“ Häc häc n÷a häc m·i ”– –
V. I Lª nin–
10
NhiÖt liÖt chµo mõng
c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt
häc
hãa häc : líp 8
Gi¸o viªn thùc hiiÖn : Ph¹m Ngäc B¸ch
Tr ng : THCS Th¸i S nườ ơ
10
kiểm tra bài cũ
Th 3 ngy 18 thỏng 3 nm 2008
(*) HS1:
Làm bài tập 5 - 117
(*) HS2: Lựa chọn từ
hoặc cụm từ thích hợp để
điền vào chỗ trống trong
các câu sau:
1. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa ............... và .............. trong
đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong
hợp chất.
2. Phản ứng ........................ là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng
thời sự ôxi hóa và sự khử .
3. Quá trình tách nguyên tử ôxi ra khỏi hợp chất là ................
chất chiếm ôxi của chất khác là ....................
4. Sự tác dụng của .......................... là sự ôxi hóa . Đơn chất ôxi hoặc
chất nhường ôxi cho chất khác là ...........................
đơn chất
hợp chất
ô xi hóa - khử
sự khử
chất khử
ôxi với một chất
chất ôxi hóa
(1)
(7)
(4)
(6)
(2)
(5)
(3)
Bài 5- 117: Phương trình phản ứng:
Fe + H
2
SO
4
-> FeSO
4
+ H
2
a> Số mol sắt tham gia phản ứng là :
Số mol Axít sunfuric tham gia phản ứng là
TPT n
Fe
= nH
2
SO
4
Vậy số mol Fe dư là 0,4 - 0,25 = 0,15 mol
22, 4
0, 4
56
Fe
n mol= =
2 4
24,5
0, 25
98
H SO
n mol= =
Số gam Fe dư là:
0,15 x 56 = 8,4 gam
b> TPT: nH
2
= n H
2
SO
4
= 0,25 mol
Vậy thể tích khí Hiđrô
< ở đktc>là:
VH
2
= n x 22,4
= 0,25 x 22,4= 5,6 lít
10
Tiết 51 : bài luyện tập 6
Th 3ngy 18 thỏng 3 nm 2008
1. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong
đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong
hợp chất.
2. Phản ứng ô xi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng
thời sự ôxi hóa và sự khử .
3. Quá trình tách nguyên tử ôxi ra khỏi hợp chất là sự khử.
Chất chiếm ôxi của chất khác là chất khử.
4. Sự tác dụng của ôxi với một chất là sự ôxi hóa . Đơn chất ôxi hoặc
chất nhường ôxi cho chất khác là chất ôxi hóa
5. Hiđrô có tính khử , ở nhiệt độ thích hợp hiđrô không những kết
hợp được với đơn chất ôxi mà còn có thể kết hợp với ôxi trong
một số ôxít của kim loại . các phản ứng này đều tỏa nhiệt .
6. Khí hiđrô có nhiều ứng dụng , chủ yếu do tính chất nhẹ ( nhẹ nhất
trong các chất khí ) , tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt .
7 . Có thể điều chế Hiđrô trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch
Axít clohiđríc HCl hoặc Axít sunfuríc H
2
SO
4
loãng tác dụng với
kim loại như Zn , Fe , Al . Có thể thu khí Hiđrô vào bình bằng 2
cách: Đẩy không khí hoặc đẩy nước( Miệng bình úp xuống dưới ).
I. Kiến thức cần nhớ: (SGK)
Đọc
nội
dung
kiến
thức
cần
nhớ
10
Tiết 51 : bài luyện tập 6
Th 3ngy 18 thỏng 3 nm 2008
I. Kiến thức cần nhớ: (SGK)
II. Bài tập :
Bài 1:Viết phương trình phản ứng của H
2
với:
ZnO, Al
2
O
3
, O
2
, PbO . Cho biết mỗi phản
ứng trên thuộc loại phản ứng nào ?
Bài 1: Viết PTPƯ của H
2
với: ZnO, Al
2
O
3
, O
2
, PbO
H
2
+ PbO H
2
O + Pb ( PƯ ôxi hóa - khử)
o
t
2H
2
+ O
2
2H
2
O ( PƯ hóa hợp,PƯ ôxi hóa-khử)
o
t
3H
2
+ Al
2
O
3
3 H
2
O + 2Al ( PƯ ôxi hóa - khử)
o
t
H
2
+ ZnO H
2
O + Zn ( PƯ ôxi hóa - khử)
o
t
Bài 2: Lập phương trình hóa học của các sơ
đồ phản ứng cho sau đây và chúng thuộc loại
phản ứng hóa học nào?
a. Cácbonđiôxít +nước-->Axítcacbonic (H
2
CO
3
)
b. Kẽm + Axítclohiđric -->Kẽmclorua +H
2
o
t
c. Đồng(II) Ôxít + Hiđrô Cu + Nước
CO
2
+ H
2
O -> H
2
CO
3
( PƯ hóa hợp)
Zn + 2HCl -> ZnCl
2
+ H
2
( Phản ứng thế )
CuO + H
2
H
2
O + Cu ( PƯ ôxi hóa - khử)
o
t
2KClO
3
2KCl + 3O
2
( PƯ phân hủy)
o
t
d. Kali clorat Kali clorua + Ôxi
o
t
10
I. Kiến thức cần nhớ: (SGK)
Tiết 51 : bài luyện tập 6
Th 3 ngy 18 thỏng 3 nm 2008
Bài 1: Viết PTPƯ của H
2
với: ZnO, Al
2
O
3
, O
2
, PbO
II. Bài tập :
Bài 2: Lập phương trình hóa học của các sơ
đồ phản ứng cho sau đây và chúng thuộc loại
phản ứng hóa học nào?
Bài 3: Có 3 lọ riêng biệt các khí sau: Ôxi , không khí,
và Hiđrô. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra
các khí trong lọ.
Các bước:
B1: Đốt cháy cả 3 khí , khí nào cháy với
ngọn lửa màu xanh nhạt đó là Hiđrô.
B2: Dùng tàn đóm than hồng thử vào 2 lọ
còn lại nếu tàn đóm bùng cháy thì lọ
đó là Ôxi. Còn lại lọ kia là không khí .
Quan sát đoạn phim sau
Bài 4:
(?) Qua đoạn phim trên hãy viết PTPƯ?
PTPƯ: CuO + H
2
H
2
O + Cu
o
t
a> Nếu cho 40 gam CuO tham gia phản
ứng thì cần bao nhiêu lít H
2
ở ĐKTC ?
Số mol CuO tham gia phản ứng là :
Theo PT :
Vậy thể tích H
2
cần dùng là :
0,5 x 22,4 = 11,2 lít
40
0,5
80
CuO
n mol= =
2
0,5
H CuO
n n mol= =
b> Tính khối lượng nước tạo thành ?
a>
b> Theo PT:
Vậy khối lượng nước tạo thành là:
m = n x M = 0,5 x18 = 9 gam
2
0,5
H O CuO
n n mol= =