế hợp lí nhất là:
A.3V


B.6V
C.9V
D.12V


[<br>]


Dịng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ nhỏ dần thì
A.đèn sáng mạnh dần.
B. đèn sáng yếu dần.


C. đèn sáng không thay đổi.


D. đèn sáng có lúc mạnh, lúc yếu.


[<br>]


Cường độ dịng điện qua đèn 1,2A. Ampe kế dùng để đo đo cường độ dòng điện qua đèn có GHĐ phù hợp nhất
là:


A.1,5A
B.1A


C.1,15A
D.50.mA


[<br>]


Các bóng đèn trong gia đình được mắc song song khơng phải vì lí do:
A.vì tiết kiệm số đèn cần dùng.


B.vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế.


C.vì có thể bật tắt các bóng đèn độc lập với nhau.


D.vì một bong đèn bị hỏng thì các bong cịn lại vẫn sáng.


[<br>]


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B nhiệt độ
C.cường độ dòng điện
D. khối lượng



[<br>]


Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dịng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương ứng
là I1 = 0,5A , I2 = 0,25. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính có giá trị là:


A. I = 0,25A
B. I1 = 0,5A
C. I = 1A
D. I = 0,75A


[<br>]


Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp.Dịng điện chạy qua Đ1 là I1 = 0,5A .Cường độ dòng
điện chạy đèn Đ2 là:


A. I = 0,25A
B. I = 0,75A
C. I1 = 0,5A
D. I = 1A


[<br>]


Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.Biết số chỉ của ampe kế là 0.3A. Khi đó cường độ dịng điện qua đèn 1 sẽ là:
A. 0,3A . B. 0,6A .


C. 0,9A. D. 0,15A.


[<br>]


Vôn kế là dụng cụ dùng để đo:


A. cường độ dòng điện.
B. nhiệt độ.


C. khối lượng.
D. hiệu điện thế.


[<br>]


A


Đ1 Đ2


</div>

<!--links-->

×