1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
= = == = =
LÊ DUY HIẾU
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
SỨC MẠNH TỐC ĐỘ NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH
NHẢY CAO NẰM NGHIÊNG CHO NAM HỌC SINH LỚP 11
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẢNG XƯƠNG 1
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHÀNH SƯ PHẠM GIÁO DỤC THỂ CHẤT
= =VINH/2010= = =
2
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyn
Trí Lc l ngi hớng dẫn chỉ đạo đề tài đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ cho
tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa GDTC trờng
Đại Học Vinh cùng các thầy cô giáo và các em học sinh trờng THPT
Qung Xng 1 đà tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành khóa luận một
cách thuận lợi.
Và tôi cũng thành thật cảm ơn sự động viên khích lệ, sự giúp đỡ nhiệt
tình cho tôi trong quá trình thu thập, xử lý số liệu của tất cả các bạn bè
đồng nghiệp.
Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế đề tài mới chỉ là những nghiên
cứu bớc đầu trong phạm vi hẹp nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vậy
tôi mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè đồng
nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Vinh tháng 05/2010.
Sinh viên thực hiện
Lờ Duy Hiu
3
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................
1.1. Khái niệm bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ...............................................
1.2. Nhiệm vụ và vai trò của bài tập phát triển sức...........................................
1.3. Kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng
.....................................................
1.3.1. Chạy đà....................................................................................................
1.3.2. Giậm nhảy...............................................................................................
1.3.3. Bay qua xà...............................................................................................
1.3.4. Tiếp đất....................................................................................................
1.4. Các thông số về động lực học trong nhảy cao............................................
1.5. Tố chất thể lực đặc trưng trong kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng.............
1.5.1. Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh......................................................
1.5.2. Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh tốc độ và sức mạnh bột phát.........
1.6. Xu hướng sử dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ.............................
1.6.1. cải tiến sáng tạo nhiều loại công cụ.......................................................
1.6.2. Tận dụng các phương tiện.....................................................................
1.6.3. Xu thế mơ hình hóa...............................................................................
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........
2.1. Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu ............................................
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................
2.1.2. Thời gian nghiên cứu.............................................................................
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu.............................................................................
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................
4
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.....................
3.1. Thực trạng công tác giảng dạy............................................................22
3.2. Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh....................................24
3.2.1. Xác định các yêu cầu lựa chọn bài tập..................................................
3.2.2. Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh....................................................
3.2.3. xây dựng kế hoạch tập luyện.................................................................
3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống bài tập............................................
3.3.1. Lựa chọn test kiểm tra đánh giá............................................................
3.3.2. Đánh giá kết quả trước và sau thực nghiệm..........................................
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................
PHỤ LỤC.......................................................................................................
5
BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT
THPT
:
Trung học phổ thông
XHCN
:
Xã hội chủ nghĩa
TDTT
:
Thể dục thể thao
BCH TW :
Ban chấp hành trung ương
GDTC
:
Giáo dục thể chất
PGS
:
Phó giáo sư
VĐV
:
Vận động viên
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong ®iỊu kiện hoàn cảnh đất nớc hiện nay xà hội đang bớc vào một
thời kì mới, thời kỳ của nền kinh tÕ tri thøc, thêi kú c«ng nghƯ th«ng tin,
thêi kú khoa học- k thuật đang phát triển nh vũ bÃo. Theo luồng phát triển
đó đất nớc ta cũng gặt hái đợc nhiều thành công lớn trong công cuộc công
6
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Hiện nay chúng ta đang tiếp tục đổi mới và
phát triển để phục vụ mọi nhu cầu của con ngời trên cơ sở hoàn thành mục
tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Thấy đợc vai trò của nghành giáo dục thể chất đối với chiến lc phát
triển đất nớc; chính vì vậy, mà Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm và tạo điều
kiện để phát triển ngnh giáo dục thể chất. Đánh giá vai trò của ngành giáo
dục thể chất nghị quyết lần thứ IV BCH TW đà khẳng định con ngời phát
triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần trong sáng
về phẩm chất đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xà hội mới đồng
thời là mục tiêu cđa XHCN.
Xuất phát từ bối cảnh đó; chúng tơi những sinh viên, những thầy cô
giáo trong khoa Giáo Dục Thể Chất trường Đại Học Vinh đang trăn trở,
suy nghĩ tìm tịi mong tìm ra những biện pháp, phương pháp tốt nhất nhằm
góp phần vào sự phát triển của nghành cũng như sự phát triển của đất nước.
Môn học nhảy cao nằm nghiêng là một nội dung trong học phần nhảy cao
là một môn học giáo dục tố chất thể lực, tố chất sức mạnh, tốc độ. Để hoàn
thành kỷ năng, kỷ xảo vận động của môn học phải đảm bảo những yếu tố
thể lực đặc biệt là yếu tố sức mạnh . Để phát triển sức mạnh nhất thiết phải
thông qua tập luyện và đặc biệt là thông qua các bài tập thể lực. chính vì
vậy nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ để nâng
cao thành tích nhảy cao là cơng việc rất cần thiết nhằm phát triển nền thể
thao nước nhà đạt đến đỉnh cao của thành tích trong giai đoạn hiện nay. Ở
các nước có nền thể thao tiên tiến trên thế giới người ta đã áp dụng các
phương pháp huấn luyện hiện đại, các thành tựu khoa học cũng như nhiều
phương pháp tập luyện thông dụng vào công tác giảng dạy vào huấn luyện
nhằm bổ sung nhiều thiếu sót trong việc phát triển thể chất cho học sinh ở
trường học. Tuy nhiên ở nước ta, việc nghiên cứu áp dụng các phương
pháp tập luyện tiên tiến, các thành tựu khoa học vào cơng tác giảng dạy
đang cịn hạn chế, chưa được phát triển đồng bộ. nhìn chung thực trạng ở
các trường phổ thông hiện nay việc áp dụng các phương pháp dạy học mới
7
nhằm nâng cao thể lực cho học sinh đang còn rất ít được sử dụng. Q trình
tập luyện các bài tập TDTT đang theo một chương trình rập khn, chưa có
tính sáng tạo để cải tiến hình thức, phương pháp giảng dảy cho giáo viên
cũng như sự tiếp thu lĩnh hội các tri thức kỹ năng ,kỹ xảo cho người học.
Cho tới nay chủ yếu vẫn dựa vào các hình thức tập luyện cũ : sau mỗi buổi
học các em được dành từ 5-10 phút để tập các bài tập để phát triển các tố
chất thể lực như nằm sấp chống đẩy, chạy trên địa hình tự nhiên và các trò
chơi phát triển thể lực khác. Mặt khác mật độ thời gian giữa các buổi học
chưa hợp lý sự tác động của lượng vận động lên cơ thể là không đáng kể,
nên việc giáo dục các tố chất vận động cho học sinh đang gặp rất nhiều khó
khăn.
Để góp phần vào sự nghiệp khoa học của nhà nước và để giải quyết
một phần nào đó các khó khăn trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
"nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 11
trường THPT Quảng Xương 1".
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1: Thực trạng công tác giảng dạy kỹ thuật nhảy cao nằm
nghiêng qua xà ở trường THPT Quảng Xương 1.
Mục tiêu 2: Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhảy cao "nằm nghiêng" cho nam học sinh lớp 11
trường THPT Quảng Xương 1.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
Hiện nay có rất nhiều các khái niệm về bài tập phát triển sức mạnh
tốc độ của các tác giả khác nhau. Bài tập phát triển sức mạnh tốc độ là bài
tập nhằm hổ trợ cho việc nhanh chóng tiếp thu và thực hiện có hiệu quả bài
8
tập tốc độ, trong đó bài tập sức mạnh tốc độ là những bài tập hỗ trợ cho
việc tiếp thu kỹ thuật động tác. Theo quan điểm của PGS Nguyễn Tốn và
PGS Lê Bửu thì “ Bài tập phát triển sức mạnh tốc độ là các bài tập phức
hợp các yếu tố của động tác thi đấu cùng các biến dạng của chúng cũng
như bài tập dẫn dắc các động có chủ đích và có hiệu quả đến sự phát triển
các tố chất và các kỹ xảo của vận động ở chính ngay mơn thể thao đó .
Cịn một số tác giả nước ngồi thì cho rằng: bài tập tốc độ là một trong n
hững biện pháp giảng dạy, bao gồm các bài tập mang tính chuẩn bị cho vận
động. Bài tập mang tính chuẩn bị cho vận động, bài tập mang tính dẫn dắc,
bài tập mang tính chuyển đổi và bài tập tăng cường các tố chất thể lực.
Các khái niệm trên đây tuy có khác nhau về cách trình bày nhưng
ln có sự thống nhất với nhau về ý nghĩa. Như vậy, bài tập phát triển
sức mạnh tốc độ là các bài tập mang tính chuẩn bị, tính dẫn dắc, tính
chuyển đổi và tính thể lực chuyên biệt cho từng kỹ thuật và từng mơn
thể thao khác nhau.
Ví dụ trong nhảy cao người ta phân tích kỹ thuật thành 4 giai đoạn là:
Chạy đà, giậm nhảy, trên không qua xà và tiếp đất. Trên cơ sở người học
nắm bắt từng phần sau đó liên kết lại hình thành dược kỹ thuật hoàn chỉnh.
Ở mỗi giai đoạn kỹ thuật, để giúp người học hình thành được kỹ thuật,
người ta sử dụng các bài tập.
- Mang tính chuẩn bị nhằm đưa người học vào trạng thái sinh lý, tâm lý
thích hợp với việc tiếp thu kỹ thuật
- Mang tính dẫn dắc nhằm làm cho người tập nắm được các yếu lĩnh từ
dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẽ đến liên hoàn kỹ thuật cần
học.
9
- Mang tính chuyển đổi từ động tác này sang động tác khác với cảm giác
không gian và thời gian khác nhau nhằm tạo ra sự lợi dụng các kỹ năng đã
có hình thành ra các kỹ năng mới.
Cịn có thể đáp ứng cho người học thực hiện thuận lợi các kỹ năng
đang học, người ta còn cần tập các bài tập phát triển sức mạnh thể lực
chuyên môn cho người tập. Ví dụ, muốn vượt qua được độ cao nhất định
thì người tập phải có đơi chân để bật cao đồng thời phải có sức mạnh, độ
mềm dẻo và có khả năng phối hợp động tác. Vì vậy, đi đôi với bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ về kỹ thuật người ta cũng rất chú trọng đưa vào trong
quá trình giảng dạy các bài tập để tăng cường một số các tố chất thể lực
chuyên môn cần thiết. Có thể nói bài tập sức mạnh tốc độ vừa là biện pháp
để nắm kỹ thuật phức tạp và khó, vừa là một khâu quan trọng để thúc đẩy
nhanh quá trình hình thành kỹ năng vận động.
1.2. Nhiệm vụ và vai trò của bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong
dạy học động tác.
- Nhiệm vụ chính của dạy học động tác, đặc biệt là kỹ thuật cho đối
tượng học sinh THPT là:
Tạo một vốn vận động ban đầu làm cơ sở cho các hoạt động tiếp theo.
Hình thành và đạt đến mức độ hoàn thiện cần thiết các kỹ năng và kỹ xảo
vận động cơ bản cần có trong cuộc sống hàng ngày, lao động, thể thao và
các lĩnh vực hoạt động khác.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của qúa trình dạy học động
tác và phát triển các năng lực thể chất đó là định hình các bài tập thể chất
đặc biệt là bài tập “Sức mạnh’’ như các phương tiện để tác động có chủ
động, có chủ đích đến q trình dạy học động tác. Trong giảng dạy kỹ thuật
các mơn Điền kinh, đặc điểm có nhiều nội dung có cấu trúc động tác khác
nhau, vì vậy việc giảng dạy cho từng kỹ thuật thì rất khó nếu như khơng
10
biết vận dụng các bài tập sức mạnh kỹ thuật thì khó có thể hình thành được
kỹ năng kỹ xảo động tác kỹ thuật một cách nhanh chóng. Vì vậy, vai trò
của bài tập sức mạnh rất quan trọng trong dạy học động tác kỹ thuật mới,
đặc biệt là trong dạy học các kỹ thuật Điền kinh.
Như vậy, có thể nói trong dạy học các kỹ thuật Điền kinh các bài tập
sức mạnh có vai trị rất quan trọng để giúp người học nắm vững kỹ thuật
chính xác và rút ngắn thời gian tập luyện cũng như hướng tới việc phát
triển các năng lực cần thiết để đạt hiệu quả cao trong tập luyện và thi đấu.
1.3. Kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng.
Cho đến nay đã có đến 5 kiểu nhảy cao nằm nghiêng nhưng chỉ có 2
kiểu là đáp ứng được địi hỏi chung về thành tích đỉnh cao của thể thao hiện
đại. Đó là kiểu “Úp bụng’’ và kiểu “Lưng qua xà’’. Tuy nhiên trong
chương trình giáo dục phổ thơng do điều kiện vật chất và trình độ của học
sinh còn nhiều hạn chế nên thường sử dụng kiểu nhảy cao “Nằm nghiêng’’
để giảng dạy. Kỷ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng có thể chia thành 4 giai
đoạn chính: Chạy đà, giậm nhảy, bay qua xà và tiếp đất.
1.3.1 Chạy đà
Được thực hiên với 7 – 11 bước chạy đà. Một số vận động (trước đà
có thể có vài bước đi, chạy hoặc nhảy bước đệm). Chạy đà từ phía chân
giậm nhảy (khi giậm nhảy chân giậm cùng phía với xà). Chạy đà theo
đường thẳng, đường đó tạo thành góc 25 - 40 o so với xà. Tư thế chuẩn bị
chạy đà không quy định, nhưng với mỗi người cần có tư thế ổn định để có
thể duy trì tốc độ, cự ly, nhịp diệu chạy đà. Điểm dậm nhảy thường cách xà
một khoảng nhất định. Khi thay đổi góc độ chạy đà , điểm giậm nhảy cũng
phải thay đổi. Góc đó tỷ lệ thuận với khoảng cách từ điểm giậm nhảy tới
xà. Tốc độ chạy đà tăng dần cho tới bước cuối cùng. Tuy nhiên, không cần
đạt tốc độ tối đa ở cuối đà. Ở các vận động viên ưu tú tốc độ đó cũng chỉ
11
đạt tới 7 đến 7,5 m/giây với nam và 5,8 - 6,3 m/ giây với nữ. Kỹ thuật chạy
ở đây gần giống với kỹ thuật chạy tăng tốc độ trong chạy cự ly ngắn. Để
chuẩn bị cho giậm nhảy tốt cần chú ý kỹ thuật chạy đà ở các bước cuối
cùng (3 - 4 bước). Độ dài của các bước chạy đó khác nhau có ảnh hưởng
tới giậm nhảy. Nhìn chung có 2 cách phân chia độ dài 3 – 4 bước chạy cuối
cùng.
- Cách thứ nhất: độ dài 3 bước cuối giảm dần, tốc độ chạy đà vẫn
tăng dần nhưng được tăng đột ngột ở bước cuối cùng.
- Cách thứ 2: Bước cuối cùng vẫn là ngắn nhất, bước thứ 2 dài nhất –
dài hơn bước cuối cùng 30 - 40cm. Ở cách này tốc độ chạy đà được tăng ở
bước cuối cùng lớn hơn so với cách thứ nhất.
Ở hai cách trên kỹ thuật chạy đà ở hai bước cuối cùng có khác các
bước trước ở chỗ trọng tâm cơ thể thấp dần và thấp nhất ở bước cuối cùng;
Động tác đạp sau đưa đùi ra trước phải tích cực, bàn chân đặt trên đường
thường bằng mũi chân.
Các bước chạy đà của nhảy cao nằm nghiêng có đàn tính cao ; trọng
tâm cơ thể nhấp nhơ lớn , độ ngã thân trên về trước không nhiều , bàn chân
khi tiếp xúc đất từ gót lăng nhanh sang mũi bàn chân .Để chuẩn bị tốt cho
động tác giậm nhảy các bước chạy đà cuối cùng phải đạt tốc độ tối ưu và
trọng tâm cơ thể hạ thấp nhất ở bước cuối cùng.
12
1.3.2 Giậm nhảy:
- Kỹ thuật giậm nhảy :
Hình 1
- Giai đoạn chống trước:
Chân giậm nhảy nhanh chóng đặt vào điểm giậm nhảy bằng gót bàn
chân , đùi và gót chân hầu như thẳng tạo thành góc 48 o – 63 o so với mặt
sân . Do chân giậm nhảy đưa nhanh về trước hơn tốc độ chạy đà nên thân
trên giữ lại ở phía sau ; hơng đẩy về trước tạo cho chân giậm và thân trên
hầu như thành một đường thẳng . hai tay co lại 90 o ở khuỷu tay và đưa về
sau . Trọng tâm cơ thể dồn lên chân lăng .
- Giai đoạn thẳng đứng :
Do quán tính của tốc độ chạy đà nên người nhảy tiếp tục di chuyển về
trước , đồng thời để giảm chấn động cho cơ thể và chuẩn bị cho động tác
đạp duổi , chân giậm gập gối khoãng 135 o – 140 o ; Bàn chân chuyển điểm
tiếp xúc từ gót sang cả bàn chân . Trọng tâm cơ thể chuyển từ chân lăng lên
chân giậm .
13
- Giai đoạn đạp duổi :
Kết thúc động tác giậm nhảy chân giậm nhảy đạp duổi thẳng hết các
khớp ; chân lăng thẳng ở ngang thắt lưng và tạo với thân trên thành một
góc khoảng 90 o hai khuỷu tay cao ngang vai hoặc hơn vai một ít. Lực giậm
nhảy khoãng 650kg , thời gian giậm nhảy khoãng 0,18" - 0,22" . Tốc độ bay
ban đầu khoãng 4,1m/s - 4,2m/s . Góc độ bay ban đầu khoảng 60 o – 75 o.
Kết thúc động tác giậm nhảy khi chân đá lăng lên cao , mũi bàn chân
xoay vào trong và ép xuống dưới ; đồng thời chân giậm nhảy co gối bàn
chân thu lại ở khoeo chân chân lăng hình thành tư thế nằm nghiêng trên
xà . Chân lăng duổi dọc theo xà và hất cổ chân lên phía trên , vai cùng bên
với chân lăng ép nhanh xuống dưới tạo điều kiện để xoay thân tiếp tục qua
xà .
1.3.3 Bay qua xà
Góc độ giữa thân trên và chân lăng lớn dần để khi trọng tâm đã cao
hơn xà thì thân trên nằm nghiêng trên xà. Tay bên chân lăng để gần song
song với chân lăng, tay bên chân giậm co tự nhiên, chân giậm co lại ở gối
và bàn chân thu lên gần gối chân lăng. Khi qua xà hai tay bắt chéo ở phía
trước và hơi xi xuống, hai vai thăng bằng. Chân lăng duỗi tương đối
thẳng và xoay ép mũi bàn chân vào phía trong. Bộ phận qua xà cuối cùng là
chân giậm. Để đưa được chân giậm qua xà, cần thực hiện động tác co chân
tích cực và thực hiện động tác xoay người đổi hướng sao cho người song
song với xà thì chân giậm cũng vượt qua xà.
1.3.4 Tiếp đất
Nếu được nhảy ở sân có đệm tốt thì khơng cần quan tâm đến kỹ thuật
của giai đoạn này. Thông thường việc thực hiện tốt kỹ thuật ở giai đoạn này
ngoài tác dụng đảm bảo an tồn cịn có tác dụng tiết kiệm sức lực để tập
14
luyện hoặc thi đấu tiếp. Tùy vào kỹ thuật qua xà mà chúng ta có thể áp
dụng kiểu rơi như sau: Thân trên hạ xuống hố cát cùng lúc bằng hai tay và
châm giậm .
1.4 Các thông số về động lực học trong nhảy cao
Thành tích nhảy cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng quan trọng
và quyết định nhất là tốc độ nằm ngang và tốc độ thẳng đứng.
Theo quy luật vật lý, thành tích nhảy cao có thể tính bằng cơng thức:
Vo2Sin 2α
H=
+h
2g
Trong đó: - H là thành tích nhảy cao.
- Vo là tốc độ bay ban đầu.
- α là góc độ bay, g là gia tốc rơi tự do.
- h là chiều cao ban đầu của trọng tâm cơ thể.
Trong các yếu tố trên thì tốc độ bay ban đầu của người nhảy đóng vai
trị quyết định nhất, tốc độ bay ban đầu được tạo ra bởi 2 yếu tố chính:
+ Tốc độ chạy đà.
+ Tốc độ và sức mạnh giậm nhảy.
Vì vậy trong khi chạy đà, vận động viên phải đạt được tốc độ tối ưu ở
những bước cuối cùng để rồi sau đó kết hợp với sức mạnh giậm nhảy tạo ra
tốc độ bay ban đầu lớn. tốc độ bay ban đầu của cơ thể thường nhỏ tốc độ
chạy đà. Chân giậm nhảy đặt trước trọng tâm cơ thể ở bước cuối cùng là
nguyên nhân làm tiêu hao tốc độ. Vì vậy khoảng cách từ chỗ đặt chân giậm
nhảy đến điểm dọi trọng tâm cơ thể càng xa thì tốc độ tiêu hao càng lớn.
Nhiệm vụ của giậm nhảy là làm thay đổi phương hướng di chuyển của trọng
tâm cơ thể người nhảy. Sau khi đặt chân vào điểm giậm nhảy, khớp gối gập
lại, tiếp theo là khớp hông và cả cột sống cũng hơi gập về trước, trọng tâm cơ
15
thể lúc dầu ở gần điểm tựa sau đó được nâng lên. Hoạt động của chân giậm
nhảy lúc này như một đồn bẩy co dãn, tạo điều kiện cho lực ly tâm xuất hiện.
Làm cho trọng tâm cơ thể thay đổi phương hướng chuyển động.
Sau khi giậm nhảy, cơ thể rời khỏi mặt đất và trọng tâm thân thể di
chuyển theo một đường bay nhất định. Đường bay này phụ thuộc vào góc độ
bay, tốc độ bay ban đầu và lực cản khơng khí, Góc độ bay được tạo thành bởi
tốc độ nằm ngang ( do chạy đà tạo nên ). Để dể phân tích người ta thường
xác định theo góc độ bay và lúc kết thúc giậm nhảy. Tốc độ nằm ngang phần
lớn chuyển sang tốc độ bay trung bình từ 60 o – 65 o. Tốc độ bay thẳng đứng
có thể xác định theo cơng thức :
V=
2gH
Trong đó: - g là gia tốc trọng trường
- H là chiều cao nâng lên của trọng tâm cơ thể lúc bay.
Ví dụ: Thành tích của V. Brumen là 228 cm, trọng tâm cơ thể nâng lên
cao110cm, lúc đó tốc độ thẳng đứng gần bằng4,65cm/s.
Nội lực cơ thể người lúc bay trên khơng, khơng làm thay đổi quỹ đạo bay mà
chỉ có tác dụng làm thay đổi tư thế thân người cũng như các bộ phận khác của cơ
thể so với trọng tâm thân thể. Nếu trọng tâm của các bộ phận cơ thể di chuyển theo
hướng nào đó thì cũng chỉ gây ra hoạt động hỗ trợ bồi thường ở các bộ phận khác
nhưng ngược chiều. Sự hoạt động bồi thường của các bộ phận cơ thể trong khi
nhảy được xác định theo cơng thức:
X=
PxL
B−P
Trong đó: - B là trọng lượng cơ thể.
- P là trọng lượng của bộ phận cơ thể khi di chuyển.
16
- L là khoảng cách di chuyển của bộ phận ấy.
Hoạt động của người nhảy trên xà đều xảy ra xung quanh trọng tâm cơ
thể. Sự di chuyển xuống dưới của các bộ phận cơ thể khác, giúp cho vận động
viên vượt qua mức xà cao hơn. Các hoạt động trong khi bay, giúp cho cơ thể
giữ được tư thế ổn định và cần thiết khi rơi xuống đất.
1.5 Tố chất thể lực đặc trưng trong kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng
Tố chất thể ực đặc trưng của từng môn thể thao được xem như là một
trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá tài năng của vận động viên. LaPinSo
1965, VM Bátgacốp, A.M Dúiốpki, Cảơpova 1969, Gure Vich 1970, Vanzmi
1970 đều nhận xét rằng: Khả năng về tiềm năng có thể xác định được thơng qua
tố chất thể kực đặc trưng và nhịp độ tăng trưởng ở mọi thể loại hoạt động thể
dục thể thao
Là một hoạt động khơng có chu kỳ bao gồm nhiều động tác được liên kết
với nhau một cách chặt chẻ với mục đích sử dụng sự nổ lực của cơ bắp để đưa
cơ thể vượt qua mức xà với độ cao tối đa, ngồi sự phát triển thể lực tồn diện,
nhảy cao cịn địi hỏi vận động viên phải có một tố chất thể lực đặc thù riêng.
Đặc điểm các mơn nhảy nói chung và mơn nhảy cao nói riêng là cần phải kéo
dài khoảng cách bay trên khơng do qua trình chạy đà và giậm nhảy tạo nên.
Quỹ đạo của trọng tâm cơ thể của người nhảy lúc bay phụ thuộc vào ba yếu tố
chính:
-
Tốc độ chạy đà.
-
Lực giậm nhảy.
-
Góc độ giậm nhảy.
Nhiệm vụ chủ yếu của quá trình chạy đà là nhằm tạo ra tốc độ nằm ngang
lớn cần thiết. Quá trình giậm nhảy vừa có nhiệm vụ tạo ra tốc độ thẳng đứng,
vừa có nhiệm vụ tạo ra góc độ bay thích hợp. Chính vì vậy, có thể nói rằng:
“Thành tích thể thao của vận động viên nhảy cao phụ thuộc chủ yếu vào hai quá
17
trình này’’. Để tạo ra được tốc độ chạy đà và sức mạnh giậm nhảy lớn đòi hỏi
người tập phải có năng lực sức nhanh và sức mạnh chun mơn. Tất nhiên để
thực hiện kỹ thuật chính xác và có hiệu quả trong các giai đoạn kỹ thuật nói
chung và giai đoạn qua xà nói riêng, người học khơng thể thiếu được khả năng
phối hợp vận động.
Phân tích nguyên lý, đặc điểm kỹ thuật, tính chất hoạt động của nhảy cao
và nghiên cứu mối tương quan giữa các tố chất thể lực chun mơn với thành
tích, các nhà chun mơn cho rằng, các tố chất thể lực đặc trưng của vận động
viên nhảy cao bao gồm: Sức nhanh, sức mạnh tốc độ và khả năng phối hợp vận
động.
1.5.1 Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh.
Sức nhanh là một tố chất thể lực của con người. Đó là khả năng thực hiện
động tác trong khoảng thời gian ngắn nhất. Sức nhanh có thể biểu hiện ở dạng
đơn giản và ở dạng phức tạp. Dạng đơn giản của sức nhanh bao gồm: Thời gian
của một động tác đơn (riêng lẻ) và tần số hoạt động cục bộ.
Dạng phức tạp của sức nhanh là một thời gian thực hiện hoạt động thể thao
phức tạp khác nhau như chạy 100m, tốc độ ra tay trong các môn ném đẩy,quyền
anh, võ thuật. Các dạng đơn giản của sức nhanh liên quan chặt chẻ với kết quả
của sức nhanh ở dạng phức tạp. Thời gian phản ứng, thời gian của một động tác
đơn lẻ và tần số hoạt động. Yếu tố quyết định tốc độ của tất cả các dạng sức
nhanh nêu trên là độ linh hoạt của các quá trình thần kinh và tốc độ co cơ.
Độ linh hoạt của quá trình thần kinh thể hiện ở khả năng biến đổi nhanh
chóng giữa hưng phấn và ức chế trong các trung tâm thần kinh, ngồi ra độ linh
hoạt thần kinh cịn bao gồm cả tốc độ dẫn truyền xung động trong cả dây thần
kinh ngoại vi. Sự thay đổi nhanh chóng giữa hưng phấn và ức chế làm cho các
nơron vận động có khả năng phát xung động với tần số cao và làn cho đơn vị
vận động thả lỏng nhanh, đó là yếu tố tăng cường tốc độ và tần số động tác. Tốc
18
độ hưng phấn của tế bào thần kinh còn ảnh hưởng trực tiếp tới thời kỳ tiềm tàng
và cùng tốc độ dẫn truyền xung động trong các dây thần kinh ngoại vi, chúng
quyết định thời gian phản ứng.
Tốc độ co cơ phụ thuộc vào tỉ lệ sợi cơ nhanh và sợi cơ chậm trong bó cơ.
Các cơ có tỉ lệ sợi cơ nhanh, đặc biệt là sợi cơ nhóm II-A có khả năg tốc độ cao
hơn, tốc độ cơ chịu ảnh hưởng của hàm lượng các chất cao năng ATP và CP.
Như đã trình bày ở phần nêu trên hoạt động tăng tốc độ với thời gian ngắn sử
dụng nguồn năng lượng phân giải yếm khí ATP và CP là chủ yếu. Vì vậy, khi
hàm lượng ATP và CP trong cơ cao thì khả năng co cơ cũng tăng lên. Theo một
số tác giả, hàm lượng ATP và CP có thể tăng thêm 10 – 30% (Kox.I.M). Theo
N.N.Iacoplep, tốc độ co cơ phụ thuộc vào hoạt tính của men phân giải tổng hợp
ATP và CP. Tập luyện tốc độ có thể làm tăng hoạt tinh scủa các men này.
Trong hoạt động thể dục thể thao, tốc độ và sức mạnh có liên quan mật
thiết với nhau. Mức độ phát triển sức mạnh ảnh hưởng rõ đến sức nhanh. Trịng
nhiều mơn thể thao, kết quả hoạt đông không phụ thuộcvào sức nhanh hay sức
mạnh riêng lẻ mà phụ thuộc vào sự phối hợp hợp lý giữa hai tố chất này (các
môn ném đẩy, nhảy, chạy ngắn).
Như vạy sức nhanh chỉ phụ thuộc chủ yếu vào tính linh hoạt của thần kinh
và tốc độ co cơ. Cả hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đó mặc dù có biến đổi dưới tác
dụng của tập luyện, nhưng nói chung đều là những yếu tố quyết định bởi đặc
điểm di truyền. Do đó trong quá trình tập luyện, sức nhanh biến đổi chậm hơn
sức mạnh và sức bền. Cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh là tăng cường độ
linh hoạt và tốc độ dẫn truuyền hưng phấn ở trung tâm thàn kinh và bộ máy vận
động, tăng cường sự phối hợp giữa các sợi cơ và các cơ, nâng cao tốc độ thả
lỏng, các yêu cầu trên có thể đạt được bằng cách sử dụng các bài tập tần số cao,
trọng tải nhỏ, có thời gian nghỉ dài.
19
1.5.2 Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh tốc độ và sức mạnh bột phát.
Hoạt động của sức mạnh tốc độ bao gồm các dạng bài tập thể lực nhằm tạo
cho một trọng tải ổn định, một vận tốc lớn nhất. Ví dụ trong các mơn nhảy,
trọng lượng cơ thể vận động viên không đổi, độ cao hoặc độ xa của thành tích
nhảy phụ thuộc vào tốc độ chạy đà, độ chính xác và lực giậm nhảy. Trong các
môn ném đẩy, trọng lượng của những dụng cụ cũng ổn định, vận động viên cần
phải tác dụng một lực tối đa trong khoảng thời gian tối thiểu. Các hoạt động sức
mạnh – tốc độ bao giờ cũng có một số động tác tạo đà có thể biến đổi về biên
độ hình thức cũng như lực giậm nhảy. Trong các hoạt động sức mạnh – tốc độ
vận động viên cần gắng sức ở mức tối đa. Ngoài ra, hoạt động loại này cịn địi
hỏi cơ phải có tính linh hoạt và phối hợp rất cao trong một thời gian ngắn, vì
vậy cịn gọi là hoạt động sức mạnh bột phát. [13] [22].
Nhìn chung hoạt động sức mạnh-tốc độ tác động đến trạng thái chức năng
cơ thể tương đối yếu hơn. Trong các bài tập sức mạnh tốc độ, hệ máu của vận
động viên hầu như khơng có gì biến đổi rõ rệt. Trong các mơn nhảy, tần số nhịp
tim có thể lên tới 140-150 lần/phút. Đặc biệt quan trọng nhất là nhịp tim của
vận động viên sau khi kết thúc các bài tập sức mạnh tốc độ. Huyết áp của vận
động viên tăng lên tuy không cao lắm, nhất là huyết áp tối đa (150-160mm hệ
thống). Tần số hô hấp tăng lên không đáng kể sau khi kết thúc hoạt động, thể
tích hơ hấp và hấp thụ ơxy tăng lên ít nhiều. Các bài tập sức mạnh-tốc độ là các
bài tập có cơng suất lớn được thực hiện trong một thời gian ngắn. Vì vậy năng
lượng được sử dụng chủ yếu là do phân giải ATP và CP dự trữ trong cơ. Nhu
cầu ơxy khơng thỏa mãn trong qúa trình hoạt động làm cho cơ nợ ô xy lên tới
95%. Song thời gian ngắn nên tổng lượng ôxy không lớn lắm. Nợ ơ xy vào
khoảng 20-30 lít trong hoạt động kéo dài 1 phút. Chức năng cơ quan bài tiết và
điều hịa thân nhiệt biến đổi khơng đáng kể trong các hoạt động sức mạnh - tốc
độ.[13]
20
Sức mạnh bột phát là một dạng sức mạnh tốc độ. Đó là khả năng con người
phát huy một lực lớn trong khoảng thời gian ngắn nhất. Để đánh giá sức mạnh
bột phát, người ta thường dùng chỉ số sức mạnh – tốc độ:
I=
Fmax
t max
Trong đó: - I là chỉ số sức mạnh – tốc độ.
- Fmax là lực tối đa phát huy trong động tác.
- t max là thời gian đạt được trị số lực tối đa. [23]
1.6- Xu hướng sử dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong thể
thao nói chung và trong giảng dạy nhảy cao kiểu nằn nghiêng nói
riêng.
Khi giảng dạy kỹ thuật cho học sinh xu hướng hiện nay là phải đảm
bảo phát triển tích cực về khả năng vận động của người tập, khả năng làm
việc cao và tâm lý ổn định. Đó là những điều cần thiết để nâng cao thành
tích nhảy cao. [4] [5]
Con đường đưa đến thành tích phải qua huấn luyện tồn diện, có kết
hợp các động tác bổ trợ để phát triển tính mềm dẻo và sự phối hợp các
động tác để phát triển sức nhanh. Các động tác sức mạnh trong giậm nhảy,
các động tác phát triển sức bền cũng như tập các động tác chuyên mơn. [4]
[5] [8]
Nhìn chung, ta có thể thấy các xu thế nghiên cứu sử dụng bài tập phát
triển sức mạnh sau:
21
1.6.1- Cải tiến, sáng tạo nhiều loại công cụ và phương tiện để sử dụng
cho các bài tập sức mạnh tốc độ
Các cuộc thi chính thức khởi nguồn lịch sử mơn nhảy cao lần đầu tiên
có từ hơn 100 năm trước. Việc tập luyện chuyên môn nhảy cao về trước
chủ yếu diễn ra trên hố cát và đường chạy đà bằng đất nện hoặc xỉ than ,các
kỹ thuật còn nghèo nàn, công cụ và phương tiện phục vụ cho thành lập cịn
hạn chế. Do vậy, các hình thức của các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
cũng đơn điệu và nghèo nàn. Nhưng từ thập niên 80 của thế kỷ XX nhờ có
sự ra đời của nệm mút, đương chạy nhựa tổng hợp và các máy móc thành
lập khác nhau làm cho các bài tập càng đa dạng phong phú hơn. [5] [8] ]1]
1.6.2- Tận dụng các phương tiện về ánh sáng, âm thanh tăng hiệu quả
các bài tập sức mạnh tốc độ.
Hiện nay các nhà khoa học đã phát hiện thấy mối quan hệ giữa ngũ
quan (thính giác, xúc giác, thị giác, khứu giác và vị giác) đều có tác động
quan trọng tới việc nắm bắt kỹ năng, kỹ xảo và phát triển các tố chất vận
động. Vì vậy, ngoài việc dùng các giáo cụ trực quan hoặc ngôn ngữ, nhiều
chuyên gia thể thao đã dùng ánh sáng hoặc âm thanh, tiếng động để tác
động vào tâm lý cũng như qúa trình hưng phấn của người tập, giúp cho
viêc tập luyện đạt hiệu quả cao. [4] [5] [8] [1]
1.6.3 Xu thế mơ hình hóa cảm giác để dẫn dắc và chương trình hóa tác động.
Đặc biệt trong hình thành nhịp điệu động tác, ví dụ trong nhảy cao
nằm nghiêng, muốn hồn thành tốt một lần nhảy thì người nhảy phải chạy
đà với nhịp điệu ra sao, tốc độ chạy đà trước lúc giậm nhảy cần đạt bao
nhiêu m/s. Giai đoạn giậm nhảy thời gian, vị trí, khơng gian của cơ thể ra
sao, lực giậm nhảy cần đạt bao nhiêu kg/1kg trọng lượng cơ thể…Tất cả
những vấn đề đó đều được mơ hình hóa và chương trình hóa. Người tập sẽ
bám sát mơ hình và chương trình hóa đó mà dung các bài tập để hoàn thiện
và nâng cao kỹ thuật, thể lực và thành tích thể thao. [17]
22
Tóm lại, để đạt được hiệu quả cao trong qua trình giảng dạy và huấn
luyện mơn nhảy cao nói chung và mơn nhảy cao nằm nghiêng nói riêng thì
chúng ta cần nắm vững tất cả các yếu tố lien quan và bổ trợ cho môn học,
đặc biệt để lựa chọn ứng dụng một hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc
độ cho quá trình giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm
nghiêng cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quảng Xương 1 chúng ta
cần nắm vững các yếu tố cơ bản như: Quan điểm về giảng dạy và huấn
luyện kỹ thuật, hiểu thế nào là bài tập phát triển sức mạnh tốc độ và vai trò
của nó trong dạy học động tác, nắm vững kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng,
ngồi ra cịn phải nắm bắt được trình độ kỹ thuật của người học, các thong
số về động lực học trong nhảy cao, các tố chất thể lực đặc trưng của nhảy
cao và đặc biệt là ba xu thế để nâng cao hiệu quả các bài tập phát triển sức
mạnh tốc độ đang ngày càng được các nước có nền thể thao tiên tiến sử
dụng rộng rãi trong giảng dạy và huấn luyện thể thao. Họ coi đó là những
biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy và huấn luyện các mơn thể
thao nói chung và mơn nhảy cao nằm nghiêng nói riêng. Tất cả những phần
tổng quan trên là cơ sở để chúng tôi tiếp cận vấn đề nghiêng cứu.
23
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1- Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu
2.1.1- Đối tượng nghiên cứ
- Dựa vào giới tính, trình độ thể lực, chiều cao hình thể chúng tôi chn
ngẫu nhiên10 nam học sinh nhóm thực nghiệm và 10 nam học sinh nhóm đối
chiếu đều lµ häc sinh khèi 11.
Nh vËy cã tỉng sè 20 em häc sinh nam khèi 11 cña Trêng THPT
Quảng Xương 1 sẽ tham gia vào đề tài này.
2.1.2 Thi gian nghiờn cu
Đề tài này đợc nghiên cứu từ ngày 15/10/2009 15/05/2010 và đợc chia
làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ 15/10/2009 06/01/2010 đọc tài liệu, xác định hớng nghiên cứu, đặt tên đề tài, viết đề cơng và báo cáo đề cơng.
- Giai đoạn 2: Từ 06/01/2010 25/02/2010 thu thập tính toán xữ lý
số liệu giải quyết nhiệm vụ 1.
- Giai đoạn 3: Từ 25/02/2010 - 25/04/2010 thu thập, xữ lý số liệu giải
quyết nhiệm vụ 2
- Giai đoạn 4: Từ 25/04/2010 15/05/2010
+ Hoàn thành đề tài.
+ Viết tóm tắt đề tài và báo cáo trớc hội đồng nghiệm thu.
2.1.3- a im nghiên cu
Trờng Đại häc Vinh vµ Trêng THPT Quảng Xương 1
24
2.1.4- Phương pháp nghiên cứu
2.1.4.1-
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
Khi xác định hướng nghiên cứu mảng đề tài này chúng tơi sẽ tìm
hiểu, thu thập các tài liệu có liên quan. Qua đó, chúng tơi chắt lọc ghi chép,
đánh dấu những nội dung cần thiết để đưa ra các giả định, hay kết luận
quan trọng giúp chúng tôi tìm hiểu hồn thành đề tài này.
2.1.4.2- Phương pháp quan sát sư phạm
Trong quá trình thực tập tại trường, chúng tôi sẽ sử dụng quan sát sư phạm,
dự giờ của các thầy cô giáo trong môn điền kinh, đặc biệt là q trình học
nhảy cao nằm nghiêng. Qua đó, chúng tôi rút ra những kinh nghiệm thực
tiễn kết hợp với lý luận để xác định áp dụng bài tập hợp lý nhằm nâng cao
hiệu quả học tập môn nhảy cao nằm nghiêng.
2.1.4.3- Phương pháp phỏng vấn
Khi nghiên cứu chúng tôi sử dụng phương pháp này dưới hình thức
phỏng vấn gián tiếp tới các giáo viên chuyên nghành điền kinh trong và
ngoài khoa GDTC- Trường Đại Học Vinh về việc cần thiết sử dụng bài tập
bổ trợ. Từ đó để có cơ sở cho việc lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh
tốc độ nhằm nâng cao thành tích trong nhảy cao nằm nghiêng.
2.1.4.4- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
§Ĩ giải quyết đề tài này chúng tôi thực hin theo phơng pháp thực
nghiệm song song. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà phân thành hai
nhóm, mỗi nhóm 10 ngời cùng lứa tuổi, giới tính, cùng một địa bàn dân c tơng đơng nhau về sức khỏe, thành tích, số buổi tập. Nhóm đối chiếu thực
hiện các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ theo giáo án bình thờng. Nhóm
thực nghiệm tập theo mẫu giáo án đặc biệt của chúng tôi thời gian tập là mỗi
25
tuần 2 buổi, mỗi buổi từ 10-15 phút và đợc tiến hành trong 7 tuần với tổng
cộng là 14 buổi.
2.1.4.5- Phng phỏp dựng bi th
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, khi đánh giá trình độ tố chất,
sức mạnh tèc ®é cđa nam häc sinh trêng THPT Quảng Xương 1 chúng tôi đÃ
sử dụng bài thử đợc thừa nhận trong thực tế thể dục thể thao đợc tác giả
Nguyễn Kim Minh áp dụng trong công trình nghiên cứu khoa học của mình
(1986). Bài thử gồm:
- Chạy 30m xuất phát cao: Để đánh giá tốc độ.
- Bật cao tại chỗ: Đánh giá sức mạnh tốc độ của chân
-
Thc hin ton bộ kỷ thuật nhảy cao: Nhảy toàn bộ kỹ thuật nhảy
cao nằm nghiêng qua xà đúng luật thi đấu và lấy thành tích cao
nhất.
2.1.4.5- Phương pháp dùng bài thử
§Ĩ xư lý kết quả nghiên cứu trong đề tài này chúng tôi sử dụng các
công thức toán học thống kê sau:
n
- Công thức tính số trung bình cộng:
Trong đó:
X=
X
X
i =1
i
n
: là số trung bình cộng.
Xi : là tổng số đám đông cá thể.
n: là số cá thể.
- Công thức tính độ lÖch chuÈn:
δ x = δ x2
δ
2
x
∑ (x
=
i
− x) 2
n −1
(n < 30)