Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 45_Tin 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày dạy: 8C1: 8C2: 8C3: </i> <i>Tit 45</i>
<b>Bài 8: lặp với số lần cha biết trớc</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1- Kin thc</b>


- Bit nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngơn ngữ
lập trình.


- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ
dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó
được thoả mãn.


- Hiểu được hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong Pascal.
<b>2- Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình.
<b>3- Thái độ</b>


- Ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.
<b>4- Năng lực</b>


Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác;
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngơn ngữ.


<b>II. Chn bÞ:</b>


<b>1- Giáo viên: SGK, máy chiếu, hình vẽ các ví dụ.</b>
<b>2- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.</b>



<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT</b>


<b>- Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan.</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ.</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC</b>
<b>1. Ổn định lớp (1')</b>


<b>2. Bài mới</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3')</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>Mục tiêu: Biết các hoạt động lặp</i>
với số lần chưa biết trước.


GV: Đưa tình huống khởi động.
HS: Thảo luận nhóm trả lời.
HS: Nhóm khác nhận xét.
GV: Kết luận.


Bạn Long gọi điện hẹn Trang tới thăm
nhà cô giáo cũ vào chủ nhật tới. Nhưng
Trang không nhấc máy, Long quyết định
gọi thêm một lần nữa, Trang cũng khơng
nhấc máy, sau đó cứ 10 phút Long gọi 1
lần cho đến khi có người nhấc máy.
Trả lời các câu hỏi



- Nêu các hoạt động lặp?


- Khi nào thì hoạt động lặp được dừng
lại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<i>- Mục tiêu: Biết nhu cầu cần có</i>


cấu trúc lặp với số lần chưa biết
trước trong ngôn ngữ lập trình. Biết
ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc
lặp với số lần chưa biết trước để
chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi
lặp lại công việc đến khi một điều
kiện nào đó được thoả mãn.


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và cho các ví dụ về các hoạt động
hằng ngày có liên quan đến câu
lệnh lặp chưa biết trước


HS: Làm theo yêu cầu của GV
GV: Đưa ra ví dụ 1.


Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu
tiên (n = 1, 2, 3,...), cần cộng bao
nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta
nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn
1000?



GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các bước
của thuật tốn trong ví dụ này
HS: Suy nghĩ và trả lời theo yêu
cầu của GV


GV: Nêu hoạt động lặp trong thuật
toán trên.


HS: Trả lời


GV: Hoạt động cộng thực hiện khi
nào?


HS: Trả lời.


GV: Hoạt động cộng kết thúc khi
nào?


HS: Trả lời.


GV: Theo thuật toán trên, ta đưa
các điều kiện và hoạt động vào sơ
đồ khối.




GV: Hoạt động lặp với số lần chưa
xác định phụ thuộc vào một điều
kiện cụ thể nào đó có thoả mãn hay


không.


GV: Giới thiệu cú pháp và cách
thực hiện câu lệnh lặp với số lần


<b>1. Lệnh lặp với số lần chưa biết trước</b>
<b>(26')</b>


<b>Ví dụ 1: Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên</b>
đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), cần cộng bao
nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được
tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?


<b>Thuật tốn:</b>


Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật
tốn như sau:


- Bước 1. S  0, n  0.


<i>- Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n  n + 1; ngược</i>
lại chuyển tới bước 4.


<i>- Bước 3.S  S + n và quay lại bước 2.</i>


<i>- Bước 4.</i> In kết quả : S và n là số tự nhiên
nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật
toán.


<b>* Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn </b>


máy tính thực hiện các hoạt động lặp như
trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu
lệnh có dạng lặp với số lần chưa xác định.
<b>Cú pháp</b>


While <điều kiện> do <câu lênh>;
Trong đó:


- Điều kiện: thường là một phép so sánh
- Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay
câu lệnh ghép.


Sơ đồ khối


<b>Hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chưa xác định.


<i>* Câu hỏi cho học sinh khuyết tật:</i>
<i>Nêu ví dụ về hoạt động lặp đi lặp</i>
<i>trong cuộc sống hàng ngày với số</i>
<i>lần chưa biết trước?</i>


- Bước 2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị
bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết
thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu
lệnh và quay lại bước 1


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5')</b>
<b>- Bài tập 1: SGK/66</b>



a) Tìm một từ nhất định bị gõ sai chính tả trong văn bản và sửa lại cho đúng.
Số từ cần phải sửa chưa được biết trước.


b) Khi chuẩn bị bát phở để phục vụ cho khách, cô bán hàng thường thực hiện
các công việc sau đây: Cho một lượng bánh phở vào nồi nước phở để trần
bánh phở, cho bánh phở đã trần vào bát, làm chín một ít thịt và cho vào
bát bánh phở đã được làm nóng, cho thêm gia vị, chan nước phở đang
được đun sơi vào bát phở,... Các thao tác đó được thực hiện lặp lại mỗi khi
có khách ăn phở. Trong suốt ca bán hàng số lần thực hiện các thao tác lặp
đó là khơng thể biết trước.


c) Trong xưởng may, mỗi cô công nhân được giao may một chi tiết của chiếc
áo, hay chiếc quần với các đường may đã được thiết kế trước. May xong
một sản phẩm, cô công nhân sẽ may sản phẩm tiếp theo cho đến khi hết
giờ làm việc.


<b>- Bài tập 2: SGK/66.</b>


a) Như tên gọi của nó, câu lệnh lặp với số lần biết trước chỉ thị cho máy tính
thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ
trước, còn với câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thì số lần chưa được
xác định trước.


b) Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, điều kiện là giá trị của biến đếm
có giá trị nguyên đã đạt được giá trị lớn nhất hay chưa, còn trong câu lệnh
lặp với số lần chưa biết trước, điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra
một giá trị của một số thực, cũng có thể là một điều kiện khác, ví dụ như
một số có chia hết cho 3 hay không,...



c) Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, câu lệnh được thực hiện ít nhất
<i>một lần, sau đó kiểm tra điều kiện. Trong câu lệnh lặp với số lần chưa xác</i>
định trước, trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thoả
mãn, câu lệnh mới được thực hiện. Do đó có thể có trường hợp câu lệnh
không được thực hiện một lần nào.


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO (5')</b>
<b>Câu 1: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào</b>
A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
B. Khi đủ số vòng lặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?</b>
A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do


B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >
C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then
D. Kiểm tra < câu lệnh >


<b>Câu 3: Trong các câu lệnh sau, câu lệnh nào sai? Tại sao?</b>
A. While i:=1 do t:=10;


B. While a<b; do t:=10;
C. While i<1 do t=10;


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3')</b>
Em hãy tìm hiểu về câu lệnh lặp Repeat…Until.
<b>* HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ (2')</b>


- Bài tập 3/SGK-66.
- Bài tập 8.1-8.4 SBT.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×