Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

bai 1 .toi di hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.09 KB, 128 trang )

Giáo án : Ngữ văn 8
Bài 1

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngói bút
giàu chất trữ tình của Thanh Tònh .
- Phân biệt được cấp độ khái quát nhau của nghóa từ ngữ .
- Bước đầu viết được : Văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
HS : Đọc văn bản , đọc chú thích , sọan bài vào vỡ bài sọan .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
1’
HOẠT ĐỘNG 1
- ổn đònh :
- Kiểm tra .
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện
- Vở ghi , sgk của hs .
Trong mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm đáng
nhớ , nhưng có lẽ kỷ niệm đáng nhớ nhất là lần đầu
tiên được mẹ đưa đến trường . Vâng ! lúc đó cái
cảm giác hồi hộp - Phát biểu ý kiến cá nhân. lắng ,
bỡ ngỡ . . . mà chúng ta khó có thể quên , nó như là
một động lực thần thánh hun đúc cho ta trong
những năm tháng cấp sách đến trường . Tâm trạng
ấy được nhà văn Thanh Tònh ghi lại qua truyện ngắn
“Tôi đi học”.
- Lớp trưởng báo


cáo
- Lớp phó học tập
báo cáo
- Cả lớp lắng nghe .
80’
HOẠT ĐỘNG 2 :
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả : Trần Văn Ninh (1911
-1988). + Quê xóm Gia Lạc ven sông
H : Dựa vào sgk nêu tóm tắt tiểu sử
tác giả ? (Tên , quê , phong cách sáng
- Cá nhân trả lời .
sgk
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
1
Tuần : 1, Tiết : 1, 2
Ngày Soạn : . . . . . . .
Ngày dạy : . . . . . . . .
Tôi đi học
Thanh Tònh
Kết quả cần đạt :
- Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu
trường đầu tiên qua ngòi bút giáu chất trữ tình của Thanh Tònh .
- Phân biệt được các cấp độ khái quát khác nhau của nghóa từ ngữ ..
- Bước đầu biết cách viết một văn bản bào đảm tính thống nhất về chủ đề .
Giáo án : Ngữ văn 8
Hương , ngọai ô Huế , dạy học , viết văn
và làm thơ .
+ Sáng tác của ông tóat lên vẻ đẹp
đằm thắm tình cảm êm dòu trong trẻo

2. Xuất xứ : “Tôi đi học” được in
trong tập truyện ngắn “Quê mẹ” (1941).
3. Giải thích từ khó :
4. Đại ý :
II. Phân tích văn bản :
1. Kỷ niệm buổi tựu trường :
- Thời điểm ngày khai trường cuối mùa
thu .
- Tâm trạng : náo nức , mơn man , tưng
bừng , rộn rã , (háo hức , hăm hở ).
2. Tâm trạng của nhân vật
“tôi”
a/ Trên đường cùng mẹ đến trường :
- Tôi thấy có sự thay đổi lớn  trang
trọng , “tôi” lớn hơn , đứng đắn hơn .
b. Khi tôi đến trường :
-“ Tôi” lo sợ , bỡ ngỡ , cho vơ , vụng về ,
lúng túng , ước ao .
tác , tác phẩm chính )
H : Nêu xúât xứ của tác phẩm
- Hướng dẫn hs đọc ,đọc mẫu 2 đọan
đầu , gọi hs đọc các đọan còn lại .
- Nhận xét , sửa chữa .
H : Giải nghóa các từ : Ông đốc ; lũng lẻo
nhìn ; bất giác . . . ?
H : Tòan truyện nói lên điều gì ?

- Đọc đọan 1
H : Dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”
được ghi lại theo trình tự nào ? ?

H : Em hãy cho biết dòng hồi tưởng ấy
bắt nguồn từ thời điểm nào ?
H. Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì
để nói về những hình ảnh diễn ra vào thời
điểm đó ?
H : Tâm trạng của “tôi “ khi nhớ về kỷ
niệm cũ như thế nào ?
H : Tìm những từ ngữ diễn tả tâm
trạng ấy ? Tác giả có cách dùng từ như
thế nào ?
- Lệnh : HS đọc đọan 2, 3 (chú ý lời đối
thọai )
H : Đọan văn diễn tả điều gì ?
H : Em hãy cho biết kỷ niệm đầu tiên
mà “tôi” nhớ đến .
H : Tại sao tâm trạng tôi có sự thay
đổi lớn ?
H : “Tôi” ước muốn gì ? Em có nhận xét
gì về “tôi “ lúc này ?
H : Sau khi hồi tưởng kỷ niệm trên
đường cùng mẹ đế trường , tôi còn nhớ
đến kỷ niệm nào khác ?
H : Đứng trước sân trường “tôi” thấy
gì và nghó gì ?
- Cá nhân trả lời .
- Cả lớp lắng nghe .
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân giải thích
dựa vào sgk .
- TL : Tâm trạng hồi

hộp , bỡ ngỡ . . . của
tôi trong ngày đầu
tiên tới trường .
- TL : Thời gian
(trước sau)
- TL : Cuối thu , ngày
khai trường
- TL: So sánh , liên
tưởng .
- TL : Tâm trạng náo
nức , rộn rã .
- TL : “Náo nức” lòng
tôi có sự thay đổi
lớp” . . . (từ biểu cảm
).
- Cá nhân đọc .
- TL : Tâm trạng của
“tôi”.
- Trên đường cùng
mẹ đến trường .
- “Hôm nay tôi đi
học”
- “ôm tập viết . . .”
nô đùa . . . (tư thế
ngộ nghónh , ngây
thơ , đáng yêu ).
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
2
Giáo án : Ngữ văn 8
c. Khi “tôi” được gọi vào lớp , rời tay

mẹ :
Bối rối , hồi hộp , - Phát biểu ý kiến cá
nhân. sợ .
d. Khi “tôi” ngồi vào lớp , học bài đầu
tiên :
Vừa xa lạ , vừa gần gũi , vừa ngỡ ngàng
và tự tin bước vào giờ học đầu tiên
(thái độ rất quan trọng )
H : Khi nghe ông đốc gọi tên vào lớp ,
cảm giác của “tôi “ như thế nào ?
- Lệnh : HS đọc đọan còn lại .
H : Cảm giác của “tôi” lúc này như thế
nào ?
H : Em có suy nghó gì về chi tiết “Một
mùi hương lạ . . . không dám tin có thật “
H : Kết thúc tác phẩm : “tôi lẩm nhẩm
đánh vần đọc “Tôi đi học” có ý nghóa
gì ?
- Trả lời cá nhân .
- TL : Người nào quần
áo cũng sạch sẽ .
gương mặt vui
tươi . . . ,trừ mỹ Lý
xinh xắn , mấy cậu
học trò bỡ ngỡ
đứng nép bên người .
. . “tôi” cảm thấy bơ
vơ .
- TL : Lo sợ .
- Cá nhân đọc .

- Xa lạ gần gũi , bỡ
ngỡ , tự tin . . .
- TL : Gợi nhớ thời
thơ trẻ , tập làm
người lớn .
TL : Mở ra một thế
giới trong tình cảm
con người (tự nhiên)
5’
HOẠT ĐỘNG 3
III. Tổng kết :
Truyện ngắn có sự kết hợp yếu tố tự
sự , biểu cảm , kể chuyện .
Truyện kể lại tâm trạng hồi hộp , -
Phát biểu ý kiến cá nhân. sợ , ngỡ ngàng
của “tôi” lần đầu tiên đi học
H : Em hãy rút ra chủ đề tác phẩm ?
H : Nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm ?
- TL : Cảm nghó
ngày đầu tiên đi
học .
- TL : Truyện : tự
sự + biểu cảm + tả
4’
HOẠT ĐỘNG 4
- Củng cố :
- Dặn dò :
H : Những hình ảnh so sánh , miêu tả cụ
thể được sử dụng trong tác phẩm có
tác dụng gì ?

- Nhận xét về dòng cảm xúc của “tôi”?
Chuẩn bò bài “Cấp độ khái quát của Nghóa
từ ngữ ” – đọc bài trước chú ý các bài
tập tìm hiểu bài .
- Tăng chấtthơ .
- Sâu lắng , đằm
thắm , bồi hồi .
. Bổ sung :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
3
Tuần : 1 ; Tiết : 3
Ngày soạn : . . . . . . . .,
Ngày dạy : . . ./. . ./ . . .
Cấp độ khái quát của
Nghóa từ ngữ
Giáo án : Ngữ văn 8
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa Từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ . . .
- Rèn luyện tư duy trong nhận thức cái chung và cái riêng .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án., bảng phụ .
HS: Học bài , chuẩn bò bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
2’
HOẠT ĐỘNG 1 :

Khởi động
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện .
- Năm học lớp 7 các em đã được học lmối
quan hệ đồng nghóa . Tiếp tục các em sẽ tìm
hiểu cấp độ ý nghóa của từ .
- Lớp trưởng báo
cáo
- Mở sgk.
18’
HOẠT ĐỘNG 2 :
Hình thành kiến thức mới
I. Từ ngữ nghóa rộng ; từ
ngữ nghóa hẹp :
(phân tích sơ đồ trong sgk/10)
- Nghóa của từ ngữ có thể rộng
hơn hoặc hẹp hơn nghóa của từ
ngữ khác .
- Một từ ngữ có nghóa rộng khi
phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao
hàm phạm vi nghóa của một số từ
ngữ khác .
- Một từ ngữ có nghóa hẹp khi
phạm vi nghóa của từ ngữ đó
được bao hàm trong phạm vi
nghóa của một số từ ngữ khác .
- Một từ có thể rộng hơn đối với
từ ngữ này cũng có thể hẹp hơn

Dùng bảng phụ hướng dẫn hs .
H : Nghóa của từ “động vật” rộng hay hẹp
hơn nghóa của của từ “Thú , chim , cá “ vì
sao ?
H : Nghóa của từ “thú” rộng hay hẹp hơn
nghóa của từ “voi , hươu” ? vì sao?
H : Nghóa của từ “chim” rộng hay hẹp hơn
nghóa của từ “tu hú , sáo “ vì sao ?
H : Nghóa của từ “thú , chim ; cá” rộng hơn
hay hẹp hơn nghóa của từ nào ?
H : Từ đó em có nhận xét gì về cấp độ khái
quát nghóa của từ ?
H : Thế nào là từ có nghóa rộng ?
H : Thế nào là từ có nghóa hẹp ?
Chốt ý cho hs đọc ghi nhớ .
- TL : Rộng hơ vì nó
bao hàm nghóa của
từ “thú , chim , cá “.
- TL : rộng hơn vì nó
bao hàm nghóa của
từ “voi, hươu .
- TL : Rộng hơn .
- TL : Rộng hơn “voi;
hươu ; ; tu hú ; sáo”.
Hẹp hơn : “động
vật”.
- TL : Nghóa của từ
có thể rộng hơn hay
hẹp hơn so với từ
ngữ khác .

- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
4
Giáo án : Ngữ văn 8
đối với từ ngữ khác . H : Từ “cây ; cỏ , hoa “ tìm từ nghóa rộng và
nghóa hẹp hơn các từ đó ? - Cá nhân đọc .
“Thực vật”
Cây : cây tre , cây
cau . . .
Cỏ : Cỏ gà , cỏ cú ,
cỏa may .
Hoa : hoa hồng , hoa
huệ . . .
20’
HOẠT ĐỘNG 3 :
II. Luyện tập :
1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ
khái quát nghóa của từ .
a.
Y phục
2. Tìm từ ngữ có nghóa rộng :
a. Chất đốt.
b. Nghệ thuật .
c. Thức ăn .
d. Nhìn
e. Đánh
3. Từ ngữ không thuộc phạm
vi nghóa của các nhóm từ :
a. thuốc lào .

b. thủ quỹ
c. bút điện
d. hoa tai .
4. Từ ngữ có nghóa hẹp : (được
bao hàm )
a. xe cộ : xe đạp xe máy , xe lôi.
b. Kim loại : sắt, đồng , nhôm .
c. Hoa qủa : chanh , cam , bưởi
d. Họ hàng : chú , bác , cô , dì
e. Mang : xách , khiêng , gánh . . .
5. Ba động từ có nghóa rộng và nghóa
hẹp :
H : Bài tập 1 Lập sơ đồ thể hiện cấp độ
khái quát nghóa của từ trong mỗi nhóm
từ theo mẫu sơ đồ trong bài học ?
a. y phục , quần áo, quần đùi , quần dài ,
áo dài , áo sơ mi .
b. Vũ khí , súng , bom , súng trường , đại
bác , bom ba càng , bom bi .
H : Tìm từ ngữ có nghóa rộng so với
nghóa của các từ ngữ ở mỗi nhóm :
a. Xăng , dầu hỏa , (khí) ga , ma dút,
củi , than .
b. Hội hoạ , âm nhạc , văn học , điêu
khắc .
c. Canh , nem , rau xào, thòt luộc ,
tôm rang , cá rán .
d. Liếc , ngắm , dòm , ngó .
e. Đấm , đá , thụi ,bòch , tát .
3. Tìm các từ ngữ có nghóa được bao

hàm trong phạm vi nghóa của mỗi từ ngữ
sau đây :
a. xe cộ .
b. kim loại
c. hoa qủa
d. (người) họ hàng
4. Chỉ ra những từ ngữ không thuộc
phạm vi nghóa của mỗi nhóm từ ngữ sau
đây :
a. thuốc chữa bệnh : át- xpi – rin ,
ăm – pi – xi – lin, thuốc giun ,
thuốc lào .
b. giáo viên : thầy giáo , cô giáo ,
thủ quỹ .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Hoạt động cá
nhân
- Hoạt động nhóm
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
5
Quần : quần dài , quần đùi
o : áo dài , áo sơ mi
Giáo án : Ngữ văn 8
- Nghóa rộng : khóc
- Nghóa hẹp : nức nở , sụt sùi
c. bút : bút bi , bút máy , bút chì ,
bút điện , bút lông .
d. hoa: hoa hồng , hoa lay ơn , hoa
tai , hoa thược dược .

5. đọc đoạn trích tìm ba động từ cùng
thuộc một phạm vi nghóa , trong đó một
từ có nghóa rộng và 2 từ có nghóa hẹp
hơn (sgk/11)
- Cá nhân trả lời .
5’
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Củng cố :
- Dặn dò :
Bài tập về nhà làm :
- Đặt câu với những từ sau : (có nghóa rộng ,
nghóa hẹp ) : “sống” , “chết” .
VD: Bạn phải sống cho tốt (nghóa rộng)
Cho tôi đóa rau sống . (nghóa hẹp)
- Chuẩn bò bài “Tính thống nhất về chủa đề “
- làm bài vào vở .
- Cả lớp lắng nghe và
thực hiện .
Bổ sung : ..................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
6
Tuần :1, Tiết : 4
Ngày soạn : . . . . . . . .,
Ngày dạy : . . . . . . . . .
Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản
Giáo án : Ngữ văn 8
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Học sinh hiểu được chủ đề của văn bản . Tính thống nhất về chủ đề của văn bản .
- Biết được , văn bản đảm bảo , tính thống nhất về chủ đề .
- Biết xác đònh đối tượng trình bày .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
HS: Học bài , chuẩn bò bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
3’
HOẠT ĐỘNG 1 :
Khởi động
- Ổn đònh :

- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện .
- Kiểm tra sự chuẩn bò .
Muốn viết được văn bản cóp sức thuyết
phục người viết phải biết đònh hướng , xác
đònh đối tượng , phải có sự thống nhất về
nội dung lẫn hình thức .
- Lớp trưởng báo cáo
20’
HOẠT ĐỘNG 2 :
Hình thành kiến thức
I. Chủ đề của văn bản
:
Chủ đề là đối tượng
và vấn đề chính
mà văn bản biểu
đạt .
II.Tính thống nhất
về chủ đề của văn
bản :
- Lệnh : HS đọc văn bản “Tôi đi học”
H : Miêu tả sự việc đang hay đã xảy ra ?
H : Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích
gì ?
H : Những kỷ niệm sâu sắc được tác giả
nhắc đến trong ngày đầu đi học là những kỷ
niệm nào ? Chính sự hồi tưởng ấy gợi lên ấn
tượng gì trong lòng tác giả ?
H : Chủ đề của văn bản là gì ?

H : Theo em thế nào là chủ đề của văn
bản ?
H : Căn cứ vào đâu mà em biết được văn
bản “Tôi đi học “ nói lên những kỷ niệm của
tác giả trong buổi tựu trường đầu tiên ?
H : Tìm những từ ngữ , câu nói nói lên cảm
giác , tâm trạng của “tôi” trong lúc này
(ngày đầu tiên đi học ).
H : Các chi tiết đó đã khắc họa cảm giác
lần đầu tiên đi học của “tôi “ . Vậy theo em
- Cá nhân đọc .
- TL : Đã xảy ra .
- TL : Nêu ý kiến , bộc lộ cảm
xúc tâm trạng của mình về
kỷ niệm sâu sắc thời trẻ
thơ (ngày đâu tiên đi học ).
- Cá nhân trả lời : Trên
đường đến trường , khi vào
sân trường , khi vào lớp - Cả
lớp lắng nghe . Những kỷ niệm
ấy tác giả không thể nào
quên .
- TL : Kỷ niệm lngày đầu tiên
đi học
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời : Căn cứ vào
tựa bài (“Tôi đi học “ nhan đề
; “tôi” được lặp lại ).
- “Con đường . . . đổi khác”
- “Hàng năm . . . cuối thu . . .”

- “ngôi trường cao ráo, sạch
sẽ”
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
7
Giáo án : Ngữ văn 8
- Văn bản có tính
thống nhất về chủ đề
khi chỉ biểu đạt chủ đề
đã xác đònh , không xa
rời hay lạc sang chủ
đề khác .
- Để viết hoặc hiểu
một văn bản cần xác
đònh chủ đề được thể
hiện ở nhan đề , đề
mục , trong quan hệ
giữa các phần của văn
bản và các từ ngữ then
chốt được lặp đi lặp
lại .
giữa văn bản và chủ đề của văn bản như thế
nào ?
H : Văn bản có tính thống nhất về chủ đề
khi nào ?
H : Tính thống nhất thể hiện ở phương diện
nào ?
H : Làm thế nào để đảm bảo tính thống
nhất đó ?
- Cảm giác ngỡ ngàng , lúng
túng khi xếp hàng .

- Cảm giác - Phát biểu ý kiến
cá nhân. sợ khi xa mẹ .
- Thống nhất .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
20’
HOẠT ĐỘNG 3 :
III. Luyện tập :
1. Phân tích tính thống
nhất về chủ đề văn
bản “Rừng Cọ quê
tôi”
- Văn bản viết về
“Rừng Cọ quê tôi”.
- Các đoạn văn đã
được sắp xếp theo một
trình tự hợp lý .
2. Nhận xét về bài viết
: Văn chương làm cho
tình yêu quê hương
đất nước trong ta
thêm phong phú và
sâu sắc .
- Gọi hs đọc “Rừng Cọ quê tôi”.
H : Văn bản viết về đối tượng nào ? Về vấn
đề gì ?
H : Các đoạn văn được trình bày theo kiểu
nào ?
H : Em hãy nêu chủ đề của văn bản ?

H : Em hãy nêu những chi tiết góp phần thể
hiện chủ đề ấy ?
H : Yêu cầu hs thực hiện bài tập 2 sgk/14 ?
- Nhận xét bài làm của các nhóm .
H : Đọc bài tập 3 xác đònh yêu cầu ?
- Cá nhân trả lời :
+ Cây Cọ
+ Công dụng của Cây Cọ.
- TL : Diễn dòch .
- TL : Cảm nghó của người dân
sông Thao đối với cây Cọ .
- Hoạt động nhóm :
+ Cha .
+ Mẹ
+ Chò tôi
3’
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Dặn dò :
Chuẩn bò “Trong lòng mẹ”
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Bài 2
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
8
Giáo án : Ngữ văn 8
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Học sinh hiểu được nỗi đau của chú bé Hồng mồ côi cha , phải sống xa mẹ . Tình cảm của

chú đối với mẹ.
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
HS: Học bài , chuẩn bò bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
7’
HOẠT ĐỘNG 1 :
Khởi động
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện .
H :Văn bản “Tôi đi học “ củ Thanh Tònh thuộc kiểu văn
bản gì ? Chủ đề của văn bản ? Đọc những câu văn lời
thơ nói về ngày đầu tiên đi học .
- “Mẹ” một danh từ quen thuộc nhưng rất đổi thân
thương . Thật hạnh phúc cho những ai còn có mẹ ! và
thật bất hạnh cho những ai không được diễm phúc
còn có mẹ . Được sống trong lòng mẹ là niềm vui , niềm
sung sướng lớn ; đồi với nhà văn Nguyên Hồng được
ngồi trong lòng mẹ là khát khao cháy bỏng . Cảm xúc
ấy được tác giả ghi lại qua đoạn hồi ký rất cảm động
“Trong lòng mẹ” trích từ Những ngày thơ ấu
- Lớp trưởng báo
cáo
- Cá nhân trả lời .
- Cả lớp lắng nghe .
75’

HOẠT ĐỘNG 2 :
Đọc – hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả : Nguyễn Hồng tên thật
Nguyễn Nguyên Hồng (1918 – 1982) .
Quê Thành phố Nam Đònh . ng được
nhà nước truy tặng huân chương Hồ
- Hướng dẫn hs đọc văn bản : đọc
chậm , tình cảm , chú ý tính cách
nhân vật . . .
- GV đọc 1 đoạn - gọi hs đọc tiếp .
H : Em hãy nêu khái quát về nhà
văn Nguyên Hồng (tiểu sử , sự
nghiệp sáng tác) ?
- Cả lớp lắng nghe .
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời .
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
9
Tuần : 2 ; Tiết : 5, 6
Ngày soạn : . . . . . . . .,
Ngày dạy : . . .. . . . . .
Trong lòng mẹ
(trích Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng )
Kết quả cần đạt :
- Hiểu nỗi đau của chú bé mồ côi cha phải sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú bé đối với người
mẹ bất hạnh được thể hiện cảm động trong đoạn hồi kí”những ngày thơ ấu” của nguyên Hồng .
- Nắm được thế nào là trường từ vựng , bước đầu biết vận dụng kiến thức về trường từ vựng để nâng
cao hiệu quả diễn đạt .
- Biết cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài của văn bản .

Giáo án : Ngữ văn 8
Chí Minh .
2. Tác phẩm : Gồm 9 chương ,
được in trên báo 1938 đoạn trích
“Trong lòng me”ï thuộc chương IV
3. Thể loại : Hồi ký .
4. Phương thức biểu đạt : Tự sự
+ biểu cảm .
II.Phân tích văn bản :
1. Nhân vật bà cô :
+ Cử chỉ : cười hỏi ; cười rất kòch ->
giả dối .
+ Giọng nói : Ngân dài , em bé , ngọt
ngào -> mỉa mai , đay nghiến (thâm
hiểm).
+ Thái độ : Tươi cười , ngậm ngùi ->
mặc kệ , lạnh lùng .

Người lạnh lùng , độc ác , thâm
hiểm , giả dối đến trắng trợn .trơ
H : Giới thiệu về đoạn trích ?
H : Thể loại tác phẩm ?
H : Giải thích các từ khó : Đoạn
tang , giỗ đầu , rất kòch .
H : Văn bản được viết theo
phương thức lnào ?
- Gọi hs đọc lại đoạn “Tôi đã bỏ cái
khăn . . . người ta hỏi đến chứ” .
H : Nhân vật chính trong đoạn
truyện là ai ?

H : Nhân vật nào đại diện cho tư
tưởng phong kiến cổ hủ ?
- Lệnh : Đọc thầm đoạn “tôi đã bỏ
cái khăn . . . sống bằng cách đó “
theo em đoạn văn mở đầu này có
tác dụng gì ?
H : Bà cô xuất hiện trong hoàn
cảnh nào ? cuộc gặp gỡ với cháu là
vô ý hay cố ý ?
H : Lời nói cử chỉ thái độ của bà
cô có thể hiện đúng tình cảm cô –
cháu không ? Vì sao em nhận ra
được điều đó ?
H : Từ ngữ nào biểu thò thực chất
thái độ của bà cô “Cười rất kòch”
là cười như thế nào ? Em hiểu gì về
cư û chỉ này ?
H. Sau lời từ chối vào Thanh Hoá
thăm mẹ của hồng , bà cô đã nói gì
? Cho thấy thái độ của bà có thay
đổi không ?
H : Giọng ngân dài của bà cô “hai
tiếng em bé” với ý nghóa gì ?
H : Thấy cháu “cười dài . . .khóc”,
thái độ của bà cô ra sao?
H. Em có nhận xét gì bản chất của
bà cô ?
H. Bà cô quái ác đã tạo ra 1 màn
bi hài kòch khiến người đọc căm ghét
bà đến tột cùng và cảm thương

cho chú bé Hồng . Em nhận thấy bé
Hồng sống trong hoàn cảnh ra sao?
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- TL : Tự sự , biểu cảm .
- TL : Bé hồng .
- TL : Bà cô .
- Cả lớp .
- TL : Gần đến ngày giỗ đầu
của bố (bé Hồng) cô cháu
gặp nhau nói chuyện , cố ý .
- TL : Thể hiện không đúng với
tình cô cháu .
- TL : “ý nghó cay độc trong
giọng nói nét mặt khi cười
rất kòch “  cười tỏ thái
độ giả dối . Người cô tỏ vẻ
quan tâm gợi lên đúng tâm lí
của bé Hồng . Tưởng cô
thương cháu nhưng thực
chất là giả dối .
- TL : “Vào bắt mẹ mày sắm
sửa . . . và thăm em bé” 
Thái độ vẫn không thay đổi
 Cay độc .
- TL : An ủi , khích lệ (hành hả
bé Hồng)
- TL : Mặc kệ , lạnh lùng , kể
chuyện về mẹ của đứa cháu ,

bà ta tỏ ra ngậm ngùi
thương sót .
- TL : Độc ác , giả dối .
- TL : Đau khổ và buồn tủi .
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
10
Giáo án : Ngữ văn 8
trẽn .
2. Nhân vật bé Hồng :
a/ Tâm trạng của Hồng khi
đối thoại với bà cô :
- Hoàn cảnh của Hồng thật đáng
thương : Mồ côi cha , sống xa mẹ ,
sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng
(cô đơn , buồn tủi )
- Thái độ : “Cười” , “từ chối” (toan nói
có ), . . . khóe mắt cay cay , nước
mắt ròng ròng  xúc động trào
dâng , đau đớn tủi nhục uất ức .
 Yêu mẹ , rất đau khổ .
b/Tâm trạng của Hồng khi gặp mẹ :
- Tiếng gọi : “Mợ ơi” Mừng tủi ,
cuống quýt , hy vọng , khát khao tình
mẹ đến cháy bỏng .
- “Nếu người quay lại là người khác . . .
. làm tôi thẹn . . . ngã gục”  Xúc
động tột độ , hạnh phúc tột cùng ,
đau khổ mãnh liệt .
- Khi ngồi trong lòng mẹ : sung sướng
dạt dào , hạnh phúc vô biên .

 Đoạn văn giàu chất trữ tình ,
Hồng : Giàu tình cảm , tự trọng .
H. Gọi hs đọc thầm những câu bé
Hồng nghó về bà cô ?
H. Tại sao lúc đầu khi bà cô đề nghò
Hồng vào thăm mợ , Hồng toan
trả lời có ? Nhưng sau đó Hồng
quyết đònh như thế nào ?
H. Em hiểu như thế nào là cười
dài ?
H. Tìm những câu văn thể hiển
tâm trạng phẩn uất , đau sót đến
tột cùng của Hồng ?
H. Tiếng gọi “Mợ ơi” và cái giả
thiết được đặt ra khiến em có suy
nghó gì tâm trạng của Hồng lúc này
?
H. Nhận xét nghệ thuật miêu tả
trong đoạn văn ?
H. Gọi hs đọc đoạn “Xe chạy chầm
chậm . . . thơm tho lạ thường.” .
Tâm trạng của Hồng lúc này ra sao
?
H. Gọi hs đọc đoạn “Phải bé lại . . .
gì nữa ?”
H. Em có nhận xét gì về nhân vật
bé Hồng ?
- Cá nhân đọc.
- TL : Vì Hồng thương nhớ mẹ
.

- TL : Cười đau khổ mỉa mai .
- TL : “Lòng thắt lại “ , “kóc
mắt cay” , “nước mắt ròng
ròng , chan hoà , cổ họng
nghẹn . . . Tôi quyết vồ
lấy . . . cắn , nhai , nghiến cho
kì nát vụn “.
- Thảo luận nhóm . (mừng tủi ,
khao khát cháy bỏng ).
- TL : Giọng trữ tình .
- Cá nhân đọc. - Trả lời .
- Trả lời cá nhân .
- Trả lời cá nhân .
5’
HOẠT ĐỘNG 3 :
III. Tổng kết :
- Hồi ký giàu chất trữ tình (tự sự , kể ,
tả ) .
- Kể lại một cách chân thật , cảm động
những cay đắng tủi cực , cùng tình yêu
thương của nhà văn thời thơ ấu đối với
người mẹ bất hạnh .
H. Nghệ thuật chủ yếu của văn
bản ?
H. Nội dung ?
- Trả lời cá nhân .
3’
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Củng cố :
- Dặn dò :

H. Về nhà viết 1 đoạn văn ngắn , kể lại 1 lần
em làm cho mẹ không vui .
- Chuẩn bò bài “trường từ vựng” đọc bài trả
lời câu hỏi sgk .
- Trả lời cá nhân .
- Cả lớp lắng nghe ,
và thực hiện .
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
11
Tuần : 2 ; Tiết : 7
Ngày soạn : . . . . . . . .,
Ngày dạy : . . . . . . . . .
Giáo án : Ngữ văn 8
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Nắm được trường từ vựng , mối quan hệ nghóa giữa trường từ vựng với các hiện tượng đồng nghóa ,
(trái nghóa ẩn dụ , nhân hoá).
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ khi nói , viết .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án . Bảng phụ
HS: Chuẩn bò bài theo sự dặn dò của giáo viên.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
7’
HOẠT ĐỘNG 1 :
Khởi động
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện .

H. Cấp độ khái quát của từ là gì ?
H. Thế nào là từ có nghóa rộng , (hẹp) ?
- Từ ngữ có cấp độ khái quát khác nhau và cũng có
từ vựng có ít nhất 1 nét chung về nghóa trường
hợp đó ta gọi là Trường từ vựng . vậy Trường từ
vựng cụ thể là như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu .
- Lớp trưởng báo cáo
- Trả lời cá nhân .
20’
HOẠT ĐỘNG 2 :
Đọc – hiểu văn bản
I. Thế nào là trường từ vựng:
VD: “Mặt , mắt , da , gò má , đùi , đầu ,
cánh tay , miệng “ : Bộ phận cơ thể
người .
 Là tập hợp của những từ có ít nhất
1 nét chung về nghóa
* Chú ý :
- Một trường từ vựng bao gồm nhiều
trường nhỏ (2 bậc lớn – nhỏ)
- Một trường từ vựng có thể khác biệt
nhau về từ loại .
- một từ có thể thuộc nhiều trường
khác nhau .
- Chuyển trường thành phép so sánh ,
nhân hoá ẩn dụ (tăng sức gợi cảm )
- Gọi hs đọc đoạn văn sgk trang 21 .
H. Các từ in đậm có những nét
chung nào về ý nghóa ?
H. người ta gọi các từ in đậm đó là

trường từ vụng . Vậy trường từ vựng
là gì ?
H. Cho ví dụ khác ?
H. Cơ sở hình thành trường từ
vựng ?
H. Cho ví dụ trường hoạt động của
con người ?
+ Hoạt động trí tuệ .
+ Hoạt động dời chỗ .
+ Hoạt động của thò giác .
+ Hoạt động của thính giác ,.
- Cá nhân đọc.
- TL : Cùng chỉ bộ
phận của cơ thể
người .t4
- Cho ví dụ .
- TL : Căn cứ vào nét
nghóa đặc điểm chung
về nghóa .
- Thảo luận nhóm .
+ Suy nghó , tư duy ,
nhận xét , phán đoán .
+ Đi , chạy , bò ,
trườn , lê
+ Nhìn , ngắm , thấy ,
liếc
+ nghe , điếc rõ ,
thính
15’
HOẠT ĐỘNG 3 :

Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
12
Trường từ vựng
Giáo án : Ngữ văn 8
II. Luyện tập :
Bài tập 1: trường từ vựng ruột thòt (Trong lòng
mẹ)
- Thầy , mợ , cậu , cô , mẹ , con .
Bài tập 2: Đặt tên cho trường từ vụng :
a/ Dụng cụ đánh thủy sản .
b/ Dụng cụ để đựng , chứa (đồ dùng trong gia đình)
c/ Hoạt động của chân .
d/ Trạng thái tâm lí .
e/ Tính cách con người .
g/ Dụng cụ để viết .
Bài tập 3 : Các từ in đậm thuộc trường từ vựng :
- Chỉ thái độ : Hoài nghi , khinh miệt , ruồng rẫy ,
thương yêu , kính mến , rắp tâm .
Bài tập 4 : Xếp các từ : Mũi tai , thính , điếc ,
thơm vào đúng trường từ vựng .
* Khứu giác : Mũi , thơm điếc .
* Thính giác : Nghe , tai , thính , điếc , rõ .
Bài tập 5: Tìm trường từ vựng :
a/ Lưới :
+ Dụng cụ đánh bắt ca ù: Nơm , câu .
+ Đồ dùng cho chiến só : Lưới chống đạn , võng , tăng
, bạt .
+ Hoạt động săn bắt : Bẫy , bắt , đâm .
b/ Lạnh :
+ Thời tiết , nhiệt độ : Lạnh, nóng , ấm , mát . . . .

+ Tính chất thực phẩm : Lạnh , nóng .
+ Tâm lí của con người : Lạnh , ấm áp , nóng nảy .
c/ Tấn công :
+ Hoạt động của con người : Tấn công , tiến lên , tấn
tới , xung phong .
Bài tập 6 : tác giả chuyển các từ : Chiến trường ,
vũ khí , chiến só . Từ trường từ vựng “Chiến đấu”
sang trường từ vựng “nông nghiệp”
- Gọi học sinh làm bài tập 1 ?
- Gọi học sinh làm bài tập 2 ?
- Gọi học sinh làm bài tập 3 ?
- Gọi học sinh làm bài tập 4 ?
- Gọi học sinh làm bài tập 5 ?
- Gọi học sinh làm bài tập
6 ?
- Trả lời cá nhân .
- Trả lời cá nhân .
- Trả lời cá nhân .
- Trả lời cá nhân .
- Thảo luận nhóm .
- Trả lời cá nhân .
3’
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Cho hs viết đoạn văn cùng trường từ vựng
“trường học”
- Chuẩn bò bài “Bố cục văn bản” Đọc kỹ văn bản
“Người thầy đạo cao đức trọng” trả lời câu hỏi 1,
2, 3, 4 sgk/24 nắm sơ lược về bố cục văn bản .

- Trả lời cá nhân .
- Cả lớp lắng nghe , và
thực hiện .
Bổ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
13
Giáo án : Ngữ văn 8
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản (thân bài)
- rèn kỹ năng xây dựng văn bản .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án .
HS: Chuẩn bò bài theo sự dặn dò của giáo viên.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
5’
HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện .
H. Thế nào là chủ đề của văn bản ?
H. Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản ?
- Thông thường BỐ CỤC VĂN BẢN có ba
phần : MB, TB , KB các phần này có mối
quan hệ với nhau như thế nào ? từng phận

có nhiệm vụ gì , cách sắp xếp ra sao ?
chúng ta sẽ tìm hiểu .
- Lớp trưởng báo
cáo
- Trả lời cá nhân .
- Cả lớp lắng nghe .
25’
HOẠT ĐỘNG 2 :
Đọc – hiểu văn bản
I. Bố cục văn bản :
Thường có ba phần : MB , TB , KB .
các phần này luôn có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau để tập trung làm
rõ chủ đề của văn bản .
II. Cách sắp xếp nội dung
trong phần thân bài :
a/ MB : Nêu ra chủ đề của văn bản .
b/ TB : trình bày các khía cạnh của
chủ đề . (thường có một số đoạn
văn nhỏ).
c/ KB : Tổng kết chủ đề của văn bản .
 Nội dung phần thân bài : Thường
- Lệnh : HS đọc văn bản NGƯỜI THẦY
ĐẠO CAO ĐỨC TRỌNG .
H. Văn bản có mấy phần ? chỉ ra các
phần ?
H. Em có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa các phần ?
Chốt ý . Ghi nhớ
H. Văn bản TÔI ĐI HỌC phần thân bài

sắp xếp theo trình tự nào ?
H. Nêu diễn biến tâm lý của Hồng ?
H. NGƯỜI THẦY ĐẠO CAO ĐỨC
TRỌNG các sự việc được sắp xếp
theo trình tự nào ? em có nhận xét
- Cá nhân đọc.
- TL : 3 phần
+ MB: ng Chu Văn An . . .
danh lợi .
+ TB : Học trò . . . vào
thăm .
+ KB : Còn lại .
- TL : Quan hệ các phần
chặt chẽ .
- Cá nhân đọc.
- TL : Hồi tưởng , liên
tưởng .
(thời gian – hồi ức)
- TL : Buồn tủi nhớ mong ,
thương mẹ , căm ghét kẻ
xấu , vui sướng khi gặp mẹ
.
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
14
Tuần : 2; Tiết : 8
Ngày soạn : . . . . . . . .,
Ngày dạy : . . . . . . . . .
Bố cục văn bản
Giáo án : Ngữ văn 8
được sắp xếp mạch lạc theo kiểu bài

và ý đồ giao tiếp của người viết .
gì về nội dung sắp xếp trong phần TB
- Lệnh : Hs đọc ghi nhớ
- TL : Thời gian , nội dung
sắp xếp mạch lạc .
- Cá nhân đọc.
12’
HOẠT ĐỘNG 3 :
III. Luyện tập :
1. Phân tích cách trình bày ý trong các
phần trích :
a/ Theo không gian :
- Giới thiệu đàn chim từ xa đến gần , đến tận nơi , xa
dần .
- Miêu tả đàn chim bằng mắt thấy , tai nghe kết hợp
miêu tả , cảm xúc , liên tưởng so sánh .
b/ Theo không gian hẹp : Tác giả tả trực tiếp thắng
cảnh BA VÌ : Theo không gian rộng : tả BA VÌ có sự
kết hợp với tả cảnh chung quanh .
c/ Bàn về mối quan hệ lòch sử với các truyền thuyết :
- Luận chứng về lời bàn đến : “Lòch sử thường những
trang đau thương , . . . hiếm những trang vui vẻ “.
- Phát triển lời bàn và luận chứng .
2. Trình bài tình yêu thương mẹ của bé
Hồng : (về nhà làm )
3. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục
ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
H. Xác đònh trình tự các
ý ?
H. Tương tự ?

H. tương tự ?
H. Về nhà làm bài tập 2, 3
- Trả lời cá nhân .
- Trả lời cá nhân .
- Trả lời cá nhân .
3’
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Về nhà làm tiếp bài tập 2, 3 sgk/27
- Chuẩn bò văn bản “TỨC NƯỚC VỢ BỜ”
Đọc chú thích tóm tắt tiểu sử Ngô Tất
Tố , tìm hiểu nghóa các từ khó . Đọc kỹ
văn bản tìm hiểu dặc điểm từng nhân vật .
Nắm được nghệ thuật và nội dung đoạn
trích .
- Cả lớp lắng nghe ,
và thực hiện .
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
15
Tuần : 3 ; Tiết : 9, 10
Ngày soạn : . . . . . . . .,
Ngày dạy : . . . . . . . . .

Tức nước vỡ bờ
Trích Tắt Đèn – Ngô Tất Tố
Giáo án : Ngữ văn 8
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Thấy được sự tàn ác , bất nhân của xã hội thực dân phong kiến , nổi cực khổ của người nông dân bò áp bức
và những phẩm chất cao đẹp của họ được thể hiện trong đoạn trích TỨC NƯỚC VỢ BỜ . Thấy được tài năng
nghệ thuật của NGÔ TẤT TỐ qua đoạn trích này .
- Nắm và biết cách triển khai ý trong 1 đoạn văn . Vận dụng kiến thức và kỹ năng xây dựng đoạn văn để
làm tốt bài tập làm văn số 1
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án .
HS: Chuẩn bò bài theo sự dặn dò của giáo viên.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Khởi động
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện .
H. Bé Hồng là một cậu bé như thế nào ?
- NGÔ TẤT TÔ1 l nhà văn hiện thực của dòng văn học
giai đoạn 1930 – 1945 . hầu hết những tác phẩm của
ông đều phản ánh thực trạng xã hội đương thời . Đời
sống cơ cực của người nông dân trước cách mạng
tháng 8 , tiêu biểu là tiểu thuyết TẮT ĐÈN Tác phẩm
đã phản ánh chân thực bộ mặt tàn bạo của xã hội
TDPK mà tình cảnh khốn cùng của người nông dân .
- Lớp trưởng báo cáo

- Trả lời cá nhân .
- Cả lớp lắng nghe .
HOẠT ĐỘNG 2 :
Đọc – hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả : Ngô Tất (1893 –
1954 ) ng là gốc nông dân , là nhà văn
hiện thức , là nhà văn hiện thực xuất
sắc (1930 – 1945).
2. Bố cục : 2 đoạn
a/ Từ đầu . . . “hay không” . . . Cảnh buổi
sáng ở nhà chò Dậu .
b/ Còn lại : Cuộc đối mặt của chò Dậu với
bọn tay sai .
II. Phân tích văn bản :
1. Cai lệ :
- Tên tay sai chuyên nghiệp mạt hạng ,
hung ác , tàn bạo , táng tận lương tâm
“Sầm sập tiến vào . . . roi song , tay
thước , dây thừng “ .
- Lệnh : HS đọc chú ý sắc thái biểu
cảm ở những lời đối thoại .
- Tìm hiểu chú thích .
H. Bố cục đoạn trích ?
H. Đọc văn bản em thấy có những
nhân vật nào đáng chú ý ?
- Lệnh : HS đọc đoạn 1.
H. Khi tên cai lệ xông vào , tình thế
nhà chò Dậu lúc đó như thế nào ?
H. Tại sao ? Qua đó , em hiểu gì về

chò Dậu ?
- Cá nhân đọc.
- Trả lời cá nhân .
- TL : Cai lệ . chò Dậu .
- Cá nhân đọc.
- TL : Thê thảm .
- TL : Nạn sưu tuế (anh
Dậu thiếu tiền thuế thân)
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
16
Giáo án : Ngữ văn 8
- “Thét” “Trợn ngược hai mắt , chửi
mắng , quát tháo .
2. Chò dậu :
- Tình cảnh gia đình thê thảm , nguy cấp
, đáng thương .
- Van xin tha thiết “Cháu van ông”
- “xám mặt “  lo sợ nhưng vẫn cố
gắng thiết tha .
- “Liều mạng cự lại” “ông – tôi .
- “Nghiến răng “bà - mày  chống trả
lại
 Phụ nữ hiền hậu , vò tha , có sức
mạnh và tinh thần phản kháng .
H. Qua lời văn mà tác giả nói về cai
lệ , qua hành động , lời nói của hắn ,
em hiểu gì về bọn cai lệ ?
H. Tên cai lệ hiện lên với hành động
nào ? Tìm những chi tiết tả cai lệ ?
H. Trước những lời van xin của chò

Dậu hắn phản ứng ra sao ?
H. Vì sao hắn xông vào chò Dậu
quyết liệt như vậy ?
H. Từ đó em có suy nghó gì về xã
hội pk đương thời ?
H. Khi cai lệ đến chò dậu đang làm gì
?
đau khổ loa lắng .
- TL : Những kẻ tai sai ,
sống luồn cúi , ác độc ,
nham hiểm , thiếu tính
người . Bắt bớ , đánh đập
- TL : “Cai lệ thét “; “trợn
ngược mắt quát” ; giọng
hầm hè , giật phắt dây
thừng . . . bòch vào ngực chò
Dậu ; tát vào mặt .
- Vô tâm .
- TL : Quyết lòng đòi
tiền .
- TL : Bất công , tàn bạo .
Chăm sóc chồng .
HOẠT ĐỘNG 3 :
III. Tổng kết :
- Xây dựng nhân vật kể và tả sống
động .
- Cảnh ngộ thê thảm của người nông dân;
Bộ mặt tàn bạo của xã hội đương thời .
H. Em hiểu gì về nhan đề TỨC NƯỚC
VỢ BỜ ?

H. Nhận xét về nghệ thuật đoạn trích
?
- Thảo luận nhóm . (Có
áp bức , có đấu tranh
)
- Trả lời cá nhân .
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Gọi đọc phân vai .
- Chuẩn bò bài XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN . Đọc văn bản
NGÔ TẤT TỐ VÀ TÁC PHẨM TẮT ĐÈN trả lời câu
hỏi SGK bước đàu nắm sơ lược khái niệm về đoạn
văn .
- Thực hiện theo phân
công .
- Cả lớp lắng nghe , và
thực hiện .
Bổ sung ....................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
17
Tuần : 3 Tuần : 10

Ngày soạn : . . . . . . . .,
Ngày
dạy : . . . . . . . . .
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
Giáo án : Ngữ văn 8
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Hiểu được khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và trình
bày nội dung đoạn văn .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án .
HS: Chuẩn bò bài theo sự dặn dò của giáo viên.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
7’
HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện .
H. Bố cục thường gặp của văn bản ? vai
trò các phần của văn bản ?
- Một văn bản bao gồm nhiều đoạn văn .
Vậy đoạn văn là già , cách xây dựng
đoạn văn trong văn bản như thế nào .
Hôm nay chúng ta tìm hiểu .
- Lớp trưởng báo cáo
- Cả lớp lắng nghe .
18’
HOẠT ĐỘNG 2 :

Hình thành kiến thức mới
I. Đoạn văn :
- Là phần văn bản ( đơn vò trực tiếp tạo
nên văn bản) bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi
đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng .
- Biểu đạt 1 ý tương đối hoàn chỉnh .
- do nhiều câu tạo thành .
II. Từ ngữ và câu chủ đề trong
đoạn văn :
a/ Từ ngữ chủ đề : Là các từ ngữ dùng
làm đề mục , các từ ngữ lặp lại nhiều lần
nhằm duy trì đối tượng biểu đạt .
b/ Câu chủ đề : Là câu mang nội dung
khái quát cho toàn đoạn văn .
III . Cách trình bày nội dung
trong đoạn văn :
Diễn dòch , quy nạp , song hành
- Lệnh : Học sinh đọc văn bản sgk/34
- Văn bản trên gồm mấy ý ? Mỗi ý
xây dựng thành mấy đoạn văn ?
H. Dấu hiệu nào giúp em nhận biết
đoạn văn ?
H. Theo em đoạn văn là gì ?
Ghi nhớ 1
- Lệnh : HS đọc thầm lại đoạn văn 1 /
33
H. Từ ngữ có tác dụng gì trong đoạn
văn ?
H. Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì
đối tượng ? (từ chủ đề )

H. Từ ngữ chủ đề là gì ?
Ghi nhớ 2
H. Tìm câu chốt của đoạn văn ? Vì
sao em biết nó là câu chốt ?
H. Câu chủ đề là gì ?
- Lệnh : Gọi hs đọc văn bản (b)
sgk/35
H. Đoạn văn có câu chủ đề không ?
Nó đứng ở vò trí nào ?
H. Nội dung được trình bày theo cách
- Cá nhân đọc.
- TL : 2 ý , mỗi ý xây
dựng bởi 1 đoạn văn .
- Trả lời cá nhân .
- Trả lời cá nhân .
- Cá nhân đọc thầm
- TL : Quê quán , nhà
văn hiện thức , tác
phẩm chính . . .
- TL : Từ ngữ duy trì
đối tượng .
- Cá nhân đọc.
- TL : Câu 1 “tác phẩm .
. . NTT” Vì nó nêu ý
chung , khái quát cho
toàn đoạn văn .
- Cá nhân đọc.
- TL : Câu 1 – đứng
đầu đoạn văn .
- TL : Diễn dòch .

Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
18
Giáo án : Ngữ văn 8
nào ?
- Giáo viên dùng mô hình sơ đồ các
cách trình bày nội dung trong 1 đoạn
văn .
- HS theo dõi
19’
HOẠT ĐỘNG 3 :
IV . Luyện tập :
Bài tập 1. Văn bản “Ai nhầm” có 2 ý ,
mỗi ý được trình bày bằng 1 đoạn văn .
Bài tập 2. Phân tích cách trình bày
nội dung trong đoạn văn .
a/ Diễn dòch : câu chủ đề đứng đầu
đoạn .
b/ Song hành : Không có câu chủ đề .
c/ Song hành : Không có câu chủ đề .
Bài tập 3. Viết đoạn văn trình bày
nội dung theo cách diễn dòch với câu chủ
đề : “Lòch sử đã có nhiều cuộc kháng
chiến vó đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước của nhân dân ta “
H. Gọi hs làm bài tập 1 ?
H. Gọi hs làm bài tập 2 ? (3 học sinh)
H. Gọi hs làm bài tập 3 ?
- Trả lời cá nhân .
- Trả lời cá nhân .
- cả lớp viết vào nháp .

1’
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Học bài .
- Ôân bài làm bài viết số 1 .
- Cả lớp lắng nghe , và
thực hiện .
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
19
Tuần : 3 ; Tiết : 11, 12
Ngày soạn : . . . . . . . .,
Ngày dạy : . . . . . . . . .
Bài viết tập làm văn

số 1 .
Giáo án : Ngữ văn 8
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Viết được bài văn tự sự , có kết hợp với yếu tố biểu cảm .
- Kết hợp được yếu tố kể , tả , biểu cảm trong bài văn .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án .
HS: Chuẩn bò bài theo sự dặn dò của giáo viên.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện - Lớp trưởng báo cáo
HOẠT ĐỘNG 2 :
Đề : (Sổ chấm trả)
- Gợi ý :
+ Kiểu bài tự sự
+ Ngôi kể : ngôi thứ nhất , ngôi thứ 3.
+ Trình tự kể , không gian , thời gian , sự
việc , diễn biến tâm trạng . . .
+ Cấu trúc vb (MB, TB , KB .)
+ Chú ý các cách trình bày nội dung
trong đoạn văn . Lập dàn ý .
- Theo dõi học sinh làm bài .
- Cả lớp lắng nghe .
- Làm bài nghiêm túc
HOẠT ĐỘNG 3 :

- Thu bài .
- Nhận xét .
- Kiểm bài hs nộp .
- Nhận xét tiết làm bài .
- HS nộp bài .
- Cả lớp lắng nghe .
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Chuẩn bò bài “Lão Hạc” . Đọc văn bản ,
tóm tắt nội dung , đọc chú thích tóm
tắt tiểu sử tác giả , trả lời câu hỏi
sgk/38
- Cả lớp lắng nghe , và
thực hiện .
Tuần 4
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
20
Mục tiêu cần đạt :
- Thấy được tình cảm khốn cùng và nhân phẩm cao quý của nhân vật Lão Hạc đồng
thơi , hiểu được niềm thương cảm , sự trân trọng đối với người nông dân và tài năng
nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
- Hiểu được thế nào là từ tượng hình , từ tượng thanh .
- Biết cách liên kết các đoạn văn trong văn bản .
Giáo án : Ngữ văn 8
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Tình cảnh khốn cùng và phẩm chất cao quý của Lão Hạc , qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ
đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt nam trước cách mạng tháng Tám .
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo ): thương
cảm đến sót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ .

- Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn của tác giả .Khắc họa nhân vật tài tình , cách dẫn
chuyện tự nhiên , hấp dẫn , sự kết hợp giữa tự sự , triết lí với trữ tình .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án .
HS: Chuẩn bò bài theo sự dặn dò của giáo viên.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Khởi động
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện .
H. Chủ đề của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
- Nam cao là nhà văn hiện thực sâu sắc . ông
chuyên viết về đề tài nông dân , trí thức
trước cách mạng . Tiêu biểu qua truyện Lão
Hạc đã xây dựng thành công nhân vật người
nông dân .
- Lớp trưởng báo cáo
- Trả lời cá nhân .
- Cả lớp lắng nghe .
HOẠT ĐỘNG 2 :
Đọc – hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả : nam Cao (1915 – 1951).
ng là nhà văn hiện thực sâu sắc
(1930 – 1945).
2. Đại ý : Cuộc sống tối tăm cùng

khổ của Lão hạc và những phẩm chất
cao qúy của ông .
3. Tóm tắt truyện
II. Phân tích văn bản:
1. Lão Hạc :
- Hướng dẫn hs đọc chú thích .
H. Tóm tắt tiểu sử tác giả ?
- Giải thích từ khó .
H. Nội dung đoạn trích ?
- Gọi hs đọc văn bản (3hs) .
H. Tóm tắt văn bản ?
H. Qua nhiều lần Lão hạc nói ý đònh bán
chó , chứng tỏ tâm trạng lão hạc ra
sao ? tại sao rất yêu thương cậu
Vàng mà lão Hạc lại quyết đònh bán ?
- Cá nhân đọc.
- Cá nhân tóm tắt .
- Giải thích từ khó .
- Trả lời cá nhân .
- Cá nhân tóm tắt .
- TL : Do dự không muốn
bán .
Vì nghèo khổ .
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
21
Tuần : 4 ; Tiết : 13 , 14
Ngày soạn : . . . . . . . .,
Ngày dạy : . . . . . . . . .
Lão Hạc
Nam

Giáo án : Ngữ văn 8
a/ Tâm trạng của Lão hạc :
- “cậu vàng đi đời rồi” ; “Cố làm ra vẻ .
. . nhưng trông lão cười như mếu . . .
đôi mắt ầng ậng nướ . . . “
- “Mặt lão . . . co rúm”
- “Tôi . . . đánh lừa một con chó. . . .”
 Tâm trạng đau đớn , day dứt ,
dằn vặt , xót xa , hối hận , thương
tiếc
Tác giả thể hiện rất chân thật , cụ
thể . . . diễn biến tâm trạng đau đớn
không kìm nén nổi của Lão .
 Lão Hạc sống tình nghóa , trung
thực , rất thương con .
b/ Cái chết của lão Hạc :
- Thương con vô bờ bến , lòng tự
trọng đáng kính , cuộc sống túng
quẫn .
- Cái chết bất ngờ , khó hiểu  Mâu
thuẫn , bế tắt , căng thẳng  gây
xúc động .
- Cái chết dữ dội , kinh hoàng , vật
vã , đau đớn .
 Tố cáo xh phong kiến .
Chúng càng yêu quý lão Hạc hơn
(nông dân)
2. Ôâng giáo :
- Xót xa yêu thương , cảm thông , ái
ngại .

- Ngỡ ngàng , buồn .
- Giật mình ngẫm nghó về cuộc đời :
Cuộc đời còn có những con người
đáng yêu , đáng kính , cao đẹp nhưng
phải chết đau đớn .
H. Tìm từ ngữ miêu tả thái độ , cử
chỉ , tâm trạng của Lão Hạc khi kể
chuyện bán chó ?
H. Cái hay của những từ ngữ này là
chỗ nào ?
H. Trong lời kể , lời phân trần đó , em
hiểu gì về tâm trạng tính cách của lão
Hạc?
H. Câu chuyện hoá kiếp nói lên điều
gì ? (câu nói đượm màu triết lí dân
gian, người nông dân thất học , nghèo
khó đã trãi qua nhiều kỷ niệm trong
cuộc sống  cho thấy số phận của
mình  nổi buồn bất lực trước số
phận và tương lai )
H. Qua việc bán chó , em hiểu thêm
điều gì về Lão Hạc ?
H. Qua việc lão Hạc nhờ ông giáo làm
các việc nhằm mục đích gì ?
H. Em có suy nghó gì về mục đích mà
lão Hạc sẽ thực hiện ?
H. Hành động tìm đến cái chết xuất
phát từ đâu ?
H. Nam Cao miêu tả cái chết của lão
Hạc như thế nào ?

H. cái chết của lão Hạc có ý nghóa gì
H. So với TẮT ĐÈN , LÃO HẠC có
cách kể chuyện như thế nào ?
H. Vì sao ông giáo và lão Hạc quen
thân với nhau ?
H. Khi nghe lão Hạc tâm sự thì ông
giáo có thái độ như thế nào ?
H. ng giáo nghó gì về hoàn cảnh và
nhân cách của lão Hạc ?
H. ng giáo nghó gì về hành động xin
bả chó của lão Hạc ? và khi hay tin lão
Hạc chết ?
H. Tác dụng của ngôi kể xưng tôi
- TL : “Cậu vàng đi đời
rồi”, “cười như mếu” , “đôi
mắt ầng ậng nước “, mặt
lão co rúm” , “tôi đánh lừa
. . . chó”.
- TL : Miêu tả được tâm
trạng nhân vật .
- TL : Tâm trạng đau đớn
, dằn dặt , xót xa, day
dứt .
- TL : Số phận , cuộc đời
của mình .
- TL : Sống tình nghóa
trung thực , rất thương
con .
- TL : Tự tử .
- TL : Chuẩn bò âm thầm ,

quyết liệt .
- TL : Lòng thương con vô
bờ bến .
- TL : Cái chết rất thương
tâm vì lão tự tử bằng
thuốc bả chó
- TL : Sự bế tắt của
người nông dân .
- TL : Sinh động và hấp
dẫn theo diễn biến tâm lí
nhân vật .
- TL : Cùng cảnh ngộ .
- TL : thương cảm .
- TL : Tình cảnh đáng
thương
- TL : Cứ tưởng nhân cach
của lão Hạc cũng tầm
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
22
Giáo án : Ngữ văn 8
thường nhưng hay tin LH
mất thì giật mình bàng
hoàng thương cảm và kính
trọng hơn .
- Tự bộc lộ .
HOẠT ĐỘNG 3 :
III. Tổng kết :
- Miêu tả tâm lý nhân vật , kể
chuyện hấp dẫn ,
- Số phận đau thương của người nông

dân trong xã hội cũ và phẩm chất
cao qu1y của họ .
- Tình yêu thương , trân trọng của
tác giả đối với người nông dân .
H. Cái hay của truyện là ở điểm nào ?
H. Truyện kể theo ngôi thứ mấy
H. Qua truyện ngắn em hiểu thêm điều
gì về người nông dân ?
- Thảo luận nhóm .
- TL : Ngôi thứ nhất .
- TL : Những con người hiền
lành nhân hậu , giau tình
yêu thương , nhân cách
đáng trọng , sống trong
xh đáng thương .
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Dặn dò :
- Học bài cũ tốt .
- Chuẩn bò bài TỪ TƯNG HÌNH , TỪ TƯNG THANH - Cả lớp lắng nghe , và
thực hiện
Bổ sung :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
23
Tuần : 4 ; Tiết : 15
Ngày soạn : . . . . . . . .,
Ngày dạy : . . . . . . . . .
Từ tượng hình , từ tượng thanh
Giáo án : Ngữ văn 8
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Hiểu được thế nào là từ tượng hình , từ tượng thanh.
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng , tính biểu cảm trong giao
tiếp .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án . Bảng phụ
HS: Chuẩn bò bài theo sự dặn dò của giáo viên.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
7’
HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ

- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện .
H. Thế nào là trường từ vựng ? cho ví
dụ ?
- Từ ngữ tiếng Việt rất phong phú , có
những từ đọc lên ta hình dung được hình
dáng , âm thanh của sự vật , sự việc ,
những từ đó gọi là gì bài học hôm nay sẽ
giải đáp .
- Lớp trưởng báo cáo
- Trả lời cá nhân .
- Cả lớp lắng nghe .
15’
HOẠT ĐỘNG 2 :
Hình thành kiến thức mới :
I. Đặc điểm , công dụng :
VD:
- Móm mém, xồng xộc , vật vã , rũ
rượi , xộc xệch , sòng sọc : gợi tả
hình ảnh , dáng vẻ sinh động
- Hu hu , ư ử  gợi tả âm thanh 
Có giá trò biểu cảm cao .
Ghi nhớ :
- Lệnh : Hs đọc các đoạn văn sgk/49
H. Những từ in đậm từ nào gợi tả hình
ảnh , dáng vẻ , trạng thái của sự vật , từ
nào mô phỏng âm thanh ?
H. Những từ gợi tả hình ảnh , âm thanh
có tác dụng gì trong văn miêu tả , tự
sự ?

- Chốt ý – ghi bài
- Cá nhân đọc.
- Trả lời cá nhân .
- Trả lời cá nhân .
20’
HOẠT ĐỘNG 3 :
II. Luyện tập :
Bài tập 1 : Từ tượng hình , tượng thanh trong
đoạn trích :
* Tượng hình : Rón rén, lẻo khoẻo , chỏng quèo .
* Tượng thanh : Soàn soạt , bòt , bốp
Bài tập 2 : Tìm 5 từ gợi tả dáng đi của người : (từ
tượng hình)
- Lom khom , đủnh đỉnh , ngất ngưỡng , liêu xiêu ,
khập khiểng .
3. Phân biệt ý nghóa từ tượng thanh tả
tiếng cười :
- Cười ha hả : Cười to , sảng khoái , đắc chí .
- Chia nhóm cho hs làm bài
tập 1 ?
- Phát phiếu học tập (10 -
Phiếu) thu và chấm
- Gọi hs làm bài tập 3 mỗi
em giải thích một tiếng
cười .
- Thảo luận nhóm .
- Làm bài
- Trả lời cá nhân .
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
24

Giáo án : Ngữ văn 8
- Cười hì hì : Vừa phải , thích thú , hồn nhiên , hiền
lành .
- Cười hô hố : To , vô ý , thô thiển (gây cảm giác
khó chòu ).
- Cười hơ hớ : Cười to (vô duyên) thoải mái , vui vẻ
không cần che dấu .
Bài tập 4: Đặt câu
- Gió thổi làm cho những cây khô gãy lắc rắc .
- Chò ấy khóc nước mắt rơi lã chã .
- Trên cành mai lấm tấm những nụ hoa .
- Chiếc đồng hồ chạy tích tắc suốt đêm .
H. Gọi hs đặt câu ?
3’
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Về nhà đặt câu với các từ : khúc khuỷu ,
lập loè , lộp bộp , lạch bạch , ồm ồm , ào ào
.
- Sưu tầm bài thơ có sử dụng các từ
tượng hình , tượng thanh .
- Chuẩn bò bài LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN
TRONG VĂN BẢN . Tìm hiểu mục I, II
sgk/50 , 51
- Cả lớp lắng nghe , và
thực hiện .
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN
25
Tuần : 4 ; Tiết : 16
Ngày soạn : . . . . . . . .,
Ngày dạy : . . . . . . . . .
Liên kết các đoạn văn
trong văn bản

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×