Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.05 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ………
Ngày giảng: 6B…………..


<i><b>Tiết upload.123doc.net</b></i>
<i><b>Tiếng việt:</b></i>


<b>CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CĨ TỪ LÀ</b>
<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Mức đợ cần đạt:</b>


- Nắm được khi niệm câu trần thuật đơn không có từ “là”
- Biết vận dụng câu trần thuật đơn khơng có từ là khi nói, viết .
<b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp HS nắm được kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là và tác dụng của kiểu
câu này, các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật dơn khơng có từ là.
- Đặt dược các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là.


- Vận dụng viết đoạn văn.
<b>3.Thái độ </b>


- GDHS ý thức tư duy, sáng tạo trong cách dùng từ đặt câu.
<b>4. Phát triển năng lực học sinh : </b>



- Năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
- Học sinh: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo…


<b>III. Phương pháp</b>


- Phương pháp: vấn đáp, phân tích, qui nạp...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (</b><b> 1 5’)</b><b> </b></i>


<i><b>? Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là?</b></i>
<i><b>Cho ví dụ</b></i>


TL:


- Cấu tạo: do một cụm chủ - vị tạo thành


- Tác dụng: dùng để giới thiệu, tả, kể một sự vật, sự việc hoặc nêu một ý kiến.
-Lấy VD


<i><b>3 . Bài mới</b><b> (26’)</b></i>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài mới</i>
<i>- PP: Thuyết trình</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong câu trần thuật đơn, có câu dùng từ là, có câu lại khơng dùng từ là.


Hai kiểu câu này có sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa khái quát. Bài học hơm
nay, các em sẽ tìm hiểu Câu trần thuật đơn có từ là.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>Hoạt đợng 1 (8’)</b>


<i>- Mục đích: Nắm được đặc điểm của </i>
<i>câu trần thuật đơn có từ “là”</i>


<i>- PP: PP nêu vấn đề, vấn đáp, phân</i>
<i>tích, tổng hợp.</i>


<i>- KT động não. </i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


* GV treo bảng phụ -> HS đọc VD
<i><b>?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các</b></i>
<i><b>câu trên</b></i>


a) Phú ông / mừng lắm.
C V


b) Chúng tôi / tụ hội ở góc sân.
C V


c) Chiếc áo / xanh.
C V



d) Đàn chim / bay trên bầu trời.
C V


<i><b>?) Các vị ngữ ở các câu trên do những</b></i>
<i><b>từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành</b></i>
a) Cụm TT: mừng lắm


b) Cụm ĐT: tụ hội ở góc sân
c) TT: xanh


d) ĐT: bay


<i><b>?) Câu trần thuật đơn khơng có từ là</b></i>
<i><b>có cấu tạo như thế nào</b></i>


<i><b>?) Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ</b></i>
<i><b>định vào Vị ngữ các câu rồi nhận xét</b></i>


<b>I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn</b>
<b>khơng có từ "là"</b>


<i>1.Khảo sát </i> <i> ngữ liệu:</i>
<i>SGK/upload.123doc.net-119</i>


<i>- Cấu tạo câu trần thuật đơn khơng có</i>
<i>từ là:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) ....khơng mừng lắm.


b)...khơng tụ họp ở góc sân.


->Vị ngữ biểu thị ý phủ định


<i><b>?) Nêu đặc điểm của câu trần thuật</b></i>
<i><b>đơn khơng có từ là? So sánh với câu</b></i>
<i><b>trần thuật đơn có từ là</b></i>


- 2 HS phát biểu -> GV chốt
- 1 HS đọc ghi nhớ


<b>Hoạt đợng 2(8’)</b>


<i>- Mục đích: Nắm được tác dụng của</i>
<i>kiểu câu này, các kiểu câu trần thuật</i>
<i>đơn khơng có từ là.</i>


<i>- PP: PP nêu vấn đề, vấn đáp, phân</i>
<i>tích, tổng hợp.</i>


<i>- KT động não. </i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


*GV treo bảng phụ -> HS đọc VD


<i><b>?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong 2</b></i>
<i><b>câu trên</b></i>


a) Đằng cuối bãi,/ hai cậu bé con//tiến
lại.



TN C V




câu miêu tả <sub></sub> chỉ hành động.


b) Đằng cuối bãi, tiến lại/ hai cậu bé
con.


TN V C




câu tồn tại <sub></sub> thông báo sự xuất hiện.
<i><b>?) Hai câu trên khác nhau ở chỗ nào</b></i>
a) C - V b) V - C


* HS đọc đoạn văn (119)


<i><b>?) Em chọn điền câu nào? Vì sao</b></i>


- Câu b: vì 2 cậu bé con lần đầu xuất
hiện trong đoạn trích ->chưa được biết
<i><b>?) Câu a là câu miêu tả.Vậy em hiểu</b></i>
<i><b>như thế nào về kiểu câu này</b></i>


<i>- Khi mang ý phủ định:</i>
<i><b>VN + không, chưa, chẳng.</b></i>



<i>2. Ghi nhớ: SGK (119)</i>
<b>II. Câu miêu tả và câu tồn tại </b>
<i>1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/ 119</i>


<i>* Câu miêu tả: Câu a</i>


- Miêu tả hành động, trạng thái, đặc
điểm của sự vật...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C -> V</b>


- Miêu tả hành động, trạng thái, đặc
điểm....của sự vật


<i><b>?) Lấy VD về câu miêu tả</b></i>


<i><b>?) Câu b là câu tồn tại.Vậy em thấy</b></i>
<i><b>câu tồn tại có đặc điểm gì</b></i>


- V -> C


- Thông báo sự xuất hiện tồn tại hoặc
tiêu biến của sự vật


GV: Treo bảng phụ


HS xác định các kiểu câu trần thuật đơn
khơng có từ là.


1. Ngồi sân, những bơng hoa/ đang nở.


C V
-> câu miêu tả <sub></sub> chỉ đặc điểm.


2. Trước sân trường, những thảm
cỏ/xanh.


C V
-> câu miêu tả <sub></sub> chỉ trạng thái.


3. Trong nhà có/ khách.
V C


-> Câu tồn tại <sub></sub> chỉ sự tồn tại.


4. Vào buổi sáng, biến mất/ những vì
sao.


V C
-> Câu tồn tại <sub></sub> chỉ sự tiêu biến.


<i><b>?) Chỉ rõ đặc điểm của kiểu câu trần</b></i>
<i><b>thuật đơn khơng có từ là</b></i>


- 1 HS đọc ghi nhớ


<b>Hoạt đợng 3(9’)</b>


<i>- Mục đích: vận dụng KT lí thuyết vào </i>
<i>BT</i>



<i>- PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề , phân</i>
<i>tích</i>


<i>- KT động não</i>


<i>- Hình thức tổ chức DH: cá nhân, nhóm</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


- HS đọc BT 1


<i>* Câu tồn tại: câu b</i>


- Thông báo sự xuất hiện, tồn tại hoặc
tiêu biến của sự vật


- Mơ hình V - C


<i><b>2. Ghi nhớ 2 : SGK(119)</b></i>
<b>III. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Xác định yêu cầu.


GV chia nhóm thảo luận (3’)
- Nhóm 1: câu a


- Nhóm 2: câu b
- Nhóm 3: câu c


GV gọi Hs lên bảng trình bày.



- HS làm ra phiếu học tập
-> GV thu 1 số bài -> chấm


HS thực hiện yêu cầu của GV -> Lên
bảng trình bày


a) Bóng tre/trùm... thơn. -> câu miêu tả
C V


thấp thoáng/mái đình..kính ->câu tồn
<i>tại</i>


V C


Ta / gìn giữ ....lâu đời. -> câu miêu tả
C V


b) Bên hàng xóm tơi có/cái hang của
DC.


V C
<i>-> câu tồn tại</i>


Dế Choắt/là tên...-> câu miêu tả
C V


c)...tua tủa/những mầm măng
V C


-> câu tồn tại



- Măng/trồi lên...-> câu miêu tả
C V


2.BT 2 (120)
Mẫu


Trường THCS Kim Sơn nằm cách
đường quốc lộ 18 tầm 200, phía trước
trường là những cánh đồng bát ngát. Vì
thế mà khơng khí rất trong lành và
thống mát. Ngay từ cổng trường, 2 bên
đường dẫn vào lớp học, xanh mướt
những hàng cây…


<i>3. Bài tập </i>


Đặt một số câu Trần thuật đơn khơng có
từ là. Cho biết trong đó đâu là câu miêu
tả, câu tồn tại ?


<i><b>4. Củng cố (2’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>-PP: vấn đáp</i>
<i>-KT động não</i>


<i>-Hình thức: cá nhân, lớp</i>


<i>?Thế nào là câu trần thuật đơn khơng có từ là,các kiểu câu trần thuật đơn</i>
<i>khơng có từ là?</i>



-2HS trả lời
-GV chốt ND


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>
- Học bài, hoàn thành bài tập


- Chuẩn bị: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
.


</div>

<!--links-->

×