Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

35 DeDA thi HSGTV 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.81 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I:</b>


<b>CÁC ĐỀ THI</b>



<b>ĐỀ 1</b>


<b>Câu 1:</b>



Điền <i><b>d</b></i> hoặc <i><b>gi, r</b></i> vào từng chỗ trống cho phù hợp.


a) Chải …. ăng . b) …… ăng bẫy.
c) …….. ải bài tập . d) ….. ải rác.
e) …… ải áo. g) …… áo mác.
h) Khô ….. áo.


<b>Câu 2:</b>



Chia các câu kể (đã được đánh số) trong đoạn văn sau thành hai nhúm : Cõu <i><b>kể</b></i>
<i><b>sự vật</b></i> và <i><b>tả sự vật</b></i>. Gạch chộo giữa <i><b>chủ ngữ</b></i> và <i><b>vị ngữ</b></i> cỏc cõu.


(1) Gà anh Bốn Linh nhón chân bước từng bước oai vệ, ức ưỡn ra đằng trước.
(2) Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy. (3) Con gà của ơng Bảy Hố hay bới bậy. (4) Nó có
bộ mào khá đẹp, lông trắng, mỏ như búp chuối, mào cờ, hai cánh như hai vỏ trai úp
lại hay tán tỉnh láo toét. (5) Sau gà ơng Bảy Hố, gà bà Kiên nổi gáy theo. (6) Gà bà
Kiên là gà trống tơ, lông đen chân chỡ, cú bộ giũ cao, cổ ngắn.


<b>Câu 3 :</b>

Tỡm danh từ, độnh từ, tỡnh từ trong cỏc câu văn sau :


Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai cũn sỏng hơn. Anh mừng cho các em vui
Tết trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây những Tết Trung thu
tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.


<b>Câu 4 :</b>




<i><b>Mẹ vui, con cú quản gỡ</b></i>


<i><b>Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thỡ mỳa ca</b></i>
<i><b>Rồi con diễn kịch giữ nhà</b></i>


<i><b>Một mỡnh con sắm cả ba vai chốo</b></i>
<i><b>Vỡ con, mẹ khổ đủ diều</b></i>


<i><b>Quanh đơi mắt mẹ đó nhiều nếp nhăn</b></i>
<i><b>Con mong mẹ khoẻ dần dần</b></i>


<i><b>Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.</b></i>
<i><b>Rồi ra đọc sách, cấy cày</b></i>


<i><b>Mẹ là đất nước, tháng ngày của con</b></i>


Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được tình cảm gì của người con đối với mẹ.

<b>Câu 5 :</b>



Thời thơ ấu của em thường gắn liền với những kỷ niệm về một ngơi nhà, một
góc phố, một con sơng, một cánh đồng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ 2</b>



<b>Câu 1: Điền d hoặc gi, r vào từng chỗ trống để có từ ngữ viết đúng </b>
a.Không…a d……… ai đoạn


b…….ãi dầu e………ai…ẳng
c) Núi….ừng g ….. ỡi …. .ãi



<b>Câu 2: Xếp các từ dưới đây thành 3 nhóm rồi đặt tên cho 3 nhóm.</b>


Tài nghệ, tài ba, xinh xắn, xinh xẻo, tài đức, tài năng, can đảm, tài giỏi, tài hoa, đẹp
đẽ, xinh đẹp, gan dạ, anh hùng, xinh tươi, anh dũng, dũng cảm, tươi tắn, rực rỡ, thướt tha,
gan góc, gan lì, vam vỡ,lực lưỡng, cường tráng, tươI đẹp, lộng lẫy, tráng lệ, huy hồng.
<b>Câu 3: Tìm 3 kiểu câu kể trong 3 đoạn dưới đây.</b>


Gạch một gạch chéo tách chủ ngữ và vị ngữ của các câu vừa tìm được.


Chim Gõ Kiến đến nhà Gà Trống, bảo Gà Trống đi tim Mặt Trời. Gà Trống cựa sắc
cánh cứng, lông dày, bay truyền rất khoẻ. Gà Trống bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ cây
trò thấp đến cây trò cao nhât. Cuối cùng Gà Trống cũng gọi được mặt trời từ đó, khi Gà
Trống cất tiêng gáy Mặt trời lại tươi cười hiện ra phân phát ánh sáng cho mọi vật, mọi
người. Gà Trống là sứ giả của bình minh.


<b>Câu 4: Trong bài “Khúc hat ru những em bé lớn trên lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa</b>
Điềm có viết:


“<i><b>Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi</b></i>
<i><b> Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ</b></i>


<i><b>Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi</b></i>
<i><b> Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ</b></i>
<i><b> Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi</b></i>


<i><b> Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</b></i>
<i><b> Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.</b></i>


<i><b> Ngủ ngoan a cay ơi, ngủ ngoan a cay hỡi …”</b></i>


Hình ảnh:


<i><b>“Mặt trời của bắp thì năm trên đồi</b></i>
<i><b> Mằt trời của mẹ, em nằm trên lưng”</b></i>


Gợi cho em những suy nghĩ gì về tình cảm của mẹ đối vơí con.


<b>Câu 5: </b>Em hãy tả cây bàng trong sân trường với sư thay đổi của nó ở các mùa trong
năm.


<b>ĐỀ 3</b>


<b>Câu 1 :</b>


a) Phân biệt nghĩa của hai từ sau: mơ ước, mơ mộng.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.


<b>Câu2. Tìm các danh từ, động từ trong đoạn văn sau:</b>


Ong/ xanh/ đảo/ quanh/ một/ lượt/, thăm dò/, rồi/ nhanh nhẹn/xông/ vào/ cửa/
tổ/dùng/ răng/ và/ chân/ bới/ đất. Những/hạt/đất/ vụn/ do/ dế/đùn/lên/bị hất/ ra/ ngoài.
Ong/ ngoạn/, rứt/, lôi/ ra/ một túm/ lá/ tươi/. Thế/ là/ cửa/ đã/ mở.


<i><b>(Vũ Tú Nam)</b></i>


<b>Câu 3. Trong bài Tuổi ngựa, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Dẫu cách sông cách biển</b></i>
<i><b> Ngựa con vẫn nhớ đường.</b></i>


Hãy cho biết: Người con muốn nói với mẹ điều gì?



Điều đó cho ta thấy tình cảm gì của người con đối với mẹ.


<b>Câu 4. Em đã từng giúp đỡ bạn bè (hoặc người thân trong gia đình) một việc, dù rất nhỏ. </b>
Hãy kể lại câu chuyện đó và nêu lên cảm nghĩ của em.


<b>ĐỀ 4</b>



<b>Câu 1: Tìm 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) trong đoạn văn sau. Dùng</b>
gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể tìm được.


<i><b>Chích bông là một con em chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân</b></i>
<i><b>xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ</b></i>
<i><b>chích bơng tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Chích bơng gắp sâu trên lá nhanh</b></i>
<i><b>thoăn thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ,</b></i>
<i><b>ốm yếu. Chích bông là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nơng dân.</b></i>


<i><b>(Theo Tơ Hồi)</b></i>


<b>Câu 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu dưới đây:</b>
a) ... chấm bài cho chúng em thật kĩ, sửa từng lỗi nhỏ.


b) Từ sáng sớm,... đã dậy cho lợn, gà ăn và thổi cơm, đun nước.
c) Cày xong gần nửa đám ruộng,... mới nghỉ giải lao.


d) Sau khi ăn cơm xong,... quây quần sum họp trong căn nhà ấm cúng.
<b>Câu 3: Trong bài Bè xi sơng La, nhà thơ Vũ Duy Thơng có viết </b>


<i><b>Sông La ơi sông La</b></i>
<i><b>Trong veo như ánh mắt</b></i>



<i><b>Bờ tre xanh im mát</b></i>
<i><b>Mươn mướt đôi hàng mi</b></i>


Hãy cho biết: đoạn thơ miêu tả nét đẹp gì của dịng sơng La?


Qua đoạn thơ, em thấy được tình cảm của tác giả đối với dịng sơng q hương như thế
nào?


<b>Câu 4: Sân trường em ( hoặc nơi em ở) thường có nhiều cây bóng mát. Hãy miêu tả một</b>
cây mà em thích.


<b>ĐỀ 5</b>



<b>Câu 1: Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói dưới đây của Bác Hồ?</b>


Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự
do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.


<b>Câu 2: Từ nào (trong mỗi dãy từ dưới đây) có tiếng “nhân” không cùng nghĩa với tiếng </b>
nhân trong các từ còn lại.


a. nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân.
b. nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu.
c. nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân.


<b>Câu 3: Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam như sau:</b>


<i><b>Nòi tre đâu chịu mọc cong</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt
đẹp của con người Việt Nam?


<b>Câu 4: Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện về người con hiếu thảo dựa vào đoạn tóm tắt</b>
cốt truyện dưới đây:


Ngày xửa ngày xưa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm, người
mẹ bị ốm nặng và chỉ khát khao ăn một trái táo thơm ngon. Người con ra đi, vượt qua bao
núi cao rừng sâu, cuối cùng, anh đã mang được trái táo trở về biếu mẹ.


<b>ĐỀ 6</b>



<b>Câu 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm.</b>
a. Một người … vẹn toàn.


- Nét chạm trổ…


- Phát hiện và bồi dưỡng những … trẻ


(tài năng, tài đức, tài hoa)
b. Ghi nhiều bàn thắng …


- Một ngày …
- Những kỉ nịêm …


(đẹp đẽ, đẹp mắt, đẹp trời)
<b>Câu 2: Chuyển các câu kể sau thành các câu cầu khiến.</b>


- Nam đi học.



- Thanh chăm chỉ lao động.
- Hà tích cực học tập.


<b>Câu 3: Tìm trạng ngữ trong các câu sau. Trạng ngữ trong các câu trả lời cho câu hỏi gì?</b>
a. Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa, tơi bước ra định chặn nó lại giữa
đường.


b. Vì hồn cảnh gia đình, chú bé phải ra làm việc kiếm tiền phụ giúp gia đình.
<b>Câu 4: Trong bài Dịng sơng mặc áo, nhà thơ Nguyễn trọng Tạo có viết:</b>


Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dịng sơng đã mặc bao giờ áo hoa


Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai


Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dịng sơng quê hương tác
giả?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ 7</b>



<b>Câu 1: Dựa vào tác dụng của từ "chơi" gạch bỏ một từ khơng thuộc nhóm trong mỗi dãy </b>
từ sau và cho biết các nhóm trị chơi đó có tác dụng gì ?


a) Nhảy dây , trơng nụ trồng hoa, cơ tướng , đá cầu .
b) Cờ vua, ném vịng cổ chai , ơ ăn quan , xếp hình


<b>Câu 2: Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ còn thiếu vào chỗ trống để hồn chỉnh những câu kể </b>
Ai làm gì ? dưới đây :



a) Buổi sáng, em …….
b) mẹ em …………


c) ……. đang bơi lội tung tăng dưới nước .
d) ………. đi lại tấp nập trên đường phố
<b>Câu 3: </b>


a) Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:


Đến bây giờ , Vân vẫn không thể khuôn mặt hiền từ ,mái tóc bạc , đơi mắt đầy
thương u và lo lắng của ơng .


b) Tìm từ đồng nghĩa với từ (hiền) trong câu trên và đặt câu với từ đó .
<b>Câu 4: Trong bài “ Tuổi ngựa “ nhà thơ xuân Quỳnh có viết. </b>


<i><b>Tuổi con là tuổi ngựa</b></i>
<i><b>Nhưng mẹ ơi đừng buồn</b></i>


<i><b>Dẫu cách núi cách rừng</b></i>
<i><b>Dầu cách sơng cách biển</b></i>


<i><b>Con tìm về với mẹ</b></i>
<i><b>Ngựa con vẫn nhớ đường .</b></i>


Em hãy cho biết ngựa con muốn nói với mẹ điều gì ? Điều đó cho ta thấy tình cảm
của người con đối với mẹ ?


<b>Câu 5: Tả chiếc áo đã từng gắn bó thân thiết với em (hoặc chưa đựng một kỷ niệm sâu </b>
sắc đối với em)



<b>ĐỀ 8</b>



<b>Câu 1 : Phân biệt nhĩa 2 từ: Du lịch, thám hiểm. Đặt câu với mỗi từ trên.</b>
<b>Câu 2: Chuyển câu kể sau thành câu cảm .</b>


a. Cành hoa phong lan này đẹp .
b. Bông hồng héo rũ


<b>Câu 3: </b>


<b>a) Điền từ ngữ thích hợp trong các từ ngữ sau vào chỗ trồng: (kết quả tốt; kết quả xấu; </b>
không phân biệt kết quả tốt hay xấu)


- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng các từ (vì; do) biểu thị ý nghĩa …


- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng từ (nhờ) biểu thị ý nghĩa nguyên nhân dẫn
tới …


- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng các từ (tại) biểu thị ý nghĩa dẫn tới .
<b>b) Ở mỗi loại trạng ngữ chỉ nguyên nhân nói trên em hãy lấy một ví dụ minh hoạ .</b>


<b>Câu 4: Trong bài “dịng sơng mặc áo” nhà thơ Nguyễn TRọng Tạo có viết như sau: </b>


<i><b>Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ</b></i>
<i><b>Dịng sơng đã mặc áo hoa bao giờ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dịng sơng q hương tác
giả ?


<b>Câu 5: Tả một con gà mái dẫn đàn con đi kiếm mồi với dáng vẻ một người mẹ chăm làm</b>


luôn bận bịu vì con .


<b>ĐỀ 10</b>



<b>Câu 1: Tìm các từ trái nghĩa với từ quyết chí. Đặt câu với một trong những từ trái nghĩa </b>
tìm được.


<b>Câu 2: Cứ mỗi từ đơn là tính từ sau đây, em hãy tạo ra các từ láy và từ ghép: đẹp, xanh, </b>
vàng.


<b>Câu 3: Trong các câu dưới đây, quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ chưa phù hợp. Em hãy </b>
sửa lại cho đúng.


a) Hình ảnh bà chăm sóc tơi từng li, từng tí.


b) Tâm hồn em vơ cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thương yêu, trìu mến của Bác.
<b>Câu 4: Trong bài Ngày hôm qua đâu rồi? Nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết:</b>


<i><b>Em cầm tờ lịch cũ</b></i>
<i><b>- Ngày hơm qua đâu rồi?</b></i>


<i><b>Ra ngồi sân hỏi bố</b></i>
<i><b>Xoa đầu em bố cười</b></i>
<i><b>- Ngày hôm qua ở lại</b></i>
<i><b>Trong vở hồng của con</b></i>
<i><b>Con học hành chăm chỉ</b></i>


<i><b>Là ngày qua vẫn còn.</b></i>


Em hiểu câu trả lời của người bố đối với người con qua những câu thơ trên có ý nói


gì?


<b>Câu 5: Trong cuộc sống hàng ngày, có nhiều đồ vật tuy đơn giản (đôi giày, đôi dép, cái </b>
mũ, chiếc ơ…) nhưng rất gắn bó với em. Hãy miêu tả đồ vật đó.


(0,5đ trình bày)


<b>ĐỀ 11</b>


<b>Câu 1:</b>


a) Giải nghĩa thành ngữ sau: Vào sinh ra tử.
b) Đặt câu với thành ngữ trên.


<b>Câu 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:</b>


- A! ở phía trạn bát. Đúng rồi! Tên chuột nhắt láo lếu ăn vụng gì đây - Mèo vàng rung
rung râu nghĩ ngợi.


<b>Câu 3: Tìm chữ ngữ của từng câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đây. Chủ ngữ do </b>
danh từ hay cụm danh từ tạo thành?


Trăng đang lên. Mặt sông lấp lánh ánh vàng. Núi trùm cát đứng sừng sững bên bờ
sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc. Bóng các chiến sĩ đổ dài trên bãi cát.
Tiếng cười nói ồn ã. Gió thổi mát lộng.


<i><b>(Khuất Quang Thuỵ)</b></i>


<b>Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau? Trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?</b>
a) Ngoài kia, trời vẫn xanh mà đất vẫn xanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 5: Trong bài khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm </b>
có viết.


<i><b>Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ</b></i>
<i><b>Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi</b></i>


<i><b>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</b></i>
<i><b>Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.</b></i>


Hãy nêu suy nghĩ của em về hình ảnh “ Mặt trời” được diễn tả trong trong hai câu cuối
của đoạn thơ trên.


<b>ĐỀ 12</b>



<i><b>Câu 1</b></i>; a) Phân biệt nghĩa 2 từ sau : mơ ước, mơ mộng?
b) Đặt câu với mỗi từ trên .


<i><b>Câu 2:</b></i> Phân loại những từ sau để viết vào từng cột cho phù hợp.


<i>Săn bắn , mng thú, mưa gió, đu đủ, tươi tỉnh, chơm chơm, tươi tắn, tốt đẹp, đẹp </i>
<i>đẽ, đền đáp, trịn xoe, xinh xẻo, phẳng lặng , nhanh nhạy, nhỏ nhẹ .</i>


Từ láy ; từ ghép


<i><b>Câu 3</b></i>: a) Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lịng thương người?


b) Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về tính trung thực và tự trọng?


<i><b>Câu 4:</b></i> Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình? Nói rõ tình huống mà em dựa vào để đặt
câu hỏi - là tình huống nào?



<i><b>Câu 5:</b></i> Trong bài thơ “Tuổi ngựa” nhà thơ xuân Quỳnh viết:


<i><b>Tuổi con là tuổi Ngưa</b></i>
<i><b>Nhưng mẹ ơi, đừng buồn</b></i>


<i><b>Dẫu cách núi cách rừng</b></i>
<i><b>Dẫu cách sông cách biển</b></i>
<i><b> Con tìm về với mẹ</b></i>


<i><b>Ngựa con vẫn nhớ đường.</b></i>


Em hãy cho biết : Người con muốn nói với mẹ điều gì ? Điều đó cho ta thấy tình
cảm gì của người con đối với mẹ ?


<i><b>Câu 6:</b></i> Quyển sách, cây bút, bảng con, thước kẻ … là những đồ vật từng gắn bó thân thiết
với em trong học tập . Hãy miêu tả, kết hợp nêu kỉ niệm đáng nhớ về một trong những đồ
vật thân thiết đó.


<b>ĐỀ 13</b>



<i><b>Câu 1</b></i>: a) Tìm từ ghép có tiếng đẹp đứng trước hoặc đứng sau.


b) Xếp các từ ghép tìm được thành hai nhóm ? Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ
ghép có nghĩa phân loại?


<i><b>Câu 2:</b></i> Trong các câu dưới đây, quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ chưa phù hợp, em hãy
chứa laị cho đúng:


a) Hình ảnh bà chăm sóc tơi từng li,từng tí.



b) Tâm hồn em vơ cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thương yêu trìu mến của
bác .


<i><b>Câu 3</b></i>: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, trong các câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Nhờ sự giúp đỡ của côi giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập .


<i><b>Câu 4</b></i>: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau.


Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông . Nhưng bông sen trắng, sen hồng khẽ
đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt . Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa
sen . Bác cẩn thận ngắt từng bơng, bó thành từng bó, ngồi bọc một chiếc là rồi để nhè nhẹ
vào long thuyền.


<i><b>Câu 5</b></i>: Trong bài: “Con Chim chiền chiện” nhà thơ Huy Cận có viết ,.


<i><b> Chim bay, chim sà</b></i>
<i><b> Lúa tròn bụng sữa</b></i>
<i><b> Đồng quê chan chứa</b></i>


<i><b>Những lờ chim ca</b></i>
<i><b> Bay cao, bay vút</b></i>


<i><b>Chim biến mất rồi</b></i>
<i><b>Chim, còn tiếng hót</b></i>
<i><b>Làm xanh da trời….</b></i>


Hãy nêu những nét đẹp của đồng quê Việt Nam được miêu tả qua đoạn thơ trên.



<i><b>Câu 6:</b></i> Tuổi thơ của em thường có những kỉ niệm gắn với một loài cây. Hãy tả một cây để
lại ấn tượng đẹp đẽ trong em .


<b>ĐỀ 14</b>



<b>Câu 1: Tìm thành ngữ trái nghĩa với thành ngữ dưới đây:</b>
a) Yếu như sên.


b) Chân yếu tay mềm.
c) Chậm như rùa.
d) Mềm như bún.
<b>Câu 2: </b>


a) Giải nghĩa thành ngữ: <i><b>Vào sinh ra tử.</b></i>


b) Đặt câu với thành ngữ trên.


<b>Câu 3: Thêm các từ cầu khiến để biến các câu kể sau đây thành câu khiến:</b>
a) Nam về.


b) Thành đi đá bóng.


<b>Câu 4: Trong bài Tiếng chim buổi sáng, nhà thơ Định Hải viết:</b>
<i><b>Tiếng chim lay động lá cành</b></i>


<i><b> Tiếng chim đánh thức trồi xanh dậy cùng.</b></i>
<i><b> Tiếng chim vỗ cánh bầy ong</b></i>


<i><b> Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm….</b></i>



Theo em, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi
sáng? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa
như thế nào?


<b>Câu 5: Sân trường em ( hoặc nơi em ở ) thường có nhiều cây bóng mát. Hãy miêu tả một</b>
cây mà em yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 1: Tìm các từ nêu những biểu hiện của tinh thần đồn kết bạn bè có trong đoạn văn</b>
sau:


Em và bạn Hoa chơi thân với nhau. Bạn luôn giúp đỡ và bênh vực em. Chúng em
rất gắn bó với nhau. Có quà bánh, em đều chia cho bạn. Có gì ngon bạn cũng dành phần
cho em. Chúng em ln quan tâm và chăm sóc lẫn nhau.


<b>Câu 2: Tìm các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu sau:</b>


Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới… Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như
nhảy nhót.


<b>Câu 3: Các câu sau sai vì khơng có sự tương hợp giữa chủ ngữ và vị ngữ. Em hãy chữa</b>
lại cho đúng.


a) Hình ảnh mẹ ln chăm sóc em.


b) Lịng em xúc động nhìn theo lá quốc kì.


<b>Câu 4: Trong bài </b><i><b>Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ</b></i>, nhà thơ Nguyễn Khoa
Điềm có viết:


<i><b>Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ</b></i>


<i><b>Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi</b></i>
<i><b>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</b></i>
<i><b>Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.</b></i>


Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh <i><b>mặt trời</b></i> được diễn tả trong hai câu thơ
cuối của đoạn thơ trên.


<b>Câu 5: Quyển sách, cây bút, bảng con, thước kẻ, cái gọt bút chì,… là những đồ vật từng</b>
gắn bó thân thiết với em trong học tập. Hãy miêu tả, kết hợp nêu kỉ niệm đáng nhớ về một
trong những đồ vật thân thiết đó.


<b>ĐỀ 16</b>



<b>Câu 1</b>: Dùng gạch chéo để phân cách các từ đơn, từ phức trong 2 câu thơ sau đây:


<i><b>Cháu nghe câu chuyện của bà</b></i>


<i><b>Hai hàng nước mắt cứ nhịa rưng rưng.</b></i>
<b>Câu 2</b>: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau:


Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết
trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp
hơn nữa sẽ đến với các em.


<b>Câu 3:</b> Viết về người mẹ nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những hình ảnh so sánh rất
hay trong bài thơ mẹ:


<i><b>Những ngơi sao thức ngồi kia</b></i>
<i><b>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng em</b></i>
<i><b>Đêm nay con ngủ giấc trịn</b></i>



<i><b>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</b></i>


Hãy cho biết: Những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được
điều gì đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Phân biệt nghĩa của 2 từ du lịch, thám hiểm.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.


<b>Câu 2:</b> Phân biệt các từ sau thành ba nhóm: Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc quan, lạc thú,
sai lạc, thất lạc, liên lạc, mạch lạc.


a) Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui mừng”
b) Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại, sai”


c) Những từ trong đó lạc có nghĩa là “mạng lưới nối liền”


<b>Câu 3:</b> Tìm trạng ngữ trong các câu sau. Trạng ngữ từng câu trả lời cho câu hỏi gì?
a) Để có nhiều cây bóng mát, trường em trồng mấy cây bàng, phượng vĩ trên sân
trường.


b) Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập.


c) Trên mặt biển đen sẫm, hòn đảo như một vầng trăng sắp đầy, ngỡ ngàng ánh
sao.


<b>ĐỀ 18</b>



<i><b>Câu 1</b></i>:



a) Phân biệt nghĩa của hai từ sau: mơ ước, mơ mộng.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.


<i><b>Câu 2:</b></i> Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:


Ong xanh đảo quanh một lượt, thăm dị rồi nhanh nhẹn xơng vào cửa tổ dùng răng
và chân bới đất. Những hạt đất vụn do dế đùn lên bị hất ra ngoài. Ong ngoạm rứt, lôi ra
một túm lá tươi. Thế là cửa đã mở.


<i><b>Câu 3:</b></i> Đọc bài thơ dưới đây, em có suy nghĩ gì về mơ ước của người bạn nhỏ.


<i><b>BĨNG MÂY</b></i>


<i><b>Hơm nay trời nắng như nung</b></i>
<i><b>Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày</b></i>


<i><b>Ước gì em hố thành mây</b></i>
<i><b>Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.</b></i>


<i><b>Câu 4</b></i>: tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động được làm em rất thích thú.

<b>ĐỀ 19</b>



<i><b>Câu 1</b></i>:


a) Tìm các từ ghép có tiếng đẹp đứng trước hoặc sau.


b) Xếp các từ ghép tìm được thành hai nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ
ghép có nghĩa phân loại.


<i><b>Câu 2</b></i>: Tìm 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? trong đoạn văn sau . Dùng


gạch chéo tách chủ ngữ vị ngữ trong câu kể tìm được.


<i><b>“Chích bơng là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh</b></i>
<i><b>xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích</b></i>
<i><b>bơng tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu ghép lại. Chích bơng gắp sâu trên lá nhanh thoăn</b></i>
<i><b>thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu.</b></i>
<i><b>Chích bơng là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>“Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ</b></i>
<i><b>may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngơ đã mập và chắc chỉ cịn chờ tay người</b></i>
<i><b>đến bẻ mang về”</b></i>


Theo em, cách dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong đoạn văn trên có những điểm gì
nổi bật.


<i><b>Câu 4:</b></i> Hãy kể lại câu chuyện nói về một kỷ niệm đáng nhớ giữa em và người bạn thân
trong lớp học.


<b>ĐỀ 20</b>



<b>Câu 1: Hãy ghép các tiếng sau tạo thành ít nhất 11 từ chỉ đức tính tốt đẹp của người</b>
(thương, thân, yêu, quý, mến)


<b>Câu2: Gạch dưới từ không phải là động từ trong mỗi dãy từ.</b>
a) ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.


b) ngủ, thức, im, khóc, cười, hát.


c) hiểu, phấn khởi, lo lắng, hồi hộp, nhỏ nhắn, sợ hãi
<b>Câu3: Viết câu hỏi phù hợp với tình huống sau:</b>



a) Tan học về em gặp một em nhỏ đang muốn sang bên kia đường. Hãy tỏ thái độ mong
muốn giúp em nhỏ qua đường bằng một câu hỏi .


………..


b) Trong giờ học bạn Hải ngồi cùng bàn với em “Cậu cầm bút tớ thì trả đi." Em cầm
bút của Hải nên đã phủ định lại ý của bạn bằng một câu hỏi.


………..
<b>Câu4: Hãy đặt 3 câu tự hỏi mình thể hiện em là một học sinh có quan tâm học tập.</b>


………
………
<b>Câu 5: Hãy viết thư cho bạn kể lại một câu chuyện nói về cơng ơn của cha mẹ đối với em </b>
như câu ca dao sau:


<i><b>Công cha như núi Thái Sơn</b></i>


<i><b>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.</b></i>


<b>ĐỀ 21</b>


<b>Câu1: </b>


a) Giải nghĩa từ sau: Lạc quan, Lạc hậu.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.


<b>Câu2: Ở mỗi chỗ trống dưới đây, em hãy tìm thêm một hoặc một số trạng ngữ chỉ nơi</b>
chốn để hoàn chỉnh các câu văn tả cảnh vật.



a) ……….. bơng hoa dập dờn trước gió, khi ẩn, khi hiện.
b) ……….. chim hót líu lo tạo thành một bản nhạc vui tươi .


c) ……….. những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
<b>Câu3: Trong bài thơ “Dịng sơng mặc áo" nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có viết như sau:</b>


<i><b>Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ</b></i>
<i><b>Dịng sơng đã mặc bao giờ áo hoa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Ngàn hoa bưởi đã nở nhà có ai</b></i>


Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện vẻ đep gì của dịng sơng q hương tác giả?
<b>Câu4: Một chú ong mê mải hút nhụy hoa, không hay biết trời đang sập tối, ong không về</b>
nhà được. Sớm hôm sau khi trở về gặp các bạn, ong đã kể chuyện nó xa nhà đêm qua. Em
hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện của chú ong xa nhà đó.


<b>ĐỀ 22</b>



<b>Cõu 1: Xếp các từ ghép dưới đây vào 2 cột : Từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghộp cú</b>
nghĩa tổng hợp:


học gạo, học tập, học bạn, anh trai, học hành, học đũi, bạn đường, anh em.
<b>Cõu 2: Tỡm cỏc tớnh từ cú trong đoạn văn sau:</b>


Chị Chấm cú một thõn hỡnh nở nang rất cõn đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi
lông mày không tỉa bao giờ, mọc lũa xũa tự nhiờn, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu
dàng đi.


<b>Cõu 3: Ghi dấu ngoặc kép để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong</b>
các câu sau:



a) Bói cỏt ở Cửa Tựng được ngợi ca là Bà Chúa của các bói tắm.


b) Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ
rỡnh xem hỏt này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.


Cõu 4: Viết về người mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh đó cú những hỡnh ảnh so sỏnh rất
hay trong bài thơ Mẹ:


<i><b>Những ngụi sao thức ngoài kia</b></i>
<i><b>Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con.</b></i>


<i><b>Đêm nay con ngủ giấc trũn</b></i>
<i><b>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</b></i>


Em hóy cho biết: Những hỡnh ảnh so sỏnh trong đoạn thơ đó giỳp em cảm nhận được
điều gỡ đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu.


<b>Cõu 5: Em mong ước sau này sẽ làm nghề dạy học. Hóy tưởng tượng và kể về một ngày</b>
làm việc của em trong tương lai.


<b>ĐỀ 23</b>



<b>Câu 1: Trong các câu dưới đây, quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ chưa phù hợp. Em hãy</b>
chữa lại cho đúng.


a) Hình ảnh bà chăm sóc tơi từng li, từng tí.


b) Tâm hồn em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thương yêu, trìu mến của
Bác.



<b>Câu 2: Trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây những thành ngữ nào khơng nói về lịng</b>
dũng cảm ?


Gan Vàng dạ sắt, gan lì tướng qn, đồng sức đồng lịng, yêu nước thương nòi, thức
khuya dậy sớm, một nắng hai sương, vào sinh ra tử, máu chảy ruột mềm, môi hở răng
lạnh, ăn quả nhớ kẻ trồng cây .


<b>Câu 3 : Dùng gạch chéo (/) tách giữa chủ ngữ và vị ngữ :</b>
a) Chiếc xe đạp màu xanh này, hai lốp còn mới nguyên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 4 : Trong bài “Tiếng ru”, nhà thơ Tố Hữu viết: </b>


<i><b>Con ong làm mật, yêu hoa</b></i>


<i><b>Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời.</b></i>
<i><b>Con người muốn sống, con ơi</b></i>


<i><b>Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.</b></i>


Em hiểu nội dung những “lời ru” trên như thế nào? Qua lời ru đó, tác giả muốn nói
lên điều gì?


<b>Câu 5 : Một buổi sáng tới trường , em nhìn thấy một cây non mới trồng bị bẻ ngọn. Cây</b>
non đã kể lại câu chuyện của nó với em, mong em cùng chia sẻ nỗi buồn. Em hãy tưởng
tượng và viết lại câu chuyện đó .


<b>ĐỀ 24 </b>



<b>Bài 1.Phân biệt từ đơn từ ghép, từ láy trong đoạn thơ sau:</b>



<i><b>Chỉ cũn truyện cổ thiết tha</b></i>
<i><b>Cho tụi nhận mặt ụng cha của mỡnh.</b></i>


<i><b>Rất cụng bằng , rất thụng minh</b></i>
<i><b>Vừa độ lượng lại đa tỡnh đa mang.</b></i>


<b> Bài 2.Tỡm từ chỉ thời gian dùng sai trong các câu dưới đây, rồi sửa lại cho đúng</b>
a) Nó đang khỏi ốm từ tuần trước.


b) Ơng ấy đó bận, nờn khụng tiếp khỏch.


<b>Bài 3. Hoàn chỉnh các thành ngữ nói về sự trung thực, thật thà rồi đặt câu với một thành</b>
ngữ đó hồn chỉnh đó?


a) Thật như …….
b) Ruột để ngoài……
c) Cõy ngay khụng sợ …..
d) Thẳng như ………..


<b>Bài 4 Viết về người mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh đa có những hỡnh ảnh so sỏnh rất hay</b>
trong bài thơ Mẹ


<i><b>Những ngụi sao thức ngoài kia</b></i>
<i><b>Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con</b></i>


<i><b>Mẹ là ngọn giú của con suốt đời</b></i>


Hóy cho biết những hỡnh ảnh so sỏnh rất hay trong đoạn thơ đó giỳp em cảm nhận
được điều gỡ đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu



<b>Bài 5. Hóy miờu tả cõy bỳt của em , kết hợp nờu kỷ niệm đáng nhớ về đồ vật thân thiết đó</b>


<b>ĐỀ 25</b>



<b> Bài 1. Chuyển cõu kể “Bộ ngoan”sau thành cõu hỏi, cõu khiến, cõu cảm </b>
<b>Bài 2 Hóy đặt câu :</b>


a) Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ Vỡ
b) Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ nhờ
c) Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a) - Nó đang suy nghĩ.


- Những suy nghĩ của nú rất sõu sắc.
b) - Tụi sẽ kết luận việc này sau.


- Kết luận của anh ấy rất rừ ràng.
c)- Nam mơ ước trở thành phi cụng.


- Những mơ ước của Nam thật viễn vụng.


<b>.Bài 4. Trong bài: Ngày em vào đội (Đội TNTP Hồ Chí Minh), nhà thơ Xuân Quỳnh cú</b>
viết:


<i><b>Màu khăn tuổi thiếu niên</b></i>
<i><b>Suốt đời tươi thắm mói</b></i>


<i><b>Như lời ru vời vợi</b></i>
<i><b>Chẳng bao giờ cỏch xa.</b></i>



Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nói với các em đội viên điều gỡ?


<b>Bài 5. Tả một con gà mái dẫn đàn con đi kiếm mồi với dáng vẻ một người mẹ chăm làm,</b>
luụn bận bịu vỡ con.


<b>ĐỀ 26</b>



<b>Câu 1 : Xấc định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau của Bác Hồ :</b>
“Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay


Vượn hót chim kêu suốt cả ngày"


<b> Câu 2 : Hoàn chỉnh các thành ngữ nói về sự trung thực , thật thà rồi đặt một câu với một </b>
thành ngữ vừa hoàn chỉnh :


a) Thắng như... c) Ruột để ngoài...
b) Thật như ... d) Cây ngay không sợ...


<b>Câu 3 : Chuyển từng câu dưới đây thành câu không dùng dấu chấm hỏi, sao cho nội dung,</b>
mục đích của câu khơng thay đổi :


a) Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được khơng ạ ?
b) Em có thể ra chỗ khác chơi được không ?


c) Chơi nhảy dây mà cậu bảo không thú vị à ?
d) Tiết mục hát đơn ca của lớp 4A hay nhỉ ?


<b>Câu 4 : Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam như sau :</b>



<i><b>“Nòi tre đâu chịu mọc cong</b></i>


<i><b>Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường</b></i>
<i><b>Lưng trần phơi nắng phơi sương</b></i>
<i><b>Có manh áo cộc tre nhường cho con."</b></i>


Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt
đẹp của con người Việt Nam .


<b>Câu 5 : Tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động được làm em thích thú .</b>


<b>ĐỀ 27</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp, gan dạ, anh hùng, anh dũng, xinh xắn,
thướt tha, lộng lẫy, tài ba, tài đức, tài năng, can đảm, quả cảm, thùy mị, dịu dàng, hiền dịu,
tươi đẹp, huy hồng, hùng vĩ, gan, gan góc, bạo gan, táo bạo, đôn hậu, thẳng thắn, ngay
thẳng.


<i><b> Câu 2:</b></i> Chuyển các câu kể sau thành câu khiến. Chuyển theo ba cách
a) Bé đi học .


b) Trời nắng.


c) Bạn Mai đi lao động .
<b>Câu 3: Cho đoạn văn sau :</b>


“Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe
thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô.”


Hãy xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu.


<b>Câu 4 : Trong bài thơ Truyện cổ nước mình của Lâm Thị Mĩ Dạ có viết :</b>


<i><b>“Đời cha ơng với đời tơi</b></i>
<i><b>Như con sơng với chân trời đã xa .</b></i>


<i><b>Chỉ cịn truyện cổ thiết tha</b></i>


<i><b>Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình."</b></i>


Em hiểu như thế nào về nội dung hai dòng thơ cuối ?
<b>Câu 5 : Em hãy tả một con vật mà em u thích nhất .</b>


<b>ĐỀ 28 </b>



<b>Bài 1. Tìm các từ ngữ thuộc chủ đề trung thực, trong đó:</b>
a) Có tiếng thật đứng trước hoặc đứng sau:


Mẫu: Thật thà, chân thật.


b) Các tiếng có tiếng thẳng đứng trước.
Mẫu:thẳng thắn.


<b>Bài 2. Tìm chỗ sai ở trong các câu sau để sửa cho đúng.</b>
a) Bạn Vân nấu cơm nước.


b) Bác nông dân đang cày ruộng nương
c) Mẹ cháu vừa đi chợ búa.


d) Em có một người bạn bè rất thân.



<b>Bài 3. Điền 1 từ đơn chỉ ý muốn bền bỉ theo đuổi 1 việc gì tốt đẹp vào chỗ trống trong các</b>
thành ngữ tụ ngữ n sau:


a) Có ... thì nên


b) Có ... làm quan, có gan làm giàu
c) Khơng có việc gì khó


chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết ... ắt làm nên


<b>Bài 4. Viết 1 đoạn văn ngắn nói về 1 thiếu niên hay một thanh niên có chí lớn (ví dụ: Trần </b>
Quốc Toản muốn ra trận giết giặc cứu nước, Người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi
tìm đường cứu nước)


<b>Bài 5. Bác Hồ kính yêu đã từng viết về các cháu thiếu nhi như sau:</b>


<i><b>Trẻ em như bút trên cành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Qua đó em hiểu được câu thơ trên như thế nào? qua đó em biết đựơc tình cảm của
Bác Hồ dành cho thiếu nhi ra sao?


<b>ĐỀ 29</b>



<b>Bài 1</b><i><b>. </b></i>Thêm 1 tiếng để tạo thành từ chứa tiéng cùng âm đầu:
... xính sụt...
sáng... sửng...
xong... ...xa
sung... xơng...



<b>Bài 2. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: nhân chứng, nhân tâm, </b>
nhân ái, nhân lực, nhân tài.


a) Giàu lòng


b) Trọng dụng...
c) Thu phục...


d) Lời khai của...
e) Nguồn...dồi dào.


<b>Bài 3. Các từ gạch chân dưới đây là 1 từ phức hay 2 từ đơn </b>
a) Nam vừa được bố mua cho 1 chiếc xe đạp


b) Xe đạp nặng quá đạp mỏi cả chân.


c) Vườn nhà em có rất nhiều loại hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.
d) Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng.
<b>Bài 4. Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre Việt Nam như sau:</b>


<i><b>Nòi tre đâu chịu mọc cong</b></i>


<i><b>Chưa lên đã nhon như trông lạ thường</b></i>
<i><b>Lưng trần phơi nắng phơi sương</b></i>
<i><b>Có manh áo cộc tre nhường cho con</b></i>


Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt
đẹp của người Việt Nam.



<b>Bài 5. Đọc khổ thơ sau:</b>


<i><b>Nay mùa quê chín</b></i>
<i><b>Thơm hương nhãn lồng</b></i>
<i><b>Cháu ăn nhãn ngọt</b></i>
<i><b>Nhớ công vun trồng</b></i>


<i><b>(Trần Kim Dung)</b></i>


Biết bao cây luôn gợi nhớ đến người trồng. Dựa vào ý thơ trên em hãy viết 1 kết bài
mở rộng cho bài văn tả cây nhãn.


<b>ĐỀ 30</b>



<b>Bài 1. Điền vào chỗ trống tiếng tr hay ch để hoàn chỉnh đoạn thơ sau:</b>
Thăm thẳm ... xanh lộng đáy hồ.


Mùi hoa thiên lí thoảng... thu
Con cò bay lả ... câu hát
Giấc ... say dài nhịp võng ru.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 3. Phân biệt nghĩa của 2 từ sau bằng cách đặt câu với mỗi từ đoàn kết,câu kết.</b>
<b>Bài 4. Trong bài Tiếng chim buổi sáng nhà thơ Định Hải viết</b>


<i><b>“Tiếng chim lay động lá cành</b></i>


<i><b>Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng</b></i>
<i><b>Tiếng chim vỗ cánh bầy ong</b></i>


<i><b>Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm.”</b></i>



Theo em, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi
sáng? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa
như thế nào?


<b>Bài 5. Hãy kế lại câu chuyện nói về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và một người bạn thân </b>
trong lớp học.


<b>ĐỀ 31</b>


<b>Bài 1</b><i><b>. </b></i>Trong các câu dưới đây câu nào là câu kể:


a) Có một, lần trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
b) Răng em đau phải khơng?


c) Ơi ,răng đau q!
d) Em về nhà đi.


<b>Bài 2. Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu dưới đây. Vị ngữ trong </b>
từng câu là động từ hay cụm động từ.


a) Em bé cười.


b) Cô giáo đang giảng bài.
<b>Bài 3. Đặt 2 câu kể ai thế nào?</b>
<b>Bài 4. Đọc bài ca dao sau:</b>


<i><b>Con cò mà đi ăn đêm.</b></i>


<i><b>Đậu phải cành mềm lơn cổ xuống ao</b></i>
<i><b>Ơng ơi, ơng vớt tơi nao</b></i>



<i><b>Tơi có lịng nào ơng hãy xáo măng</b></i>
<i><b>Có xáo thì xáo nước trong</b></i>
<i><b>Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.</b></i>


Em hãy cho biết: Con cò gặp rủi ro như thế nào? cị chỉ mong muốn điều gì? Điều mong
muốn của cị có ý nghĩa ra sao?


<b>Bài 5. Viết một đoạn văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em với bạn em với nội dung </b>
tự chọn, trong đoạn văn có dùng 3 câu hỏi.


<b>ĐỀ 32</b>



<b>Cõu 1: Từ nào trong các từ sau đây có tiếng “nhõn” khụng cựng nghĩa với tiếng “nhõn” </b>
trong cỏc từ cũn lại?


a) nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân.
b) nhõn ỏi, nhõn vật, nhõn nghĩa, nhõn hậu.
c) nhõn quả, nhõn tố, nhõn chứng, nguyờn nhõn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a) Nhõn dõn ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng.
Cũng từ đó hằng năm, st mấy thỏng mựa xũn, cả một vựng bờ bói sụng Hồng lại nụ
nức làm lề, mở hội để tưởng nhớ ông.


b) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lờn cứng cỏp, dẻo dai,
vững chắc. Tre trụng thanh cao, giản dị, chớ khớ như người.


<b>Cõu 3: Tỡm từ dựng sai trong cõu sau rồi sửa lại.</b>
a) Bạn Lan rất chõn chớnh, nghĩ sao núi vậy.



b) Người nào tự tin, người đó sẽ khơng tiến bộ được


<b>Cõu 4: Đọc bài thơ dưới đây, em có suy nghĩ gỡ về ước mơ của người bạn nhỏ?</b>
Bóng mây.


<i><b> Hôm nay trời nắng như nung</b></i>
<i><b> Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày</b></i>
<i><b> Ước gỡ em hoỏ thành mõy</b></i>


<i><b> Em che cho mẹ suốt ngày búng rõm.</b></i>


<b>Cõu 5: Tả một thứ đồ chơi vừa có hỡnh dỏng đẹp vừa hoạt động được làm em rất thích </b>
thú.


<b>ĐỀ 33</b>



<b>Bài 1: Gạch dưới vị ngữ của từng câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đây. Vị ngữ do </b>
tính từ hay cụm tính từ (động từ hay cụm động từ) tạo thành.


Càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. Bầu trời cũng sáng
xanh lên. Mặt nước loá sáng. Càng lên cao, trăng càng trong và nhẹ bỗng. Biển sánglên lấp
loá như đặc sánh, cũn trời thỡ trong như nước.


<b>Bài 2: </b>


a) Em hiểu thế nào về nội dung câu tục ngữ “ Cái nết đánh chết cái đẹp”?


b) Viết hai câu nói về lời khun của ơng bà hoặc bố mẹ đối với con cháu, trong đó có
dùng câu tục ngữ “ Cái nết đánh chết cái đẹp”



<b>Bài 3:</b>


a) Tỡm thành ngữ trỏi nghĩa với từng thành ngữ sau:
Khoẻ như voi; Nhanh như sóc


b) Đặt câu với thành ngữ trái nghĩa tỡm được


<b>Bải 4: Đọc đoạn thơ sau trong bài </b><i><b>Tiếng chổi tre</b></i> của nhà thơ Tố Hữu
Nhớ em nghe


Tiếng chổi tre
Chi quột


Những đêm hè
Đêm đơng gió rét


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiếng trổi tre


Em hiểu vỡ sao tỏc giả muốn nhắc nhở chỳng ta nhớ đến <i><b>“Tiếng chổi tre”</b></i>


<b>Bài 5: Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của những lồi hoa đẹp. Hóy miờu tả một </b>
cõy hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em.


<b>ĐỀ 34</b>


<b> Câu 1: </b>


a) Em hiểu như thế nào về nội dung câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”?


b) Viết 2- 3 câu nói về lời khuyên của ông bà hoặc cha mẹ đối với con cháu, trong đó có
dùng câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”.



<b>Câu 2:</b>


Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau. Dùng dấu gạch chéo tách chủ ngữ, vị
ngữ của từng câu tìm được.


<i><b>Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao.Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc </b></i>
<i><b>vunh lên. Lá cọ xoè ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, một rừng</b></i>
<i><b>mặt trời mới mọc. Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất </b></i>
<i><b>trong rừng cọ. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.</b></i>


(Theo Nguyễn Thái Vận)


<b>Câu 3: Viết về người mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những hình ảnh so sánh rất hay </b>
trong bài thơ “Me”:


<i>Những ngôi sao thức ngời kia</i>
<i>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.</i>


<i>Đêm nay con ngủ giấc trịn</i>
<i>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</i>


Hãy cho biết: Những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được
điều gì đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu.


<b>Câu 4: </b>


Tả chiếc đồng hồ treo tường (hoặc đồng hồ để bàn, đồng hồ đeo tay,..) mà em từng
quan sát kĩ.



<b>ĐỀ 35</b>


<b>Câu 1:</b>


a) Giải nghĩa thành ngữ sau: vào sinh ra tử.
b) Đặt câu với thành ngữ trên.


<b>Câu 2</b>

:



Tìm trạng ngữ trong các câu sau. Trạng ngữ trong từng câu trả lời câu hỏi gì?
a) Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa, tơi bước ra định chặn nó lại giữa đường.
b) Vì hồn cảnh gia đình, chú bé phải ra làm việc kiếm tiền phụ giúp gia đình.


c) Dưới ánh sáng mờ nhạt từ khung cửa sổ hắt ra, người đó nhìn thấy đằng cuối vườn, cây
hồng lan lần đầu tiên trổ hoa.


<b>Câu 3:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ</b></i>
<i><b>Dịng sơng đã mặc bao giờ áo hoa</b></i>


<i><b>Ngước lên bỗng gặp la đà</b></i>
<i><b>Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai.</b></i>


Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dịng sơng q hương tác
giả?


<b>Câu 4: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>PHẦN II:</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>




<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 1 </b>



<b>Câu 1: </b>


a. Chải răng . b. Giăng bẫy.
c. Giải bài tập . d. Rải rác.
e. Dải áo. g. Giáo mác.
h. Khô ráo.


<b>Câu 2:</b>


<b>* Câu kể sự vật:</b>


(2) Bị chó vện đuổi, nó / bỏ chạy.


(3) Con gà của ơng Bảy Hóa / hay bới bậy.


(5) Sau gà ơng Bảy Hóa, gà bà Kiên / nổi gáy theo


<b>* Câu tả sự vật :</b>


(1) Gà anh Bốn Linh / nhón chân bước từng bước oai vệ, ức ưỡn ra đằng trước.
(4) Nó / có bộ mào khá đẹp, lơng trắng, mỏ như búp chuối, mào cờ, hai cánh như (6)
Gà bà Kiên / là gà trống tơ, lông đen chân chỡ, cú bộ giũ cao, cổ ngắni vỏ trai ỳp lại
hay tỏn tỉnh lỏo toột.


<b>Câu 3 :</b>


<b>Danh từ</b> : Trăng, đêm, mai, anh, em, Tết Trung thu, ngày mai, mai đây.



<b>Động từ</b> : mừng, vui, mong ước, đến.


<b>Tính từ</b> : sáng, hơn, độc lập, đầu tiên, tươi đẹp.


<b>Câu 4 : </b>


Học sinh nêu được :


Người con rất yêu thương hiếu thảo với mẹ. Để cho mẹ khoẻ người con có thể
“ngâm thơ”, “kể chuyện”, “múa ca” “diễn kịch”. Người con mong mẹ mỡnh sẽ khoẻ
dần dần trở lại cuộc sống trước đây. đối với con người mẹ là tất cả ngững gỡ đáng
trân trọng nhất “Mẹ là đất nước, tháng ngày của con”.


<b>Câu 5 :</b>


Học sinh chọn sự vật để tả.


- MB : Giới thiêu được sự vật để tả
- TB : + Tả sự vật chọn để tả.


+ Kỷ niệm thời thơ ấu gắn với sự vật đó.
- KB : Cảm nghĩ của em về sự vật đó tả.


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 1</b>

:


a.Không gian d. Giai đoạn
b. Dãi dầu e. Dai dẳng


c.Núi.rừng g. Rỗi rãi

<b>Câu 2:</b>



<b>Nhóm 1</b> :người ta là hoa đất.


Tài nghệ, tài ba, tài đức , tài năng, tài giỏi, tài hoa, vạm vỡ, lưc lưỡng, cường tráng.


<b>Nhóm 2</b> : Vẻ đẹp mn màu.


đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tươI, tươI tắn, rực rỡ, thướt tha, tươI đẹp, lộng lẫy, tráng lệ,
huy hồng.


<b>Nhóm 3</b> :những người quả cảm.


Can đảm, gan dạ, anh hùng, ang dũng, dũng cảm, gan, góc, gan lì.

<b>Câu 3:</b>



Câu kể ai làm gì ?


Chim gõ Kiến/ đến nhà Gà trống, bảo gá Trống đi tìm mặt trời.


Gà Trống /bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ cây trò thấp đến cây trò cao nhât.
Cuối cùng Gà Trống/ cũng gọi được mặt trời.


Từ đó, khi Gà Trống /cất tiêng gáy Mặt trời lại tươi cười hiện ra phân phát ánh sáng
cho mọi vật, mọi người.


* Câu kể ai thế nào ?


Gà Trống/ cựa sắc cánh cứng, lông dày, bay truyền rất khỏe.


Câu kể ai là gì?


Gà Trống /là sứ giả của bình minh.

<b>Câu 4:</b>



Học sinh nêu được:


đoạn thơ nói lên tình u thương của người mẹ đối với con đó là: Con là tất cả, là
niềm hy vọng của người mẹ.


<b>Câu 5 :</b>



Học sinh nêu được:


<b>1. MB:</b> Giới thiệu được cây bàng định tả .


<b>2. TB:</b> Tả được cây Bàng theo 4 mùa.
-Mùa xuân trông cây như thế nào?
-Mùa hạ cây có gì đổi khác?


-Sang thu cây như thế nào?
-Mùa đông cây như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 3</b>


<b></b>


1-a-Mơ ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.


-Mơ mộng: Say mê theo những hình ảnh tốt đẹp nhưng xa vời, thốt li thực tế.
b-Đặt câu:



Ví dụ: Em ước mơ sau này trở thành bác sĩ.
Cậu chỉ được cái hay mơ mộng.
<b></b>


2-+Danh từ: Ong, lượt, cửa, tổ, răng, chân, đất ( hai lần) hạt, dế, ong, tưới, lá, cửa.
+Động từ: đảo, thăm dị, xơng, dùng, bới, đùn, hất, ngoạn, rứt, lôi, mở.


<b>3- </b>


Qua đoạn thơ, ta thấy người con muốn nói với mẹ: Tuổi em là “tuổi ngựa” nên có
thể chạy rất nhanh và đi rất xa. Nơi con đến có thể rất xa ( “Cách núi cách rừng”, “Cách
sông, cách biển”). Nhưng mẹ đừng buồn, vì con vẫn ln nhớ đường để trở về với mẹ (“
Con trở về với mẹ”, Ngựa con vẫn nhớ đường”). Điều đó cho thấy tình cảm yêu thương và
gắn bó sâu nặng của người con đối với mẹ.


<b></b>


<i>4-1-Yêu cầu: Kể lại được câu chuyện em giúp đỡ bạn ( hoặc người thân trong gia đình ) một</i>
việc, dù rất nhỏ. Ví dụ: Cho bạn mượn bút chép bài, giảng bài tốn khó cho bạn... chăm
sóc ơng, bà hay cha, mẹ, anh, chị lúc ốm đau bằng một việc cụ thể,...


Câu chuyện kể về một việc làm của em giúp đỡ người khác cần bao gồm một chuỗi
sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một số nhân vật và nêu được một điều gì có ý nghĩa.
<i>2- Thân bài: </i>


a-Mở bài: ( giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật trước khi xảy ra câu chuyện): Câu chuyện xảy
ra ở đâu, hoặc diễn ra trong hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn bị cho câu chuyện lúc mở đầu
đến khi kết thúc):



b-Thân bài: ( kể lại diến biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc).
- Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?


-Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lượt như thế nào? (kể rõ từng hành động, chi
tiết cụ thể của việc làm giúp đỡ bạn hay người thân của em: việc làm gì, làm như thế nào,
nêu rõ thái độc, hành động của nhân vật khác trước việc làm của em,...).


-Sự việc kết thúc ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 4</b>


<b></b>


1--Câu kể Ai làm gì?


+Chích bơng/ gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt.


CN VN


+Nó/ moi những con sâu độc ác... mảnh dẻ, ốm yếu.


CN VN


-Câu kể Ai thế nào?


+Hai chân/ xinh xinh bằng hai chiếc tăm


CN VN


+Cặp mỏ/ tí tẹo... chắp lại
CN VN



-Câu kể Ai là gì?


+ Chích bơng / là một con chim bé... lồi chim


CN VN


+Chích bơng/ là bạn của trẻ em... nơng dân


CN VN


<b></b>


2-Có thể có các chủ ngữ sau:


a-Cơ b- Mẹ tơi


c-bác nơng dân d-gia đình em
<b></b>


3-Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp của dịng sơng La:


-Nước sơng La “Trong veo như ánh mắt”: ý nói nước sơng La rất trong, trong như ánh mắt
trong trẻo và chứa chan tình cảm của con người.


-Bờ tre xanh mát bên sông “ Mươn mướt đơi hàng mi”: ý nói bờ tre rất đẹp, đẹp như hành
mi “ mươn mướt” ( bóng láng và mỡ màng, nhìn thấy thích mắt) trên đơi mắt con người.


Qua đoạn thơ, ta thấy được tình cảm yêu thương tha thiết và gắn bó sâu nặng của tác
giả đối với dịng sơng q hương.



<b>4-Tả một cây bóng mát mà em yêu thích ( nên chọn một cây cho bóng mát mà em đã quan</b>
sát kĩ ở trường hay nơi em ở , Ví dụ: cây bàng, cây phượng, cây đa...)


a-Mở bài:


Tả từng bộ phận của cây ( tập trung tả kỹ về những tán lá,...)


Ví dụ: rễ cây, gốc cây, vỏ cây, thân cây thế nào? cành cây, tán lá ra sao ( hình dáng, màu
sắc, đặc điểm,...)? khi trời nắng, cây thế nào? khi trời mưa, cây ra sao?...


-Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây ( ví dụ: gió, chim chóc trên cây,
người hay con vật dưới bóng mát...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>ĐÁP ÁN </b>

<b>ĐỀ 5</b>



<b>Câu 1: Từ đơn: tôi, chỉ, có, một, là, cho, nước, ta, được, ta, ai, cũng, có, cơm, ăn, áo, mặc, </b>
ai, cũng, được.


Từ phức: ham muốn (xuất hiện 2 lần), tột bậc, làm sao, độc lập, tự do, đồng bào,
học hành.


(Lưu ý: nếu coi “Cơm ăn áo mặc” là thành ngữ, có thể khơng tách thành 4 từ đơn)


<b>Câu 2: Trong mỗi dãy từ trên, từ có tiếng “nhân” khơng cùng nghĩa với tiếng “nhân” trong</b>
các từ còn lại là:


a. nhân đức b. nhân vật c. nhân chứng


<b>Câu 3: Hình ảnh:</b>



Nịi tre đâu chịu mọc cong


Chưa lên đã nhọn nhưng chông lạ thường.


Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam: ngay thẳng,
trung thực (“đâu chịu mọc cong”), kiên cường, hiên ngang, bất khuất trong chiến đấu
(“nhọn như chơng”).


Hình ảnh:


Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con


Gợi cho ta thấy những phẩm chất: sẵn sàng chịu đựng mọi thử thách “phơi nắng
phơi sương”, biết yêu thương, chia sẻ và nhường nhịn tất cả cho con cái, cho đồng loại “có
manh áo cộc, tre nhường cho con”.


<b>Câu 4: Mở bài: (Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật trước khi xảy ra câu chuyện. VD: Ngày </b>
xửa ngày xưa,…)


Thân bài: Kể diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 6</b>



<b>Câu 1:</b> a. Một người tài đức vẹn toàn.
- Nét chạm trổ tài hoa


- Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ
b. Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt



- Một ngày đẹp trời


- Những kỉ nịêm đẹp đẽ.


<b>Câu 2: Học sinh có thể thêm (các từ: hãy, đừng, chớ, nên vào trước động từ hoặc thêm </b>
các từ: đi, nào… ở cuối câu, có thể thêm các từ: đề nghị, mong, … vào đằng trước câu và
dùng dấu chấm than (!) ở cuối câu.


ví dụ:


- Nam hãy đi học!


………..


- Thanh cần chăm chỉ lao động!


………


- Hà nên tích cực học tập!


………..
<b>Câu 3: Trạng ngữ trong từng câu là:</b>


a. Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa (Trả lời câu hỏi: khi nào?)
b. Vì hồn cảnh gia đình (Trả lời câu hỏi: Vì sao?)


<b>Câu 4: Vẻ đẹp của dịng sơng ở q hương tác giả:</b>


Sơng cũng như người, được mang trên mình chiếc áo rất đặc biệt. Đó là chiếc áo


vừa có hương thơm “thơm đến ngẩn ngơ”, vừa có màu hoa đẹp và hấp dẫn “Ngàn hoa
bưởi đã nở nhoà áo ai”. Dịng sơng được mặc chiếc áo đó dường như trở nên đẹp hơn và
làm cho tác giả thấy ngỡ ngàng, xúc động.


<b>Câu 5: </b>


Mở bài: Giới thiệu con mèo (của ai, có từ bao giờ, tên…)
Thân bài:


- Tả hình dáng đầu, mắt. mũi, tai, râu, thân hình, chân, đi.
- Tả hoạt động vui chơi, bắt chuột, thói quen…


Kết bài: Nêu ích lợi, tình cảm của mình đối với con mèo.
<b>ĐÁP ÁN </b>

<b>ĐỀ 7</b>


<b>Câu 1: 1 điểm </b>


<i><b>a.</b></i> gạch bỏ từ : cờ tướng <i><b> 0,25đ</b></i>


- là nhóm trị chơi luyện sự khéo léo <i><b>0,25đ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

là nhóm trị chơi luyện chí thơng minh <i><b> 0,25đ </b></i>
<b>Câu 2 : 2 điểm ( mỗi ý đúng cho 0,4 điểm ) </b>


a. ……….. đánh răng rửa mặt rồi ăn sáng
b. ……..đang nấu cơm .


c. Những con cá nhỏ
d. Người và xe


e. Đang trị chuyện ríu rít trên cây


<b>Câu 3: (2 điểm )</b>


(Xác định đúng mỗi từ cho 0,1 điểm )


a. -Danh từ : Bây giờ ; vân ; khn mặt , mái tóc , đơi mắt ơng .
-Động từ : Quên , đầy , thương yêu , lo lắng .


-Tính từ : hiền từ , bạc .
b. ( 0,8 điểm )


-Từ : Hiền từ


- Đặt câu : Bà nhìn em với ánh mắt hiền từ .


<b>Câu 4: Nngười con muốn nói với mẹ : Tuổi con là “tuổi ngựa” nên có thể chạy rất nhanh </b>
và đi rất xa. Nơi con đến có thể rất xa “ cách núi , cách rừng “ “ cách sông , cách biển”
nhưng mẹ đừng buồn vì con vẫn ln nhớ đường về với mẹ .


“Cịn tìm về với mẹ


Ngựa con vẫn nhớ đường “ <i><b>1đ</b></i>


Điều đó cho thấy tình cảm u thương và gắn bó sâu nặng của người con đối với mẹ .


<i><b>0,5đ</b></i>


<b>Câu 5: (3,5đ)</b>
1.Mở bài : 0,5đ


Giới thiệu chiếc áo gắn bó thân thiết ( hoặc chứa đựng kỷ niệm sâu sắc )


Chiếc áo có từ bao giờ ? Mua hay may trong dịp nào? ở đầu?


2. Thân bài:


a. T ả bao quát (kiểu dáng, loại vải) <i><b> 1đ </b></i>
- đó là chiếc áo sơ mi ( hay áo rét)


- Chiếc áo màu gì ? Có điểm gì nổi bật ?


- b. Tả từng bộ phận : <i><b> 1,5đ </b></i>


- Cổ áo hình dáng thế nào ? ( trịn như lá sen có viền đăng ten hay không ? …vv)
- Thân áo ; khuy áo, cúc áo có gì đặc biệt


- Hai vạt áo phía trước có in hình gì khơng ?
- Tay áo : dài tay , cộc tay , hay lưng lửng .
- 3. Kết bài : <i><b>0,5đ</b></i>
- Nêu cảm nghĩa của em về chiếc áo .


 Chú ý: Bộc lộ tình cảm hoặc kỷ niệm sâu sắc đối với chiếc áo( có thể xen kẽ khi
miêu tả chiếc áo )


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 8</b>
Câu 1: 2 điểm


-Du lịch : Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh
- Đặt câu : Hè này cả nhà tớ sẽ đi du lịch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đặt câu : Họ vừa kết thúc chuyến đi thám hiểm Nam cực .
<b>Câu 2 : 1 điểm (mỗi câu đúng cho 0,5đ)</b>



a. cành hoa phong lan này đẹp q !
b. Ơi, Bơng hồng đã héo rũ!


<b>Câu 3: 2 điểm </b>


- Không phân biệt kết quả xấu hay tốt <i><b>0,15đ</b></i>
- đặt câu : Do bị ốm , Lan phải nghỉ học <i><b>0,5đ </b></i>
- Nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt <i><b>0,15đ</b></i>


Đặt câu : Nhờ bác lao công, đường phố lúc nào cũng sạch đẹp . <i><b> 0,5đ</b></i>


- Nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu . <i><b>0,15đ</b></i>


- Đặt câu : Tại Hoa mà cả tổ không đợc khen. <i><b> 0,5đ</b></i>


<b>Câu 4 : 2 điểm </b>


*Vẻ đẹp của dịng sơng q hương tác giả .


- Sơng cũng như người đựơc mang trên mình chiếc áo rất đặc biệt . Đó là chiếc áo vừa có
hương thơm “ Thơm đến ngẩn ngơ “ Vừa có màu hoa đẹp hấp dẫn .


“ Ngàn hoa bửơi đã nở nhồ áo ai “


Dịng sơng được mặc chiếc áo đó dường như trở nên đẹp hơn , và làm cho tác giả thấy
ngỡ ngàng xúc động . <i><b>0,5đ</b></i>


<b>Câu 5 : 3 điểm </b>



<i><b>a.</b></i> Mở bài : giới thiệu đàn gà đi kiếm mồi <i><b> 0.5đ</b></i>


Đó là đàn gà của ai? Gà mái dẫn đàn gà con đi kiếm mồi vào lúc nào ? ở đâu?


<i><b>b.</b></i> Thân bài : <i><b>2đ</b></i>


Tả hình dáng ( gà mẹ và một vài chú gà con ) <i><b>1đ</b></i>


Gà mẹ trông thế nào cao to bằng chừng nào ? màu lông ra sao ? đầu , mình , chân ,
đuối .. có nét gì nổi bật ?


Đàn gà con trơng ra sao ?


- Tả hình dáng chung của các chú gà và một vài đặc điểm nổi bật của hai ba chú gà con .
- * Tả hoạt động ( gà mẹ chăm làm luôn bận bịu vì con ) <i><b>1đ</b></i>


- Dáng dấp đi lại kiếm mồi tất bật vội vã
- Động tác kiếm mồi ( chân , cổ , mỏ .. )


- Khi kiếm được mồi ; gọi con thế nào , cho con ăn ra sao, canh chừng bảo vệ con thế nào


Cảnh đàn con đợc mẹ cho ăn : tranh nhau xơ đẩy , kêu chí ch


<i><b>c.</b></i> kết luận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ĐÁP ÁN </b>

<b>ĐỀ 10</b>



<b>Câu 1: Từ trái nghĩa với từ quyết chí là: nản chí, nản lịng, nhụt chí…(0,5đ)</b>
Đặt câu: VD: Bị liệt hai tay, Nguyễn ngọc Ký buồn nhưng khơng nản chí90,5đ)


Câu 2


- Đẹp
- Xanh
- Vàng


Từ ghép


- Đẹp tươi, xinh đẹp, tốt đẹp,
giàu đẹp, đẹp mắt…(0,5đ)


- Xanh tươi, xanh tốt, xanh lè,
xanh biếc, xanh ngắt…(0,5đ)
- Vàng bạc, vàng ngọc, vàng
hoe, vàng xuộm, vàng khè…
(0,4đ)


Từ láy


- Đẹp đẽ, đèm đẹp (0,2đ)
- Xanh xanh, xanh xao
(0,2d)


- vàng vàng, vàng
vọt(0,75đ)


<b>Câu 3. Có thể sửa lại như sau;</b>


a) Bà tơi chăm sóc tơi từng li, từng tí. ( Lược bỏ từ hình ảnh)



b) Em vơ cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thương yêu, trìu mến của Bác( Lược
bỏ từ tâm hồn)


<b>Câu 4:</b>


Thời gian trôi qua đi là thời gian đã mất. Nhưng người bố vẫn nói với con:
- Ngày hơm qua ở lại


Trong vở hồng của con


Bởi vì “ Con học hành chăm chỉ” thì trong quyển vở hồng của con sẽ được cơ giáo
ghi những điểm tốt, cuốn vở ghi lại kết quả học hành chăm chỉ của con. Như vậy, mỗi khi
mở vở ra, nhìn thấy kết quả ‘học hành chăm chỉ” , con có thể cảm thấy “Ngày hơm qua”
như vẫn cịn in dấu trên trang vở hồng đẹp đẽ. Đó là ý nghĩa sâu sắc mà người bố muốn
nói với con trong đoạn thơ trên.


<b>Câu 5: Yêu cầu: viết bài văn gngắn, đúng thể loại văn miêu tả, đủ ý, diễn đạt mạch lac, có</b>
bố cục rõ ràng.


Thang điểm chia theo các ý như sau:


+ giới thiệu được đồ vật định tả là đồ vật gì? (0,5đ)


+ Nêu được hình dáng, đặc điểm đồ vật em định tả…(2đ)
+ Bộc lộ tình cảm u thích của mình (0,5đ)


Tồn bài cho điểm chữ viết từ 0,1 -> tối đa 0,5đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>ĐÁP ÁN </b>

<b>ĐỀ 11</b>


<b>Câu 1:</b>


Vào sinh ra tử: xông pha nơi nguy hiểm, nơi chiến trường ( 0,5đ)
Đặt câu:


VD: Bác ấy đã từng vào sinh ra tử ở mặt trận Điện Biên Phủ năm xưa.( 0,5đ)
Câu 2:


Danh từ Động từ Tính từ


Chạn bát, tên chuột
nhắt, mèo vàng,


râu( 1đ)


ăn vụng, rung rung,
nghĩ ngợi (0,75đ)


Láo lếu (0,2đ)


<b>Câu 3</b>


Chủ ngữ và cấu tạo của chủ ngữ trong từng câu như sau; (2đ)
- Câu 1: Tràng ( danh từ)


- Câu 2: Mặt sông ( danh từ)


- Câu 3: Núi Trùm Cát (cụm danh từ)
- Câu 4: Bóng các chiến sỹ (cụm danh từ)
- Câu 5: Tiếg cười nói ồn ã (cụm danh từ)
- Câu 6: Gió ( danh từ)



<b>Câu 4</b>


a) Ngồi kia, (là trạng ngữ chỉ nơi chốn) (0,75đ)


b) Nhằm giáo dục ý thức tôn trọng luật lệ giao thông, (là trạng ngữ chỉ mục đích)
(0,75đ)


<b>Câu 5</b>


Hình ảnh “Mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khác
nhau (0,5đ)


- Ở câu Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta nghĩ đến
nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm giúp cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm trắc mẩy. Vì
vậy có thể nói là “mặt trời của bắp”. (1đ)


- Ở câu Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta liên tưởng
đến em bé( người con) đang nằm trên lưng mẹ. Em bé được che trở bằng tình yêu thương.
Em bé là niềm hy vọng lớn lao và đẹp đẽ của người mẹ. Vì vậy có thể nói: em là “mặt trời
của mẹ”. (1,5đ)


Tồn bài cho điểm chữ viết từ 0,1 tối đa 0,5đ


<b>Lưu ý: Hướng dẫn trên chỉ là những gợi ý. HS có thể diễn đạt khác nhưng nhưng nội </b>
dung vẫn xoay quanh ý trên, người chấm vẫn cho điểm tối đa.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 12</b>


<i><b>Câu 1 : ( 1 điểm );</b></i>



a.(0,5đ) Mơ ước : Mong muốn, thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
Mơ mộng : Say mê theo những hình ảnh tốt đẹp nhưng xa vời, thốt li thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>VD: - Em mơ ước trở thành diễn viên múa. </b></i>


<i><b> - Cậu chỉ được cái hay mơ mộng .</b></i>
<i><b>Câu 2 : ( 2 điểm );</b></i>


- Từ láy: Tìm đúng mỗi từ cho (0,2đ)


<i> Đu đủ, chôm chôm, đẹp đẽ, xinh xẻo, tươi tắn. ( 1đ)</i>
Từ ghép : Tìm đúng mỗi từ cho (0,1đ)


<i>Săn bắn, mng thú, mưa gió, tươi tỉnh, tốt đẹp, đền đáp, trịn xoe, phẳng lặng, </i>
<i>nhanh nhạy, nhỏ nhẹ ( 1đ)</i>


<i><b>Câu 3 : ( 1 điểm );</b></i>


a. (0,5đ) Tìm đúng hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lịng thương người.


<i><b>VD : - Lá lành đùm lá rách</b></i>
<i><b>- Tay đứt, ruột sót</b></i>


b. (0,5đ) Tìm đúng hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về tính trung thực và tự trọng


<i><b>VD: - Cây ngay không sợ chết đứng.</b></i>
<i><b>- Giấy rách phải giữ lấy lề</b></i>
<i><b>Câu 4 : ( 1,5 điểm );</b></i>



a. Đặt câu đúng (0,75đ )


b. Nêu đúng tình huống (0,75đ )


<i><b>VD : Quyển vở bài tập tốn mình để ở đâu nhỉ?</b></i>


Tình huống : Cần tìm dụng cụ học tập mà chưa tìm thấy.


<i><b>Câu5 : ( 1,5 điểm );</b></i>


Qua đoạn thơ ta thấy người con muốn nói với mẹ : Tuổi con là tuổi Ngựa nên có thể
chạy rất nhanh, đi rất xa . Nơi con đến có thể rất xa mẹ “ Cách núi cách rừng”,


“ Cách sông cách biển” Nhưng mẹ đững buồn, vì con vẫn ln nhớ đường để tìm
về với mẹ “ Ngựa con vẫn nhớ đường”. Điều đó cho thấy tình cảm u thương, gắn bó sâu
nặng của người con với mẹ.


<i><b>Câu 6 : (3 điểm );</b></i>


Mở bài (0,5đ). Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp đồ vật em chọn tả.
Thân bài (2đ). Tả bao quát: Một vài nét chung về hình dáng, chất liệu.
- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật.


- Nêu kỉ niệm đáng nhớ về đồ vật ( hoặc nêu xen kẽ trong quá trình tả chi tiết)
Kết bài (0,5đ) Nêu cảm nghĩ với đồ vật .


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 13</b>


<i><b>Câu 1 : (2 điểm )</b></i>



a. 1 điểm: Tìm đúng mỗi câu cho 0, 1 điểm tìm ít nhất được 10 từ.
b. 1 điểm : xếp đúng các từ đã tìm được.


<i><b>Câu 2 : (1 điểm ) </b></i>Chữa đúng mỗi ý cho 0,5 điểm .
a. Bà chăm sóc tơi từng li, từng tí.


b. Em vơ cùng xúc động khi nhìn thấy ánh măt yêu thương, trìu mến của Bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

a. (1 điểm.) Trong bóng nước láng trên mặt cát như gương / những
TN


con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh / lăn tròn trên những
CN VN


con sóng


b, (0,5 điểm) : Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập


<i><b>Câu 4:</b></i> (2 điểm) :


Danh từ: Mặt, Minh, đầm, sen , bông, sen , nền , lá , giữa, đầm, Bác , tân , thuyền ,
hoa sen , Bác , bông , từng bó, chiếc , lá , lịng, thuyền ( 1 điểm )


Động từ: Đua đưa, bơi, đi, hái, ngăt , bó, bọc , để ( 0,5 điểm )


Tính từ: rộng , mênh mông, trắng, hồng, khẽ , nổi bật , xanh mượt, cẩn thận, nhè
nhẹ, (0,5 điểm )


<i><b>Câu 5</b></i>: (1,5 điểm) :Những nét đẹp của đồng quê Việt Nam được tác giả miêu tả qua hai
khổ thơ.



Khổ 1; 1 điểm


Tả cánh chim chiền chiện tự do bay lượn và ca vang trên cánh đồng lúa đẹp đang “
trịn bụng sữa”. Hình ảnh cánh đồng “chan chứa những lời chim ca” gợi vẻ đẹp của miền
núi và sự ấm no của đồng quê Việt Nam.


Khổ thơ 2: 1 điểm


Tả cánh chim chiền chiện bay cao. Bay xa, bay cao mãi như biến vào bầu trời , chỉ
để lại tiếng hót. “ làm xanh da trời”. Đó là hình ảnh gợi cho ta nghĩ đến một khơng gian
cao rộng, tràn ngập vẻ thanh bình của đồng quê Việt Nam .


<i><b>Câu 6</b></i> : (2 điểm ):


*Mở bài : 0,5 điểm. Giới thiệu cây định tả .
*Thân bài : 1,25 điểm .


Tả bao quát tả hình dáng cây khi nhìn từ xa (0,25 điểm )


Tả từng bộ phận của cây với những đặc điểm nổi bật : lá, thân , hoa , quả ...(0,5 điểm )
Kết hợp nêu nhưng kỉ niệm gắn bó với tuổi thơ em 0,5 điểm


*.Kết bài : 0.25 điểm : Nêu ích lợi hoặc cảm nghĩ của em với cây .

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 14</b>



<b>Câu 1.</b>


Các từ nêu những biểu hiện của tinh thần đoàn kết là:



Chơi thân, giúp đỡ, bênh vực, gắn bó, chia, dành phần, quan tâm chăm sóc.
<b>Câu 2.</b>


Từ đơn Từ ghép Từ láy


mưa, những, rơi, mà, như,
mùa, xuân


hạt mưa, bé
nhỏ


xơn xao, phơi phới, mềm
mại, nhảy nhót


<b>Câu 3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

a. Mẹ ln chăm sóc tơi. (Lược bỏ từ Hình ảnh)


b. Em xúc động nhìn theo lá quốc kì. ( Lược bỏ từ Lịng)
<b>Câu 4. Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:</b>


Hình ảnh “mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa
khác nhau:


- Ở câu Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta nghĩ đến
nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm giúp cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm chắc mẩy.
Vì vậy có thể nói đó là “mặt trời của bắp”


- Ở câu Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta liên
tưởng tới hình ảnh em bé (người con) đang nằm trên lưng mẹ. Em bé được mẹ che chở


bằng tình yêu thương. Em bé là niềm hi vọng lớn lao và đẹp đẽ của người mẹ. Vì vậy có
thể nói em là “mặt trời của mẹ”.


<b>Câu 5.</b>


Học sinh viết đầy đủ các ý theo dàn ý sau:
a) Mở bài: Giới thiệu đồ vật chọn tả.
b) Thân bài:


-Tả bao quát: hình dáng, chất liệu, màu sắc,…


-Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm gì nổi bật ( tả được những nét riêng của đồ vật
của mình, phân biệt với đồ vật cùng loại của người khác….)


-Nêu kỉ niệm đáng nhớ về đồ vật (có thể nêu xen kẽ khi tả hoặc nêu thành ý riêng)
c) Kết bài: Đồ vật gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 15</b>


<b>Câu 1.</b>


Các thành ngữ trái nghĩa:
a) Khoẻ như voi;


b) Mạnh chân khoẻ tay;
c) Nhanh như sóc;
d) Cứng như sắt;
<b>Câu 2.</b>


a) <i>Vào sinh ra tử: xông pha nơi nguy hiểm, nơi chiến trường.</i>



b) Đặt câu. VD: Anh ấy đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường niền Nam năm xưa.
<b>Câu 3. Chuyển câu kể thành câu khiến.</b>


<i>a.</i> <i>Nam về.</i> b. Thành đi đá bóng.


VD: VD:


-Nam đừng về. Thành đừng đi đá bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Nam nên về. Thành đi đá bóng đi.
-Nam về đi.


-Nam về thơi.


<b>Câu 4. Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:</b>


Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sáng ( chú ý: Các
động từ lay, đánh thức gợi cho ta nghĩ đến những hoạt động của con người) . Biện pháp
nhân hoá giúp ta cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim
không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống ( lay động lá cành, đánh thức
<i>trồi xanh) mà cịn thơi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi người (vỗ cánh</i>
<i>bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng</i>
nuôi sống con người).


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 16</b>



Những hình ảnh so sánh: Những ngôi sao thức ngoài kia . Chẳng bằng mẹ đã thức
vì chúng em


Cho thấy người mẹ rất thương con. Mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh


cho con ngủ ngon giấc hơn cả những ngôi sao “thức” trong đêm vì khi trời sáng
thì sao cũng khơng thể thức được nữa.


Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời


Cho thấy mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè giúp cho con ngủ say. Mẹ là
người luôn đem đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời.


<b>Câu 4:</b> Chiếc bút máy một đồ dùng học tập không thể thiếu được đối với tất cả
học sinh. Hãy tả lại cây bút ấy của em.


<b>Đáp án</b>


1. Mở bài: Giới thiệu chiếc bút máy mua vào dịp nào? hoặc ai cho?


2. Thân bài: - Tả bao quát chiếc bút: Thân bút, màu sắc, độ dài…
- Tả từng bộ phận: Ngòi, nắp, ruột bút…


3. Kết bài: ích lợi của cải bút, ý thức giữ gìn và tình cảm của em với cái bút.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 17</b>



a, Để có nhiều cây cho bóng mát… (trả lời câu hỏi để làm gì?)
b, Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo… (Trả lời cho câu hỏi nhờ đâu?)
c, Trên mặt biển đen sẫm… (trả lời cho câu hỏi ở đâu)


<b>Câu 4:</b> (1,5 điểm) Trong bài ngày em vào đội (Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí
Minh). Nhà thơ Xuân Quỳnh có viết.



Màu khăn tuổi thiếu niên
Suốt đời tươi thắm mãi
Như lời ru vời vợi
Chẳng bao giờ cách xa


Đoạn thơ trên tác giả muốn nói với các em đội viên đội thiếu niên Tiền Phong Hồ
Chí Minh điều gì?


<b>Đáp án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

“tươi thắm mãi” trong cuộc đời của các em giống như lời ru vời vợi chứa chan
tình yêu thương của người mẹ luôn gần gũi bên em, tiếp thêm sức mạnh cho các
em vươn lên trong cuộc sống.


<b>Câu 5:</b> (4điểm) Sân trường em thường có nhiều cây cho bóng mát. Hãy miêu tả một
cây mà em yêu thích.


<b>Đáp án</b>


Mở bài: - Giới thiệu cây cho bóng mát là cây gì?
Thân bài: + Tả bao quát:


- Nhìn từ xa cây như chiếc dù lớn…
- Đến gần thân to, tán nhiều tầng…
+ Tả từng bộ phận: - Gốc…


- Rễ…


- Cành, lá…



mùa thu lá đỏ rụng,….mùa đông trơ trụi…, mùa xuân đâm chồi nảy
lộc…


Kết bài: ích lợi, và tình cmả của em với cây.


<b>ĐÁP ÁN </b>

<b>ĐỀ 18</b>



<i><b>Câu 1: </b></i>


c) Mơ ước : nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.


Mơ mộng: say mê theo những hình ảnh tốt đẹp nhưng xa vời thốt li thực tế.
d) Đặt câu: - Từ nhỏ, em đã mơ ước trở thành bác sĩ.


- Cậu chỉ được cái hay mơ mộng.


<i><b>Câu 2:</b></i>


Danh từ: Ong, lượt, cửa, tổ, răng, chân, đát, hạt, dế, ong, túm, lá, cửa.
Động từ: Đảo, thăm dị, xơng, dùng, bới, đùn, hất, ngoạm, rứt, lơi, mở.
Tính từ: Xanh, nhanh nhẹn, tươi, vụn.


<i><b>Câu 3:</b></i>


Học sinh nêu được:


Đó là ước mơ khơng phải cho bạn mà dành cho mẹ. Bởi vì người mẹ của bạn
phải làm lụng vất vả dưới trời nắng như nung. Bạn ước mong được góp phần làm cho
mẹ đỡ vất vả trong cơng việc: hố thành đám mây để cho mẹ suốt ngày bóng râm, để
mẹ làm việc trên đồng được mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Ước mơ của bạn nhỏ chứa


đựng tình yêu thương mẹ vừa sâu sắc vừa cụ thể và thiết thực nên nó thật đẹp đẽ và
đáng trân trọng.


<i><b>Câu 4:</b></i>


Yêu cầu: Bài lầm đủ bố cục 3 phần


1.Mở bài: Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp thứ đồ chơi em chọn tả.
2. Thân bài:


- Tả bao quát thứ đồ chơi về : Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu….
- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>ĐÁP ÁN </b>

<b>ĐỀ 19</b>



<i><b>Câu 1:</b></i>


a) Các từ ghép có tiếng đẹp đứng trước hoặc sau.


TươI đẹp, đẹp người, đẹp nết, đẹp trai, đẹp gái, tốt đẹp, xinh đẹp, đẹp trời, đẹp
lòng, đẹp ý, đẹp tươi…


b) * Các từ ghép có nghĩa phân loại: đẹp người, đẹp nết, đẹp trai, đẹp gái, đẹp trời,
đẹp lòng, đẹp ý….


* Các từ ghép có nghĩa tổng hợp: tươi đẹp, tốt đẹp, xinh đẹp, đẹp tươi .


<i><b>Câu 2:</b></i>


* Các câu kể :Ai làm gì là:



+ Chích bơng/ gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt.
CN VN


+ Nó/ moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ,
CN VN


ốm yếu.


*Các câu kể Ai là gì là:


+ Chích bơng/ là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim.
CN VN


+ Chích bơng/ là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.
CN VN


*Các câu kể Ai thế nào là:


+ Hai chân/ xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
CN VN


+ Cặp mỏ chích bơng/ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu ghép lại.
CN VN


+ Hai chiếc cánh/ nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút.
CN VN


<i><b>Câu 3:</b></i>



Học sinh nêu được những điểm nổi bật trong cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh để miêu
tả bãI ngô của tác giả:


+ Sử dụng từ láy gợi tả sự vật, âm thanh một cách sinh động, nắng (chang chang),
tiếng tu hú (ran ran), hoa ngô (xơ xác).


+ Sử dụng hình ảnh gợi tả sự vật một cách hấp dẫn: hoa ngô xơ xá như cỏ may, lá
ngô quắt lại rủ xuống, bắp ngô đã mập.


+ Cách sử dụng nhiều từ láy còn tạo nên nhịp điệu câu văn nhẹ nhành, hấp dẫn.
Biết trình bày các ý trên thành một bài văn có đủ bố cục ba phần: Mở bài, thân bài,
kết luận.


<i><b>Câu 4:</b></i>


Học sinh kể lại câu chuyện nói về kỉ niệm đáng nhớ giữa em và người bạn thân
trong lớp học có đủ bố cục ba phần:


1.Mở bài: (Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)


2.Diễn biến: Trình bày diễn biến câu chuyện tự nhiên, hợp lý.
- Lời kể tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 20</b>


Câu1: ( 2 điểm)


Thân mến, Thân thương, thân yêu, yêu thương, thương mến, yêu mến, yêu quý, quý mến,
mến thân


Câu2: (1 điểm)



a- Nhanh
b- Im


c- Nhỏ nhắn
Câu3: (1 điểm)


a- Anh (chị) giúp em qua đường được không?


Hoặc ( Em để anh chị dẫn sang đường có được khơng? )
b- Chẳng lẽ tớ lại tự ý lấy bút của cậu à?


Hoặc (Tớ cầm bút của Hải bao giờ? )
Câu4: (1,5 điểm)


Ví dụ +Thế có buồn khơng cơ chứ?
+Sao bạn ấy chăm thế nhỉ?
+ Sao chữ mình lại xấu thế?
Câu5: ( 4,5 điểm)


Kể chuyện theo đúng trình tự đã học:


a-Giới thiệu hoàn cảnh,nhân vật trước khi sảy ra câu chuyện. (1 điểm)


b- Kể lại diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc ( VD : chăm sóc em khi
đau ốm…..bao dung khi em mắc lỗi lầm) (2,5 điểm)


c- Nêu suy nghĩ của em về công ơn của cha mẹ (1 diểm)


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 21</b>



Câu1 (2 điểm)


Lạc quan: vui vẻ sống, luôn tin vào tương lai.
- Anh ấy sống lạc quan yêu đời.


Lạc hậu: Bị tụt lại phía sau,khơng theo kịp thời đại


-Cho đến nay, nhiều địa phương vẫn còn những phong tục tập quán lạc hậu.
( mỗi câu giải nghĩa đúng và đặt câu đúng cho 1 điểm)


Câu2 (1,5 điểm)


a- Trên cành ( hoặc giữa vòm lá um tùm, xanh mướt)


b- Trên cành cây, chim hót líu lo tạo thành một bản nhạcvui tươi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Câu3(2 điểm)


Tác giả muốn tả vẻ đẹp của dịng sơng q mình cũng giống như con người được mang
trên mình chiếc áo rất đặc biệt. Đó là chiếc áo vừa <i><b>có hương thơm</b></i> “thơm đến ngẩn ngơ”
Vừa <i><b>có màu hoa đẹp và hấp dẫn</b></i> “ngàn hoa bưởi đã nở nhà có ai” Dịng sông trở nên đẹp
hơn, duyên dáng hơn khi được mặc chiếc áo hoa ấy làm cho tác giả xúc động đến ngỡ
ngàng.


Câu4: (4,5 điểm)


<b>Yêu cầu tưởng tượng .</b>


Ngoài nhân vật chính là ong, có thể kể thêm các nhân vật khác tuỳ theo nội dung câu
chuyện em tưởng tượng.



Mở bài: Nêu tình huống nêu ra ở đề bài (1 điểm)


Thân bài: Diễn biến của câu chuyện: có thể theo 2 hướng


+Ong được giúp đỡ của hoa, bướm cho ngủ nhờ


+Ong bơ vơ, bị kẻ khác quấy rầy, đe doạ ( 2 điểm)
Kết bài:


+Ca ngợi tấm lòng nhân hậu của loài hoa, bướm…..đã giúp đỡ.


+Rút ra bài học về ý chí nghị lựcvượt qua thử thách của bạn ong. (1,5 điểm)

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 22</b>



Cõu 1:


- Từ ghép có nghĩa phân loại là: học gạo, bạn học, anh trai, học đũi, bạn đường.
- Từ ghộp cú nghĩa tổng hợp là: học tập, học hành, anh em.


Câu 2:


Các tính từ có trong đoạn văn trên là:


Nở nang, cân đối, béo lẳn, chắc nịch, tự nhiên, sắc sảo, dịu dàng.
Câu 3:


a) Bói cỏt ở Cửa Tựng được ngợi ca là “Bà Chúa của các bói tắm”.


b) Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “cá sấu cản trước mũi thuyền”, trên cạn


“hổ rỡnh xem hỏt” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.


Câu 4:


Hình ảnh so sánh:


<i> Những ngôi sao thức ngoài kia</i>
<i> Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.</i>


Cho thấy: Người mẹ rất thương con, mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để
canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngơi sao “thức” (soi sáng) trong đêm,
bởi vì khi trời sáng thì sao cũng khơng thể “ thức” được nữa!.


<i> Đêm nay con ngủ giấc tròn</i>
<i> Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</i>


Cho thấy:Mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ
say( giấc trịn); có thể nói: mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tốt đẹp
trong suốt cả cuộc đời- <i>ngọn gió của con suốt đời.)</i>


<b> </b>


<b> Câu 5: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b> </b></i>


<i><b> Thân bài</b><b> : </b></i>


- Các chi tiết trong ngày lên lớp đầu tiên: GV- HS ( tưởng tượng).



- Những suy nghĩ của bản thân khi đứng trên bục giảng, đứng trước đám
học trò nhỏ…


<i><b> </b></i>


<i><b> Kết bài</b><b> : Cảm nghĩ về nghề dạy học, liên hệ bản thân.</b></i>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 23</b>


<b>Câu 1: Có thể sửa lại như sau:</b>


a) Bà tơi chăm sóc tơi từng li, từng tí .


b) Em vơ cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt yêu thương trìu mến của
Bác.


<b>Câu 2: Đồng sức đồng lòng , yêu nước thương nòi, thức khuya dậy sớm, một</b>
nắng hai sương, máu chảy ruột mềm, môi hở răng lạnh, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
<b>Câu 3: </b> a)Chiếc xe đạp màu xanh này, hai lốp/ còn mới nguyên.


b)Một cụ già râu bạc,mặc áo đỏ, thắt lưng xanh/ lao vút vào sới chọi.
<b>Câu 4: Nội dung những “lời ru” (Trích trong bà</b><i>i Tiếng ru</i>): Con ong muốn làm nên
mật ngọt thì phải yêu hoa ; con cá muốn bơi được phải yêu nước; con chim muốn
hót ca vang thì phải yêu bầu trời; con người muốn sống thì phải yêu đồng
chí( (những người cùng chí hướng) , u anh em bè bạn của mình. Qua “lời ru”
đó, tác giả muốn nói lên ý nghĩa : Trong cuộc sống , con người phải biết yêu
thương những gì gắn bó thân thiết với mình, giúp cho mình tồn tại và sống hữu
ích.


<b>Câu 5: </b>



Mở bài: Giới thiệu tình huống em gặp cây non mới trồng bị bẻ ngọn, cây
buồn.


Thân bài: Câu chuyện của cây non: Phải dùng chí tưởng tượng để dựng
nên một câu chuyện đáng thương khiến người đọc suy nghĩ tới vấn đề phải biết
yêu quý, bảo vệ cây xanh.


Kết bài: Liên hệ, bài học cho bản thân.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 24</b>



Bài 1. từ đơn:chỉ, cũn, nhận, mặt,cho, tụi, của, mỡnh, rất, vừa , lại


từ ghộp: truyện cổ, , ụng cha, cụng bằng,thụng minh, độ lượng, đa tỡnh, đa mang
từ lỏy: thiết tha


Bài 2.


a. Sai ở từ đang. Sửa:Nú đó khỏi ốm từ tuần trước.


b. Sai ở từ đó . Sửa:ễng ấy đang bận, nờn khụng tiếp khỏch.
Bài 3.


a.Thật như đếm.
b.Ruột để ngoàida


c..Cõy ngay khụng sợ chết đứng …..
d,Thẳng như ruột ngựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con



Người mẹ rất thương con, mẹ cú thể thức thõu đờm suốt sỏng để canh cho con ngon
giấc hơn cả những ngụi sao thức trong đờm, bởi vỡ khi trời sỏng thỡ sao cũng khụng
thể thức được nữa


Đờm nay con ngủ gớõc trũn
Mẹ là ngọn giú của con suốt đời


Mẹ cũn đem đến ngọn giú mỏt trong đờm hố giỳp cho con ngủ say, cú thể núi mẹ là
người luụn đem đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời


Bài 5. Mở bài: Giới thiệu cõy bỳt.
Thõn bài:Tả bao quỏt :


Tả chi tiết từng bộ phận cú đặc điểm, chỳ ý nhưng nột riờng về
cõy bỳt của mỡnh.


Nờu kỉ niệm đỏng nhớ của mỡnh về cõy bỳt.
c. Kết bài : Nờu cảm nghĩ.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 25</b>


Bài 1:Cõu kể:Bộ ngoan chưa?


Cõu khiến:Bộ ngoan đi!
Cõu cảm:Bộ ngoan quỏ!
Bài 2.:


Cú trạng ngữ bắt đầu bằng từ Vỡ: Vỡ ốm, em phải nghỉ học.


Cú trạng ngữ bắt đầu bằng từ nhờ: Nhờ chăm chỉ học tập, Lan ngày càng tiến bộ


Cú trạng ngữ bắt đầu bằng từ tại:Tại Mai, cả tổ khụng được khen.


Bài 3.


Gạch dưới động từ trong cỏc từ in nghiờng :.
a. – Nú đang suy ngh<i>ĩ . </i>


- Những suy ngh<i>ĩ</i> của nú rất sõu sắc.
b. -Tụi sẽ kết luận việc này sau.


-K<i>ết luận của anh ấy rất rừ ràng.</i>
C. – Nam m<i> ơ ướ c trở thành phi cụng.</i>
- Những m<i>ơước của Nam thật viễn vụn</i>
Bài 4.


Qua đoạn thơ, nhà thơ Xuõn Quỳnh muốn núi với cỏc em đội viờn TNTP Hồ Chớ
Minh: màu khăn quàng đỏ của đội viờn đụi TNTP Hồ Chớ Minh tượng trưng cho màu
cờ tổ quốc sẽ “ tươi thắm mói” trong cuộc đời của cỏc em, giống như “ lời ru vời vợi”
chứa chan tỡnh yờu thương của người mẹ, luụn gần gũi bờn em, tiếp thờm sức mạnh
cho cỏc em vươn lờn trong cuộc sống. .


Bài 5.


1.Mở bài: Giới thiệu đàn gà đi kiếm mồi
2.Thõn bài:


+ Tả hỡnh dỏng ( gà mẹ, gà con)
+ Tả hoạt động, tớnh nết của gà mẹ.


+ Dỏng dấp, động tỏc, kiếm mồi khi kiếm được mồi gà mẹ làm gỡ?


+ Cảnh đàn con khi được mẹ cho ăn?


+ Cú thể nhõn hoỏ cho mẹ con gà trũ chuyện.
3.Kết luận: Cảm nghĩ của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Câu 1 : Xấc định DT , ĐT , TT trong hai câu thơ sau của Bác Hồ :</b>
“ Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày ‘’


<i><b>( Đáp án</b></i> : DT , Đt , TT có trong hai câu thơ là :
DT : cảnh , rừng, Việt Bắc , vượn , chim , ngày
ĐT : hót , kêu


TT : hay )


<b> Câu 2 : Hoàn chỉnh các thành ngữ nói về sự trung thực , thật thà rồi đặt một câu với một </b>
thành ngữ vừa hoàn chỉnh :


a, Thắng như... c , Ruột để ngoài...
b , Thật như ... d, Cây ngay không sợ...
( <i><b>Đáp án</b></i> : Các thành ngữ nói về sự trung thực thật thà :


a, Thẳng như ruột ngựa ( hoặc mực tàu , kẻ chỉ )


b, Thật như đếm


c , Ruột để ngoài da.


d, Cây ngay không sợ chết đứng .



Đặt câu : Bạn Lan là người thật như đếm )


<b> Câu 3 : Chuyển từng câu dưới đây thành câu không dùng dấu chấm hỏi, sao cho nội dung</b>
, mục đích của câu khơng thay đổi :


a, Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được khơng ạ ?
b , Em có thể ra chỗ khác chơi được không ?


c, Chơi nhảy dây mà cậu bảo không thú vị à ?
d, Tiết mục hát đơn ca của lớp 4A hay nhỉ ?
( <i><b>Đáp án</b></i> : Có thể chuyển đổi như sau :


a, Đề nghị anh chị nói chuyện nhỏ hơn một chút .
b, Em ra chỗ khác chơi nhé .


c, Chơi nhảy dây thật thú vị .


d, Tiết mục hát đơn ca của lớp 4A hay thật đấy . )


<b> Câu 4 : Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam như sau :</b>
“ Nòi tre đâu chịu mọc cong


Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con . “


Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt đẹp của
con người Việt Nam .


<i><b>( Đáp án</b></i> : Những hình ảnh giàu ý nghĩa trong đoạn thơ là :


“ Nòi tre đâu chịu mọc cong


Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường .”


Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất của con người Việt Nam : ngay thẳng , trung thực “
đâu chịu mọc cong “ , kiên cường , hiên ngang , bất khuất trong chiến đấu


“ nhọn như chông “


Hình ảnh “ Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con “


Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất : Sẵn sàng chịu đựng mọi thử thách


“phơi nắng ,phơi sương “ , biết yêu thương chia sẻ và nhường nhịn tất cả cho con cái , cho
đồng loại “ Có manh áo cộc tre nhường cho con “


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Mở bài : Giới thiệu trực tiếp (hoặc gián tiếp ) thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt
động được mà làm em thích thú .


Thân bài : + Tả bao quát : Về hình dáng , kích thước , màu sắc , chất liệu làm đồ chơi...
+ Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật ( Tả bộ phận của đồ chơi lúc
tĩnh , lúc động có đặc điểm gì đáng chú ý , làm cho em thích thú .


Kết bài : Nêu ý nghĩa hay tác dụng của đồ chơi ( Hoặc suy nghĩ của em về thứ đồ chơi
đó ) )


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 27</b>



<b>Câu 1 : Xếp các từ dưới đây thành ba nhóm , tương ứng với ba chủ điểm : Người ta là hoa </b>


đất ; Vẻ đẹp muôn màu ; Những người quả cảm :


Tài hoa , tài giỏi , tài nghệ , đẹp , đẹp đẽ , xinh đẹp , gan dạ , anh hùng , anh dũng , xinh
xắn , thướt tha , lộng lẫy , tài ba , tài đức , tài năng , can đảm , quả cảm , thùy mị dịu
dàng , hiền dịu , tươi đẹp , huy hoàng , hùng vĩ , gan , gan góc , bạo gan , táo bạo , đôn hậu
, thẳng thắn , ngay thẳng .


<i><b>( Đáp án</b></i> : Xếp các từ thành 3 nhóm


*<i><b>Người ta là hoa đất</b></i> : tài hoa , tài giỏi , tài nghệ , tài ba , tài đức , tài năng .


* <i><b>Vẻ đẹp muôn màu</b></i> : đẹp , đẹp đẽ , xinh đẹp , xinh xắn , thướt tha , lộng lẫy , thùy mị,
dịu dàng , hiền dịu , tươi dẹp , huy hoàng , hùng vĩ .


<i><b>* Những người quả cảm</b></i> : gan dạ , anh hùng , anh dũng, can đảm , quả cảm , gan , gan
góc , bạo gan , táo bạo , hẳng thắn , ngay thẳng , đôn hậu . )


<i><b> Câu 2</b></i> ; Chuyển các câu kể sau thành câu khiến . Chuyển theo ba cách
a, Bé đi học .


b, Trời nắng.


c , Bạn Mai đi lao động .
( Đáp án : a, Bé đi học


-Bé hãy đi học đi !
- Bé đi học nào !


-Bé đi học cho đúng giờ nhé !
b, Trời nắng .



- Xin trời nắng lên cho !
-Trời hãy nắng lên đi chứ !
- Cầu trời nắng lên mau !


c, Bạn Mai đi lao động
-Bạn Mai hãy đi lao động !


- Bạn Mai đi lao động nào !
- Bạn Mai đi lao động nhế ! )
Câu 3 : Cho đoạn văn sau :


“ Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc . Từ cái căn gác nhỏ của mình , Hải có thể
nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt , ồn ã của thành phố thủ đô .”


Hãy xác định các bộ phận TN , CN , VN của mỗi câu .
<i><b>( Đáp án</b></i> :


Hồi còn đi học , Hải / rất say mê âm nhạc .
TN CN VN


Từ cái căn gác nhỏ của mình , Hải / có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt ,
TN CN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> Câu 4 : Trong bài thơ Truyện cổ nước mình của Lâm Thị Mĩ Dạ có viết :</b>
“ Đời cha ông với đời tôi


Như con sông với chân trời đã xa .
Chỉ còn truyện cổ thiết tha



Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình . “
Em hiểu như thế nào về nội dung hai dòng thơ cuối ?


( <i><b>Đáp án</b></i> : Qua hai dòng thơ cuối


“ Chỉ cịn truyện cổ thiết tha
Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình “


Tác giả muốn diễn tả : Từ xưa đến nay , từ quá khứ đến hiện tại là một khoảng thời gian
dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cầu nối quá khứ với hiện tại .Qua truyện cổ ,
người đọc thời nay hiểu được ông cha ngày xưa , cụ thể hiểu được đời sống vật chất , tinh
thần , tâm hồn , tính cách , phong tục tập quán , các quan niệm đạo đức ...của ông cha ta
ngày xưa . Hình ảnh của ơng cha ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian . Vì
vậy , có thể nói , truyện cổ đã giúp ta nhận biết được ( gương mặt ) của các thế hệ ông cha
ngày xưa .


Câu 5 : <i><b>Em hãy tả một con vật mà em yêu thích nhất</b></i> .
<i><b>( Đáp án</b></i> :


Mở bài : Giới thiệu được con vật định tả ( con vật em yêu thích nhất )
Thân bài : Tả được hình dáng


-Trơng cao to hay thấp bé ; To bằng chừng nào ? Màu da hoặc lơng thế nào ?
- Đầu , mình , chân , đi ...có những nét gì đặc biệt ?...


Tả một vài hoạt động , ( tính nết ) . Những lúc ăn , lúc ngủ , đi , đứng , ...ở trong chuồng
hay ngoài trời , ...con vật có điểm gì đáng chú ý .khi tiếp xúc với con người, con vật có
những biểu hiện gì nổi bật và bộc lộ “ tính nết” ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 28 </b>


<b>Bài 1. (1 điểm)</b>


a) Thật thà, thật lịng, thật tình, thật tâm, thật bụng, chân thật, thành thật, ngay thật....
(0,5 điểm)


b) Thẳng thắn, thẳng tính, thẳng băng, thẳng như ruột ngựa....(0,5 điểm)
( Học sinh tìm được 4 từ trở lên cho điểm tối đa)


<b>Bài 2( 2 điểm)</b>


Các từ “cơm nước, ruộng nương, chợ búa, bạn bè đều có nghĩa khái qt, khơng kết
hợp được với động từ mang nghĩa cụ thể hoặc với từ chỉ số ít ở trước.


Sửa:


a) Bỏ tiếng (chữ) nước:


Bác vân nấu cơm. (0,5điểm)


b) Bỏ tiếng (chữ) nương:


Bác nông dân đang cày ruộng. (0,5 điểm)
c) Bỏ tiếng (chữ )búa:


Mẹ cháu đi chợ . (0,5 điểm)


d) Bỏ tiếng (chữ) bè:


Em có người bạn rất thân. (0,5 điểm)
<b>Bài 3 (1,5 điểm)</b>



a) Điền từ “chí” (0,5 điểm)


b) Điền từ “chí” (0,5 điểm)


c) Điền từ “chí” (0,5 điểm)


<b>Bài 4 (2,5 điểm)</b>


Học sinh viết được đoạn văn ngắn nói về 1 thiếu niên hay 1 thanh niên có chí lớn.
Viết đúng rõ ràng mạch văn hay văn, lối văn trong sáng cho điểm tối đa.


<b>Bài 5 (3 điểm) Học sinh nêu được:</b>


Câu thơ của Bác Hồ cho thấy trẻ em thật trong sáng thơ ngây đáng yêu, giống như
búp trên cành đang độ lớn đầy sức sống và hứa hẹn tương lai đẹp đẽ. vì vậy trẻ em biết ăn
ngủ điều độ biết học hành chăm chỉ đã được coi là ngoan ngoãn. Câu thơ cho em biết được
tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi là tình cảm tràn đầy yêu thương và quí mến.


<b>ĐÁP ÁN </b>

<b>ĐỀ 29</b>



<b>Bài 1(2 điểm) Mỗi tiếng điền đúng </b> (0,25 điểm)
xúng xính sụt sùi


sáng sủa sửng sốt
xong xuôi xa xa
sung sướng xông sáo
<b>Bài 2 ( 2,5 điểm)</b>


a) Giàu lòng nhân ái (0,5 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

c) Thu phục nhân tâm (0,5 điểm)


d) Lời khai của nhân chứng (0,5 điểm)


e) Nguồn nhân lực dồi dào (0,5 điểm)


<b>Bài 3 (2 điểm)</b>


“ Xe đạp” trong câu a là từ phức.


“xe đạp” trong câu b là hai từ đơn (1 điểm)
hoa hồng trong câu c là từ phức.


hoa hồng trongcâu d là hai từ đơn 1 điểm
<b>Bài 4 (2 điểm)</b>


Học sinh chú ý đến những hình ảnh giàu ý nghĩa trongđoạn thơ.
- Hình ảnh:


Nịi tre đâu chịu mọc cong


Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.


Gợi cho ta những phẩm chất của con người Việt Nam: ngay thẳng trung thực.
( đâu chịu mọc cong) kiên cường, hiên ngang, bầt khuất trong cuộc đời ( ‘nhọn như


chông”) (1 điểm)


- Hình ảnh.



Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tren nhường cho con.


Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất sẵn sàng chịu đựng mọi thử thách: “phơi
nắng, phơi sương” Biết yêu thương chia sẻ và nhường nhịn tất cả cho con cái, cho đồng


loại (“Có manh áo cộc, tre nhường cho con”) (1 điểm)


<b>Bài 5 (1, 5 điểm)</b>


Các em viết được kết bài mở rộng cho (1,5 điểm)


(Các em nên kết bài bằng sự liên tưởng hoặc hồi tưởng suy nghĩ về người ông đã từng
trồng cây nhãn)


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 30</b>
<b>Bài 1. (1 điểm)</b>


Thăm thẳm trời xanh lộng đáy hồ. (0,25 điểm)
Mùi hoa thiên lí thoảng chiều thu (0,25 điểm)
Con cò bay lả trong câu hát (0,25 điểm)
Giấc trẻ say dài nhịp võng ru (0,25 điểm)
<b>Bài 2 (2 điểm)Mỗi phần HS tìm tối thiểu là 4 từ.</b>


Từ gần nghĩa, cùng nghĩa với từ hiền: hiền đức, hiền hậu, hiền lành, nhân hậu, nhân
từ... (1 điểm)


Từ trái nghĩa với từ hiền: ác, ác độc, ác nghiệt, bạo ngược, cay nghiệt, dã man, dữ,
hung hãn, man rợn, tàn ác, tàn bạo, tàn nhẫn, tàn tệ... .(1 điểm)



<b>Bài 3 (2 điểm) Học sinh đặt được câu ví dụ:</b>


- Đồn kết là chìa khố của thành cơng (1 điểm)
- Các lực lượng phản động câu kết với nhau để chống phá cách mạng (1 điểm)
<b>Bài 4 (2 điểm) </b>


Học sinh nêu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

không chỉ làm cho những sự vật xung quanh trở nên tràn đầy sức sống (lay động lá cành,
đánh thức chồi xanh) mà cịn thơi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi
người (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm – làm nên những
hạt lúa vàng nuôi sống con người)


<b>Bài 5 . (3 điểm)</b>


Học sinh kể lại được kỉ niệm sâu sắc giữa em học sinh và bạn trong lớp.


Viết đúng chính tả, câu văn đúng, lối văn liền mạch, từ ngữ trong sáng giản dị dễ hiểu cho
điểm tối đa (3 điểm)


<b>ĐÁP ÁN </b>

<b>ĐỀ 31</b>


<b>Bài 1 (1 điểm)</b>


Câu a là câu kể.
<b>Bài 2 (2 điểm)</b>


a) Em bé/ cười (vị ngữ là động từ) (1 điểm)
CN VN



b) Cô giáo/ đang giảng bài (Vị ngữ là cụm động từ) (1 điểm)
CN VN


<b>Bài 3. (2 điểm)</b>


Mỗi câu kể đặt được cho 1 điểm
<b>Bài 4 (2,5 điểm)</b>


Học sinh nêu được.


- Trong ca dao ngày xưa, hình ảnh con cị (lồi chim cao cẳng, cổ và mỏ dài, hay bắt
tép) lặn lội kiếm ăn ở vùng sông nước thường tượng trưng cho người nghèo phải sống vất


vả nhưng tấm lịng trong sạch (1 điểm)


- “Tơi có lịng nào” ý nói: tơi có lịng dạ (bụng dạ) nào khác. “Xáo măng” là nấu thịt
(cò) với măng và một vài gia vị khác, cho nhiều nước (1 điểm)


( hoặc HS Có thể trả lời các câu hỏi bằng cách viết liền mạch thành đoạn văn thì cho thêm
vào bài viết là 0,5 điểm)


Ví dụ: Tồn bài viết sau được 2, 5 điểm


Đọc bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm”, hình ảnh chú cị cứ in sâu trong tâm trí em.
Cị phải đi ăn trong đêm khuya khoắt nên đã gặp chuyện rủi ro: “đậu phải cành mềm lộn
cổ xuống ao” Dù được người vớt lên đem về xáo măng, cò chỉ mong muốn một điều thật
nhỏ bé:


Có xáo thì xáo nước trong
Chớ xáo nước đục đau lòng cò con.



Điều mong muốn của cò con tuy nhỏ nhưng lại chứa đựng ý nghĩa sâu xa và cảm
động: cò muốn chết trong sự trong sạch (“xáo nước trong”), khơng muốn đau lịng vì phải
chết trong sự vẩn đục (“Chớ xáo nước đục đau lòng cò con”)


<b>Bài 5 (2,5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 32</b>



<b>Cõu 1: </b>


a/ Trong dóy từ này, từ “ nhõn đức” có tiếng “ nhân” khơng cùng nghĩa với ba từ cũn lại.
b/Trong dóy từ này, từ “ nhõn vật” cú tiếng “ nhõn” khụng cựng nghĩa với 3 từ cũn lại.
c/Trong dóy từ này, từ “ nhõn chứng” cú tiếng “ nhõn” khụng cựng nghĩa với cỏc từ cũn
lại.


<b>Cõu 2: </b>


Trong hai đoạn văn trên, các từ sau đây là từ ghép: nhân dân, bờ bói, dẻo dai, chớ
khớ. Bởi vỡ, cỏc tiếng trong từng từ cú quan hệ với nhau về nghĩa. Cỏc từ này cú hỡnh
thức õm thanh ngẫu nhiờn giống từ láy, nhưng không phải là từ láy.


-Cỏc từ sau là từ lỏy: nụ nức, mộc mạc, nhó nhặn, cứng cỏp. Bởi vỡ cỏc tiếng trong từ cú
quan hệ với nhau về õm (được lặp lại phụ âm đầu).


<b>Cõu 3:</b>


a/Từ dùng chưa hợp lý: chõn chớnh


Sửa lại: Bạn Lan rất thật thà, nghĩ sao núi vậy.


b/Từ dùng chưa hợp lí: tự tin.


Sửa lại: Người nào tự kiêu, người đó sẽ khơng tiến bộ được.
<b>Cõu 4:</b>


Ước mơ của bạn nhỏ trong bài thơ thật giản dị và đáng yêu:
Ước gỡ em hoỏ thành mõy


Em che cho mẹ suốt ngày búng rõm


Đó là ước mơ không phải cho bạn mà dành cho mẹ bạn. Bởi vỡ người mẹ của bạn phải
làm lụng vất vả dưới trời nắng như nung: “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày” .Bạn ước
mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong cơng việc: hố thành đám mây để che
cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Ước
mơ của bạnnhỏ chứa đựng tỡnh yờu thương mẹ vừa sâu sắc vừa cụ thể và thiết thực nên
nó thật đẹp đẽ và đáng trân trọng.


<b>Cõu 5:</b>


Bài văn viết được rừ 3 phần.


Mở bài: Giới thiệu thứ đồ chơi do em định tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật ( có thể tả bộ phận của đồ chơi lúc “ tĩnh” rồi
đến lúc “động” có những điểm gỡ đáng chú ý làm cho em thớch).


Kết bài: Nờu ý nghĩa hay tỏc dụng của đồ chơi ( hoặc suy nghĩ của em về thứ đồ chơi đó).


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 33</b>


<b>Bài 1: Vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ trong từng câu như sau:</b>


Cõu 1: Càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần ( cụm tính từ mang đặc điểm của cụm
động từ)


Câu 2: cũng sáng xanh lên ( cụm động từ)
Cõu 3: Càng trong và nhẹ bỗng ( cụm tớnh từ).


Câu 4: Vế 1: sáng lên lấp loá như đặc sánh ( cụm động từ).
Vế 2: trong như nước ( cụm động từ).


<b>Bài 2: </b>


a/ “ Cái nết đánh chết cái đẹp” có nghĩa là : nết na quý hơn sắc đẹp.


b/VD: Thấy chị tớ ăn diện, có lần bà tớ nói: “ Cháu nhớ đừng có đua đũi ăn diện, quần nọ
áo kia. Chăm ngoan học giỏi mới là điều quan trọng “ Cái nết đánh chết cái đẹp đấy cháu
ạ”.


<b>Bài 3: </b>


a/ Cỏc thành nghữ trỏi nghĩa:
-Yếu như sên


-Chậm nhơ rùa.


b/đặt câu với thành ngữ trái nghĩa:


-Anh ấy yếu như sên, không lao động chân tay được.
-Vỡ đường trơn nên chiếc ô tô bũ chậm như rùa.
<b>Bài 4:</b>



Qua đoạn thơ, tác giả muốn nhắc nhở chúng ta nhớ đến “ tiếng chổi tre” vỡ nú gợi cho ta
nhớ đến hỡnh ảnh chị lao động đang làm việc trong “ những đêm hè” hay” đêm đông giá
rét”. Chị làm việc thầm lặng trong đêm, khi mọi người đó ngủ ngon hoặc đang được sống
những giây phút ấm cúng bên gia đỡnh. Công việc của chị tuy nhỏ nhưng làm cho môi
trường thêm sạch đẹp và góp phần đem hạnh phúc đến cho mọi người. Đó cũng là một vẻ
đẹp đáng trân trong trong cuộc sống của chúng ta.


<b>Bài 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Mở bài: Giới thiệu cây hoa do em chọn tả (đó là cây hoa gỡ? Ai trồng, trồng ở đâu; từ bao
giờ? Thoạt nhỡn, cõy hoa cú gỡ nổi bật?.)


Thân bài: -Tả từng bộ phận của cây hoa ( vẻ đẹp, màu sắc, hương thơm,…)
-Một vài yếu tố có liên quan đến cây hoa ( Nắng, gió, chim chóc, ong bướm,…)
kết bài: Nhấn mạnh về vẻ đẹp hay nét riêng của cây hoa.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 34</b>


<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


<b>a. “Cái nết đánh chết cái đẹp” có nghĩa là: Nết na quý hơn sắc đẹp.</b>


<b>b. Ví dụ: Thấy chị tớ ăn diện, có lần, bà tớ nói: “Cháu nhớ đừng có đua địi ăn diện, </b>
<b>quần nọ áo kia. Chăm ngoan học giỏi mới là điều quan trọng. Cái nết đánh chết </b>
<b>cái đẹp đấy cháu ạ.”</b>


<b>Câu 2: (1,5 điểm )</b>


<b>Các câu kể : Ai thế nào? trong đoạn văn:</b>



<b>-</b> <b>Thân cọ / vút thẳng trời hai ba chục mét cao.</b>
<b>-</b> <b>Búp cọ / vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên.</b>
<b>-</b> <b>Lá cọ / xoè ra …rừng mặt trời mới mọc.</b>


<b>-</b> <b>Căn nhà tôi ở / núp dưới rừng cọ.</b>


<b>-</b> <b>Ngôi trường tôi học/ cũng khuất trong rừng cọ.</b>
<b>-</b> <b>Cuộc sống q tơi/ gắn bó với cây cọ.</b>


<b>Câu 3 ( 2,5 điểm)</b>


<b>Những hình ảnh so sánh : </b>


<i><b>Những ngơi sao thức ngồi kia</b></i>
<i><b>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.</b></i>


<b>Cho thấy : Người mẹ rất thương con, mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho </b>
<b>con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “ thức” ( soi sáng ) trong đêm, bởi vì khi </b>
<b>trời sáng thí sao cũng khơng thể “ thức ” được nữa !</b>


<i><b>Đêm nay con ngủ giấc tròn</b></i>
<i><b>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</b></i>


<b>Cho thấy : Mẹ cịn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say </b>


<b>( giấc trịn); có thể nói : mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tốt đẹp trong </b>
<b>suốt cả cuộc đời – ngọn gió của con suốt đời .</b>


<b>Câu 4 (5 điểm):</b>



<i><b>a)Mở bài:</b></i><b> Giới thiệu chiếc đồng hồ em sẽ tả ( 0,5 đ)</b>


<i><b>b) Thân bài :</b></i><b> (4 đ )</b>


<b>- Tả bao quát ( </b><i><b>một vài nét bao qt về hình dáng, kích thước, mầu sắc, chất liệu làm </b></i>
<i><b>ra chiếc đồng hồ,…</b></i><b>)</b>


<b>- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>+ Nêu ý nghĩa hay tác dụng của chiếc đồng hồ (</b><i><b>hoặc cảm nghĩ của em về chiếc </b></i>
<i><b>đồng hồ đó</b></i><b>).</b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 35</b>


<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


a. Vào sinh ra tử: xông pha nơi nguy hiểm, nơi chiến trường.


b. Đặt câu. Ví dụ: Bác ấy đã từng <i><b>vào sinh ra tử</b> ở mặt trận Điện Biên Phủ năm xưa.</i>
<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>


a.Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa,…(Trả lời câu hỏi Khi nào?)
b.Vì hồn cảnh gia đình ,…(Trả lời câu hỏi Vì sao?)


c.Dưới ánh sáng mờ nhạt từ khung cửa sổ hắt ra,…(Trả lời câu hỏi Ở đâu?)
<b>Câu 3: (2,5 điểm)</b>


Vẻ đẹp của dịng sơng ở quê hương tác giả: Sông cũng như người, được mang trên
mình chiếc áo rất đặc biệt. Đó là chiếc áo có hương thơm “ thơm đến ngẩn ngơ ” vừa có
màu hoa đẹp và hấp dẫn “ Ngàn hoa bưởi đã nở nhồ áo ai”.Dịng sơng được chiếc áo đó
dường như trở nên đẹp hơn và làm cho tác giả they ngỡ ngàng, xúc động.



<b>Câu 4: (5 điểm)</b>


<i><b>a. Mở bài:</b></i>


Giới thiệu cây hoa do em chọn tả. (0,5 điểm)


<i><b>b. Thân bài:</b></i> (3 điểm)


+ Tả từng bộ phận của cây hoa( tả kỹ về vẻ đẹp, màu sắc hay hương thơm của hoa,…)
Rễ, thân, cành, lá…Hoa có vẻ đẹp gì đáng nói về hình dáng, màu sắc, hương thơm, cấu
tạo (cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhuỵ hoa,…) Hoa nở vào thời gian nào. Hoa có nét
riêng gì hấp dẫn đối với em.


+ Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây hoa ( nắng, gió, chim chóc, ong bướm,
…)


<i><b>c. Kết bài</b></i> (1 điểm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×