1
A. MỠ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, đất đai có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của
mỗi quốc gia. Đất đai vừa là công cụ và vừa là tư liệu sản xuất trong các lĩnh vực nông
nghiệp – ngư nghiệp – lâm nghiệp, ngoài ra đất đai còn có ích trong công nghiệp và các
lĩnh vực kinh tế khác. Từ đó, đất đai đã trỡ thành một tài nguyên rất quan trọng.
Cùng với đó sự phát triển của loài người và quá trình gia tăng dân số đã tác rất
nhiều đến tài nguyên đất khiến đất đai trở nên quý giá. Trong đó, quá trình canh tác, trồng
trọt và các hoạt động của con người trên đất đã ảnh hưởng rất nhiều đến hình thể của đất
làm chúng bị thay đổi so với ban đầu trên bản đồ. Vì thế, cán bộ QLĐĐ cần phải xác định
lại hình thể của đất đai và lập lại bản đồ mới.
Song song với sự phát triển của loài người là sự phát triển của nền khoa học tiến bộ
đang góp phần tác động to lớn vào quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước. Việc áp
dụng khoa học công nghệ đã và đang đem lại hiệu quả thiết thực cho công tác QLĐĐ.
Hiểu được tầm quan trọng của khoa học kỹ thuật thì BTN&MT đã ban hành việc sử
dụng phần mềm Microstation và Famis vào trong công tác QLĐĐ ở tất cả quận, huyện,
thành phố trong cả nước. Tuy có mỡ các lớp tập huấn cho cán bộ QLĐĐ về việc sử dụng
phần mềm trên, nhưng nhiều cán bộ vẫn chưa nắm rõ hết được các thanh công cụ trong
Micro và các ứng dụng của Famis. Vì thế vẫn còn gặp nhiều bấp cập khi sử dụng
Xuất phát từ những vấn đề đã nêu trên cộng với với sự hỗ trợ của VPĐKQSDĐ
huyện Tam Nông – Đồng Tháp nên em quyết định chọn đề tài : “Ứng dụng phần mềm
Microstation và Famis trong việc thành lập bản đồ địa chính tờ bản đồ số một của xã
Phú hiệp, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, 2012”.
2. Mục tiêu của đề tài
Thành lập được BĐĐC TBĐ số một của xã Phú Hiệp đúng với hiện trạng ngoài
thực tế nhờ vào sử dụng phần mềm Micro và Famis.
Góp phần giúp cho cán bộ QLĐĐ hiểu thêm một số tính năng và các công cụ khác
trong Micro và Famis, để từ đó cán bộ sẽ sử hiệu quả hơn trong công việc
Giúp cho cán bộ QLĐĐ quản tốt đất tại địa phương một cách dễ dàng.
Thực hiện tốt công tác địa chính thường xuyên tại địa phương.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Ngiên cứu các tính năng và nắm vững kiến thức của phần mềm Micro và Famis
Tìm hiểu thêm các tính khác trong khi sử dụng các phần mềm trên để có thể hoàn
thiện được kỹ năng trong việc.
Đánh giá được khả năng chuyên môn trong việc sử dụng phần mềm của cán bộ
VPĐKQSDĐ của huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
4. Phạm vi nghiên cứu
Tờ bản đồ số một của xã Phú hiệp, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
5. Đối tượng nghiên cứu
Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis trong việc thành lập bản đồ địa chính
tờ bản đồ số một của xã Phú hiệp, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp bản đồ
Bản đồ là một trong những phương tiện không thể thiếu trong nghiên cứu các hiện
tượng, đối tượng địa lý. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống thông tin địa lý
1
2
(Geographic Information System - GIS), việc nghiên cứu về các đối tượng địa lý được hỗ
trợ rất nhiều. Bản đồ là vô cùng cần thiết vì nó không chỉ là đầu vào cho các hệ thống đó
mà còn là phương tiện để dựa vào nó người ta có thể biết được tình hình phân bố giao
thông, thủy hệ, ranh giới hành chính. Trên cơ sở bản đồ thu thập được, sử dụng bản đồ địa
chính dạng số để sửa đổi trên bản đồ địa chính. Trên bản đồ sau đó ra thực địa khảo sát và
kiểm tra lại tính chính xác, xử lý đồng thời cũng có vai trò để so sánh, đối chiếu với kết
quả.
6.2. Phương pháp đo đạc chỉnh lý
Là phương pháp sử dụng số liệu đo đạc ở thực địa (đó là số liệu về độ dài cạnh và tọa
độ góc của thửa đất) để phục vụ công tác thành lập BĐĐC.
6.3. Phương pháp thống kê
Là phương pháp thống kê các số liệu, dữ liệu liên quan đến việc thành lập BĐĐC ở
địa bàn nghiên cứu.
6.4. Phương pháp tổng hợp
Là phương pháp tổng hợp các phương pháp trên nhằm đưa ra những nhận xét, đánh
giá.
6.5. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
Thu thập tất cả các số liệu có liên quan đến công tác quản lý đất đai, đặc biệt là hệ
thống sổ bộ: Sổ mục kê, sổ trích lục, bản đồ địa chính. Ngoài ra, còn có các tài liệu hướng
dẫn sử dụng các phần mềm .
6.6. Phương pháp so sánh
Ứng dụng phương pháp này so sánh với bản đồ sau khi đã thành lập xong với bản đồ
trước đó. Để xem sự thay đổi về hình dạng ngoài các khác so với bản đồ trước đó như thế
nào.
7. Lịch sử nghiên cứu
Trước khi viết đề tài này em đã có tham khảo một số bài viết có liên quan đến đề tài
của mình để làm cơ sở và tiền đề cho đề tài, gồm các đề tài như :
“Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis chỉnh lý biến động bản đồ
địa chính trên địa bàn phường 6, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”.
“Đo đạc thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 và 1/5000 xã Vĩnh
Thạnh Trung – huyện Châu Phú – tỉnh An Giang”, khoá luận tốt nghiệp của tác giả
Khưu Minh Ngọc, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản, Trường đại học Nông Lâm
TP. Hồ Chí Minh.
“ Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis thành lập bản đồ hiện
trạng xã Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp”, Lê Văn Đệ, khoa Địa
Lý, trường Đại Học Đồng Tháp.
2
3
B. NI DUNG
CHNG 1. C S Lí LUN
1.1. C s lý thuyt
1.1.1. Bn a chớnh c s
Bản
đồ
đị
a
chính
cơ sở là
tên
gọi chung cho bản
đồ
gốc
đ
ợc
đo
vẽ bằng các
phơng pháp
đo
vẽ trực
tiếp
ở thực
địa, đo
vẽ bằng các phơng pháp có sử dụng ảnh
chụp từ máy bay
kết
hợp với
đo
vẽ bổ sung ngoài thực
địa
hay
đ
ợc
thành lập
trên
cơ sở biên
tập,
biên vẽ từ bản
đồ địa hình
cùng tỷ
lệ đã
có. Bản
đồ
địa chính
cơ sở
đ
ợc
đo
vẽ
kín
ranh giới
hành chính và
kín
khung, mảnh bản đồ.
Bản
đồ
đị
a
chính
cơ sở là tài
liệu
cơ bản
để
biên
tập,
biên vẽ và
đo
vẽ bổ sung
thành bản
đồ địa chính
theo
đơn vị
hành
chính
cấp xã, phờng
thị
trấn,
đ
ợc
lập
phủ
kí
n
một hay một số
đơn vị
hành
chính
các
cấp
xã,
huyện, tỉnh
để
thể hiện hiện
trạng
vị trí, diện
tích, hình thể
của các ô thửa có
tính
ổn
định lâu
dài dễ
xác
định
ở thực
địa
của một
hoặc
một
số thửa
đất
có loại
đất
theo
chỉ
tiêu
thống kê khác nhau
hoặc
cùng một
chỉ
tiêu thống
kê
1.1.2. Bn a chớnh
Bản
đồ địa chính là tờ
n
gọi cho bản
đồ
đ
ợc
biên
tập,
biên vẽ từ bản
đồ địa
chính
cơ
sở theo từng
đơn vị hành chính
xã, phờng,
thị trấn (cấp
xã)
đ
ợc
đo
vẽ
bổ
sung
để
vẽ
trọn thửa
đất,
xác
định
loại
đất
của mỗi thửa theo
chỉ
tiêu thống
kê
của từng chủ sử
dụng trong mỗi mảnh bản
đồ
và
đ
ợc
hoàn
chỉnh
phù hợp
với
các số
liệu
trong hồ sơ
địa
chính.
Bản
đồ
đị
a
chính
đ
ợc
lập cho từng
đơn vị
hành
chính
cấp xã, là tài liệu quan
trọng của hồ sơ
địa chính,
trên bản
đồ
phải
thể hiện vị
tr
í,
hình thể,
diện
tích,
số thửa
và
loai
đất
của từng thửa theo từng chủ sử dụng
hoặc đồng
sử dụng đáp ứng
đ
ợc
yêu c
ầ
u
quản lý
đất đai
của nhà
n
ớc
ở
tất
cả các
cấp
xã, huyện,
tỉnh và
trung ơng.
1.1.3. Bn trớch o
Bản
đồ trích đo
là tên gọi cho bản vẽ có tỷ
lệ
lớn hơn
hoặc
nhỏ hơn tỷ
lệ
bản
đồ
địa chính
cơ sở, bản
đồ địa chính,
trên
đó thể hiện
chi
tiết
từng thửa
đất
trong các ô, thửa
có
tính ổn
đị
nh
lâu
dài
hoặc thể hiện
các chi
tiết
theo yêu cầu quản lý
đất
đai.
1.1.4. Tha t
Thửa
đất là
tên gọi của phạm vi trong ranh giới sử dụng
đất
của từng chủ sử dụng
và
phải tồn tại, xác
định
đ
ợc
trên thực
địa địa về vị trí,
hình thể, diện tích.
Trong mỗi thửa
đất
của từng chủ sử dụng có
thể
có một
hoặc
một số loại
đất.
Trên bản
đồ địa chính tất
cả các thửa
đất đều
đ
ợc
xác
định vị trí,
ranh
giới
(hình thể),
diện tích,
loại
đất
d
ới
dạng
hình khép kín
và
đ
ợc
đánh số thứ tự.
Nếu
trờng hợp
thửa
đất
quá nhỏ không
đủ
chỗ ghi chú số thứ tự,
diện tích
loại
đất thì
đ
ợc
lập
bảng
trích đo hoặc thể hiện
bằng ghi chú
ngoài
khung bản đồ.
1.1.5. H thng t l bn
3
4
- Bản
đồ địa chính
đ
ợc
thành
lập
ở các tỷ
lệ
1:500, 1:1000, 1: 2000, 1:5000,
1:10 000, 1:25 000,
việc
chọn tỷ
lệ
bản
đồ địa chính
căn cứ
vào
các
yếu
tố cơ bản sau
đây:
+ Đảm bảo
độ chính
xác của
việc đo
vẽ các
yếu
tố nội dung của bản
đồ,
đáp ứng
đ
ợc
yêu
cầu nhiệm
vụ của công tác quản lý
đất
đai.
+ Loại
đất và
kinh
tế
giá
trị
sử dụng
đất.
+ Mức
độ
khó khăn của từng khu vực.
+
Mật độ
thửa trung
bình
trên 1 ha.
+
Tính chất
quy
hoặch
của từng khu vực.
- Trong mỗi
đơn vị hành chính cấp
xã không
nhất t
h
i
ế
t
thành lập
bản
đồ địa
chính
cùng
một tỷ l
ệ
nhng phải xác
định
một tỷ
lệ
cơ bản cho
đo
vẽ bản
đồ địa
chính
ở mỗi
đơn vị
hành chính cấp
xã.
- Quy
định
chung
về
chọn tỷ
lệ
bản
đồ
nh sau:
+ Khu vực
đất
nông
nghiệp
tỷ
lệ đo
vẽ cơ bản là 1:2000, 1:5000,
đối
với
miền
núi, núi cao có ruộng
bậc
thang
hoặc đất
nông
nghiệp
xen kẽ trong khu vực
đô thị,
trong khu vực
đất
ở có
thể
chọn tỷ
lệ đo
vẽ 1:500, 1:1000.
+ Khu vực
đất
ở: Các
thành
phố lớn
đông dân
có các thửa
đất
nhỏ
hẹp, xây
dựng
cha có quy hoạch rõ
rệt
chọn tỷ
lệ
cơ bản 1:500.
Các thành phố,
thị
xã,
thị
trấn lớn,
xây
dựng theo quy hoạch, các khu
dân
c có
ý
nghĩa
kinh
tế
văn hoá quan trọng của khu vực chọn tỷ
lệ
cơ bản 1:1000.
Các khu
dân
c nông thôn, khu
dân
c của các
thị trấn
nằm
tập
trung
hoặc
rải rác
trong khu vực
đất
nông
nghiệp
chọn tỷ
lệ đo
vẽ lớn hơn một
hoặ
c hai bậc so với tỷ l
ệ
đo
vẽ
đất
nông
nghiệp
cùng khu vực,
hoặc
chọn tỷ
lệ đo
vẽ cùng tỷ
lệ
đo
vẽ
đất
nông nghiệp.
Khu vực
đất lâm nghiệp đã
quy
hoặch,
khu vực
cây
trồng có ý
nghĩa
công
nghiệp
chọn tỷ
lệ đo
vẽ cơ bản 1:1000 hay 1:5000.
Khu vực
đất
cha sử dụng: Đối với khu vực
đồi
núi, khu duyên hải có diện
tích
đất
cha sử dụng lớn chọn tỷ
lệ đo
vẽ cơ bản 1:10 000
hoặc
1:25 000.
+ Đất chuyên dùng: Thờng nằm xen kẽ trong các loại
đất
nêu trên
nên
đ
ợc
đo
vẽ
và biểu thị
trên bản
đồ
đị
a
chính
cùng tỷ
lệ đo
vẽ của
khu vực.
1.1.6. Cỏc yu t cn o v
Để
thành lập
bản
đồ địa chính,
các
yếu
tố
cần đo
vẽ bao
gồm:
- Điểm khống
chế
toạ
độ, độ
cao các cấp.
- Địa giới
hành chính
các
cấp,
mốc
địa
giới
hành
chính.
- Mốc quy hoạch,
chỉ
giới quy
hoặch,
ranh giới
hành
lang an
toàn
giao thông.
- Ranh
giới
thửa
đất,
các loại
đất
và các
yếu
tố
nhân
tạo tự nhiên có
trê
n
đất:
Công
trình dân
dụng,
xây
dựng,
hệ
thống giao thông,
hệ
thống thuỷ
văn.
- Dáng
đất.
1.1.7. Cỏc phng phỏp thnh lp bn a chớnh
Theo quy
định
của quy phạm
hiện hành thì
bản
đồ địa chính
đ
ợc
thành
lập bằng các
4
5
phơng
pháp sau:
-
Thành lập
bằng
phơng
pháp
đo
vẽ trực
tiếp
ở
ngoài
thực
địa,
sử dụng
các
loại
máy kinh
vĩ
quang học, kinh
vĩ điện
tử, máy
toàn đạc điện
tử
để đo
vẽ
chi
tiết
bản đồ.
-
Thành lập
bằng
phơng
pháp
đo
vẽ ảnh chụp từ máy bay
kết
hợp
với
phơng
pháp
đo
vẽ trực
tiếp
ở
ngoài
thực
địa.
Phơng
pháp
này
đ
ợc
giới thiệu trong
bài
giảng
trắc địa
ảnh.
-
Thàmh lập
bằng
phơng
pháp biên
tập,
biên vẽ
và đo
vẽ
bổ
sung chi
tiết
trên
nền
bản
đồ địa hình
cùng tỷ
lệ.
Phơng
pháp
này
đ
ợc
giới
thiệu
trong bài giảng bản
đồ địa
chính. Phơng
pháp
này chỉ
đ
ợc
áp dụng
để bổ
sung các
yếu
tố ở khu vực
đất lâm
nghiệp,
khu vực trồng
cây
công công
nghiệp,
đất
cha sử dụng ở khu vực
đồi
núi,
duyên hải ở tỷ
lệ
1:5000, 1:10000, 1:25000.
1.2. H thng h s a chớnh
1.2.1. Bn a chớnh
Bn a chớnh l s th hin bng s hoc cỏc vt liu nh giy, diamat h thng
cỏc tha t ca cỏc ch s dng hoc cỏc yu t a lý khỏc c quy nh c th theo
mt h thng khụng gian, thi gian nht nh v theo s chi phi ca phỏp lut.
- Bn a chớnh c chnh lý trong cỏc trng hp sau:
Cú thay i s hiu tha t
To tha t mi hoc do st l t nhiờn lm thay i ranh gii tha t
Thay i mc ớch s dng t
ng giao thụng: h thng thu vn to mi hoc thay i ranh gii
Thay i mc v ng a gii hnh chớnh cỏc cp, a danh v cỏc ghi chỳ
thuyt minh trờn bn ;
Thay i v mc gii hnh lang an ton cụng trỡnh
Bn a chớnh c biờn tp li khi cú trờn 40% s tha t ca t bn ó
c chnh lý
1.2.2. S mc kờ
- S mc kờ t ai c lp theo n v hnh chớnh cp xó, phng th hin tt
c cỏc tha t v cỏc i tng chim t nhng khụng to thnh tha t
- Mc ớch lp s: qun lý tha t, tra cu thụng tin tha t, thụng kờ v kim
kờ t ai
- S mc kờ c chnh lý trong cỏc trng hp sau:
Cú chnh lý bn a chớnh
5
6
Người sử dụng đất chuyển quyền hoặc đổi tên
Thay đổi mục đích sử dụng đất
1.2.3. Sổ theo dõi biến động đất đai
- Là sổ ghi những trường hợp đăng ký biến động đất đai đã được chỉnh lý trên sổ địa
chính.
- Mục đích: Để theo dõi tình hình đăng ký biến động về sử dụng đất, làm cơ sở để
thực hiện thống kê đất đai hàng năm.
- Sổ gồm 200 trang, kích thước ( 297x 420).
- Việc cập nhật vào sổ theo dõi biến động đất đai được thực hiện đối với tất cả các
trường hợp chỉnh lý.
Ngoài ra hồ sơ địa chính còn có sổ địa chính, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất mà cán bộ QLĐĐ thường dùng trong quản lý.
1.3. Cơ sở khoa học
Trong quá trình nghiên cứu có ứng dụng một số phần mềm chuyên ngành về tin học
như: Famis, Microstation,
1.3.1. Giới thiệu MicroStation
- Microstation là một phần mềm trợ giúp thiết kế và là môi trường đồ họa rất mạnh
cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ. Microstation
còn được sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác như: Geovec, Iasb, MSFC,
MRFCLEAN, MRFFLAG chạy trên đó.
- Các công cụ của Microstation dùng để số hóa các đối tượng trên nền ảnh, sửa
chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ.
- Microstation còn cung cấp các công cụ nhập xuất dữ liệu đồ họa từ các phần mềm
khác qua các file (.dxf) hoặc (.dwg).
- Chạy trên nền Microstation, Famis là phần mềm tích hợp cho đo vẽ, thành lập và
quản lý bản đồ địa chính. Phần mềm có khả năng thực hiện các công đoạn từ xử lý các số
liệu đo ngoại nghiệp đến hoàn chỉnh bản đồ địa chính, liên kết với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa
chính để dùng một dữ liệu thống nhất. FAMIS là hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất sử
dụng trong ngành địa chính nhằm mục đích tiến tới chuẩn hóa thông tin đo đạc bản đồ và
6
7
tài nguyên đất. Mọi hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính đã được lập theo các phần mềm
khác cần được chuyển vào hệ thống phần mềm này để quản lý.
1.3.2. Giới thiệu Famis
- “Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và bản đồ địa chính” là một phần mềm nằm trong
hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục vụ cho việc lập bản đồ
và hồ sơ địa chính.
- Hệ thống phần mềm chuẩn này gồm có 2 phần:
+ “Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và bản đồ địa chính” có khả năng xử lý số liệu đo
ngoại nghiệp, xử lý và quản lý bản đồ địa chính số. Phần mềm này đảm nhiệm công đoạn
từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp cho đến khi hoàn chỉnh bản đồ địa chính số. Cơ sở dữ liệu
bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để thành một cơ sở dữ liệu về
bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất.
+ “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính” là phần mềm thành lập và quản lý các
thông tin về hồ sơ địa chính. Hỗ trợ cho công tác tra cứu, thanh tra, quản lý sử dụng đất,
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê tình hình sử dụng đất, …
Chức năng của phần mềm FAMIS được chia làm 2 nhóm lớn là các chức năng làm
việc với cơ sở dữ liệu trị đo và các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ.
1.4. Cơ sở pháp lý
Hiến pháp 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
Luật đất đai 2003, ngày 26/11/2003 của Quốc hội.
Quyết định số 235/2000/QĐ-TCĐC ngày 26/06/2000 của Tổng cục trưởng Tổng cục
địa chính về việc công bố hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong toàn ngành địa
chính.
Nghị định 181/2004/NĐ – CP ngày 29/10/2004 Nghị định chính phủ về thi hành luật
đất đai.
Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành luật đất đai năm 2003.
Quyết Định 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thanh lập bản đồ địa
chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000.
7
8
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Xã Phú Hiệp là một xã thuộc huyện
Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp có tổng diện
tích tự nhiên 506565 ha, có 2091 hộ và
80003 nhân khẩu, với ngành nghề chủ yếu là
sản xuất nông nghiệp là chính, ngoài ra còn
nuôi trong thủy sản, giao thông thuận lợi cả về
đường thủy lẫn đường bộ. Kinh tế trong
những năm gần đây đang trên đà phát triển
theo tình hình chung của thành phố và của
tỉnh.
Phía Bắc giáp: xã An Phước, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp.
Phía Nam giáp: xã Phú Đức.
Phía Đông giáp: xã Tân Công Sính.
Phía Tây giáp: xã Phú Thành B.
2.1.2Địa hình và địa mạo
- Cũng giống như huyện Tam Nông thì xã Phú Hiệp mang tính chất của vùng đồng
bằng, tương đối bằng phẳng, không có chênh lệch lớn về độ cao. Xã Phú Hiệp thuộc nhóm
địa hình thấp: có độ cao phổ biến từ 0,9 m đến 1,5 m.
- Mặc dù có nhiều nhóm địa hình như vậy, nhưng trên từng kiểu vùng được giới
hạn bởi các kênh rạch chính và kênh nhánh cho nên trên từng tiểu vùng có địa hình tương
đối bằng phẳng, độ chênh lệch chỉ từ 10 – 30 cm nên rất thuận lợi cho việc bố trí hệ thống
tưới tiêu và sản xuất nông nghiệp.
2.1.3 Khí hậu - thủy văn
- Đồng tháp nói chung và xã Phú Hiệp nói riêng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa
cận xích đạo, quanh năm nóng ẩm, lượng mưa phong phú, hàng năm chia mùa rõ rệt, các
yếu tố khí tượng có sự phân hóa theo mùa rõ rệt:
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau trùng với gió mùa Đông
8
Hình 2.1.Bản đồ xã Phú Hiệp
9
Bắc.
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 trùng với gió mùa Tây Nam.
* Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình khá ổn định qua các tháng, chênh lệch trung bình từ 1- 3
o
C,
nhiệt độ trung bình là 27
0
C, cao nhất là 37,2
0
C, thấp nhất 18,5
0
C. Nhìn chung không có sự
khác biệt lớn so với những nơi khác trong tỉnh và vùng đồng bằng sông Cửu Long. Thời
kỳ nóng nhất trong năm kéo dài từ tháng 3 đến tháng 4 và tháng lạnh nhất là tháng 12 đến
tháng 1 năm sau.
* Độ ẩm
Ẩm độ không khí cao và ổn định, ít biến đổi qua các năm. Độ ẩm trung bình là
83%, từ tháng 5 - 11 (các tháng mưa nhiều) độ ẩm tương đối cao khoảng 83% - 86%,
chênh lệch độ ẩm giữa các tháng vào khoảng 9 - 10%.
* Bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 1.657 mm. Lượng bốc hơi trong các tháng
mùa mưa khoảng 2 - 3 mm /ngày, trong các tháng mùa khô 4 -5 mm/ngày.
* Chế độ gió
Trong năm thịnh hành hai hướng gió chính:
- Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 – 11, tốc độ bình quân 2 đến 2.5 m/s, mạnh nhất
22,6 m/s mang theo nhiều hơi nước nên thường có mưa.
- Gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, khô và lạnh làm tăng tốc
độ bốc hơi và lượng mưa giảm rõ rệt.
* Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình khoảng trên 1.500 mm. Lượng mưa có xu hướng giảm dần
từ Tây - Tây Nam sang phía Đông.
Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 (tháng có mưa cao nhất khoảng tháng 8 đến
tháng 10) lượng chiếm 90 - 92% lượng mưa cả năm.
Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa thấp.
Đặc điểm mùa mưa trùng vào mùa lũ do nước sông Mê Kông tràn về nên đã gây
nên tình trạng ngập lụt sâu trên diện rộng trong thời gian dài, ảnh hưởng rất lớn đến đời
sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
9
10
* Thủy văn
Phú Hiệp có hệ thống sông ngòi kênh khá nhiều. Chế độ thủy văn của huyện chịu
ảnh hưởng của chế độ thủy văn của sông Tiền và chế độ mưa trong khu vực, được chia
làm hai mùa:
+ Mùa kiệt: Trùng với mùa khô, từ tháng 1 đến tháng 6 hàng năm, trong mùa
này mực nước sông xuống thấp và đạt mức thấp nhấtvào khoảng tháng 4.
+ Mùa lũ: Đáng chú ý nhất từ tháng 9 đến tháng 12 do mưa tại chỗ lớn, cùng
với lũ thượng nguồn sông Mê Kông qua Campuchia đổ về, tràn vào nội đồng đã gây ngập
úng trên diện rộng, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt. Việc tăng cường và hoàn chỉnh hệ
thống thủy lợi là biện pháp quan trọng để khắc phục khó khăn này.
2.1.4. Đặc điểm đất đai
Đa phần đất ở xã Phú Hiệp phần lớn là đất phù sa, và phần còn lại là đất phèn và
một phần nhỏ là đất cát.
2.1.5 Sơ lược Vị trí địa lý của TBĐS 1 (thuộc ấp K10, xã Phú Hiệp)
o Bắc giáp TBĐS 4 thuộc ấp K11, TBĐS 6 thuộc ấp K10
o Nam giáp xã Phú Đức
o Đông giáp TBĐS 7 thuộc ấp K10
o Tây giáp xã Phú Thành B
2.2 Hiện trạng tự nhiên của xã Phú Hiệp
Được tỉnh, huyện đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển mọi mặt về kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân. Đặc biệt là sự đầu tư về cơ sở
vật chất, xây dựng cụm, tuyến dân cư và nguồn nhân lực phục vụ cho nhân dân và địa
phương. Mặc dù ngày nay dân đã được bố trí vào cụm, tuyến dân cư, nhưng xã vẫn còn
gặp nhiều khó khăn như thiên tai lũ lụt liên tiếp, một bộ phận không nhỏ nhân dân thiếu
điều kiện lo cái ăn cái ở, sự học hành cho con em… là vấn đề trăn trở cho địa phương. Xã
có 4 ấp: Ấp K10, ấp K11, ấp K12 và ấp Phú Nông.
10
11
2.3 Quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ địa chính
11
Xây dựng phương án đo đạc thành lập bản
đồ địa chính
Thành lập lưới địa chính các
cấp
Chuẩn bị bản vẽ và các tư liệu
liên quan
Đo vẽ chi tiết ngoại nghiệp
Tu chỉnh tiếp biên bản vẻ
Lên mực bản đồ địa chính,
đánh số thửa, tính diện tích
Biên tập bản đồ địa chính
Lập hồ sơ kỹ thuật
thửa đất
Giao diện tích thửa đất
cho các chủ sử dụng
In, nhân bản
Đăng ký thống kê, cấp giấy chứng
nhận QSDĐ
Hoàn thiện bản đồ và hồ sơ địa
chính, ký công nhận
Lưu trữ và sử dụng
12
Do đây chỉ là một đề tài ở phạm vi nhỏ nên không thể áp dụng được sơ đồ trên và đưới
đây là sơ đồ về quy trình thành lập bản đồ địa chính của TBĐS 1
Hình 2.3. Sơ đồ thành lập bản đồ địa chính TBĐS 1
12
Xem xét tài liệu có liên quan đến việc thành
lập bản đồ địa chính
Tham mưu với tổ trưởng đo đạc về khu vực
nghiên cứu
Tiến hành công tác ngoại nghiệp, khảo sát
hiện trạng khu vực
Công tác nội nghiệp, biên tập, biên vẽ
Không thay đổi hình
thể, chủ sử dụng
Có thay đổi hình thể,
chủ sử dụng
Chỉnh sửa, bổ sung lại
hình thể và chủ sử dụng
Biên tập bản đồ địa chính
Hoàn thiện bản đồ và hồ sơ địa
chính, ký công nhận
Lưu trữ và sử dụng
13
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MICROSTATION VÀ FAMIS THÀNH LẬP
BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TBĐS 1 XÃ PHÚ HIỆP
3.1. Công tác thành lập bản đồ địa chính
3.1.1 Thu thập thông tin, tài liệu
3.1.1.1 Nguồn từ Bộ TNMT
Bộ quy phạm thành lập bản đồ địa chính số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10
tháng 11 năm 2008 về : “ Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000,
1:2000, 1:5000 và 1:10000 ”
3.1.1.2 Nguồn Phòng TNMT huyện Tam Nông
- Bản đồ địa chính của TBĐS 1 xã Phú Hiệp (bản đồ số, bản đồ giấy)
- Sổ mục kê, sổ địa chính, sổ trích lục…
3.1.1.3 Nguồn UBND xã Phú Hiệp
- Bản đồ địa chính của xã để đối chiếu với bản đồ của phòng
- Cung cấp các số liệu, thông tin có liên với đề tài
Sau khi thu thập được các số liệu có được từ các nguồn ta lập kế hoạch thực
hiện. Tức là thành lập nên chuỗi quy trình làm việc từ xử lý dữ liệu ban đầu cho đến lúc
giao nộp sản phẩm. Trong quy trình đó chia thành nhiều công đoạn nhỏ, mỗi công đoạn lại
gắn với chức năng làm việc của các đơn vị liên quan.
Sau khi thành lập nên quy trình tat ham mưu lên cấp trên để xem xét và xin ý
kiến, gợi ý của cấp trên. Xin các thiết bị và tài liệu đễ hỗ trợ cho công việc.
Cuối cùng trình cho UBND tỉnh phê duyệt.
3.1.2 Công đoạn chuẩn bị
3.1.2.1 Thiết lập thư mục lưu trữ
Để thuận tiện cho việc quản lý bản đồ theo từng lớp đối tượng, tránh xảy ra hiện
tượng chồng chéo thông tin, thuận tiện trong việc quản lý bản đồ cũng như tối ưu hóa
nhiệm vụ quản lý bản đồ phục vụ cho các đợt kiểm kê sau này. Cần phải thiết lập một thư
mục lưu trữ bản đồ có đường dẫn như sau:
13
E:\>BDDC-2012
Tên xã(TBDS 1)
Hình 87. Chọn
HUYEN
Hình 87.
14
Hình 3.1. Thư mục lưu trữ bản đồ
3.1.2.2 Thiết lập bản đồ
a). Tỷ lệ bản đồ : Theo bản đồ giấy thì tỷ lệ bản đồ số là 1:5000
b). Các tệp chuẩn cho bản đồ nền
Bản đồ nền phải có các tệp chuẩn như sau:
- Font chữ tiếng Việt: dùng bộ font chữ vnfont.rsc
- Seedfile: là tệp chuẩn ở hệ tọa độ VN-2000.
3.2.2.3 Thành lập bản đồ từ bản đồ số trước đó.
Mỡ Micro chọn File Open chọn ổ E:\>BDDC-2012 HUUYEN
PHUHIEP DC1.DGN ta được như hình 3.2
Hình 3.2. File ảnh bản đồ
Chọn File Save as lưu tên tbds 1 Ok. Để ta chỉnh sửa khi có sai
sót gì cũng còn bản đồ góc.
3.2 Công tác ngoại nghiệp
- Đo đạc đơn giản: Trong khi đo đạc chỉ sử dụng các thiết bị đo đơn giản như thước
dây, thước thép…
- Đo đạc bằng máy toàn đạc điện tử: Khi thực hiện công tác đo đạc thì sử dụng các
loại máy kinh vĩ điện tử, toàn đạc điện tử, GPS…
Do điều kiện không cho phép nên chỉ đo đạc đơn giản, tuy nhiên kết quả thu được
độ chính xác không cao hơn so với đo đạc bằng máy toàn đạc điện tử. Tuy vậy kết quả thu
thập được vẫn chấp nhận được và sai số cũng được thông qua tổ trưởng tổ đo đạc.
14
15
Trong công tác ngoại nghiệp thì có quá trình khảo sát hiện trạng, qua khảo sát, đo
đạc ngoài hiện trạng thấy rằng: hình thể, diện tích của từng thửa đất và chủ sử dụng không
có thay đổi so với trong bản đồ giấy. Nên không cần chỉnh sửa.
3.3 Công tác nội nghiệp biên tập bản đồ
3.3.1 Chỉnh sửa khu đo theo số liệu đo đạc
Do kết quả đo đạc không khác gì so với bản đồ giấy nên ta chỉ nối lại
các điểm thành đường thẳng và ta đo bao quanh ngoài trước. Mục đích là biết tổng diện
tích khu đo là không thay đổi. Ta được như hình 3.3
Hình 3.3. Hình thể khu đo ngoài thực tế
Tiếp tục ta đo các thửa đất bên trong. Ta cũng làm tương tự (vì số liệu đo
đạc chỉ sai số 1 dến 3 cm có thể chấp nhận được).
Có thể trong quá trình vẽ ta có thể gặp lỗi là các đường không bắt điểm với
nhau như hình 3.4
15
16
Hình 3.4. Lỗi 2 đường không khép kín
Ta sử dụng thanh công cụ Modify chọn biểu tượng để nối hai đường thẳng
lại ta được hình 3.5
Hình 3.5. Sửa chữa lỗi xong
Ngoài ra ta cũng có thể sử dụng để nối 2 đường thẳng vuông góc như hình 3.6
16
17
Hình 3.6 Hai đường vuông góc
Trường hợp khi đường ta vẽ đi xa với đường thẳng như hình 3.7. Ta sử một công cụ
nữa trong Modify là
Hình 3.7. Lỗi Đường vẽ xa với đường ban đầu
để nắm đường thẳng vẽ nằm sát với đường thẳng trước đó ta được hình 3.8
Hình 3.8. Ảnh sau khi sửa lỗi
Để xóa bỏ đường trắng ta dùng công cụ Delete Element để xóa bỏ. Ta được hình 3.9
17
18
Hình 3.9. Ảnh sau khi dùng công cụ Delete Element
Một trường hợp khác ta gặp như hình 3.10
Hình 3.10. Các lỗi hay gặp khác
Ta cũng sử dụng công cụ Modify là để làm mắt đi đường thẳng và làm cho chúng
khép kín. Như hình 3.11
Hình 3.11. Sau khi sửa các lỗi
Nếu gặp trường hợp 1 đường thằng cố định đã vẽ rồi và 1 đường thẳng khác trong bản đồ
song song với nhau ta sử dụng một công cụ mới là Mainpulate và
Hình 3.12. Thanh công cụ Mainpulate
18
19
dùng công cụ Move Parallel để copy đối tượng có khoảng cách(Distance) và song
song Trong đó ta thường sử dụng nhiều đó là , , , , Còn
Mainpulate cũng có một số chức năng khả thi khác như
Hình 3.13. Hộp thoại Move Parallel
Ngoài ra ta còn sử dụng một số tính năng khác của Modify như
Hình 3.14. Thanh công cụ Modify
Hình 3.16. Thanh công cụ Ellipes
Thanh công cụ vẽ đường tròn cũng có thể vẽ nên hình bình hành khá chính và các đường
thẳng song song với nhau. Như hình bên dưới ta có các khích thước của bốn cạnh đã đo
ngoài thực tế ta dựng nên từ 1 đường thẳng cố định rồi dựng các đường thẳng còn lại
Mốc Chiều dài (m)
Mốc 1 đến 2 1383
Mốc 2 đến 3 442
Mốc 3 đên 4 1348
Mốc 4 đến 1 420
Bảng 1. Số liệu đo đạc ngoài thực địa
Ta sử dụng bản đồ số và chỉnh sửa theo đúng kích thước đo đạc ngoài thực tế( vì bản đồ số
không đúng hẳn) Hình trên bản đồ số chưa sử lý theo số liệu
19
20
Hình 3.17. Thửa đất chưa chỉnh sửa
Ta sử dụng đường chọn và chỉnh đường kính như hình 3.18
Hình 3.18. Hộp thoại Place Circle
Cứ như vậy ta được như hình
20
21
Hình 3.19. Sử dụng đường tròn để dựng nên thửa đất
Ta thực hiện chỉnh sửa bằng các thanh công cụ như đã dùng ở trên ta sẽ được hình 3.20
Hình 3.20. Thửa đất đã vẽ xong
Để hiện được các số liệu đo như hình vẽ ta sử dụng Thanh c«ng cô dïng ®Ó
tÝnh to¸n kÝch thíc cña ®èi tîng(Main\Dimension)
Hình 3.21. Thanh công cụ Dimension
21
22
Ta s dng biu tng kim tra kớch thc ca i ng
Hỡnh 3.22. Hp thoi Dimension Element
Ngoi ra ta cũn s dng . Thanh công cụ tính toán các giá trị về khoảng cách hoặc độ
lớn của đối tợng (Main\Measure ).
Hỡnh 3.23. Thanh cụng c Measure
Measure Distance- Dùng để đo khoảng cách.
Measure Radius- Cho phép đo bán kính của hình tròn, các bán trục
của hình Elip
Measure Angle Between Line- Cho phép đo góc giữa hai đoạn thẳng.
Measure Length- Đo chiều dài một yếu tố.
Measure area- Cho phép đo diện tích và chu vi của một hình khép kín.
i vi biu tng ny ta dung nh hỡnh bờn di v nhp ụi vo khu cn bit
din tớch ca chỳng
Hỡnh 3.24. Hp thoi Measure Area
Sau khi ta lm xong v s lý theo s liu o c ta s thu c kt qu nh hỡnh
3.25
22
23
Hình 3.25. Khu đo đã chỉnh sử xong
3.3.2 Sửa lỗi và tạo tâm thửa, đánh số thửa, diện tích, chủ sử dụng
Sau khi sử dụng Micro để chỉnh sửa bản đồ ta sử dụng phần mềm
Famis để làm các bước còn lại(Đánh số thửa, diện tích, chủ sử dụng…)
a. Sửa lỗi và tạo tâm thửa
Đầu tiên ta vào Utilities MDL Applications Browns như hình
Hình 3.26. Hộp thoại MDL
Hộp thoại Select MDL Applications xuất hiện ta làm như hình Ok
23
24
Hình 3.27. Hộp thoại Select MDL Applications
Xuất hiện hộp thoại của Famis và chọn như hình
Hình 3.28. Hộp thoại chính của Famis
Bước 1: Cơ sở dữ liệu bản đồ Quản lý bản đồ Kết nối với cơ sở dữ liệu
Bước 2: Cơ sở dữ liệu bản đồ Tạo Topology Tự động tìm, sửa lỗi (CLEAN).
Xuất hiện hộp thoại MRF Clean v8.0.1
Hình 3.29.Hộp thoại MRF Clean v8.0.1
Khi đó tiếp tục xuất hiện hộp thoại MRF Clean Parameters làm như hình
24
25
Hình 3.30.Hộp thoại MRF Clean Parameters
Sauk hi chọn Tolerances sẽ xuất hiện hộp thoại MRF Clean Setup Tolerances chọn
lớp hiện hành
Hình 3.31.Hộp thoại MRF Clean Setup Tplerances
Thoát khỏi hộp thọa và trở lại hộp thoại MRF Clean v8.0.1 chọn Clean xuất hiện
hộp thoại Alert
Hình 3.32.Hộp thoại Alert
Khi đó đợi chạy xong.
Bước 3 : Cơ sở dữ liệu bản đồ Tạo Topology Sửa lỗi (FLAG). Xuất hộp thoại
MRF Flag Editor V8.0.1. Zoom In là phóng to lỗi sai và ngược lại là Zoom Out. Del Flag
25