Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.7 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: ……… </i>
Ngày giảng:8C2………
<i><b>Tiết 30</b></i>
<i><b>Văn bản</b></i>
<b>CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG</b>
<i><b> < O.Henri ></b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - Nhân vật ,sự kiện,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn
hiện đại Mĩ.
- Lịng cảm thơng chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo .
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i> - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt
trong tác phẩm tự sự để đọc-hiểu tác phẩm.Phát hiện phân tích
đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.Cảm nhận
được ý nghĩa nhân văn của truyện.
<i>- KNS : Giao tiếp ( phản hồi, lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý</i>
tưởng); suy nghĩ sáng tạo (phân tích, bình luận về vẻ đẹp giản dị
mà đặc sắc của “chiếc lá”,PT giá trị ND và NT của VB);<i> xác</i>
<i>định giá trị bản thân( sống có tình u thương con người).</i>
<i><b>3. Thái độ :</b></i> - Giáo dục lòng thương yêu đồng loại. giáo dục lòng nhân ái, sự
bao dung biết thương yêu, sẻ chia, giúp đỡ những số phận bất
<b>4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có</b>
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được vẻ đẹp của tác
phẩm văn chương ), năng lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến về giá
trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng
<i>lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong</i>
việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức
bài học
<b>* GD Đạo đức: Giáo dục lịng cảm thơng u thương người khác, giáo dục lòng</b>
nhân ái.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>III. Phương pháp</b>
- Phương pháp đàm thoại, đọc diễn cảm,thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,
KTđộng não….
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục - tiết 1</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>
? Kể tóm tắt truyện Chiếc lá cuối cùng
<i><b>3.Bài mới (34’)</b></i>
<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’): </b>
<i>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật, PP:Thuyết trình:</i>
GV chuyển tiết 2
<b>Hđ 2( 23’) :Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản</b>
<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu</i>
<i>giá trị của văn bản</i>
<i>- Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát</i>
<i>vấn, khái quát.</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não. </i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<b>- Hs đọc phần cuối Vb “ Buổi chiều ...hết”</b>
? G chiến thắng được bệnh tật bằng nghị lực của
<i><b>bản thân.Theo điều gì khiến cơ khỏi bệnh nữa</b></i>
- Tình u thương của hai người đồng nghiệp
? Em cảm nhận gì về nhân vật Xiu?
HS bộc lộ
<b>? Cho biết sự thật về chiếc lá cuối cùng vẫn cịn</b>
<i><b>đó liên quan đến nhân vật nào ? </b></i>
– Bơ - men
<b>? Nhân vật Bơ men được GT ntn?</b>
- Ngồi 60 tuổi
- Gần nửa đời chưa có một kiệt tác
GV : Cụ là một hoạ sĩ không thành đạt, nghèo túng
nhưng tốt bụng, bản tính kiên cường, giàu lòg nhân
ái. Cả đời trăn trở về Nt, chưa biết vẽ gì cho xứng
đáng là 1 kiệt tác.Mong muốn vẽ được một kiệt tác
nghệ thuật.
<i><b>Cụ Bơ men đó vẽ chiếc lá cuối cùng với mục đích</b></i>
<b>3.2. Hình tượng người</b>
<b>nghệ sĩ giàu yêu thương</b>
* Xiu : tận tình,chu đáo
chăm sóc cho Giơn-xi
<i><b>gì?</b></i>
- Cứu sống Giôn xi (kéo dài sự sống cho một tâm
hồn yếu đuối đang đếm lá rụng chờ chết)
<b>? Người hoạ sĩ già đó vẽ chiếc lá ntn?</b>
- Vẽ âm thầm, bí mật trong đêm mưa gió, lạnh buốt
ngồi trời, ngay cái đêm chiếc lá rụng xuống.
<b>? Chi tiết nào thể hiện sự âm thầm ấy ? </b>
- Hs đọc “ Người ta ....trộn lẫn với nhau “
<i>? Khi bửc tranh hồ thành điều gì đó đến với cụ?</i>
- 2 ngày sau cụ Bơ – men sưng phỏi và bị chết tại
bệnh viện
<b>? Qua cái chết của cụ Bơmen, em thấy phẩm chất</b>
<i><b>gì đáng q ở cụ?</b></i>
- Thương yêu con người, hi sinh vì con người
<b>GV: Cụ Bơ men là một họa sĩ già, luôn khát khao</b>
nghệ thuật mặc dù trong cuộc đời của mình. Ơng
chưa thành cơng trong cơng việc sáng tạo của mình
nhưng trước sự tuyệt vọng của một con người, ơng
đã biến ngịi bút của mình trở thành một ngịi bút
thần linh diệu. Ơng đứng lặng lẽ trong mưa gió
đêm khuya để tạo nên “chiếc lá cuối cùng”- chiếc
lá dũng cảm và kiên định để dánh lui thần chết cứu
sống giôn-xi. Cụ đã ra đi nhưng tác phẩm của cụ
còn mãi trong lòng người đọc –Hàng triệu người
trên trái đất hơn một thế kỉ qua vẫn nghiêng mình
trước nghĩa cử cao đẹp và hành động hi sinh dũng
<b>? Tại sao Xiu gọi chiếc lá là một kiệt tác?</b>
- Sinh động, giống thật (đến mức Giôn xi là hoạ sỹ
cũng không phát hiện được đó là tranh)
- Có giá trị nhân sinh góp phần cứu sống một con
người.
- Được vẽ bằng cả tinh yêu thương và đức hy sinh
thầm lặng, cao quý của cụ Bơ men.
<b>GV ; - Vì chiếc lá giống y chiếc lá thật: cuống lá</b>
màu xanh thẫm, rìa lá hình răng cưa nhuốm màu
vàng úa => 2 hoạ sĩ tưởng đấy là lá thật
- Vì có giá trị nhân sinh rất cao: chiếc lá đã đánh lui
thần chết, cứu sống Giơn xi => Qn mình để cứu
người là một hành động cao cả, cái chết của cụ
Bơmen đẹp hơn mọi bài ca
- Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bút lơng, bột
màu mà bằng cả tình thương bao la và lòng hi sinh
cao thượng -> kiệt tác phải hướng tới con người
<b>=>Chiếc lá ấy đúng là một kiệt tác bởi nó thực hiện</b>
được sứ mệnh cao cả của nghệ thuật. Đó là mang
lại tình u cuộc sống và hạnh phúc cho con người
<i><b>Giôn-xi khi ngắm chiếc lá mà cụ Bơ-men đã vẽ</b></i>
H: Thảo luận
- Người ta ai cũng chỉ sống một lần. Ai cũng phải
chết. Có nhiều cách lựa chọn cái chết. Cụ Bơ=men
đã lựa chọn cái chết vì người khác. Chính vì thế mà
có thể nói rằng cái chết của cụ Bơ-men lại gieo
mầm cho sự sống. Nó hồi sinhys thức sống cho
Giơn-xi. Cái chết của cụ Bơ-men không phải là dấu
chấm hết – nó là điểm bắt đầu cho một sự sống mới
- Ai cũng có lịng trắc ẩn, nỗi xót thương. Nhưng
lòng trắc ẩn chỉ chứng tỏ được sức mạnh khi nó trở
thành hành động. Để thực hiện lịng trắc ẩn và tình
yêu thương nhiều khi phải chấp nhận hi sinh. Để
yêu thương người ta cũng cần một nghị lực phi
thường
- Trong cuộc đời nhiều khi khơng thể có một kết
thúc có hậu tuyệt đối và trọn vẹn được
<b>?Khi vẽ chiếc lá cuối cùng có phải cụ Bơ-men</b>
<i><b>nghĩ mình đang làm một tác phẩm nghệ thuật</b></i>
<i><b>kiệt tác?</b></i>
- Hồn tồn khơng mà cụ chỉ nghĩ đến việc vẽ
chiếc lá để cứu Giôn-xi khỏi nỗi tuyệt vọng
<b>? Từ nhân vật cụ Bơ -men và kiệt tác chiếc lá</b>
<i><b>cuối cùng em có suy nghĩ gì về người nghệ sĩ</b></i>
<i><b>chân chính và kiệt tác nghệ thuật ? </b></i>
vụ cho cuộc sống của con người
- Tác phẩm nghệ thuật là do người nghệ sĩ sáng tạo
ra nhưng tầm vóc kiệt tác của nó lại được tạo dựng
trong trái tim người đời.Cái quyết định của một
kiệt tác nghệ thuật không chỉ được tạo nên bởi tài
nghệ mà cịn bởi mục đích mà nó hướng tới, bởi
giá trị của nó đem lại cho cuộc sống con người.->
Kiệt tác nghệ thuật là một tác phẩm có giá trị nghệ
thuật cao, hướng tới và phục vụ con người. NT
chân chính là NT của tinh yêu thương, vì sự sống
của con người
<b>- Bức tranh của hoạ sĩ Bơ- men k phải là thần</b>
<i><b>dược, nólà tác phẩm nghệ thuật đươc tạo nên bởi</b></i>
<i><b>tình u thương con người từ đó em hiểu thêm ý</b></i>
<i><b>nghĩa nào của truyện?</b></i>
<i>?Nếu tác phẩm của cụ Bơ-men được Xiu đánh</i>
<i><b>giá là một kiệt tác thì tác phẩm văn học Chiếc lá</b></i>
<b>cuối cùng của O-Hen-ri có được coi là một kiệt</b>
<i><b>tác không? Tại sao?</b></i>
- HS thảo luận
<b>G: Có thể nói, với hình ảnh chiếc lá được vẽ trên</b>
tường và cách sáng tác “Âm thầm” lặng lẽ của
nhân vật cụ Bơ-men, nhà văn O-Hen-ri đã ca ngợi
tình thương, tấm lòng vị tha cao cả của những con
người nghèo khổ trên đất nước Mĩ đầu TK20 nói
riêng, và trên tồn trái đất nói chung. Tác phẩm đó
chứa đựng sức sống tốt ra sức sống , tác động tích
cực đối với cuộc sống, lay động tâm hồn của người
xem, người đọc và thức tỉnh họ…bức tranh của cụ
Bơ-men có đủ các yếu tố của một kiệt tác hội họa.
Và tác giả O-Hen-ri khi khắc họa lại hình tượng
người nghệ sĩ già Bơ-men hiến dâng sự sống của
mình để giành lại sự sống, niềm tin và tuổi trẻ cho
cô gái Giôn-xi. Cái nghĩa cử của cụ Bơ -Mencungx
là một kiệt tác, kiệt tác này khơng có màu sắc,
+ Ý nghĩa:
- Nghệ thuật chân chính
được tạo ra từ tình yêu
thương con người.
đường nét, bố cục nhưng nó mãi là sự khâm phục
kính trọng của mọi người và chính O-Hen-ri đã làm
nên kiệt tác ấy
<b>? Cách kết thúc truyện gợi cho người đọc có suy</b>
<b>nghĩ gì?</b>
- Kết thúc bất ngờ=>Đảo ngược tình thế
- Sự im lặng của Giôn-xi trước sự ra đi của cụ
Bơ-men là một sự im lặng nhiều hàm ẩn gợi ra trong
lòng người đọc nhiều suy nghĩ về cuộc sống, niềm
tin, tình yêu thương và giá trị của nghệ thuật
<b>Hoạt động 3(5’)</b>
<i>- Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá giá trị của văn</i>
<i>bản.</i>
<i>- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân/TLN/Lớp</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não</i>
<i>- Cách thức tiến hành: </i>
- N1,2: Đánh giá thành cơng về nghệ thuật
- nhóm 3: Giá trị về nội dung, ý nghĩa
<b>Nhóm thảo luận trình bày, nhận xét, bổ sung – </b>
<b>GV khái quát bằng máy chiếu</b>
*GV: Một cụ già đi từ sự sống đến cái chết để lôi
kéo một cô gái từ cái chết trở lại với sự sống hợp
với logic của cuộc đời. Hai tình huống đều liên
quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng.
Tất cả đem lại cho thiên truyện 1 dư vị khó quên.
1HS đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 4(5’)</b>
<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập</i>
<i>- Phương pháp: Thực hành có hướng dẫn.</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1’.</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<i>*Tích hợp GD đạo đức (5’)</i>
<i>? Bài học cuộc sống nào em rút ra được từ truyện</i>
<i><b>ngắn</b></i>
<b>4. Tổng kết:</b>
<b>4.1.Nội dung : câu chuyện</b>
cảm động về tình yêu
thương giữa những nghệ sĩ
nghèo.Qua đó tác giả thể
hiện quan niệm của mình
về mục đích của sáng tạo
nghệ thuật.
<b>4.2.Nghệ thuật : </b>
- Dàn dựng cốt truyện chu
đáo,các tình tiết được sắp
- Nghệ thuật kể chuyện đảo
ngược tình huống hai lần
tạo nên sức hấp dẫn cho
thiên truyện
<b>4.3. Ghi nhớ : sgk</b>
<b>III. Luyện tập</b>
HS suy nghĩ - thảo luận , trình bày trong 1’
HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá
<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>
<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>
<i>- Phương pháp: Phát vấn - Hình thức: Hoạt động cá nhân. </i>
<i> - Kĩ thuật: Thuyết trình.</i>
<b>? Ý nghĩa của kiệt tác chiếc lá cuối cùng</b>
HS suy nghĩ cá nhân, trả lời – HS nhận xét, GV khái quát
<i>- Là chi tiết nghệ thuật có vai trò làm cho cốt truyện phát triển</i>
<i>- Là tác phẩm hội hoạ tuyệt đẹp : giống như thật</i>
<i>- Giúp G có thêm nghị lực, hi vọng chiến thắg bệnh tật</i>
<i>- Là trái tim nhân ái của hoạ sĩ già</i>
<i><b>=> khẳng định sức mạnh của nghệ thuật chân chính </b></i>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3)</b></i>
- Nắm được nhân vật ,sự kiện,cốt truyện trong truyện ngắn hiện đại Mĩ. Nắm được
ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người., tóm tắt văn bản –
chú ý đọc phần tóm tắt đầu văn bản để nắm được cốt truyện. PT được giá trị nhân
văn sâu sắc của tác phẩm.Nhớ và PT được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của
truyện.
- Chuẩn bị: Bài “ Chương trình địa phương”.
<i>+ Điều tra theo 3 nhóm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương em sinh</i>
<i>sống, </i>
<i>+ Sưu tầm một số từ ngữ địa phương ở các địa phương khác. </i>
<i>+ Tìm những tác phẩm VHDG hay các tác phẩm do các nhà văn ở địa phương</i>
<i>sáng tác. </i>
<i>+ Tìm hiểu, điều tra , tham khảo sách chương trình địa phương hay trên Internet.</i>
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>