Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.28 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: ...
Ngày giảng: 7B1...
7B2...
7B3... <b>Tiết 17</b>
<b>NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>
<i><b> Giúp Hs nắm được :</b></i>
- Những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ở Quảng Ninh
- Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
dịng họ ở Quảng Ninh .
<b>- Học sinh khuyết tật: Hiểu được việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp</b>
của GĐ, dòng họ ở Quảng Ninh
<i><b>2. Kĩ năng:.</b></i>
- Hs rèn luyện được kĩ năng giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình dịng họ ...
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
<i><b>- HS tích cực, tự giác, tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của</b></i>
gia đình dòng họ.
- Thấy được trách nhiệm của HS Quảng Ninh trong việc giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình và dịng họ.
<b>- Học sinh khuyết tật: nhận biết được các hành vi thể hiện việc giữ gìn và phát</b>
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
4.Định hướng năng lực: năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc
phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn
* Tích hợp:
- GD học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Tài liệu truyền thống của địa phương, tranh ảnh
- Chuẩn bị trước ở nhà theo sự hướng dẫn của GV
<b>III. Các phướng pháp, kĩ thuật được sử dụng trong bài</b>
- Thảo luận nhóm
- Động não
- Phân tích tình huống
- Xử lí tình huống
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.</b><i><b>Ổn định tổ chức lớp (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>
Câu 1 : Thế nào là tự tin, cho ví dụ
<i><b>3. Bài mới.(35’)</b></i>
<i><b> - Mục đích: Giới thiệu bài mới</b></i>
<i>- Phương pháp: Thuyết trình</i>
<i>- Thời gian : 1’</i>
Với bài học ngày hơm nay cơ và các em cùng tìm hiểu những truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ở Quảng Ninh và ý nghĩa của việc giữ gìn và
phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Quảng Ninh .
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<b>*Hoạt động 1: TÌM HIỂU NỘI </b>
<b>DUNG BÀI HỌC </b>
<i>- Mục đích: HS hiểu được ý nghĩa </i>
<i>của truyền thống tốt đẹp của GĐ, </i>
<i>dòng họ ở VN và ý nghĩa... </i>
<i>- Phương pháp: Đàm thoại, giải </i>
<i>quyết vấn đề.</i>
<i>- KT: Động não</i>
<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>
<i>- Thời gian: 20 phút</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<i>? Những truyền thống tốt đẹp của gia </i>
<i>đình dịng họ ở Quảng Ninh?</i>
<i>? Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt </i>
<i>đẹp của gia đình dịng họ như thế </i>
<i>nào?</i>
<b>I. NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>1. Những truyền thống tốt đẹp của gia </b></i>
<i><b>đình dịng họ ở Quảng Ninh.</b></i>
- Ở Quảng Ninh nhiều gia đình có
truyền thống tốt đep. Về học tập lao
động, nghề nghiệp, văn hóa và đạo đức.
+ Gia đình hiếu học.
+ Gia đình có truyền thống lao động.
- Truyền thống dòng họ cũng là một nội
dung hết sức quan trọng trong đời sống
văn hóa tinh thần nói chung.
<i><b>2. Giữ gìn và phát huy truyền thống </b></i>
<i><b>tốt đẹp của gia đình dịng họ như thế </b></i>
<i><b>nào?</b></i>
<i>*GD học tập và làm theo tấm gương </i>
đạo đức Hồ Chí Minh.(2’)
<i>? Nêu những tấm gương người Quảng </i>
<i>Ninh học tập và làm theo tấm gương </i>
<i>đạo đức người Quảng Ninh?</i>
<i>-Anh Vũ Duy Hà, 27 tuổi, Phó bí thư </i>
Đồn Phường Kim Sơn, cơng tác tại
Đồn phường Kim Sơn. Anh ln
nhận thức rõ vai trị, nhiệm vụ của
mình, hịan thành tốt các nhiệm vụ
được giao đúng tiến độ, khối lượng và
chất lượng công việc; luôn cố gắng học
hỏi kinh nghiệm của những người đi
trước, học tập đồng nghiệp để nâng
cao trình độ chun mơn nghiệp vụ
nhằm phục vụ tốt cho cơng tác Đồn.
<i>? Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy </i>
<i>truyền thống tốt đẹp của gia đình, </i>
<i>dịng họ ở Quảng Ninh?</i>
- Người Quảng Ninh luôn trân trọng, tự
hào phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ, q hương, sống
trong sạch, lương thiện... khơng làm
điều gì tổn hại đến thanh danh của gia
đình, dịng họ.
<i><b>3. Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát </b></i>
<i><b>huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, </b></i>
<i><b>dịng họ ởQuảng Ninh.</b></i>
- Là cơ sở để duy trì quan hệ đạo đức
trong gia đình góp phần củng cố nền
tảng của xã hội ổn định.
- Làm cho mỗi người trở nên tốt đẹp
hơn, qua đó các cá nhân biết quan tâm,
chia sẻ, tôn trọng và thông cảm với
nhau nhiều hơn.
- Phát huy được phong tục tập quán tốt
đẹp của dân tộc, khơi phục tình làng,
nghĩa xóm... góp phần ngăn ngừa các
hành vi vi phạm pháp luật, các tệ nạn xã
hội...
<b>* Học sinh khuyết tật:</b>
<i><b>? Em tự nhận định mình có phải </b></i>
<i><b>người biết giữ gìn và phát huy </b></i>
<i><b>truyền thống GĐ không? </b></i>
-HS t/l
<b>* HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP</b>
<i>-Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập</i>
<i>- Phương pháp: Đàm thoại, giải </i>
<i>quyết vấn đề.</i>
<i>- KT: Động não</i>
<i>- Hình thức: cá nhân/lớp/TLN</i>
<i>- Thời gian: 9 phút</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
- GV đưa ra một số bài tập tình
huống về yêu cầu cần phải giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ. Yêu cầu HS thảo
luận nhóm và đưa ra ý kiến
“Trong một buổi sinh hoạt ngoại khố
mơn Giáo dục cơng dân, cơ giáo cho
học sính thảo luận về truyền thống
của gia đình, dịng họ. Khi thảo luận
có bạn cho rằng truyền thống đạo đức
là quan trọng nhất, bạn khác cho rằng
truyễn thống nghề nghiệp là quan
trọng hơn cả, thậm chí có người cho
rằng truyền thống hiếu học mới là
quan trọng.
Ý kiến của em như thế nào? Tại sao?”
- HS thảo luận nhóm và trình bày kết
quả
Bất kể truyền thống gì cũng đều
quan trọng như nhau. Cả nghề nghiệp
hay hiếu học đều quan trọng. Không
nên phân biệt, đối xử, mà nên cố gắng
mỗi ngày để xây dựng và phát huy
<b>HOẠT ĐỘNG 3: TRUYỆN ĐỌC, </b>
<b>THƠNG TIN , DỮ LIỆU </b>
<b>II. BÀI TẬP</b>
<i>-Mục đích: Hướng dẫn HS tìm hiểu </i>
<i>ngữ liệu.</i>
<i>- Phương pháp: Đàm thoại, giải </i>
<i>quyết vấn đề.</i>
<i>- KT: Động não</i>
<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>
<i>- Thời gian: 5 phút</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<i>? Em hiểu thế nào là truyền thống, gia </i>
<i>đình, gia đình truyền thống, gia đình </i>
<i>hạt nhân?</i>
<i>? Tỉ lệ đăng kí gia đình văn hóa và </i>
<i>đạt gia đình văn hóa ở Phú Thọ?</i>
<i><b>1. Các khái niệm</b></i>
- Truyền thống: thói quen đã hình thành
- Gia đình: là một nhóm xã hội được
gắn bó vói nhau bởi quan hệ hơn nhân
và quan hệ huyết thống.
- Gia đình truyền thống: Gồm có 3 thế
hệ trở lên
- Gia đình hạt nhân: Gồm có 2 thế hệ.
<i><b>2. Các số liệu</b></i>
- Hàng năm có từ 98% đến 100% gia
đình đăng kí xây dựng gia đình văn hóa
có 70 đén 80% số hộ đạt gia đình văn
hóa.
- Năm 2006 tỉnh tổ chức hội nghị biểu
dương và giao lưu 210 gia đình văn hóa
tiêu biểu cấp tỉnh.
4. Cũng cố (2’)
<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức</i>
<i>- PP: giải quyết vấn đề.</i>
<i>- KT: động não</i>
<i>-Hình thức: lớp/cá nhân</i>
- GV yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức bài học.
5.Hướng dẫn về nhà (2’):