Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 45: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.2 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:... Tiết 45</i>
<i>Ngày giảng:8C2...</i>


<i><b> </b></i>


<b> TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


1.Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản thuyết minh.


- Ý nghĩa,phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.


- Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung,ngôn ngữ)
2.Kỹ năng : - Nhận biết văn bản thuyết minh phân biệt văn bản thuyết minh


và các kiểu văn bẳn trứoc đó.Trình bày các tri thức có tính chất
khách quan,khoa học thơng qua những tri thứccủa mơn Ngữ văn
và các môn học khác.


- Rèn KNS : giao tiếp ( Trình ý tưởng, trao đổi...); Suy nghĩ
sáng tạo (thu thập thông tin, xử lý thông tin...)


3.Thái độ :


4. Phát triển
năng lực:


- Giáo dục ý thức nghiên cứu, quan sát tìm hiểu về các sự việc,
hiện tượng trong đời sống.


- Giáo dục, bồi dưỡng mở rộng tri thức qua những vấn về


thuyết minh.


- Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực
hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. => giáo
dục các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC.
- Rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV
theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân
tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình huống có liên
quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống),
<i>năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các</i>
yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi
tạo lập đoạn văn ; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ
được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe
tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến
thức bài học.


- Giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hịa bình,tơn trọng tự
do khi thuyết minh, giới thiệu, thuyết minh món ăn , món quà..
của dân tộc.


<b>*Tích hợp: </b>


<b>-Tích hợp giáo dục đạo đức</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS: Soạn bài theo hướng dẫn của GV.
<b>III. Phương pháp:</b>


<b>- Phân tích ngữ liệu, nêu vấn đề , thảo luận nhóm, thực hành, KT chia nhóm, giao</b>


nhiệm vụ, động não.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ : HS soạn bài (2p)</b></i>
<i><b>3- Bài mới : (38’)</b></i>


Hoạt động 1: Khởi động (1’)
<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>


<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình</i>


GV giới thiệu bài mới: kiểu bài mới trong chương trình
<b>Hoạt động 2 - 18P</b>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trị, </i>
<i>đặc điểm Vb thuyết minh</i>


<i>- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái</i>
<i>quát,.</i>


<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm.</i>
<i>- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ.</i>
<i>-Cách thức tiến hành: </i>


Gv chia lớp thành 3 nhóm.Giao nhiệm vụ cho từng
nhóm.Thảo luận ở nhà.



<b>Nhóm 1 : Văn bản Cây dừa Bình Định.</b>
<b>Nhóm 2 : Vb Tại sao lá cây lại có màu xanh?</b>
<b>Nhóm 3 : Vb Huế.</b>


 Trả lời các câu hỏi sau :


1. Các văn bản đề cập đến đối tựơng nào?


2. Các văn bản có sử dụng ptbđ như : tự sự,
miêu tả, nghị luận mà em đã được học
không?


3. Các văn bản cung cấp cho em kiến thức gì?
4. Các văn bản sử dụng phương thức diễn đạt


nào?


 HS cử đại diện mỗi nhóm lên trình bày, thời
gian trình bày 2’.


 HS nhận xét => Gv chốt, cho điểm.


<i><b>?) Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu? Khi</b></i>


<b>I. Vai trị và đặc điểm chung</b>
<b>của văn bản thuyết minh</b>


1. Văn bản thuyết minh trong
<i><b>đời sống con người</b></i>



a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
<i>* Nhận xét :</i>


<i>Các văn bản cung cấp cho con</i>
<i>người hiểu biết về:</i>


- VB1: trình bày lợi ích của cây
dừa...


- VB2: giới thiệu tác dụng của
chất diệp lục...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>nào?</b></i>


- Khi cần có những hiểu biết khách quan về đối
tượng (sự vật, sự việc, sự kiện...)


<i><b>?) Hãy kể thêm một số văn bản cùng loại mà em</b></i>
<i><b>biết?</b></i>


- Thông tin về trái đất năm 2000
- Ôn dịch, thuốc lá


<i><b>?) Các văn bản trên là văn bản thuyết minh. Vậy</b></i>
<i><b>em hiểu như thế nào về loại văn bản này?</b></i>


- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ 1


<i>=> Văn bản thuyết minh</i>
<i>c. Ghi nhớ 1: sgk (117)</i>


<i><b>?) Các văn bản trên có phải là văn bản tự sự,</b></i>


<i><b>miêu tả, biểu cảm, nghị luận không? Tại sao?</b></i>
- Không. Vì:


+ Khơng có sự việc, diễn biến (so với tự sự)


+ Khơng địi hỏi miêu tả cụ thể cảnh sắc, con người
và cảm xúc (so với miêu tả, biểu cảm)


+ Khơng trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng
mà trình bày nguyên lí, quy luật, cách thức...(so với
văn nghị luận)


<i><b>?) Các văn bản trên có đặc điểm chung nào làm</b></i>
<i><b>chúng trở thành một kiểu riêng?</b></i>


- Trình bày đặc điểm riêng của đối tượng
+ Dừa: thân, lá, nước...


+ Lá cây: tế bào, ánh sáng...
+ Huế: cảnh sắc, các cơng trình...


- Trình bày một cách khách quan các nhân vật:
<i>+ Cung cấp tri thức khái quát quát về sự vật -></i>
<i>giúp hiểu biết về sự vật một cách đúng đăn, đầy đủ</i>
<i>-> là đặc điểm quan trọng nhất</i>


+ Không hư cấu, tưởng tượng hay suy luận, bộc lộ
cảm xúc



- Có tính chất thực dung: cung cấp tri thức là chính,
khơng địi hỏi người đọc phải thưởng thức cái hay
cái đẹp như tác phẩm văn học


<i><b>?) Em nhận xét gì về ngơn ngữ của các văn bản</b></i>
<i><b>trên?</b></i>


- 2 HS -> GV chốt


- 1 HS đọc ghi nhớ 2 , 3 (117)


* GV: Văn bản thuyết minh dùng phương thức giải


<i><b>2. Đặc điểm chung của văn bản</b></i>
<i><b>thuyêt minh</b></i>


<i>a. Khảo sát phân tích ngữ liệu.</i>
<i>. Ví dụ: 3 văn bản</i>


<i>. Nhận xét</i>


- Trình bày, giới thiệu những đặc
điểm, tính chất các hiện tượng và
sự vật trong tự nhiên và XH.
- Cung cấp tri thức khách quan
về sự vật, giúp hiểu biết một
cách đúng đắn, đầy đủ


- Ngơn ngữ chính xác, rõ ràng,


chặt chẽ, hấp dẫn


- Khơng có các yếu tố hư cấu
tưởng tượng và tránh bộc lộ cảm
xúc chủ quan (yêu - ghét).


- Dùng phương thức giải thích
bằng tri thức khoa học hoặc giới
thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thích (bằng cơ chế, qui luật của sự vật, cách thức sử
dụng...-> Giải thích bằng tri thức khoa học (khác
với nghị luận) hoặc giới thiệu


Tóm lại: Thuyết minh nhằm trả lời câu hỏi: sự vật
(hiện tượng) ấy là gì? Có đặc điểm gì? Vì sao như
vậy? Ích lợi gì?


<i><b>Hđ3- 19P</b></i>


<i>- Mục tiêu: học sinh thực</i>
<i>hành kiến thức đã học.</i>
<i>- Phương pháp:vấn đáp,</i>
<i>thực hành có hướng dẫn,</i>
<i>nhóm, động não</i>


<i>- Hình thức: hoạt động</i>
<i>cá nhân, nhóm.</i>


<i>- Kĩ thuật: động não,</i>


<i>chia nhóm</i>


BT1,2: HS nêu yêu
cầu-trình bày miệng ,nhận
xét


GV nêu yêu cầu, HS
trình bày, nhận xét, đánh
giá.


* Tích hợp giáo dục đạo
đức( 1’)


? Khi thuyết minh về
một vấn đề nào đó ta cần
phải có thái độ như thế
nào?


<b>II. Luyện tập</b>


BT 1 (117<b> ) </b>


- Là văn bản thuyết minh


+ VB1: Cung cấp kiến thức lịch sử


+ VB2: cung cấp kiến thức khoa học sinh vật
<b>BT 2 (upload.123doc.net ) </b>


- Là văn bản nghị luận: đề xuất một hành động tích cực bảo


vệ mơi trường


- Văn bản có sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại
của bao ni lơng -> đề nghị có sức thuyết phục cao


BT 3 (upload.123doc.net)


Các văn bản khác cần có yếu tố thuyết minh vì:
- Tự sự: Giới thiệu nhân vật, sự việc


- Miêu tả: giới thiệu cảnh vật, con người, không gian, thời
gian...


- Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng biểu cảm
- Nghị luận: Luận điểm, luận cứ...


<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Phương pháp: Phát vấn - Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi...</i>


<i><b>? Những kiến thức cần ghi nhớ trong bài học</b></i>


HS phát biểu – bổ sung - GV hệ thống kiến thức cơ bản của bài:
- Về đặc điểm của văn bản thuyết minh.


- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
-Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung,ngôn ngữ)
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>



- Học ghi nhớ – tìm đọc thêm một số văn bản thuyết minh
- Soạn bài: Chương trình địa phương – phần văn


<i>+ Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ của tỉnh Quảng Ninh. Sưu tầm một</i>
<i>bài thơ văn viết về phong cảnh thiên nhiên, đất nước, con người địa phương.</i>


<i>+ Tìm đọc tiểu thuyết Vùng mỏ - hoàn cảnh sáng tác</i>
<i>+ Tìm hiểu về tác giả Võ Huy Tâm</i>


<i>+ Soạn bài theo câu hỏi SGK</i>
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×