Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 44: Trả bài tập làm văn số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.01 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:... Tiết 44</i>
<i>Ngày giảng:8C2...</i>


<b> Tập làm văn</b>


<b> TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1.Kiến thức: - Giúp HS nhận rõ ưu, nhược điểm của mình trong bài viết số 2
2.Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng trình bày, diễn đạt một vấn đề


- Giáo dục kĩ năng tự nhận thức, giao tiếp, đánh giá vấn đề.
3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác nhận ra lỗi và sửa lỗi


4. Phát triển năng lực: năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói ; năng lực hợp tác khi
thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm chữa lỗi sai; năng lực giao tiếp trong
việc lắng nghe tích cực lời nhận xét, đánh giá của GV.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Chấm ,chữa bài - biểu điểm, đáp án, những bài văn, đoạn văn viết tốt , bảng
phụ ghi sẵn lỗi sai


- HS: Ôn tập về văn tự sự kết hợp miểu tả, biểu cảm.
<b>III. Phương pháp: </b>


- Phương pháp thuyết trình, thực hành có hướng dẫn, nhóm
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>



2, Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
<i><b>3- Bài mới </b></i>


<b>Hoạt động 1(3p)</b>
<i>- Mục tiêu: Phân tích</i>
<i>đề</i>


<i>- Phương pháp:Vấn</i>
<i>đáp.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động</i>
<i>cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>
- Cách thức tiến hành:
GV chiếu đề bài – Gọi
1 HS xác định đề bằng
từ ngữ quan trọng – HS
nhận xét – GV cùng
HS xác định đề


<b> I. Phân tích đề</b>
<b>Đề bài: </b>


<b>Phần I / Trắc nghiệm: (2 điểm)</b>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:</b>
<b>Câu 1: Các phương tiện để liên kết đoạn văn trong văn</b>
<i><b>bản là :</b></i>



A- Từ nối, đoạn văn. B - Từ nối,
câu nối.


C- Câu nối, đoạn văn. D - Lí lẽ, dẫn
chứng.


<b>Câu 2: Tóm tắt văn bản tự sự là:</b>


A - Dùng lời văn của mình kể lại các chi tiết của văn bản
một cách ngắn gọn.


B - Dùng lời văn của mình kể về các nhân vật chính trong
văn bản một cách ngắn gọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



trong văn bản một cách ngắn gọn.


D - Dùng lời văn của mình giới thiệu nội dung chính của
văn bản một cách ngắn gọn.


<b>Câu 3: </b><i><b>Trong các văn bản sau, văn bản nào khơng thể</b></i>
<i><b>tóm tắt theo cách tóm tắt một văn bản tự sự?</b></i>


A - Thánh Gióng. B - Lão Hạc. C - Ý nghĩa văn
chương. D - Thạch Sanh.


<i><b>Câu 4: Kể lại chuyện chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa</b></i>
<i><b>đẹp, em rất ân hận, người viết cần sử dụng phương thức</b></i>
<i><b>biểu đạt nào là tốt nhất ?</b></i>



A.Chỉ sử dụng tự sự.
B.Chỉ sử dụng biểu cảm.


C.Sử dụng tự sự kết hợp với biểu cảm.
D.Kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm.


<b>Câu 5: Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm</b>
<i><b>có vai trị và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?</b></i>
A - Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật.
B - Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn.


C - Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn.
D - Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn.


<b>Câu 6: Câu nào sau đây không chứa yếu tố miêu tả?</b>
A - Mặt lão đột nhiên co rúm lại.


B - Lão hu hu khóc.


C - Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém
của lão mếu như con nít.


D - Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy
ra.


<b>Câu 7: Sắp xếp lại các bước tóm tắt văn bản tự sự sau</b>
<i><b>đây theo một trình tự hợp lí:</b></i>


a) Xác định nội dung chính cần tóm tắt: Lựa chọn những sự


việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng.


b) Sắp xếp các nội dung chính theo một trật tự hợp lí.


c) Đọc kĩ tồn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội
dung của nó.


d) Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình


A - a-b-c-d B - d-c-b-a
C - c-a-b-d D - c-b-a-d


<b>Câu 8: </b><i><b>Chọn từ thích hợp làm phương tiện liên kết điền</b></i>
<i><b>vào chỗ trống trong hai đoạn văn sau :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐ2: 7’</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn </i>
<i>biểu điểm và lập dàn </i>
<i>bài câu 3</i>


<i>- Phương pháp: Vấn</i>
<i>đáp, thực hành có</i>
<i>hướng dẫn.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động</i>
<i>cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>



<b>nặng nề, tình trạng sống mịn chưa chấm dứt, và miếng</b>
<b>ăn té ra vẫn khiến nhiều người không sao giữ nổi nhân</b>
<b>cách, nhân phẩm. ...những vấn đề Nam Cao đặt</b>
<b>ra, nói riêng xung quanh cái đói và miếng ăn, vẫn cịn</b>
<b>mang ngun vẹn tính thời sự nóng hổi”.</b>


A Vì vậy. B Hơn nữa. C Tuy nhiên. D
-Mặt khác.


<b>Phần II/ Tự luận: (8 điểm)</b>


Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện
bán chó với ơng giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì
em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?


<b>II. Dàn bài: </b>
Tiết 35- 36


<b>HĐ3: 10’</b>


<i>- Mục tiêu: GV nhận xét bài làm của HS</i>
<i>- Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>


<i>- Cách thức tiến hành: </i>


<b>III. Nhận xét </b>
1.Ưu điểm:



- Đa số HS hiểu đề, nắm được yêu cầu đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dung cốt truyện “ Lão Hạc”


- sử dụng đúng ngơi kể thứ nhất để đóng vai nhân vật.


- Hầu hết HS đều nắm được phương pháp viết kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả, biểu
cảm. Sử dụng yếu tố đó trong bài văn khá thuyết phục.


- Một số bài viết khá phong phú, sâu sắc, diễn đạt tốt, trình bày sạch sẽ, có sáng tạo
khi viết MB-TB


Bài viết tốt: Giang
2, Nhược điểm


- Câu 1-2 một số bài trình bày cịn dài dịng


- Một số bài chưa xác định đúng yêu cầu của đề bài, xác định ngơI kể chưa chính
xác, chưa xác định đúng trọng tâm của câu 3.


- Một số bài đưa ra tình huống truyện chưa hợp lí.


- Chưa có ý thức tách đoạn ở TB, cả bài chỉ viết một đoạn văn.
- Yếu tố tưởng tượng hạn chế.


- Sử dụng yếu tố miêu tả ,đặc biệt là tả nội tâm chưa sâu sắc
- Một số bài nghiêng về kể lể về cuộc đời lão Hạc.


- Ngại nghĩ, ngại tư duy, viết theo hình thức chống đối.
- nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.



- Viết đối thoại chưa đúng.


- Trình bày bài viết cịn cẩu thả, chữ xấu khó đọc, cịn viết tắt , gạch đầu dòng
<b>HĐ4: (12’)</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS chữa lỗi, trả bài.</i>


<i>- Phương pháp:Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn.</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm</i>


<i>- Kĩ thuật: động não.</i>
<i>-Cách thức tiến hành: </i>


<b>IV.Chữa lỗi: GV treo bảng phụ</b>


<b>- Chính tả: Đổ lát, siêu vẹo, tấp lập,buồn dầu, đứt duột</b>


- Dùng từ: Tôi gặp ông giáo. Lão Hỏi tơi là ai và tìm lão có việc gì thế?
<i> Tơi được đặc cách trở về quê.</i>


<b>Diễn đạt:</b>


Câu 2: PT miêu tả người lão …. PT lời trách móc, than thở


lời đối thoại không cho trong ngoặc kép, hay không dùng dấu hai chấm xuống
dòng và gạch xuống dòng


Ngồi trên xe gần một ngày mà lâu tưởng trừng 2-3 ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Tôi xách vali trở về quê.</i>


<i> Tôi đi trên một chiếc xe phượng hoàng mới toe về quê.</i>
<i> Lão Hạc –người cha của tôi.</i>


- Không liên kết:


Lúc tôi về đến đầu làng thì gặp ơng giáo người ,hàng xóm cạch nhà tơi. Q hương
<i>tơi có thay đổi gì nhiều so với lúc trước.</i>


<i> Chiếc giường cha tôi nằm giờ đây chỉ còn là đống vụn nát.</i>


<i> - TôI bắt đầu xin nghỉ việc và cuộc phiêu lưu bắt đầu. …Một nát ôtô nghỉ lại một </i>
<i>quán nước giải khát, tơi mua q cho cha cịn thúc mọi người lên xe.</i>


<i> - Quang cảnh thay đổi rất nhiều khiến tơi khơng biết nhà mình ở đâu nữa.</i>
<i> - Con chó vẫy đi phành phạch.</i>


<i> - Về tới nhà, điều đầu tiên tôi thấy là cánh đồng lúa trải dài bấttận… những thửa </i>
<i>ruộng màu mỡ. Cảnh thật thích mắt…</i>


<i><b>HS thảo luận nhóm, nhận xét xem mỗi câu mắc những lỗi nào, chữa các câu .</b></i>
<b>V. Trả bài - lấy điểm - đọc bài hay – 8’</b>


GV trả bài –HS tiếp tục đọc bài của mình và của bạn tìm, sửa lỗi sai
GV đọc một số bài hay


<b>4.Củng cố: (2’)</b>


<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>


<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não.</i>
GV khái quát về kĩ năng làm bài văn tự sự


<b>5. Hướng dẫn về nhà- 2’</b>


- Soạn bài : Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh


<i>+ Nghiên cứu mục I.Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh với hai</i>
<i>nội dung:</i>


<i><b> - Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh</b></i>
- Văn bản thuyết minh trong đời sống con người
- Trả lời các câu hỏi trong SGK


+ Sưu tầm một số văn bản thuyết minh
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×