Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tiết 2: Tôi đi học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.95 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: ………...</b></i>
<i><b>Ngày giảng : 8C2………..</b></i>


<i> </i> <i><b>Tiết 2</b></i>
<i><b> Văn bản</b></i>


<b>TÔI ĐI HỌC</b>


<i><b>(Thanh Tịnh)</b></i>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật
“Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xi
giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.


Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác
giả.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Đọc diễn cảm văn bản, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tơi - người
kể chuyện.


Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về 1 sự việc trong cuộc sống của bản
thân.


<b>3. Định hướng phát triển năng lực</b>


Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.


Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.


<b>4. Thái độ:</b>


Trân trọng những kỉ niệm về ngày đầu tiên cắp sách đến trường.
<b>*Tích hợp:</b>


- Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TƠN TRỌNG, HẠNH PHÚC,
TRÁCH NHIỆM


Biết tơn trọng những ước mơ, khát vọng hạnh phúc của con người được đến
trƣờng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết
bị, phương tiện dạy học,...


- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b><b> (1’)</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>


<i><b>? Nêu mạch cảm xúc của truyện ngắn?</b></i>



Với những câu văn nhẹ nhàng,từ ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh, dịng hồi tưởng
được gợi lên hết sức tự nhiên từ hiện tại mà nhớ về quá khứ: tâm trạng náo nức
tưng bừng rộn rã tác giả nhớ lại những cảm xúc, những kỉ niệm trong sáng lần đầu
tiên đi học.


Tâm trạng,cảm giác của nhân vật ”tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường.
Nhân vật ”tơi” tự thấy có sự thay đổi lớn trong lịng mình hồi hộp, ngỡ ngàng,
náo nức đến kì lạ.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


Hoạt động 1: Khởi động : 1’


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. </b></i>
GV chuyển tiết 2


Ở tiết trước chúng ta đã cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác
bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được
ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
Ở tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tuc đi tìm hiểu ND tiếp theo của VB…


<b>Hđ 2( 25’)</b>


<b>Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản</b>


<b> - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu</b>


<i><b>giá trị của văn bản</b></i>


<i><b>- Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát</b></i>
<i><b>vấn, khái quát, nhóm.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: động não. </b></i>
<i><b>- Hình thức: cá nhân/lớp</b></i>
<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>


GV: Từ tâm trạng mới mẻ trên đường đến trường,
nhân vật “tôi” lại bỡ ngỡ, hồi hộp khi đứng trước
ngôi trường, được nghe tiếng trống, được gọi tên
vào lớp...Thành công của tác giả là ở chỗ đã để
cho “tôi” tự bày tỏ những cảm nhận đối với cảnh
xung quanh.


H: Đọc “ Trước sân trường làng”…. “Được nghỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cả ngày nữa”


<i><b>? Đứng trước sân trường “tơi” thấy gì?</b></i>


- Trên sân trường: người dày đặc, quần áo sạch sẽ,
gương mặt tươi vui, sáng sủa


- Ngôi trường: xinh xắn, oai nghiêm - như đinh
làng


- Học trò mới: đứng núp bên người thân ...-> rụt
rè, vụng về, lúng túng, theo nhau khóc vì phải xa


người thân...


<i><b>? Những cảnh tượng trên sân được nhớ lại như</b></i>
<i><b>thế có ý nghĩa gì?</b></i>


- Phản ánh khơng khí đặc biệt của ngày khai
trường


- Tinh thần hiếu học của nhân dân ta.


- Sự quan tâm của mọi người đến trường học
<i><b>?Ngôi trường Mĩ Lí hiện lên trong mắt “ Tơi”</b></i>
<i><b>trước và sau khi đi học có những gì khác nhau,</b></i>
<i><b>và hình ảnh đó có ý nghĩa gì?</b></i>


* Ngơi trường Mĩ Lí trong con mắt của “Tôi”
- Trước khi đi học:


+ Là một nơi xa lạ


+ Cảm tưởng: Nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn
cỏc nhà trong làng


-Hôm nay tôi đi học: Trông vừa xinh xắn vừa oai
nghiêm như cái làng Hòa Ấp khiến lịng tơi đâm ra
lo sợ vẩn vơ


<i><b>? Hình ảnh ngơi trường được so sánh như đình</b></i>
<i><b>làng có ý nghĩa gì?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trị nhỏ với ngơi trường đồng thời qua đó, tác giả
đề cao tri thức, khảng định vị trí quan trọng của
trường học trong đời sống nhân loại


<i><b>? Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu tới</b></i>
<i><b>trường, tác giả đó dựng những hữnh ảnh so</b></i>
<i><b>sánh nào? Sự so sánh này có ý nghĩa gì?</b></i>


- Cũng như tơi, mấy cậu học trị nhỏ mới bỡ ngỡ
đứng nép bên người thân


- Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn
quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng
e sợ


Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng các
em nhỏ lần đầu tới trường học .Đề cao sức hấp dẫn
của nhà trng vi mi ngi, th hin khỏt vng
khám phá tìm hiĨu, bay cao, bay xa tõ trêng häc
cđa tuổi trẻ trước việc học hành


<b>GV bình : Hình ảnh so sánh thật tinh tế.Nó vừa tả</b>
đúng tâm trạng nhân vật, vừa gợi lên cho người
đọc sự liên tưởng về một thời tuổi nhỏ đứng giữa
mái trường thân yêu. Mái trường là tổ ấm mà mỗi
học trò hồn nhiên, ngây thơ lnhư một cánh chim
đầy khát vọng và biết bao bồi hgồi lo lắng nhìn
bầu trời rộng, nghĩ tới những chân trời học vấn
mênh mang…vừa muốn được tung cánh bay trong
quãng trời ấy, lại vừa e sợ vì cảm thấy mình nhỏ




Chi tiết này gợi chúng ta nhớ đến lời động viên
của người mẹ với người con trong văn bản “Cổng
<i><b>trường mở ra” của Lí Lan “Đi đi con, hãy can</b></i>
đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh
cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra


<i><b>? Hãy tìm ra và phân tích các chi tiết miêu tả tâm</b></i>
<i><b>trạng của “tôi” </b></i>


- Bỡ ngỡ -> ngập ngừng, lo sợ vẩn vơ -> ước ao
thầm vụng -> chơ vơ, vụng về, lúng túng -> khóc
-> Hàng loạt trạng thái cảm xúc xen lẫn nhau. Đây
là những cảm xúc chân thật vì “Tơi” phải một
mình bước vào 1 thế giới khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>kể và tả như vậy vừa đúng lại hay. ý kiến của</b></i>
<i><b>em? </b></i>


- Đây là sự biến chuyển rất hợp với tâm lí trẻ thơ.
Cảm thấy mình bé nhỏ trước ngơi trường đâm lo
sợ vẩn vơ, hồi hộp nghe gọi tên mình, sợ phải rời
khỏi bàn tay dịu dàng của mẹ, cảm thấy mình đang
bước vào thế giới hoàn toàn mới mẻ.


<i><b>? Đỉnh cao của tâm trạng “tơi” là tiếng khóc.</b></i>
<i><b>Em suy nghĩ như thế nào về tiếng khóc ấy?</b></i>


- Ơm mặt khóc -> khóc nức nở -> Thút thít -> vừa


lo sợ, hồi hộp, vừa thích thú -> báo hiệu sự trưởng
thành của cậu bé.


<i><b>*GV bình: </b></i> <i>Tiếng khóc là một phản ứng dây</i>
<i>chuyền rất tự nhiên, rất ngây thơ và giàu ý nghĩa.</i>
<i>Có thể đó là sự nuối tiếc những ngày chơi đùa</i>
<i>thoải mái, là sự lưu luyến những người thân yêu.</i>
<i>Có thể tiếng khóc ấy là sự e sợ trước những thử</i>
<i>thách sắp tới, là niềm vui là sự quyết tâm để vào</i>
<i>một thế giới kỳ lạ đầy hấp dẫn...Đây là tiếng khóc</i>
<i>của sự trưởng thành chứ khơng cịn là tiếng khóc</i>
<i>của sự vịi vĩnh nữa.</i>


<i><b>? Qua phân tích hãy đánh giá tâm trạng của</b></i>
<i><b>“tôi” trên sân trường?</b></i>


- “Tôi” lo sợ, hồi hộp, lưu
luyến khi chia tay người
thân để vào lớp học. Đó là
dấu hiệu trưởng thành trong
tình cảm và nhận thức.


<b>HS quan sát đoạn 4</b>


<i><b>? Những cảm giác mà NV “tôi” nhận được khi</b></i>
<i><b>bước vào lớp học là gì?</b></i>


- 2 HS trả lời:


+ Nhìn cái gì cũng mới lạ, hay hay



+ Nhìn xung quanh, thấy “mùi hương lạ xơng lên”
+ Nhìn bạn chưa quen biết – nhưng không lạ chút
nào


->sự quyến luyến bất ngờ nhưng tự nhiên. Nhận
thức được những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với
mình từ bây giờ và mãi mãi.


<i><b>?Những chi tiết cuối văn bản nói thêm điều gì về</b></i>
<i><b>NV “tơi”?</b></i>


- Yêu thiên nhiên, tuổi thơ nhưng yêu cả việc học.
<i><b>? Hình ảnh "</b><b>một con chim con liệng đến đứng</b></i>
<i><b>trên bờ cửa sổ, hót mấy tiến rụt rè rồi vỗ cánh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>bay cao...gợi cho em suy nghĩ gì? – Hình ảnh đó</b></i>
<i><b>có nghĩa thực hay có dụng ý gì khác?</b></i>


- Gợi nhớ, gợi tiếc những ngày trẻ thơ hoàn toàn
chơi bời tự do đã chấm dứt để bước vào một giai
đoạn mới trong cuộc đời làm HS - tập làm người
lớn. - tiếp thu tri thức nhân loại. - > Dụng ý nghệ
thuật, ý nghĩa tượng trưng


<b>GV : đó là h/ảnh TN cụ thể vừa gợi liên tưởng tâm</b>
trạng rụt rè bỡ ngỡcủa chú bé ngày đầu đến trường
lại vừa mở ra một niềm tin về ngày mai : từ ngôi
trường ấy, chú bé sẽ như con chim non kia tung
cánh bay vào bầu trời cao rộng của ước mơ...


<i><b>? Dịng chữ cuối “tơi đi học" kết thúc truyện có ý</b></i>
<i><b>nghĩa gì?</b></i>


- Dịng chữ vừa khép lại bài văn vừa mở ra một thế
giới khác, một bầu trời mới, một tình cảm mới,
một giai đoạn mới. Dịng chữ chậm chạp, chập
chững xuất hiện lần đầu tiên trong trang giấy trắng
tinh, thơm tho như là niềm tự hào của tôi khi nhớ
về một thưở thiếu thời. là niềm tự hào về tri thức
trong tuổi thơ mỗi con người và dũng chữ đó cũng
làm rừ chủ đề của truyện ngắn.


<i><b>? Bên cạnh nhân vật “tôi” còn những nhân vật</b></i>
<i><b>nào? Vai trò của các nhân vật đó? </b></i>


- Người mẹ, các bậc phụ huynh, ơng đốc...


-> Là nhân vật phụ góp phần làm nổi bật chủ đề
tác phẩm


*Tích hợp GD đạo đức (2’)


<i><b>? Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của</b></i>
<i><b>những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên</b></i>
<i><b>đi học?</b></i>


- Người mẹ, các bậc phụ huynh: âu yếm nắm tay
con...


- Ơng đốc: nhìn trị với “cặp mắt hiền từ và cảm


động”, căn dặn, động viên, khích lệ -> người thầy
mẫu mực


- Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con
em ở buổi tựu trường đầu tiên, đều trân trọng tham
dự buổi lễ quan trọng này.


- Tôi có cảm giác vừa xa lạ,
gần gũi, vừa tự tin, nghiêm
trang bước vào giờ học đầu
tiên.


<i><b>3.2. Sự quan tâm của </b></i>
<i><b>người lớn với các em bé đi </b></i>
<i><b>học lần đầu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ơng đốc là hình ảnh người thầy, một người lãnh
đạo nhà trường rất từ tốn, bao dung. Thầy giáo trẻ
dạy học cũng là một người vui tính, giàu tình
thương.


( Hs suy nghĩ, liên hệ thực tế gia đình và ngơi
trường của mình đang học)


(Mọi người yêu thương, chăm chút, khuyến
khích)


* GV: Tất cả những nhân vật trên diễn tả khá rõ sự
quan tâm của gia đình và nhà trường dành cho thế
hệ trẻ. Sự quan tâm ấy thể hiện trách nhiệm, tấm


lòng, tạo nên một môi trường giáo dục ấm áp,
trong lành giúp các em khôn lớn....


<b>Hoạt động 4(5’)</b>
<b> Hướng dẫn HS tổng kết</b>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn</b></i>
<i><b>bản.</b></i>


<i><b>- Phương pháp: trao đổi nhóm.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: động não</b></i>


<i><b>- Hình thức: cá nhân/lớp/TLN</b></i>
<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>


<i><b>? Hãy đánh giá những đặc sắc về NT của</b></i>
<i><b>truyện?</b></i>


<i><b>? Nhờ các biện pháp nghệ thuật trên đã tạo nên</b></i>
<i><b>giá trị nội dung gì?</b></i>


- HS nêu thảo luận nhóm, trình bày -> GV chốt
bằng máy chiếu


* GV với cách miêu tả diễn biến tâm trạng nhân
vật tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc, người đọc như
bị cuốn theo cảm xúc của nhân vật, để tâm hồn


<b>4. Tổng kết</b>



<i><b>4.1. Nghệ thuật:</b></i>


- Truyện được bố cục theo
<i>dòng hồi tưởng, cảm nghĩ</i>
<i>của nhân vật ‘tơi”theo</i>
<i>trình tự thời gian của buổi</i>
<i>tựu trường.</i>


<i>- Sự kết hợp hài hoà giữa</i>
<i>kể, miêu tả với bộc lộ cảm</i>
<i>xúc, tâm trạng.</i>


<i>- Các hình ảnh so sánh</i>
<i>giàu sức gợi cảm của tác</i>
<i>giả.</i>


<i><b> 4.2. Nội dung: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

rung lên những cung nhạc tha thiết, dịu dàng, để
sống lai những giây phút thần tiên khi mẹ dắt tay
tới trường...Tất cả các biện pháp nghệ thuật trên đã
tạo nên chất thơ, chất trữ tình cho truyện.


- HS đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 4(5’)</b>
<i><b>- Mục tiêu: Hướng dân HS luyện tập</b></i>
<i><b>- Phương pháp: cặp đơi chia sẻ</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>



<i><b>- Hình thức: cá nhân/lớp/TLN</b></i>
<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>


HS thảo luận nhóm -> trình bày- nhận xét, bổ sung
? Hãy cho biết hiệu quả của 3 hình ảnh so sánh?
1. “Tơi qn thế nào được...quang đãng”


2. “Ý nghĩ ấy...ngọn núi”


3. “Họ như con chim...cảnh lạ”.


? Cảm nhận của em về buổi tựu trường đầu tiên
<i>của mình</i>


<i>của nhà văn Thanh Tịnh.</i>


<i><b>4.3. Ghi nhớ: SGK</b></i>
<b>III. Luyện tập</b>


Hiệu quả của 3 hình ảnh so
sánh


- 3 hình ảnh xuất hiện trong
3 thời điểm khác nhau ->
Diễn tả rõ nét sự vận động
tâm trạng, cảm xúc của
nhân vật tôi.


- Giúp hiểu rõ hơn tâm lý


các em nhỏ lần đầu tiên đi
học


- Tăng màu sắc trữ tình cho
văn bản bởi các so sánh
giàu hình ảnh , giàu sức gợi
cảm gắn với thiên nhiên
trong sáng.


<b>4. Củng cố (2’):</b>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp:, phát vấn - Kĩ thuật: động não.</i>
<i><b>? Khái quát những giá trị đặc sắc của truyện</b></i>


- HS phát biểu – GV chốt kiến thức
<b>5. HDVN (3’):</b>


<i><b>* Bài cũ:</b></i>


- Học bài: nhớ được nội dung truyện, tập kể diễn cảm truyện, nắm được giá trị đặc
sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản, viết đoạn văn ngắn khoảng 7-8 câu phát
biểu cảm nghĩ về truyện.


<i><b>* Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×