Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chung cho học sinh trường THCS yên trường, huyện yên định, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.88 KB, 25 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH

TRƯỜNG THCS YÊN TRƯỜNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
THỂ LỰC CHUNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS YÊN
TRƯỜNG, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA

Người thực hiện: Đỗ Bá Việt
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Trường
SKKN thuộc lĩnh vự môn: Thể dục

YÊN ĐỊNH, NĂM 2021
MỤC LỤC


TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


12
13
14
15

Nội dung
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứ
5. Phương pháp nghiên cứu
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận
2. Thực trạng
3. Kết quả nghiên cứu
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Trang
01 - 04
01
01-02
02
02
02-04
05 - 20
05-06

06-09
09-20
21
21
21
22


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ bản trong hệ thống giáo
dục tồn dân, trong đó các bài tập thể dục thể thao là một biện pháp quan trọng,
hữu hiệu và đặc trưng đem lại sức khỏe cho mọi người và thể chất cường tráng cho
thế hệ mai sau. Giáo dục thể chất trong các nhà trường là một bộ phận không thể
thiếu của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. GDTC có tác dụng tích cực tới sự hoàn
thiện nhân cách, thể chất cho học sinh, nhằm đào tạo con người mới phát triển toàn
diện, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước góp
phần bảo về và giữ vững an ninh quốc phòng. Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng
cao của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đòi hỏi phải nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, mà trong đó yếu tố sức khoẻ là quan trọng nhất.
Qua thực tiễn công tác tổ chức, quản lý phong trào TDTT cho thấy, muốn
phát triển phong trào TDTT, thì khơng thể thiếu được vai trò của GDTC trong nhà
trường, từ bậc mẫu giáo, học sinh trung học đến bậc đại học. Vì vậy, việc nâng cao
chất lượng giáo dục thể chất trong các trường học rất cần đội ngũ thầy, cô giáo làm
công tác GDTC có trình độ chun mơn, kiến thức sư phạm vững vàng đáp ứng
yêu cầu của xã hội hiện nay. Tuy nhiên để xem xét một cách nghiêm túc công tác
GDTC ở trường học nhất là ở cấp THCS chúng ta còn khá nhiều bất cập. Như nhận
thức của nhiều ngành, nhiều cấp ngay cả giáo viên ở trường THCS chưa nhận thức
đầy đủ và coi trọng đúng mức về công tác GDTC.
Trường Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa có 310 học sinh được

biên chế với 8 lớp học. Nhiệm vụ chính của nhà trường là đáp ứng công tác dạy
học và yêu cầu đổi mới giáo dục. Là một trường có số lượng học sinh tương đối
đơng trong huyện, do điều kiện đông đảo học sinh là con em nơng dân, nguồn kinh
tế chính là làm nghề nơng, nên thu nhập theo đầu người cịn thấp, điều kiện tập
luyện thể dục thể thao còn rất thiếu, chất lượng chưa cao. Hiện nay, các điều kiện
đảm bảo để học tập mơn GDTC của nhà trường cịn nhiều thiếu thốn như chưa có
nhà tập, sân tập theo đúng tiêu chuẩn quy định. Với điều kiện thiếu thốn như vậy,
nhiều em học sinh vẫn tích cực tham gia tập luyện, rèn luyện thân thể. Bên cạnh
đó, cịn nhiều em chưa tự giác tập luyện, dẫn đến không đủ sức khỏe để đảm bảo
học tập mơn GDTC nói riêng và các mơn khác nói chung. Bởi qua quan sát thực tế
giảng dạy, nhận thấy vấn đề thể lực của các em học sinh trong các giờ học thể dục
còn yếu kém, dẫn tới khơng hồn thành mục tiêu của mơn học, chưa đạt kết quả
xếp loại thể lực. Điều này đã ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả học tập của học sinh
và thành tích thi đua của nhà trường.
Xuất phát từ những lý do trên, với mục đích nâng cao thể lực cho học sinh
trường THCS Yên Trường với mong muốn đóng góp một phần vào sự phát triển
của nhà trường, nâng cao thể lực cho học sinh, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chung cho học sinh
trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa”
2. Mục đích nghiên cứu
1


Thơng qua viêc phân tích lý luận và thực tiễn công tác giáo dục thể chất của
Trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, đồng thời lựa chọn
và ứng dụng nhóm giải pháp thích hợp, có tính khả thi theo hướng tích cực hóa
việc tập luyện của học sinh nhằm góp phần nâng cao thể lực cho học sinh trường
THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài xác định các mục tiêu cụ thể sau:

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng trình độ thể lực của học sinh Trường
THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
- Đánh giá thực trạng về thái độ học tập, rèn luyện thể lực của học sinh.
- Đánh giá thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC
- Đánh giá thực trạng về việc sử dụng bài tập phát triển thể lực chung.
- Đánh giá thực trạng trình độ thể lực chung của học sinh trường THCS Yên
Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa (theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể
lực học sinh, sinh viên hiện nay do Bộ GD&ĐT quy định).
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển thể lực chung
cho học sinh trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
- Cơ sở thực tiễn để lựa chọn các bài tập phát triển thể lực cho học sinh.
- Tiến hành phỏng vấn các giáo viên nhằm lựa chọn các bài tập hiệu quả,
phù hợp.
- Lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển thể lực chung cho học.
- Xây dựng kế hoạch thực nghiệm
- Tổ chức thực nghiệm các bài tập phát triển thể lực cho học sinh.
- Đánh giá hiệu quả bài tập phát triển thể lực cho học.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các bài tập phát triển thể lực chung cho học sinh trường THCS Yên
Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
- Là học sinh của trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh
Hóa
4.2. Phạm vị nghiên cứu
- Các bài tập phát triển thể lực chung cho học trường THCS Yên Trường,
huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
- Học sinh trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
4.3. Địa điểm nghiên cứu.
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại: Trường THCS Yên Trường, huyện Yên
Định, tỉnh Thanh Hóa

5. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục đích, mục tiêu nghiên cứu trong q trình nghiên cứu
đề tài đã sử dụng các phương pháp sau:
5.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu có liên quan
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu được sử dụng rộng rãi trong hầu
hết các cơng trình nghiên cứu khoa học. Phương pháp này giúp cho việc hệ thống
2


hóa các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Qua tổng hợp phân tích tài
liệu, từ đó hình thành các giả thuyết khoa học, xác định các nhiệm vụ nghiên cứu
và tiến trình nghiên cứu.
5.2. Phương pháp quan sát sư phạm
Việc sử dụng phương pháp quan sát sư phạm nhằm trực tiếp theo dõi nội
dung tập thể lực chung trong giờ chính khóa của học sinh Trường THCS Yên
Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa bằng cách : Ghi số lượng các bài tập, số
lượng học sinh trong lớp, cách thức tổ chức, hướng dẫn giờ học, thời gian tiến
hành cho mỗi nội dung tập luyện thể lực chung, các hình thức bài tập được sử
dụng, số lần lặp lại bài tập thể lực chung.
5.3. Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu
Là phương pháp sử dụng trong quá trình điều tra thực trạng việc sử dụng các
bài tập. Trong nghiên cứu tơi sử dụng hình thức phỏng vấn gián tiếp (phỏng vấn
bằng phiếu hỏi) để thu thập các thông tin cần thiết cho đề tài. Số phiếu phát ra là
25 phiếu cho các giáo viên trực tiếp giảng dạy GDTC ở các trường THCS của
huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Để lựa chọn được các bài tập nghiên cứu ứng
dụng trong quá trình nghiên cứu, đối tượng phỏng vấn là các thầy cô (cán bộ quản
lý công tác GDTC lâu năm) và các thầy cô giảng dạy TDTT trên 08 năm tại các
trường THCS trong huyện.
5.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
Các test mà đề tài sử dụng chủ yếu được lựa chọn từ bộ tiêu chuẩn đánh giá

thể lực mới nhất áp dụng cho học sinh, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học
sinh, sinh viên hiện nay do Bộ GD&ĐT quy định- Ban hành kèm theo Quyết định
số: 53/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
5.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Với mục đích kiểm nghiệm hiệu quả lựa chọn các bài tập nhằm phát triển
TLC của học sinh trường THCS Yên Trường. Đề tài đã sử dụng phương pháp thực
nghiệm sư phạm. Tham gia thực nghiệm sư phạm gồm 40 học sinh độ tuổi 15 (chỉ
là học sinh lớp 9) trường THCS Yên Trường. Đối tượng thực nghiệm được chia
ngẫu nhiên thành 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng mỗi nhóm 20 em. Mục đích
của phương pháp này là qua việc ứng dụng các bài tập mới vào tập luyện, sẽ kiểm
nghiệm và đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó đến việc phát triển thể lực chung
trên đối tượng nghiên cứu.
+ Ở nhóm đối chứng: Nội dung áp dụng chính là những nội dung bài tập và
phương pháp phổ biến đã được áp dụng thường xuyên trong các giờ học chính
khóa của học sinh trường THCS n Trường.
+ Ở nhóm thực nghiệm: Khi lên lớp ngồi nội dung theo chương trình
chung (phần này như nhóm đối chứng), cịn bổ xung thêm bài tập phát triển thể lực
chung mà đề tài đã đề xuất.
5.6. Phương pháp toán học thống kê
Các số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp truyền thống được
trình bày trong cuốn “Đo lường thể thao” và “ Phương pháp thống kê trong thể
thao”.
Các công thức ứng dụng trong xử lý số liệu của đề tài bao gồm:
3


a) Số trung bình cộng ( X ) được tính theo công thức: : X 
: dấu hiệu tổng.
: giá trị trung bình.
Xi: giá trị quan sát thứ i

n: số lượng đối tượng quan sát.
b) Độ lệch chuẩn () được tính theo cơng thức:

 Xi
n

Trong đó:

n

 (X
 x 

i

 X )2

khi n < 30

i 1

n 1

c) Hệ số tương quan cặp theo công thức Brave – Pearson:
n
 ( xi  x )( yi  y )
r i 1
n. x . y
Trong đó:
r là hệ số tương quan cặp trong đề tài (còn gọi là hệ số tin cậy).

x và y là giá trị trung bình của các tập hợp mẫu x và y.
x và y là độ lệch chuẩn tương ứng
n là kích thước tập hợp mẫu.
Nếu: r = 0,95 – 0,99 độ tin cậy rất tốt.
r = 0,9 – 0,94 độ tin cậy tốt.
r = 0,8 – 0,89 độ tin cậy cho phép sử dụng
r = 0,7 – 0,79 độ tin cậy yếu
r = 0,6 – 0,69 không đủ độ tin cậy.
Với điều kiện r ở ngưỡng sác xuất P < 0,05.
d) Hệ số tương quan thứ bậc r được tính theo cơng thức Spiarmen:
6.
2
R 1d
r=
1n
2
(n -1)
Trong đó: 1 và 6 là hằng số
d là hiệu số kết quả giữa hai lần quan trắc.
d = dx - dy là sự khác biệt của từng cặp biến số về thứ bậc x và
y.
Trong đề tài, hệ số tương quan thứ bậc d cịn gọi là hệ số thơng báo. Nếu hệ
số thông báo |r|  0,6 trong y học và TDTT thì test đó có thể sử dụng được, với
điều kiện r phải ở ngưỡng sác xuất P < 0,05.

4


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1. Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS
Sự phát triển của cơ thể các em lứa tuổi THCS diễn ra khá phức tạp và chịu
ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngồi cơ thể. Sự phát triển đó khơng
đồng đều, thực chất đó là một q trình phát triển có quy luật. Nhìn chung tồn cơ
thể hoặc riêng từng hệ thống cơ quan đều phát triển liên tục từ bé đến lớn, nhưng
về mặt tốc độ thì có lúc phát triển nhanh có lúc chậm lại, hệ thống này phát triển
sớm hơn, hệ thống kia muộn hơn tạo lên một hình ảnh phát triển nhịp nhàng, hài
hồ và thống nhất. Học sinh THCS ở độ tuổi 12 - 16. Các em gái đang chuẩn bị
dậy thì chính thức, sinh lý và tâm lý có nhiều đặc điểm khác các em trai, các em
trai chậm dậy thì hơn các em gái vài ba tuổi, cho nên khi học hết THCS thì một số
ít em bước vào tiền dậy thì, chuyển lên học THPT mới dậy thì chính thức. Lứa tuổi
THCS đánh dấu một bước ngoặt tương đối hoàn chỉnh về cơ thể. Đặc điểm đặc
trưng là quá trình phát dục mạnh mẽ. Các tuyến nội tiết (tuyến hạ não, tuyến giáp
trạng) tăng cường hoạt động kích thích cơ thể lớn lên nhanh mà chủ yếu cho chân
tay dài ra ưu thế, đồng thời kích thích tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động mạnh theo
kiểu cách sinh lý của người trưởng thành. Hàng năm các em cao thêm 6 - 8 cm,
xuất hiện các giới tính phụ (các em trai mọc râu, vỡ tiếng... gái nhiều mỡ dưới da,
ngực nở, hông nở rộng...). Nếu hiểu rõ đặc điểm và sử dụng đúng năng lực các em
thì tuổi này có nhiều đóng góp tốt, có nhiều tài năng đang độ nảy nở kể cả tài năng
về thể thao.
2. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý lứa tuổi học sinh THCS
Lứa tuổi học sinh THCS đây là thời kỳ quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trường
thành, thời kỳ các em có sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể.
Hệ thần kinh ở lứa tuổi 12 - 16 đã hoàn thiện về cơ cấu tế bào, nhưng chức
năng sinh lý vẫn đang phát triển mạnh, hưng phấn vẫn chiếm ưu thế. Vì vậy khi
học tập các em dễ tập trung tư tưởng nhưng nếu thời gian quá dài, nội dung nghèo
nàn, hình thức hoạt động đơn điệu, thần kinh sẽ chóng mệt mỏi và dễ phân tán sức
chú ý. Do những đặc điểm này nên trong giờ học thể dục hình thức và nội dung
phải phong phú, phương pháp tổ chức và giảng dạy phải linh hoạt tránh đơn điệu.
Hệ vận động: Xương của em tuy đã cứng song vẫn đang trong giai đoạn

phát triển mạnh về chiều dài. Các xương nhỏ ở cổ tay, cổ chân đã thành xương,
nhưng chưa vững vàng, lao động nặng dễ gây đau kéo dài các khớp đó. Mãi đến 14
- 15 tuổi cột sống mới tương đối ổn định về hình dạng và đường cong. Nếu đi,
đứng, ngồi sai tư thế vẫn có thể dẫn đến cong vẹo cột sống. Về chiều cao các em
gái tăng nhanh ở tuổi 12 - 14, các em trai tăng nhanh ở tuổi 14 - 15. ở lứa tuổi (12 16) các em ưa thích hoạt động chân tay ham tập luyện TDTT nhưng chưa hết thời
kỳ cốt hoá nên cần chú ý nhiều đến tư thế, dáng điệu đúng đắn.
Hệ tuần hoàn: Tim của các em ở lứa tuổi này phát triển chậm so với sự
phát triển của mạch máu. Do đó, cơ năng hoạt động của tim cịn chưa được vững
vàng, cơ năng điều tiết hoạt động của tim chưa được ổn định, sức co bóp cịn yếu,
hoạt động quá nhiều quá căng thẳng sẽ chóng mệt mỏi. Tim các em dễ bị kích
thích, một kích thích nhẹ đột ngột cũng đã làm tim các em đập mạnh, nhanh.
5


Hệ hô hấp: Phổi của các em phát triển chưa đầy đủ, các ngăn buồng phổi,
túi phổi đang còn nhỏ, các cơ ngực và cơ hô hấp chưa phát triển nên khối lượng
khí lưu thơng ít. Nhịp thở của các em mau hơn người lớn, thở nông và nhanh khi
vận động tích cực. Tập luyện TDTT có tác dụng tăng khả năng hơ hấp cho các em
vì vậy cần hướng dẫn các em biết cách thở sâu, thở đúng.
Tóm lại trong thời kỳ dậy thì (các em gái từ 13 - 14 tuổi, trai từ 14 - 15 tuổi)
sức mạnh cơ bắp tăng lên nhưng chưa kèm theo sự phát triển sức bền. ở lứa tuổi
này không được sử dụng các bài tập sức mạnh quá mức, hay những động tác nén
ép. Trong thời kỳ chuyển tiếp này các em rất cần sự chú ý hướng dẫn sư phạm đặc
biệt của những người làm công tác giáo dục, hướng nghị lực ngày càng phát triển
của các em vào những hứng thú trí tuệ nghiêm túc vào việc học tập nghệ thuật, tập
luyện thể thao, tham gia tích cực vào đời sống xã hội và lao động.
II. THỰC TRẠNG VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục thể chất của trường THCS Yên
Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
1. Đánh giá thái độ rèn luyện thể chất của học sinh trường THCS Yên Trường,

huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
Để đánh giá được về thái độ học tập và rèn luyện thể chất của học sinh
trường THCS Yên Trường, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa, đã tiến hành tìm hiểu
nguyện vọng và động cơ tham gia tập luyện TDTT ngồi giờ chính khố của học
sinh. Tơi đã tiến hành phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi 140 học sinh trong đó
khối lớp 8: có 64 học sinh, khối lớp 9: có 76 học sinh (thời điểm phỏng vấn vào
tháng 09/2020). Kết quả được trình bày tại bảng 1.1.
Bảng 1.1. Thực trạng hoạt động TDTT của học sinh trường THCS Yên
Trường, Yên Định, Thanh Hóa (n = 140)
Học sinh khối lớp 8: có 64 học sinh, Học sinh khối lớp 9: có 76 học sinh
Mức độ
Số học
Tỷ lệ
Thường
Khơng
TT
Mơn
sinh tham
%
xun
thường xun
gia
n
%
n
%
1.
Bóng đá
61
43,6

53
86,9
8
13,1
2.
Đá cầu
53
37,9
35
66
18
34
3.
Cầu lơng
23
16,4
17
73,9
06
26,1
4.
Điền kinh
29
20,7
23
79,3
06
20,7
5.
Bóng bàn

47
33,6
37
78,7
10
21,3
Kết quả này cho thấy số lượng học sinh tham gia các môn tương đối đông,
nhất là mơn bóng đá, tiếp theo đến mơn đá cầu, bóng bàn, điền kinh, và cuối cùng
là mơn cầu lơng. Qua phỏng vấn trực tiếp, biết lý do được học sinh tập luyện đơng
đảo mơn thể thao vì điều kiện tập luyện đơn giản, mặt khác với đặc thù của các
trường THCS, đa số học sinh dễ thích nghi với mơi trường tập luyện, lại có thể
giúp sinh hồn thiện thể chất và rèn luyện thể lực.
2. Đánh giá thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC
Trong những năm gần đây, cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học
tập, đã được các cấp lãnh đạo hết sức quan tâm. Nhưng sân chơi bãi tập của nhà
6


trường vẫn chưa đạt quy chuẩn, khơng có đường chạy ngắn, chạy bền đúng theo
quy định, dụng cụ đáp ứng cho dạy và học còn thiếu... Với số học sinh của nhà
trường như hiện tại thì các cơng trình khơng đảm bảo cho học sinh tham gia các
hoạt động rèn luyện thân thể. Vì vậy việc đổi mới và cải tiến phương pháp giảng
dạy dựa trên cơ sở vật chất hiện có của nhà trường rất cần thiết.
Thực trạng về kinh phí hoạt động thi đấu TDTT các trường THCS huyện Yên
Định còn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng tới phong trào. Vậy cần đi sâu tìm biện
pháp nhằm khắc phục những yếu tố kém mới có thể nâng cao hiệu quả công tác
GDTC cho học sinh THCS.
3. Đánh giá thực trạng về chương trình giảng dạy Thể dục trong Trường
THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
Nội dung

Qua khảo sát năm học 2020 - 2021 theo kế hoạch thực hiện chương trình
Thể dục do giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch dạy phù hợp với chuẩn kiến
thức quy định chung của Bộ GD&ĐT, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ
thơng, phù hợp với thời lượng dạy học và tình hình địa phương.
Phương pháp tổ chức quá trình giảng dạy
Bộ mơn tiến hành tổ chức chương trình GDTC cho học sinh theo hai hình
thức nội khố và ngoại khoá.
- Nội khoá: Là những buổi tập theo thời khố biểu của nhà trường, theo quỹ
thời gian, chương trình quy định, có quy cách kiểm tra đánh giá cho điểm. Giờ nội
khoá đã tiến hành giảng dạy kỹ thuật các mơn thể thao trong chương trình mơn học
- Giờ ngoại khoá: Bao gồm các giờ tự học của học sinh các buổi huấn luyện
đội tuyển để tham gia các giải học sinh giỏi TDTT. Đến nay chưa có các hình thức
tổ chức hướng dẫn học sinh tập luyện để hồn thiện các nội dung học tập chính
khố, đồng thời chưa phát động được phong trào tự tập luyện của học sinh theo các
nội dung, tiêu chuẩn Thể lực nên chất lượng học tập của học sinh nâng lên chưa rõ.
Hoạt động xây dựng các câu lạc bộ thể thao chưa được coi trọng các hình thức tập
luyện của học sinh theo nhóm đã có người hướng dẫn nhưng số lượng tham gia
cịn ít.
4. Đánh giá tình hình giáo dục thể lực cho học sinh Trường THCS Yên
Trường, Yên Định
Để đánh giá về thực trạng chất lượng GDTC của học sinh, đề tài tiến hành
khảo sát trình độ thể lực của học sinh nam, hai khối 8, 9.
Nội dung kiểm tra bao gồm:
- Lực bóp tay thuận (kg)
- Nằm ngửa gập bụng(lần/30 giây)
- Bật xa tại chỗ(cm)
- Chạy 30m xuất phát cao (XPC) (giây)
- Chạy con thoi 4 x 10m (giây)
- Chạy tùy sức 5 phút (m)
Để tìm hiểu cụ thể về vấn đề này tiến hành khảo sát thực trạng thể lực của

nam học sinh trường THCS Yên Trường, Yên Định.
7


Bảng 1.2. Kết quả khảo sát thực trạng thể lực đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của nam học sinh
Trường THCS Yên Trường (n=68)
Lực bóp tay
thuận (kg)

Nằm ngửa
gập bụng
(lần/30 giây)

Bật xa tại
chỗ (cm)

Chạy 30m
XPC (giây)

Chạy con
thoi 4 x 10m
(giây)

Chạy tùy sức
5 phút (m)

Chỉ tiêu Thể lực

≥ 28.2


≥ 12.0

≥ 183.0

≤ 6.20

≤ 12.90

≥ 880.0

X 

28.33±4.10

12.90±1.50

184.52±12.82

6.28±0.31

12.95±1.65

883.53±86.90

P

< 0,05

< 0,05


< 0,05

< 0,05

< 0,05

< 0,05

Chỉ tiêu Thể lực

≥ 34.00

≥ 13.00

≥ 191

≤ 6.20

≤ 12.80

≥ 910.0

X 

34.18±3.65

13.10±1.55

193.24±16.22


6.22±0.63

12.85±1.92

915.34±96.0

P

< 0,05

< 0,05

< 0,05

< 0,05

< 0,05

< 0,05

Các test

STT
Khối lớp

1

2

Khối lớp 8

n= 30

Khối lớp 9
n= 38

8


Kết quả khảo sát tại bảng 1.2:
- Giá trị trung bình x đảm bảo cho tính đại diện cho số trung bình tổng
thể của đối tượng nghiên cứu (P < 0,05).
- Thành tích kiểm tra của học sinh khối lớp 9 ở các nội dung riêng và cả 6
nội dung so với tiêu chuẩn thể lực theo năm học có hướng tăng so với học sinh
khối lớp 8.
- Thành tích kiểm tra và số học sinh đạt các tiêu chuẩn thể lực cao hơn so
với tiêu chuẩn thể lực của Bộ Giáo dục và đào tạo đề ra nhưng mức tăng không
đáng kể.
Nguyên nhân của thực trạng này, thấy một trong những lý do cần phải
tính đến là do cơng tác giảng dạy nội ngoại khoá hiện nay của nhà trường đang
tiến hành, chưa đáp ứng được nhiệm vụ nâng cao nhận thức và đảm bảo việc
phát triển thể lực tồn diện cho học sinh. Mặt khác, học sinh khơng thường
xuyên tập luyện TDTT cũng như chưa nhận thức đúng vai trị của TDTT đối với
sức khoẻ. Ngồi ra, nhà trường cịn thiếu chế độ khuyến khích với học sinh và
giáo viên, tổ chức hoạt động ngoại khoá. Cách đánh giá xếp loại mà bộ GD&ĐT
quy định mới ở 2 mức nên chưa động viên khuyến khích học sinh tích cực tham
gia tập luyện thể thao.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chung cho học sinh
trường THCS Yên Trường, Yên Định, Thanh Hóa.
Để lựa chọn được những bài tập phát triển TLC cho học sinh Trường

THCS Yên Trường tôi đã tiến hành phỏng vấn bằng cách gửi phiếu hỏi in sẵn.
Nội dung các câu hỏi được tổng hợp từ kết quả thu thập và phân tích các tài liệu
tham khảo, quan sát sư phạm và tọa đàm với các giáo viên và chuyên gia.
Phiếu phỏng vấn tập trung chủ yếu vào 4 vấn đề sau:
- Lựa chọn các bài tập phải đáp ứng được yêu cầu nâng cao TLC cho học
sinh Trường THCS Yên Trường .
- Dạng bài tập nhằm nâng cao TLC cho học.
- Lựa chọn các bài tập phát triển TLC cho học.
- Kiểm chứng tính thơng báo và độ tin cậy của test.
Dưới đây là kết quả trả lời của từng vấn đề cụ thể:
1.1. Yêu cầu khi lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chung cho học sinh
Trường THCS Yên Trường, Yên Định, Thanh Hóa.
Để có căn cứ lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chung ứng dụng được
trong quá trình giảng dạy, thì phải đáp ứng 4 yêu cầu sau:
- Yêu cầu thứ nhất : Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo định hướng theo
đúng u cầu chun mơn địi hỏi.
- Yêu cầu thứ hai: Việc lựa chọn các bài tập phải rõ ràng cụ thể và hình
thức tập luyện phù hợp với điều kiện thực tiễn.
- Yêu cầu thứ ba: Các bài tập lựa chọn phải được nâng dần từ dễ đến khó,
từ đơn giản đến phức tạp.
- Yêu cầu tư: Cường độ vận động và lượng vận động của bài tập lựa chọn
phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu.
9


Sau khi nghiên cứu thực trạng tôi đã tiến hành các bước phỏng vấn và đã
lựa chọn được các bài tập.
Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 2
Bảng 2. Kết quả phỏng vấn các yêu cầu lựa chọn bài tập nhằm phát triển
thể lực chung cho học sinh (n=25 ).

Kết quả trả lời
TT
CÁC YÊU CẦU
Số
Tỷ lệ
người
%
1

Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo định hướng theo
đúng yêu cầu chun mơn địi hỏi.

25

100

2

Việc lựa chọn các bài tập phải rõ ràng cụ thể và hình
thức tập luyện phù hợp với điều kiện thực tiễn.

22

88

3

Các bài tập lựa chọn phải được nâng dần từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp.


23

92

4

Cường độ vận động và lượng vận động của bài tập lựa
chọn phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu.

20

80

Sau khi tổng hợp tài liệu được 4 yêu cầu trên để lựa chọn bài tập phát
triển thể lực chung cho học sinh đã tiến hành phỏng vấn các giáo viên để có tính
khách quan và tin cậy hơn. Đối tượng được phỏng vấn gồm 25 giáo viên, trực
tiếp tham gia giảng dạy tại các Trường THCS trong huyện Yên Định, tỉnh Thanh
Hóa.
Qua bảng 2 nhận thấy: Cả 4 yêu cầu mà đề tài đưa ra phỏng vấn đều được
tán đồng rất cao chiếm tỷ lệ từ 80 % đến 100%.
1.2. Lựa chọn các dạng bài tập nhằm nâng cao thể lực chung cho học sinh
Trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
Để lựa chọn các dạng bài tập nâng cao thể lực chung cho học sinh trong
giờ học GDTC. Giải quyết vấn đề này phiếu phỏng vấn đưa ra 10 dạng bài tập,
yêu cầu trả lời theo theo hình thức phủ định (có hoặc khơng). Kết quả phỏng vấn
được trình bày ở bảng 3
Bảng 3 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các dạng bài tập
nhằm nâng cao thể lực chung giờ học thể dục cho học sinh Trường THCS
Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa (n = 25).
TT


Các dạng bài tập nhằm phát triển tố chất
thể lực chung

Kết quả trả lời
Số
Tỷ lệ
người
%
24
96

1

Bài tập bổ trợ

2

Bài tập cơ bản đang hoàn thiện

22

88

3

Bài tập cơ bản

23


92

4

Bài tập thi đấu

18

72

10


5

Trò chơi vận động

25

100

6

Bài tập phát triển mềm dẻo

8

32

7


Bài tập phát triển sức nhanh

22

88

8

Bài tập phát triển sức mạnh

76

85

9

Bài tập phát triển sức bền

20

80

10

Bài tập phát triển linh hoạt khéo léo

7

28


Qua kết quả ở bảng 3 các giáo viên và chuyên gia đã lựa chọn các bài tập
nhằm phát triển thể lực chung trong giờ GDTC cho học sinh rất đa dạng và
phong phú. Có 8/10 dạng bài tập chiếm tỷ lệ tán đồng từ 70% đến 100% được
các giáo viên và chuyên gia quan tâm là: Bài tập bổ trợ, bài tập cơ bản đang
hoàn thiện, bài tập cơ bản thành thục, bài tập thi đấu, trò chơi vận động, bài tập
phát triển sức nhanh, bài tập phát triển sức mạnh và bài tập phát triển sức bền.
Là các dạng bài tập rất thông dụng và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà
trường. Còn bài tập phát triển mềm dẻo và bài tập phát triển linh hoạt khéo léo,
có tỷ lệ chọn thấp 20- 30% nên đề tài không chọn áp dụng vào tập luyện cho học
sinh trường THCS Yên Trường.
1.3. Phỏng vấn các giáo viên lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chung
cho học sinh trường THCS THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh
Hóa
Dựa vào các yêu cầu với việc lựa chọn bài tập, qua tham khảo tài liệu
chuyên môn và qua kết quả kiểm tra, khảo sát công tác giảng dạy tại các trường
bước đầu tổng hợp được 21 tổ hợp bài tập, sẽ phỏng vấn bằng phiếu hỏi tới 25
giáo viên trong huyện yên Định theo mức độ ưu tiên cho các bài tập đã lựa chọn
ở 3 mức sau:
Ưu tiên 1 :
4 điểm
Ưu tiên 2 :
2 điểm
Ưu tiên 3 :
1 điểm.
Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.9.
Bảng 4. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển thể lực chung cho
học sinh Trường THCS Yên Trường (n= 25).
Kết quả trả lời
T

Các bài tập
Tổng
ưu
ưu
ưu
T
tiên 1 tiên 2 tiên 3 điểm
I. Bài tập phát triển sức nhanh
1 Chạy 20m tốc độ cao
19
4
2
86
2 Chạy 30m tốc độ cao
22
3
0
94
3 Chạy 40m tốc độ cao
25
0
0
100
4 Chạy 20m xuất phát thấp
25
0
0
100
5 Chạy 30m xuất phát thấp
24

1
0
98
Chạy nâng cao đùi 5” có tín hiệu chạy
6
7
3
15
49
nhanh 5-6 bước x 5 lần, nghỉ 1'/lần
11


7
8
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Chạy 80m xuất phát cao
Chạy 100m xuất phát cao
II. Bài tập phát triển sức mạnh

Nằm sấp co duỗi tay chống trên mặt đất
Chạy nâng cao đùi trên hố cát
Hai người đứng đối diện đẩy tay nhau
Chạy đạp sau 3  50m, nghỉ 3'/lần
Nhẩy đổi chân trên bục cao 25 cm
Nằm ngửa gập bụng
Bật cóc
III. Bài tập phát triển sức bền
Chạy 500m
Chạy 1000m
Chạy 5 phút (m)
Chạy 1000m với 75% cường độ tối đa

21
18

1
4

3
3

89
83

18
17
21
7
13

17
20

5
6
4
2
9
5
3

2
2
0
16
3
3
2

84
86
92
48
73
81
88

16
19
18

5

5
4
3
6

4
2
4
14

78
86
76
46

Như vậy trong 21 bài tập đưa ra phỏng vấn, đã lựa chọn được 16 bài tập
có sự tán đồng cao, với số phiếu và điểm từ 70 đến 100 điểm. Vì vậy, đề tài sẽ
chọn 16 bài tập có mức độ ưu tiên cao để áp dụng trong q trình thực nghiệm,
đó là các bài tập:
Bài tập phát triển sức nhanh:
1. Chạy 20m tốc độ cao
2. Chạy 30m tốc độ cao
3. Chạy 40m tốc độ cao
4. Chạy 20m xuất phát thấp
5. Chạy 30m xuất phát thấp
6. Chạy 80m xuất phát cao
7. Chạy 100m xuất phát cao
Bài tập phát triển sức mạnh:

1. Nằm sấp co duỗi tay chống trên mặt đất
2. Chạy nâng cao đùi trên hố cát
3. Hai người đứng đối diện đẩy tay nhau
4. Nhẩy đổi chân trên bục cao 30 cm
5. Nằm ngửa gập bụng
6. Bật cóc
Bài tập phát triển sức bền:
1. Chạy 500m
2. Chạy 1000m
3. Chạy 5 phút (m)
Những bài tập này được sắp xếp theo các tổ hợp bài tập để tiện cho việc
sắp xếp theo tiến trình giảng dạy.
1.4. Xác định tính thơng báo và độ tin cậy của test
Trước khi tiến hành thực nghiệm trên đối tượng nghiên cứu, đề tài kiểm
chứng độ tin cậy và tính thơng báo của các chỉ tiêu trên đối tượng nghiên cứu.
12


Để kiểm tra độ tin cậy của các Test, tiến hành tính hệ số tương quan cặp
của từng Test giữa kết quả kiểm tra lần 1 và lần 2.
Với điều kiện các hệ số tương quan phải đảm bảo đủ độ tin cậy p  80%.
Độ tin cậy của các Test đánh giá thể lực chung được giới thiệu ở bảng 5.
Bảng 5.1. Hệ số tương quan giữa 2 lần kiểm tra Test thể lực chung của học
sinh trường THCS Yên Trường theo các năm học.
r
Lần 1
Lần 2
TT
Các chí tiêu
Khối

Khối
Khối
Khối
lớp 8
lớp 9
lớp 8
lớp 9
(n=10) (n=10) (n=10) (n=10)
1
Lực bóp tay thuận (kg)
0.83
0.84
0.91
0.92
2
Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl)
0.84
0.85
0.93
0.93
3

Bật xa tại chỗ (cm)

0.82

0.84

0.89


0.94

4

Chạy 30m XPC (s)

0.83

0.85

0.88

0.92

5

Chạy con thoi 4 x 10m (s)

0.84

0.85

0.90

0.91

6

Chạy 5 phút (m)


0.85

0.86

0.93

0.90

Qua kết quả ở bảng 5 thấy:
Trong 6 Test được kiểm nghiệm học sinh khối lớp 8 và học sinh khối lớp
9 ở nam có hệ số tương quan chặt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 đảm bảo đủ
độ tin cậy cần thiết (r0,8).
Kiểm nghiệm tính thơng báo của Test:
Để kiểm nghiệm tính thơng báo của Test, đề tài tiến hành nghiên cứu mối
tương quan giữa các chỉ tiêu được nghiên cứu cho học sinh trường THCS Yên
trường kết quả học tập môn GDTC.
Mối tương quan giữa kết quả học tập môn GDTC và các chỉ tiêu nghiên
cứu cho học sinh trường THCS Yên Trường khối lớp 8 và khối lớp 9 được trình
bày ở bảng 5.2.
Bảng 5.2. Hệ số tương quan của các chỉ tiêu nghiên cứu với kết quả
học tập môn GDTC của học sinh trường THCS Yên Trường.
r
Khối lớp 8
Khối lớp 9
TT Các chí tiêu
Nam
Nữ
Nam
Nữ
(n=10) (n=10) (n=10) (n=10)

0.78
0.77
0.85
0.83
1 Lực bóp tay thuận (kg)
0.83
0.78
0.88
0.83
2 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl)
3

Bật xa tại chỗ (cm)

0.88

0.82

0.84

0.89

4

Chạy 30m XPC (s)

0.79

0.81


0.83

0.82

5

Chạy con thoi 4 x 10m (s)

0.78

0.88

0.84

0.82

13


6

Chạy 5 phút (m)

0.90

0.86

0.89

0.87


Ghi chú: |r05| = 0,77
Qua bảng 5.2 thấy, 6 Test kiểm tra học sinh khối lớp 8 và khối lớp 9 có
mối tương quan khá chặt với kết quả học tập môn GDTC với hệ số tương quan
từ 0,77 - 0,90, chứng tỏ 6 chỉ tiêu kể trên đảm bảo tính thơng báo.
Từ kết quả nghiên cứu về lý luận thực tiễn đặc biệt là nghiên cứu về độ
tin cậy và tính thơng báo của các chỉ tiêu và chỉ số đặc trưng của học sinh trường
THCS Yên Trường, Yên Định, Thanh Hóa đã rút ra các Test đảm bảo để đánh
giá trình độ TLC cho học sinh trường THCS Yên Trường, Yên Định, Thanh
Hóa, gồm 6 Test:
- Lực bóp tay thuận (kg)
- Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl)
- Bật xa tại chỗ (cm)
- Chạy 30m XPC (s)
- Chạy con thoi 4 x 10m (s)
- Chạy 5 phút (m)
2. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển thể lực chung cho
học sinh trường THCS Yên Trường, Yên Định, Thanh Hóa.
2.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm
Nhằm thực hiện tốt việc thực nghiệm các bài tập với mục đích nâng cao
TLC cho học sinh, đề tài xây dựng kế hoạch thực nghiệm như sau:
- Tổ chức các nhóm tham gia thực nghiệm
- Phân bổ thời gian thực nghiệm
2.2. Tổ chức nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Trong q trình thực nghiệm cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đều
áp dụng cơ cấu bài tập phần chuẩn bị và kết thúc giống nhau bằng cách thực
hiện các nội dung học tập và thời gian duy trì như nhau trong các buổi tập, số
giờ học GDTC như nhau (tuần 2 tiết ).
Sự khác nhau trong lên lớp của 2 nhóm là trong phần cơ bản nhóm đối
chứng học theo các nội dung của giờ học GDTC của học sinh trường THCS Yên

Trường, đang tiến hành (Hình 6.1), cịn nhóm thực nghiệm ngồi nội dung quy
định như nhóm đối chứng cịn áp dụng một trong những tổ hợp bài tập lựa chọn
vào phần đầu, phần giữa hoặc phần sau của phần cơ bản (Hình 6.2). Trong thực
nghiệm có nội dung các bài tập thể lực bổ xung cho phần cơ bản, nghĩa là ở
phần cơ bản trong một thời gian như nhau, học sinh nhóm thực nghiệm vừa phải
hoàn thành nội dung quy định, lại phải hoàn thành các bài tập thể lực được tăng
cường. Các học sinh nhóm thực nghiệm trong thời gian 45 phút/ buổi tập ngoài
hoàn thành các nội dung cơ bản của buổi tập còn phải thực hiện thêm các bài tập
thể lực để phát triển sức mạnh, sức nhanh và sức bền.
Như vậy, đặc điểm trong buổi tập của nhóm thực nghiệm được thể hiện ở
lượng vận động lớn hơn và mật độ tập luyện cao hơn nhóm đối chứng. Việc đưa
các bài tập thể lực trong giờ chính khóa là phù hợp với những đổi mới và yêu
14


cầu với công tác TDTT trường học, theo yêu cầu cơ bản là nâng cao trình độ thể
lực cho học sinh .

Phần chuẩn bị: Giống
nhau

Phần cơ bản:
Có nội dung
giống và có
nội dung khác

Phần kết thúc:
Giống nhau

. Hình 6.1. Cấu trúc sư phạm buổi tập TDTT

Dạng 1:
Dạng 2:
Dạng 3:
Dạng 4:
Ghi chú: Ký hiệu riêng:
Bài tập cơ bản đang hoàn thiện
Bài tập bổ trợ
Bài tập cơ bản thành thục
Bài tập trò chơi vận động
Bài tập thi đấu
Bài tập phát triển sức bền
Bài tập phát triển sức mạnh
Bài tập phát triển sức nhanh
Hình 6.2. Các loại tiểu cấu trúc trong phần cơ bản của giờ học TDTT
của nhóm thực nghiệm
+ Dạng 1: Bài tập bổ trợ + Bài tập cơ bản đang hoàn thiện + Bài tập phát
triển sức bền
+ Dạng 2: Bài tập thi đấu + Bài tập phát triển sức mạnh + Bài tập cơ bản
đang hoàn thiện.
15


+ Dạng 3: Bài tập phát triển sức nhanh + Bài tập trò chơi vận động + Bài
tập cơ bản thành thục.
+ Dạng 4: Bài tập bổ trợ + Bài tập phát triển sức mạnh + Bài tập trò chơi
vận động.
Các điều kiện cho công tác tổ chức lên lớp như trình độ giáo viên, trang
thiết bị dụng cụ... về cơ bản, ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đều như
nhau. Ngồi thời gian học chính khóa các chế độ học và sinh hoạt của các học
sinh tham gia nghiên cứu đều diễn biến bình thường như những học sinh khác.

2.3. Phân bổ thời gian và đối tượng thực nghiệm
Quá trình thực nghiệm trong 1 năm học chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1
từ tháng 9/2020 – 12/2020 tương ứng với học kỳ 1; giai đoạn 2 từ tháng 01 đến
tháng 4 năm 2021, tương ứng với học kỳ 2 của năm học 2020–2021 (Lấy
khoảng thời gian năm học làm thời gian nghiên cứu). Đã sử dụng phương pháp
thực nghiệm sư phạm tự nhiên. Tổng số đối tượng thực nghiệm có là 40 được
chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm mỗi nhóm 20 người (chỉ bao gồm học sinh nam
khối 9 của trường THCS Yên trường). Các lớp thuộc nhóm đối chứng và thực
nghiệm đều học 70 tiết Thể dục/1 năm học.
2.4. Tiến hành thực nghiệm trên đối tượng nghiên cứu
Trước khi tiến hành thực nghiệm, tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu của
2 nhóm đối chứng và thực nghiệm. Quá trình kiểm tra bằng các test đã được
kiểm nghiệm độ tin cậy và tính thơng báo. Kết quả kiểm tra ban đầu tại bảng 7.
Bảng 7. Kết quả kiểm tra TLC trước thực nghiệm của 2
nhóm đối chứng và thực nghiệm (n = 20)
Nhóm đối
Nhóm thực
So sánh
chứng
nghiệm
TT
Các Test
t
P
X 

1
2
3
4

5
6

Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng 30
giây (sl)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4 x10m (s)
Chạy 5 phút (m)

X 

34.1  3.28

34.08  3.38 1.628 >0,05

13.16  0.85

13.25  1.61 1.710 >0,05

191.11
6.19
12.85
903.52







18.00 190.60  18.33 1.835
0.58 6.21  0.10 1.686
11.96 12.88  10.17 1.229
89.77 905.26  90.05 1.585

>0,05
>0,05
>0,05
>0,05

Qua bảng 7 kết quả kiểm tra trình độ thể lực ban đầu thời điểm trước thực
nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm ở thấy ttínhP > 0,05, như vậy sự khác biệt giữa các nhóm khơng có ý nghĩa thống kê nói
cách khác là trình độ TLC của các đối tượng nghiên cứu ở giai đoạn trước thực
nghiệm tương đương nhau.
Để đánh giá chính xác hiệu quả của các test sử dụng cho các đối tượng
nghiên cứu tiến hành kiểm tra trình độ TLC cho 2 nhóm đối tượng 2 giai đoạn
tương ứng với 2 học kỳ của năm học 2020 – 2021 cho kết quả được trình bày tại
mục.2.5; 2.6.
2.5. Kết quả thực nghiệm sau 1 học kỳ
16


Sau khi đánh giá trình độ ban đầu, đề tài tiến hành thực nghiệm trên đối
tượng nghiên cứu bằng 16 bài tập đã lựa chọn. Sau 1 học kỳ ứng dụng các bài
tập trên đối tượng nghiên cứu, đề tài kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung
bằng 6 test của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định tại quyết định 53/2008/QĐBGDĐT. Kết quả như sau:
2.5.1. Kết quả của nhóm đối chứng:
Ở nhóm đối chứng, sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm thành tích

có tăng trưởng ở cả 6 test. Cả 6 chỉ tiêu thực nghiệm có tăng trưởng ở ngưỡng
(p<0.05). Kết quả trình bày tại bảng 8.1.
Bảng 8.1. So sánh trình độ TLC trước và sau 1 học kỳ thực nghiệm
của nhóm đối chứng (n=20)
Trước thực
Sau 1 học kỳ
Các Test
W
nghiệm
thực nghiệm
TT
P
%
X 

X 

Lực bóp tay thuận (kg)
34.1  3.48 35.12  3.44 <0.05 1.61
Nằm ngửa gập bụng 30
2
13.16  0.82 13.39  1.65 <0.05 1.32
giây (sl)
3 Bật xa tại chỗ (cm)
191.11  18.00 193.25  18.40 <0.05 1.07
4 Chạy 30m XPC (s)
6.19  0.56 5.02  0.57 <0.05 1.22
5 Chạy con thoi 4 x 10m (s) 12.85  1.94 12.78  1.45 <0.05 1.01
6 Chạy 5 phút (m)
903.52  89.72 914.20  92.00 <0.05 1.10

Từ bảng 8.1 ta thấy: Sau 1 học kỳ tập luyện môn GDTC theo chương trình hiện
hành của Trường THCS Yên Trường, TLC của nam học sinh cũng có sự gia tăng
nhất định, mức tăng trung bình các chỉ tiêu là 1.07, mức tăng cao nhất là chỉ tiêu
là Lực bóp tay thuận (kg) 1.61%, mức tăng thấp nhất là Chạy con thoi 4 x
10m(s).
2.5.2. Kết quả nhóm thực nghiệm:
Ở bảng8.2 ta dễ dàng thấy sau 1 học kỳ áp dụng các bài tập đề tài đã lựa
chọn, trình độ thể lực của đối tượng nghiên cứu có sự phát triển hơn hẳn so với
trước thực nghiệm. Thể hiện tại bảng dưới đây.
Bảng 8.2. So sánh trình độ TLC trước và sau 1 học kỳ thực nghiệm
của nhóm thực nghiệm (n=20)
Trước thực
Sau 1 học kỳ
Các Test
W
nghiệm
thực nghiệm
TT
P
%
1

X 

1
2
3
4
5
6


Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng30
giây (sl)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4 x 10m (s)
Chạy 5 phút (m)

X 

34.08  3.38 35.96  3.40 <0.05 4.67
13.25  1.61 14.01  0.16 <0.05 4.33
190.60
6.21
12.88
905.26






17

18.33 200.8  18.19 <0.05
0.10 5.96  0.55 <0.05
1.17 12.38  1.74 <0.05
90.05 947.2  89.80 <0.05


4.80
4.47
4.10
4.28


Kết quả từ bảng 8.2 ta thấy sau 1 học kỳ thực nghiệm trình độ TLC của
học sinh nam Trường THCS Yên Trường đã có sự tiến bộ đáng kể: Mức tăng
trưởng trung bình 4.46 %, gấp 4.07 lần so với nhóm đối chứng. Mức tăng cao
nhất là chỉ tiêu Bật xa tại chỗ (cm) là 4.80%, mức tăng thấp nhất là Chạy con
thoi 4x10m (s) là 4.10%.
Để thể hiện rõ hơn sự phát triển trình độ thể lực của 2 nhóm sau 1 học kỳ
thực nghiệm, quan sát tại biểu đồ 8.3.

Biểu đồ 8.3. Nhịp tăng trưởng của 2 nhóm sau 1 học kỳ thực nghiệm
Ghi chú:
Test 1: Lực bóp tay thuận (kg)
Test 2: Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl)
Test 3: Bật xa tại chỗ (cm)
Test 4: Chạy 30m XPC (s)
Test 5: Chạy con thoi 4 x 10m (s)
Test 6: Chạy 5 phút (m)
2.6. Kết quả thực nghiệm sau 2 giai đoạn trên đối tượng nghiên cứu
Sau 2 giai đoạn nghiên cứu theo chương trình học tập và áp dụng các bài
tập đề tài đề xuất thực nghiệm, trình độ thể lực của 2 nhóm đều có sự phát triển,
tuy nhiên sự phát triển các chỉ tiêu và giữa 2 nhóm khác nhau. Kết quả thể hiện
bảng 9.1; 9.2 và biểu đồ 9.3.
Bảng 9.1. So sánh trình độ TLC trước và sau 2 học kỳ thực nghiệm
của nhóm đối chứng (n=20)
Trước thực

Sau 2 học kỳ
Các Test
W
nghiệm
thực nghiệm
TT
P
%
X 

18

X 


Lực bóp tay thuận (kg)
34.1  3.28
35.32  4.10 <0.05 2.90
Nằm ngửa gập bụng 30
2
13.16  0.85
13.23  0.76 <0.05 2.71
giây (sl)
3 Bật xa tại chỗ (cm)
191.11  18.00
198.3  17.35 <0.05 3.40
4 Chạy 30m XPC (s)
6.19  0.58
8.06  0.70 <0.05 2.30
5 Chạy con thoi 4 x 10m (s) 12.85  11.96

12.54  12.47 <0.05 2.50
6 Chạy 5 phút (m)
903.52  89.77 938.48  92.03 <0.05 3.58
Bảng 9.2. So sánh trình độ TLC trước và sau 2 học kỳ thực nghiệm
của nhóm thực nghiệm (n=20)
Trước thực
Sau 2 học kỳ
Các Test
nghiệm
thực nghiệm
TT
P W%
1

X 

1
2
3
4
5
6

Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng30
giây (sl)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4 x 10m (s)
Chạy 5 phút (m)


X 

34.08  3.38 37.38  3.40 <0.05 7.68
13.25  1.61 15.08  0.16 <0.05 7.73
190.60
6.21
12.88
905.26






18.33
0.10
10.17
90.05

214.14
5.87
12.05
1008.7







18.19
0.55
1.74
89.80

<0.05
<0.05
<0.05
<0.05

10.75
6.12
6.90
10.25

12
10.75
10.25
10

7.73

7.68

8

6.90
6.12

Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm

6

4

3.6

3.42
2.91

2.72
2.31

2.52

2

0
Test 1

Test 2

Test 3

Test 4

Test 5

Test 6


Biểu đồ 9.3. Nhịp tăng trưởng sau 2 học kỳ thực nghiệm của 2 nhóm
Ghi chú:
Test 1: Lực bóp tay thuận (kg)
Test 2: Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl)
19


Test 3: Bật xa tại chỗ (cm)
Test 4: Chạy 30m XPC (s)
Test 5: Chạy con thoi 4 x 10m (s)
Test 6: Chạy 5 phút (m)
Qua bảng 9.1; 9.2 và biểu đồ 9.3 thấy mức tăng trưởng của nhóm thực
nghiệm cao hơn nhóm đối chứng ở tất cả các chỉ tiêu. Vậy sau 1 năm học áp
dụng các bài tập đề tài đưa ra có tác dụng nâng cao trình độ thể lực chung của
đối tượng nghiên cứu.
So sánh kết quả kiểm tra sau 2 học kỳ thực nghiệm giữa hai nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm: Sau 1 năm học thực nghiệm kết quả của nhóm
thực nghiệm (sử dụng chương trình và bài tập đề tài đề xuất) có thành tích tốt
hơn nhóm đối chứng khi vẫn sử dụng chương trình và các bài tập cũ mà bộ mơn
giáo dục thể chất của Trường THCS Yên Trường vẫn sử dụng. Ở 6 test đều có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính > tbảng P<0.05
Kết quả quan sát tại bảng 9.4.
Bảng 9.4: So sánh kết quả giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
sau 2 học kỳ thực nghiệm (n = 20).
Nhóm đối
Nhóm thực
So sánh
chứng
nghiệm

TT
Các Test
t
P
X 

X 

Lực bóp tay thuận (kg)
35.32  4.10 37.38  3.40 2.095 <0,05
Nằm ngửa gập bụng 30
2
13.23  0.76 15.08  0.16 2.215 <0,05
giây (sl)
3 Bật xa tại chỗ (cm)
198.3  17.35 214.14  18.19 2.146 <0,05
4 Chạy 30m XPC (s)
8.06  0.70 5.87  0.55 2.164 <0,05
5 Chạy con thoi 4 x 10m(s) 12.54  12.47 12.05  1.74 2.280 <0,05
6 Chạy 5 phút (m)
938.48 
1008.7  89.80 2.581 <0,05
Như vậy, giữa hai nhóm nghiên cứu thì nhóm thực nghiệm đạt tiêu chuẩn
đánh giá thể lực do Bộ Giáo dục và đào tạo cao hơn nhóm đối chứng. Chứng tỏ
việc áp dụng các bài tập thể lực đã lựa chọn để thay đổi tiểu cấu trúc phần cơ
bản của buổi tập trên lớp đã có tác động tích cực đến phát triển TLC, nâng cao
kết quả hoạt động một số môn thể thao. Đây là yếu tố tiền đề có tác động tích
cực đến sự phát triển thể lực tồn diện cho nam học sinh Trường THCS Yên
Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
1


C. KẾT LUẬN
I. Kết luận
20


Từ kết quả nghiên cứu của đề tài rút ra một số kết luận sau:
1. Sự phát triển TLC của học sinh thay đổi theo q trình học tập. Trong
đó, hầu hết các tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo và khéo léo của
học sinh Trường THCS n Trường, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa thì học
sinh lớp 9 có thể lực tốt hơn học sinh lớp 8. Theo Bộ tiêu chuẩn thể lực của Bộ
Giáo dục và đào tạo ban hành với học sinh thì Trường THCS n Trường chỉ
đạt mức trung bình và khơng đồng đều giữa các nam học sinh .
2. Từ kết quả nghiên cứu về lý luận thực tiễn bảo đảm độ tin cậy và tính
thơng báo của các chỉ tiêu cho học sinh Trường THCS Yên Trường đã chứng
minh các Test đảm bảo đánh giá trình độ TLC của đối tượng nghiên cứu gồm:
Lực bóp tay thuận (kg), Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl), Bật xa tại chỗ (cm),
Chạy 30m XPC (s), Chạy con thoi 4 x 10m(s), Chạy 5 phút (m).
3. Dựa trên cơ sở khoa học các nguyên tắc lựa chọn phỏng vấn tổng kết
kinh nghiệm các giáo viên và chuyên gia sử dụng các bài tập nhằm phát triển
TLC, đề tài lựa chọn được 16 bài tập.
4. Thực nghiệm sư phạm đã chứng minh bài tập pháp triển TLC cho nam
học sinh do lựa chọn có khả năng nâng cao TLC cho nam học sinh lớp 9. Sự
khác biệt sau thực nghiệm đều đạt độ tin cậy thống kê cần thiết 5%.
II. Kiến nghị
Kết quả nghiên cứu của đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để
sử dụng nâng cao TLC cho học sinh Trường THCS Yên Trường, huyện Yên
Định, tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời làm tài liệu tham khảo chuyên môn
trong lĩnh vực nâng cao TLC cho học sinh THCS.
XÁC NHẬN CỦA

Yên Định, ngày 20 tháng 4 năm 2021
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Đỗ Bá Việt

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGHÀNH

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Giáo trình lý luận và phương pháp giảng dạy thể dục thể thao – TS. Nguyễn
Mậu Loan – Nhà xuất bản giáo dục
2, Tâm lý học lứa tuổi – Dịch Nguyễn Văn Chu – Nhà xuất bản GDH Hà Nội
3, Sinh Lý học TDTT – PGS Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên Nhà xuất bản
TDTT 1995
4, Sách giáo khoa điền kinh – TS Nguyễn Đại Dương – TS Võ Đức Phùng –
Nguyễn Văn Quảng nhà xuất bản TDTT
5, Sách giáo viên thể dục 6, 7, 8, 9 – Nhà xuất bản giáo dục
6, Đánh giá trình độ luyện tập thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.
7, Test sư phạm đánh giá trình độ thể lực tuổi 13 – 14, NXB TDTT, Hà Nội.

22


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. TDTT: Thể dục thể thao

2. GDTC: Giáo dục thể chất
3. THCS Trung học cơ sở
4. TLC: Thể lực chung
5. THPT: Trung học phổ thông
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Đỗ Bá Việt
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, trường THCS Yên Trường
Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
TT
Tên đề tài SKKN
xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)
1. Phát huy tính tịch cực của học
Phịng giáo
C
sinh trong dạy học mơn chạy
dục
nhanh
2. Một số phương pháp giảng dạy
Phịng giáo
A

và huấn luyện phát triển sức bền
dục
cho học sinh THCS
3. Một số biện pháp nhằm nâng cao Phịng giáo
A
tính hứng thú của học sinh lớp 8
dục
trong môn học đá cầu
4. Lựa chọn và áp dụng một số bài
Phòng giáo
A
tập nhằm phát triển sức mạnh tốc
dục
độ trong nhảy xa kiểu ngồi.
5. Áp dụng một số bài tập phát triển Phòng giáo
A
sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao
dục
thành tích chạy 100m cho đội
tuyển điền kinh nữ trường THCS
Yên Trường
6. Áp dụng một số bài tập phát triển Sở giáo dục
B
sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao
và đào tạo
thành tích chạy 100m cho đội
Thanh Hóa
tuyển điền kinh nữ trường THCS
Yên Trường
23


Năm học
đánh giá xếp
loại
2011 - 2012
2013 - 2014
2015 – 2016
2016 – 2017
2017 – 2018

2017 – 2018


×