Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN ung dung phan mem Paint va PP trong thiet ke baigiang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.23 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



Trang


PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4


PHẦN II: THỰC TRẠNG HIỆN NAY 4


PHẦN III: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 6


1. Mục đích, yêu cầu giảng dạy của bài . 6


2. Đồ dùng dạy học 6


3. Trọng tâm bài dạy 6


4. Phân tích cấu trúc nội dung và phương pháp giảng dạy của bài 6


5. Q trình thiết kế mơ hình động về “ quá trình hình thành chuỗi 8


PHẦN IV: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG TRONG SOẠN GIẢNG 17
PHẦN V: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>vào thiết kế bài giảng "mối quan hệ giữa gen và tính trạng"</b> <b>nhằm mục đích</b>
<b>nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ lên lớp</b>


<b>I. Lí do chọn đề tài.</b>


Thế kỷ XXI- thế kỷ của sự phát triển mạnh khoa học và công nghệ. Yêu cầu
mới của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và những thách thức bị
tụt hậu trên con đường tiến lên CNXH đòi hỏi các nhà trường phải đào tạo nên


những con người lao động mới: cần cù, thông minh, năng động và sáng tạo.


Để đạt được mục tiêu đó, hiện nay việc đổi mới chương trình và phương
pháp dạy học ở các trường phổ thông đã và đang được quan tâm rất lớn trong
chiến lược phát triển giáo dục của đất nước.


Trong định hướng về phương pháp và thiết bị dạy học Sinh học bậc THCS,
Bộ GD- ĐT chỉ rõ:


Cần xây dựng những băng hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính tạo thuận lợi
cho giáo viên giảng dạy những cấu trúc, quá trình sinh học ở cấp phân tử, tế bào
và các cấp trên cơ thể là hết sức cần thiết cho việc giảng dạy.


Sinh học là khoa học thực nghiệm, phương pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với
thiết bị dạy học, do đó dạy Sinh học không thể thiếu các phương tiện trực quan
như mơ hình, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh....


<b>Như vậy, một trong những hướng để đổi mới phương pháp dạy học đó</b>
<b>là tăng cường việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại.</b>


<b>II. Thực trạng hiện nay.</b>


Ở các trường THCS nói chung và trường THCS Đức Tân nơi hiện tơi đang
cơng tác nói riêng đã và đang từng bước được tăng cường trang bị cơ sở vật chất
kĩ thuật cho việc dạy học với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. Bởi vậy, việc
thiết kế các bài giảng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu
quả dạy học đang được rất nhiều giáo viên quan tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Muốn quan sát, nhìn thấy chúng trên tiêu bản thì buộc phải có kính hiển vi
điện tử với độ phóng đại cực lớn – chưa kể đến cịn phải nhiều cơng đoạn kĩ thuật


cơng phu, phức tạp và tốn nhiều thời gian.


Thế nhưng thực tế ở hầu hết các trường THCS chúng ta, các dụng cụ thí
nghiệm, đồ dùng dạy học cho chương này là các mơ hình mơ tả các q trình sinh
học như: q trình ADN tự nhân đơi, q trình tổng hợp ARN, q tình tổng hợp
prơtêin.


Vì thế, trong q trình thực hiện giảng dạy các bài dạy ở chương này, giáo
viên thường gặp phải một số khó khăn liên quan đến đồ dùng dạy học đó là: mơ
hình to, cồng kềnh, khó lắp ráp, khó vận chuyển và tốn nhiều thời gian. Bài “ mối
quan hệ giữa gen và tính trạng” là một trong số những bài đó.


Phương pháp truyền thống thường được áp dụng khi giảng dạy đến bài này
là thuyết trình lại một quá trình sinh học. Giáo viên sử dụng một mơ hình ( rất
phực tạp, nặng nề, lắp ráp rất mất nhiều thời gian )  Cho các em quan sát 
Diễn giải rồi yêu cầu các em rút ra các nguyên tắc tổng hợp prôtêin và mối quan
hệ ARN và prôtêin, riêng học sinh giỏi cần phải nắm được diễn biến quá trình
sinh tổng hợp prơtêin. Các câu hỏi, những tình huống có vấn đề tuy có được đặt
ra nhưng rất hạn chế - vì khối lượng kiến thức của bài này khá lớn lại rất trừu
tượng, phải mất nhiều thời gian cho thuyết trình và ghi chép.


Với cách làm này thường khơng phát huy được cao độ tính tích cực, chủ
động, sáng tạo trong học tập của chủ thể nhận thức, học trò khi học thường thụ
động, dễ nhàm chán, hiệu quả giờ dạy không cao.


Làm thế nào để trong thời lượng chương trình bó hẹp chỉ một tiết dạy, mọi
Giáo viên có thể vừa kiểm tra bài cũ, vừa khai thác xây dựng, hình thành các kiến
thức mới, khơng những thế còn phải khắc sâu, mở rộng kiến thức mới cho Học
sinh, giúp các em vận dụng tốt các kiến thức mới khi giải thích các sự vật, hiện
tượng thực tiễn trong cuộc sống và có thể hồn thành tốt mọi bài tập có liên quan,


giúp Học sinh có thêm hào hứng, hứng thú khi học tập để rồi ngày một u thích
mơn Sinh học hơn. Đây cũng chính là một trong những yếu tố góp phần nâng cao
chất lượng hiệu quả giờ lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mối quan hệ giữa gen và tính trạng – sinh học 9 - nhằm mục đích nâng cao chất
lượng hiệu quả giờ lên lớp, góp phần giảm tình trạng học sinh bỏ học do học yếu.
<b>II. Nội dung đề tài: </b>


<b>HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ MƠ HÌNH ĐỘNG “ SỰ HÌNH THÀNH CHUỖI</b>
<b>AXÍT AMIN”</b>


<b>1. Mục đích, yêu cầu giảng dạy của bài :</b>
Qua bài này học sinh phải:


Qua bài này học sinh phải:


-- Trình bày được mối quan hệ giữa ARN và prơtêinTrình bày được mối quan hệ giữa ARN và thơng qua việc tìm thơng qua việc tìm
hiểu sự hình thành chuỗi axit amin (


hiểu sự hình thành chuỗi axit amin (prơtêin).).
<b>2. Đồ dùng dạy học : </b>


<b>-</b>Máy vi tính, máy chiếu, bảng chiếu.


<b>-</b>Giáo án điện tử, quá trình hình thành chuỗi axit amin được thiết kế trên
Power point.


<b>3. Trọng tâm bài dạy: </b>



Bài này có liên quan nhiều nội dung kiến thức cũ và mới nên khó đối với
việc học sinh đạt được mục đích yêu cầu bài dạy, cần đặt trọng tâm ở mục I vì
qua việc tìm hiểu quá trình hình thành chuỗi axit amin HS sẽ thấy được nguyên
tắc tổng hợp chuỗi axit amin từ đó HS sẽ rút ra được mối quan hệ giữa ARN và
prơtêin.


<b>4. Phân tích cấu trúc nội dung và phương pháp giảng dạy của bài :</b>


Trước khi học sinh học đến bài này, các em đã được học: Mối quan hệ giữa
gen và ARN, bài prơtêin. Vì thế trước khi vào nội dung bài mới, GV có thể hỏi
bài cũ liên quan đến các kiến thức trên.


Có khá nhiều vấn đề để GV có thể lựa chọn khi đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ.
Tuy nhiên tôi sử dụng bài tập sau:


Bài tập:


Dựa vào các Nuclêôtit trên mạch khn của gen, hãy xác định trình tự các
Nuclêơtít trên mạch bổ sung của gen và trên mạch mARN được tổng hợp được
tổng hợp tử gen trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ứng dụng trình duyệt Power Point trong phần này, trước tiên tơi cho hiển thị
lên màn hình đề bài, sau đó gọi tên các HS được kiểm tra và cho các em hoàn
thành bài tập trên trên bảng con, hết thời gian yêu cầu các em đặt bảng con trên
bảng chính, tiếp đến gọi một vài HS nhận xét sau đó GV mới cho hiển thị lên
màn hình phần đáp án.


Với bài tập này có thể giúp cho các em ôn lại các kiến thức về nguyên tắc bổ
sung cũng như tái hiện lại về cơ chế quá trình sinh tổng hợp mARN diễn ra như
thế nào? Từ đó GV có thể yêu cầu các em nêu mối quan hệ giữa gen và ARN.



Kết thúc phần kiểm tra bài cũ, giáo viên yêu cầu các HS khác nhận xét
-đánh giá những ý học sinh đã và chưa trả lời được rồi cho điểm.


Sau đó, giáo viên đặt vấn đề để chuyển sang dạy nội dung bài mới.
Tiết 20. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
<b>I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin.</b>


- Đầu tiên tôi yêu cầu 1 em đọc đoạn thông tin đầu tiên mục I và yêu cầu các em
thực hiện lệnh ▼ đầu tiên: <i>Hãy cho biết cấu trúc trung giian và vai trò của nó</i>
<i>trong mối quan hệ giữa gen và prơtêin.</i>


- Sau đó tơi trình chiếu: Q trình hình thành chuỗi axit amin


Trước khi trình chiếu tơi u cầu các em tập trung xem và xác định nội dung cần
trả lời cho các câu hỏi ở lệnh ▼ thứ 2:


+ Các loại Nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau ?


+ Tương quan về số lượng giữa axit amin và Nuclêôtit của mARN khi ở
trong ribôxôm ?


+ Cho biết nguyên tắc tổng hợp chuỗi axit amin?
+ Mối quan hệ giữa ARN và prơtêin?


<i><b>- Vấn đề chính, tơi muốn chia sẽ với các đồng nghiệp của tôi là các em học</b></i>
<i><b>rất hứng thú, dễ dàng trả lời các câu hỏi trên, kết quả học sinh hiểu bài rất</b></i>
<i><b>cao khi có một mơ hình động về q trình hình thành chuỗi axit amin, vấn</b></i>
<i><b>đề chúng ta quan tâm là:</b></i>



+ Quá trình tổng hợp chuỗi axit amin trên được sử dụng các phần nào để
thiết kế? Phần mềm đó ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Hiệu quả của nó như thế nào khi chúng ta ứng dụng nó để dạy các q
trình sinh học?


Tơi có thể trả lời ngắn gọn là:


+ Phần mềm có sẵn trong máy tính của chúng ta đó là: power point, paint
có sẵn trong máy tính của chúng ta.


+ Không quá mất nhiều thời gian để học và chỉ một chút lịng u nghề thì
chúng ta sẽ làm được.


- Để bắt đầu tìm hiểu cách thiết kế, mời q thầy, cơ mở file mơ tả: “q trình
tổng hợp chuỗi axít amin” trên đĩa CD kèm theo của tơi (q trình này được thiết
kế từ hình 19.1 – trang 57 – Sinh học 9).


<b>5. Quá trình thiết kế mơ hình động về “ q trình hình thành chuỗi </b>
<b>axít amin” nhờ phần mềm power point và paint.</b>


<b> Bước 1. Tạo các phân tử tARN.</b>


Hình 1 – Mơ hình phân tử tARN


<b>* Phân tích: Mơ hình phân tử tARN trên được tạo nên bởi 1 hình êlip màu xanh</b>
da trời, 2 hình chữ nhật màu xanh chuối non, 3 Nu (A, G, G) được tạo từ
autoshapes.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

với các thầy cô thường xun soạn giáo án điện tử. Ngồi ra cịn sự hỗ trợ cả


phần mềm paint.


<b>* Quá trình tạo nên mơ hình phân tử tARN gồm các cơng đoạn sau:</b>


+ Bạn chọn vào biểu tượng hình chữ nhật trên thanh cơng cụ sau đó tến hành vẽ 2
hình chữ nhật. Tiếp đến nhấp vào biểu tượng hình trịn trên thanh cơng cụ để vẽ 1
hình. Cuối cùng vào biểu tượng autoshapes để vẽ 3 Nu trên.


<b>-</b> Còn việc tạo màu sắc cho các hình trên, bạn bấm chọn các hình cần đổi màu
→ vào biểu tượng thay đổi màu cho nền hình trên thanh cơng cụ và thực hiện
theo hình hướng dẫn dưới đây.


<b>-</b> Với cách tiến hành tương tự bạn có thể tạo màu nền cho các hình cịn lại.
<b>-</b> Tiếp đến tiến hành đặt tên cho các Nu bằng cách nhấp phải Nu cần đặt tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Sau khi hoàn chỉnh việc đặt tên cho các Nu, bạn ghép 2 hình chữ nhật và 1 hình
êlip thành khối như sau:


<i><b>Lưu ý</b>: có 1 hình chữ nhật và 1 hình êlip dùng lệnh quay hình để quay 1 góc</i>
<i>khoảng 450<sub>.</sub></i>


<b>-</b> Sau đó tiến hành kết khối 3 hình thành 1 khối hình theo các bước sau: chọn tất
cả các hình cần ghép, sau đó nhấp phải và làm theo hướng dẫn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> Bước 1 Bước 2 Bước 3</i>


- Tiếp theo chúng ta tiến hành tạo một tARN hoàn chỉnh theo các bước: bước 1 di
chuyển 3 Nu đến hình khối vừa tạo ra → bước 2 làm ẩn phần giao nhau giữa Nu
với khối hình → bước 3 kết khối hình với 3 Nu để tạo phân tử tARN hồn chỉnh.



<b>-</b> Sau đó bạn dùng lệnh coppy để tạo ra số phân tử tARN theo ý muốn.
<b>- Lưu ý : </b>


+ Bạn có thể thay đổi phương của các phân tử tARN bằng cách bấm vào
hình cần thay đổi phương, sau đó nhấp chuột vào hình trịn có màu xanh bạn có
thể thay đổi phương của tARN theo ý.


+ Khi coppy thì các bộ ba trên tARN sẽ giống nhau, muốn thay đổi bạn
nhấp vào bộ ba và có thể thay đổi theo ý của bạn.


<i><b>Với hướng dẫn trên hy vọng bạn khơng cịn thắc mắc mơ hình phân tử</b></i>
<i><b>tARN trên dùng phần mềm nào để tạo ra nó. Chúc bạn thành cơng!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-</b> Về mặt cấu tạo chúng ta thấy ribôxôm gồm một tiểu phần lớn và một tiểu phần
bé.


<b>-</b> Với cấu tạo đó nên bạn chỉ dùng thanh cơng cụ vẽ hình trên power point bạn
chỉ vẽ một hình êlip to, một hình êlip nhỏ là xong.


<b>-</b> Sau đó bạn tạo màu cho chúng như sau: chọn 2 hình cần đổi màu sau đó thực
hiện theo hướng dẫn ở hình sau:


- Sau đó sẻ xuất hiện hộp thoại và bạn có thể chọn màu theo ý:


<b>Bước 3: Tạo phân tử mARN.</b>


<b>-</b> Đầu tiên vào autoshapes để vẽ hình dạng 4 loại Nu (A, U, G. X) theo hướng
dẫn của 2 hình sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Hình 2 là cách chọn và vẽ 2 loại Nu G và X.



<i><b> Hình 1 Hình 2</b></i>


<b>-</b> Tiếp đến bạn thay đổi màu nền và thay đổi từ phương ngang sang đứng cho
các Nu, công việc này cũng tiến hành như quá trình tạo phân tử tARN.


<b>-</b> Đặt tên cho các Nu như sau: nhấp phải vào Nu cần đặt tên → chọn add text
→ đặt tên chu Nu. Sau đó tiến hành tương tự đối với các loại Nu còn lại. Tiếp
theo dùng lệnh coppy để tạo số lượng từng loại Nu theo yêu cầu. Cuối cùng xếp
các Nu nằm ngang và theo trình tự như hình 19.1 – trang 57 – sinh học 9


<b>-</b> Tiếp theo bạn vẽ một hình chữ nhật dài nằm ngang sau đó chọn nền cho chúng
theo ý. Đặt tên cho nó như sau: nhấp phải vào hình cần đặt tên → chọn add
text → đặt tên mARN


<b>-</b> Tiếp theo chúng ta tiến hành di chuyển hình chữ nhật lớn tiến đến phía dưới
các Nu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>-</b></i> Mơ hình phân tử mARN chúng ta hồn chỉnh có hình dạng như sau.
Chúc bạn thành cơng!


<b>Bước 4. Tạo các loại axit amin.</b>


<b>-</b> Bạn vào autoshapes và chọn một hình như trên. Sau đó nhấp chuột phải và add
text, sau đó nhập tên loại axít amin vào trong hình.


<b>-</b> Tiếp theo bạn cũng chọn màu nền cho thích hợp.
<b>-</b> Dùng lệnh coppy tạo ra số axit amin theo yêu cầu.


<b>-</b> Lúc này các axit amin chỉ có một loại, nên bạn nhấp chuột vào chúng và thay


đổi tên để có các loại axit amin khác nhau.


<b>Bước 5. Sắp xếp các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin trên các</b>
<b>slide.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> Để trình diễn quá trình trên chúng ta sử dụng khoảng 34 slide. Từ slide 2 đến
slide 34 được trình diễn theo chế độ automatic. Mối quan hệ giữa hai slide liền
nhau được thể hiện như sau:


+ Slide liền sau được coppy nguyên bản từ slide trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Với thao tác tương tự, bạn coppy slides thứ 2 để tạo slides 3, rồi coppy slides 3
để tạo slide 4, cứ như thế bạn tạo cho đến slides kết thúc. Slide kết thúc khi các
thành phần tham gia quá trình tổng hợp chuỗi axít amin đã hồn thành nhiệm vụ
và chuỗi axít amin được tổng hợp xong. Trong quá trình chiếu, bạn muốn dừng
lại tại một Slides nào để nhấn mạnh vấn đề học sinh cần quan tâm thì tại Slides
đó bạn chọn chế độ click chuột, khi đến đó sẽ dừng trình chiếu, muốn tiếp tục
trình chiếu bạn phải click chuột lại thì mới tiếp tục trình chiếu.


<i><b>Chúc bạn thành cơng trong quá trình trình diễn!</b></i>
<b>IV. Kết quả ứng dụng trong soạn giảng:</b>


Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy:


Trước đây, cùng với những lí do về nhận thức là đồ dùng dạy học không
được trang bị đầy đủ, không được hiện đại, tối ưu hố.


Vì thế, với những bài giảng có nội dung kiến thức khá dài và rất trừu tượng
như bài: “ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng”, để truyền đạt đầy đủ nội dung bài
học, nhất là để khai thác kĩ các phần trọng tâm, các giáo viên thường rất khó thực


hiện được trong khoảng thời gian một tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trạng” chủ yếu theo phương pháp truyền thống là thuyết trình nên học sinh
thường nhàm chán, khơng có hứng thú học tập, tỉ lệ học sinh nắm được bài mới
thấp.


Hiện nay, nhờ áp dụng công nghệ thông tin vào thiết kế các bài giảng, tôi
thấy dễ dàng hơn rất nhiều khi soạn giảng các bài mơ tả các q trình sinh học.


Bằng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với mơ hình động được trình
duyệt trên power point tơi đã thu được một số kết quả nhất định như:


- Học sinh hiểu bài mới cao, vận dụng trả lời có hiệu quả các câu hỏi, bài
tập có liên quan. Các em hứng thú, say mê và cuốn hút bởi nội dung bài học.
Thậm chí có nhiều em khơng thích học môn sinh học nay đã trở thành những học
sinh rất ham mê học sinh học, các em hào hứng tham gia mọi tiết học và vì thế
hiệu quả giờ giảng không ngừng được nâng lên.


- Các g


- Các giờ dạy của tôi theo phương pháp này đã được các đồng nghiệp dự giờ
đánh giá cao.


<b>III. Bài học kinh nghiệm.</b>


- Có thể vận dụng 2 phần mềm trên để soạn giảng “ các quá trình sinh học
khác” như: nhân đôi ADN, tổng hợp mARN...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×