Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 24 Bài luyện tập 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.91 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ...


Ngày giảng: ...Lớp: 8A 17/11 Lớp: 8B 17/11
<i><b>Tiết 24 – Bài 17: </b></i><b>BÀI LUYỆN TẬP 3</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


<b>1. Về kiến thức</b>: Sau khi học xong bài này HS nắm được:


- Củng cố được khái niệm về hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học, phương trình
hóa học ( định nghĩa, diễn biến q trình hóa học, điều kiện xảy ra và dấu hiệu
nhận biết của PƯHH)


- Củng cố nội dung và cách giải thích nội dung định luật bảo tồn khối lượng


<b>2. Về kĩ năng</b>:


- Rèn luyện kĩ năng viết CTHH của các chất và lập PTHH của phản ứng.


- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng vào việc giải các bài tập (mức độ đơn
giản).


<b>3. Về thái độ</b>: Nghiêm túc, say mê nghiên cứu bộ môn


<b>4. Về định hướng phát triển năng lực</b>:


- Sử dụng thành thạo CTHH, ngôn ngữ hóa học


- Phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng, sự sáng tạo


<b>II. Chuẩn bị</b>



<b>1. Giáo viên</b>: Bảng phụ


<b>2. Học sinh</b>: Ôn lại kiến thức của chương


<b>III. Phương pháp</b>


Đàm thoại, hoạt động nhóm, gợi nhớ kiến thức, hoạt động độc lập


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định lớp</b> (1p): Kiểm tra sĩ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Kiểm tra xen lẫn trong bài giảng


<b>3. Bài mới</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Thời gian thực hiện</b>: 15 phút


<b>- Mục tiêu</b>: Ôn tập, khái qt hóa tồn bộ kiến thức của chương


<b>- Hình thức tổ chức</b>: Dạy học theo nhóm


<b>- Phương pháp dạy học</b>: Đàm thoại, hoạt động nhóm


<b>- Kĩ thuật dạy học</b>: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, tái hiện kiến thức


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>


<b>GV</b>: Yêu cầu HS nhắc lại những kiến


thức được học trong chương 2


<b>HS</b>: Trả lời


<b>GV</b>: Yêu cầu nhóm lập thành sơ đồ trí
nhớ


<b>HS</b>: Đại diện nhóm lên trình bày


<b>I. Kiến thức cơ bản</b>
<b>1. Sự biến đổi chất</b>


- Hiện tượng vật lí
- Hiện tượng hóa học


<b>2. Phản ứng hóa học</b>


- Khái niệm


- Diễn biến q trình hóa học
- Điều kiện để xảy ra phản ứng
- Dấu hiệu nhận biết


<b>3. Định luật BTKL</b>


- Nội dung
- Biểu thức


<b>4. Phương trình hóa học</b>



- Các bước lập PTHH
- Ý nghĩa của PTHH


<b>Hoạt động 2: Vận dụng</b>
<b>- Thời gian thực hiện</b>: 25 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Hình thức tổ chức</b>: Dạy học theo nhóm


<b>- Phương pháp dạy học</b>: Đàm thoại, hoạt động nhóm, hoạt động độc lập


<b>- Kĩ thuật dạy học</b>: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, hoạt động độc lập


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>


<b>GV</b>: Yêu cầu HS làm các bài 1, bài 3,
bài 4, bài 5/SgK


<b>HS</b>: Đại diện nhóm trình bày


* Bài 1:


a. – Tên các chất tham gia: Khí Nitơ,
khí Hidro


- Tên sản phẩm: Khí ammoniac


b. – Trước phản ứng: 2 nguyên tử N
liên kết tạo thành 1 phân tử Nitơ


6 nguyên tử H liên kết tạo thành 3 phân


tử Hidro


- Sau phản ứng: 1 nguyên tử Nitơ liên
kết với 3 nguyên tử H tạo thành 1 phân
tử NH3


Phân tử ban đầu: N2, H2


Phân tử tạo thành: NH3


c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và
sau phản ứng vẫn được giữ nguyên
PT: N2 + 3H2 → 2NH3


* Bài 3: PT:
CaCO3


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> CaO + CO</sub><sub>2</sub>


a. m(CaCO3) = m(CaO) + m(CO2)


b. Theo ĐLBTKL, ta có:


m(CaCO3) = m(CaO) + m(CO2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV</b>: Gợi ý bài 5: Nhắc lại hóa trị của


Al và nhóm SO4.


<b>GV</b>: Làm bài 17.8, bài 17.9/SBT


<b>HS</b>: Đại diện nhóm trình bày.


<b>GV</b>: Gợi ý bài 17.9: Nhắc lại hóa trị
của Fe và nhóm SO4.


=> %m(CaCO3)=


250


280<sub>.100%= 89,3%</sub>


Vậy phần trăm về khối lượng canxi
cacbonat chứa trong đá vôi là 89,3%
* Bài 4:


a. PTHH: C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O


b. – Cứ 1 phân tử etilen tác dụng với 3
phân tử oxi.


- Cứ 1 phân tử etilen phản ứng tạo ra 2
phân tử khí cacbon đioxit.


* Bài 5: a. Al hóa trị III, nhóm (SO4)


hóa trị II.



Dựa vào quy tắc hóa trị, ta có:


AlxIII(SO4)yII →


<i>x</i> <i>II</i>


<i>y</i> <i>III</i> <sub>= </sub>


2
3


→ x= 2; = 3


b. 2Al+ 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu


- Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 3
nguyên tử Cu.


- Cứ 3 phân tử CuSO4 phản ứng tạo ra


1 phân tử Al2(SO4)3


* Bài 17.8:


a. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


b. Al +3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag


c. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O +



CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhóm (SO4) có hóa trị II


TH1: Fe hóa trị II. Dựa vào quy tắc hóa
trị, ta có:


FexII(SO4)yII →


2
2


<i>x</i> <i>II</i>


<i>y</i> <i>II</i> 


→ x= 2 ; y= 2 (Loại)


TH2: Fe hóa trị III. Dựa vào quy tắc
hóa trị, ta có:


FexIII(SO4)yII →


2
3


<i>x</i> <i>II</i>


<i>y</i> <i>III</i> 



→ x= 2; y= 3 (Thỏa mãn đề bài)
b. PT:


2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 +


6H2O


- Cứ 2 phân tử Fe(OH)3 tác dụng với 3


phân tử H2SO4


- Cứ 2 phân tử Fe(OH)3 phản ứng tạo


ra 1 phân tử Fe2(SO4)3


- Cứ 3 phân tử H2SO4 phản ứng tạo ra 6


phân tử H2O


- Cứ 3 phân tử H2SO4 phản ứng tạo ra 1


phân tử Fe2(SO4)3.


<b>4. Củng cố, đánh giá</b> (2p):


<b>a. Củng cố</b>: Nhắc lại toàn bộ kiến thức của chương 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Hướng dẫn về nhà</b> (2p):
Ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết



<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×