Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiết 31 Bài 29+ 30: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN VỆ SINH TIÊU HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.37 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: …. / .. /…. </i>
<i>Ngày giảng </i>


Lớp 8A……… Lớp 8B……….


Tiết 31
<i><b> Bài 29+ 30: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN</b></i>


<b> VỆ SINH TIÊU HOÁ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con
đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ.


- Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng tránh.
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Rèn kĩ năng thu thập thơng tin khái qt hóa tư duy tổng hợp và hoạt động
nhóm.


- Rèn kĩ năng liên hệ thực tế cấu tạo, giải thích bằng cơ sở khoa học, hoạt
động nhóm


Kĩ năng sống: Kĩ năng GQVĐ, tự tin, ra quyết định,hợp tác,ứng phó với
tình huống , lắng nghe, quản lí thời gian


Kĩ năng giải thích những vấn đề thực tế, Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng
hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.



<i>3. Thái độ: </i>


<i>- GD ý thức vệ sinh chống tác hại cho hệ tiêu hóa, ý thức về thức ăn sạch.</i>
- GD ý thức giữ gìn bảo vệ hệ tiêu hóa thơng qua chế độ ăn và luyện tập.
<i>Tích hợp GD đạo đức: + Giáo dục ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ</i>
<i>sinh ăn uống. + Bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lý</i>
<i>thuốc bảo vệ thực vật và phân hố học để có thức ăn sạch hiểu được những<b></b></i>


<i>trách nhiệm bản thân trong việc đảm bảo chất lượng cuộc sống. + Trách</i>
<i>nhiệm trong việc sử dụng thực phẩm an toàn, lên án việc sử dụng thực phẩm</i>
<i>bẩn, khơng an tồn Lối sống trung thực, khiêm tốn, giản dị <b></b></i>


<i>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</i>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>2. Học sinh : Sách sinh 8, kẻ bảng 29, 30-1</i>
<b>III.PHƯƠNG PHÁP </b>


- PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm


Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình
bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :(1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
<b>3. Bài mới: (33’)</b>



<b> Mở bài: Thức ăn sau khi biến đổi thành chất dinh dưỡng được cơ thể hấp</b>
thụ ntn?


<b>Hoạt động 1: Hấp thụ chất dinh dưỡng.</b>


- Mục tiêu: Khẳng định được ruột non là nơi hấp thụ chất ddưỡng. C/tạo của
ruột non phù hợp với sự hấp thụ.


- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm


- Tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Gv
?


Gv
?


?
Gv


- GThiệu H 29.2,3 SGK và hỏi:


<i>+ Căn cứ vào đâu người ta khẳng định</i>
<i>ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu</i>


<i>hóa đảm nhận vai trò của chất dinh</i>
<i>dưỡng.</i>


- Nhận xét, phân tích.


<i>+ Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan</i>
<i>tới hiệu quả hấp thụ ntn?</i>


<i>+ Ruột non có đặc điểm nào làm tăng</i>
<i>diện tích bề mặt hấp thụ và khả năng hấp</i>
<i>thụ?</i>


- Giới thiệu niêm mạc ruột phóng to HD
HS nhận xét.


<i>-</i> ………


HS nghiên cứu thông tin SGK,
q/s H 29.2 trao đổi nhóm, thống
nhất trả lời:


+ Dựa vào thực nghịêm.


+ Diện tích bề mặt hấp thụ tăng
thì hiệu quả hấp thụ tăng.


+ Hệ thông mao mạch máu,
mạch bạch huyết dày đặc. ( Số
lượng chất dinh dưỡng thấm
qua trên đơn vị thời gian …


đưa vào mạch máu, mạch bạch
huyết).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>-</i> ……….


<i>-</i> ………..


độ 40 chiếc/ mm2<sub> ) có nếp gấp.</sub>
- HS rút KL.


<i><b>Tiểu kết luận:</b></i>


<b>+ Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng.</b>
+ Cấu tạo của ruột non phù hợp với việc hấp thụ:
- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp.


- Có nhiều lơng ruột và lơng cực nhỏ


- Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Ruột dài gần 3m: Tổng diện tích bề mặt 500 m2


<b>Hoạt động 2: Con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ và vai</b>
<b>trò của gan.</b>


- Mục tiêu: Chỉ rõ 2 con đường vận chuyển các chất. Đó là con đường máu
và bạch huyết. Nêu vai trò quan trọng của gan.


- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm



- Tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Gv


?
Gv


- Y/c hoàn thành bảng 29, kẻ bảng lớn,
gthiệu H29.3.


<i>+ Gan đóng vai trị gì trên con đường vận</i>
<i>chuyển các chất dinh dưỡng về tim?</i>


- Khái quát hóa H 29.3 và giảng giải: chức
năng dự trữ của gan đặc biệt là vitamin
điều này liên quan đến chế độ dinh dưỡng.
Còn chức năng khử độc của gan là lớn
nhưng không phải là vô tận và liên quan
đến mức độ sử dụng tràn lan của hóa chất
bảo vệ thực vật → gây nhiều bệnh nguy
hiểm về gan nên cần đảm bảo an tồn về
thực phẩm.


……….
……….
……….



- HS nghiên cứu thơng tin SGK,
trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt
động, thống nhất bảng 29.


- Đại diện nhóm lên điền, trình
bày, bổ sung, HS rút KL:


+ Điều hòa nồng độ các chất dự
trữ trong máu luôn ổn định dự
trữ. Khử độc.


<i><b>Tiểu kết luận:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bảng 29:


Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận
chuyển theo đường máu.


Các chất dinh dưỡng được hấp
thụ và vận chuyển theo đường
bạch huyết.


+ Đường.


+ Axít béo và Gluxêrin.
+ Axít amin tan trong nước.
+ Các muối khống.


+ Nước.



+ Lipít ( các giọt nhỏ được nhũ
tương hóa).


+ Các vitamin tan trong dầu
( A,D,E,K).


<i><b>2. Vai trò của gan:</b></i>


+ Điều hòa nồng độ các chất dự trữ trong máu luôn ổn định dự trữ.
+ Khử độc.


<b>Hoạt động 3: Vai trị của ruột già trong q trình tiêu hóa.</b>
- Mục tiêu: Chỉ rõ vai trò quan trọng của ruột già. Đó là khả năng hấp thụ
nước, muối khống.


- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm


- Tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Gv
?
?
Gv


- Nêu:



<i>+ Vai trị chủ yếu của ruột già trong q</i>
<i>trình tiêu hóa ở cơ thể người là gì?</i>


<i>+ Vì sao ruột già khơng phải là nơi chứa</i>
<i>phân.</i>


- Giải thích: Ngun nhân gây bệnh táo
bón ảnh hưởng tới ruột và hoạt động của
con người. Ngược lại ăn nhiều chất xơ,
vận động vừa phải thì ruột già hoạt động
dễ dàng.


………
………
………...


- HS tự ng/cứu SGK và trả lời:
+ Hấp thụ thêm lượng nước cần
thiết và thải phân.


+ Dài 1,5 m ở ruột già có hệ
sinh vật.


+ Hoạt động cơ học của ruột
già: dồn chất chứa trong ruột
xuống ruột thẳng.


- HS rút KL.


<i><b>Tiểu kết luận:</b></i>



+ Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Mục tiêu: Chỉ ra các tác nhân gây hại và ảnh hưởng tới các cơ quan trong
hệ thần kinh.


- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm


- Tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Gv
?
?
?


- Y/c hoàn thành bảng 30.1:


+ Cho biết các tác nhân gây hại cho hệ
<i>tiêu hóa?</i>


<i>+ Mức độ ảnh hưởng tới các cơ quan do</i>
<i>do các tác nhân gây ra ntn?</i>


<i>+ Ngoài các tác nhân trên, em cịn có tác</i>
<i>nhân nào nữa gây hại cho hệ tiêu hóa? ( 1</i>
<i>số loại vi trùng gây tiêu chảy, 1số chất</i>


<i>bảo vệ thực phẩm).</i>


<i>Tích hợp GD đạo đức: + Giáo dục ý</i>
<i>thức giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh ăn</i>
<i>uống. + Bảo vệ môi trường nước, đất</i>
<i>bằng cách sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ</i>
<i>thực vật và phân hố học để có thức ăn</i>
<i>sạch hiểu được những trách nhiệm bản<b></b></i>


<i>thân trong việc đảm bảo chất lượng cuộc</i>
<i>sống. + Trách nhiệm trong việc sử dụng</i>
<i>thực phẩm an tồn, lên án việc sử dụng</i>
<i>thực phẩm bẩn, khơng an toàn Lối sống<b></b></i>


<i>trung thực, khiêm tốn, giản dị</i>
<i>II……….</i>
<i>………..</i>
<i>……….</i>


HS nghiên cứu thơng tin SGK,
trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt
động, thống nhất , các nhóm
điền bảng, nhận xét, bổ sung.


<i><b>Tiểu kết luận:</b></i>
<b>Bảng 30:</b>


<b>Tác nhân</b> <b>Cơ quan hoặc</b>


<b>hoạt động bị</b>


<b>ảnh hưởng</b>


<b>Mức độ ảnh hưởng</b>
Các


sinh
vật


Vi khuẩn + Răng.


+ Dạ dày, ruột.
+ Các tuyến tiêu
hóa.


+ Tạo mơi trường axít làm
hỏng men răng.


+ Bị viêm loét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Các tuyến tiêu
hóa.


+ Gây tắc ống mật.
Chế


độ
ăn
uống


Ăn uống



không đúng
cách.


+ Các cơ quan
tiêu hóa.


+ Hoạt động tiêu
hóa.


+ Hoạt động hấp
thụ.


+ Có thể bị viêm.
+ Kém hiệu quả.


+ Giảm ( kém hiệu quả).


Khẩu phần ăn
không hợp lý.


+ Các cơ quan
tiêu hóa.


+ Hoạt động tiêu
hóa.


+ Hoạt động hấp
thụ.



+ Dạ dày, ruột bị mệt mỏi, gan
có thể bị xơ.


+ Bị rối loạn.
+ Kém hiệu quả.


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu các biện pháp bảo vê hệ tiêu hóa khỏi các tác</b>
<b>nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả.</b>


- Mục tiêu: Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và cơ sở khoa học
của các biện pháp.


- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm


- Tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Gv
?
?
?
?
?
?
?
?



- Nêu câu hỏi:


<i>+ Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng</i>
<i>cách?</i>


<i>+ Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?</i>


<i>+ TS ăn uống đúng cách lại giúp tiêu hóa</i>
<i>đạt hiệu quả?</i>


<i>+ Em đã thực hiện b/pháp bảo vệ hệ tiêu</i>
<i>hóa ntn?</i>


<i>+ TS khơng nên ăn vặt?</i>


<i>+ TS những người lái xe đường dài hay bị</i>
<i>đau dạ dày?</i>


<i>+ TS không nên ăn quá no vào buổi tối?</i>
<i>+ TS không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ?</i>
<i>Tích hợp GD đạo đức: + Giáo dục ý</i>
<i>thức giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh ăn</i>
<i>uống. + Bảo vệ môi trường nước, đất</i>
<i>bằng cách sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ</i>


+ HS nghiên cứu thông tin
SGK, trao đổi nhóm, thống
nhất trả lời:


+ Đánh răng sau ăn, trước đi


ngủ; thuốc đánh răng và đánh
răng đúng cách.


+ Thức ăn chín, tươi, nước sơi.,
khơng ăn thức ăn ôi thiu, không
để ruồi đậu thức ăn.


+ Ăn chậm, nhai kỹ.
+ Ăn đúng giờ, đúng bữa.


+ Ăn thức ăn hợp khẩu vị,
kh/khí vui vẻ.


+ Sau ăn phải nghỉ ngơi.


 Nhiều ý kiến khác nhau.
+ Cơ sở khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>thực vật và phân hố học để có thức ăn</i>
<i>sạch hiểu được những trách nhiệm bản<b></b></i>


<i>thân trong việc đảm bảo chất lượng cuộc</i>
<i>sống. + Trách nhiệm trong việc sử dụng</i>
<i>thực phẩm an toàn, lên án việc sử dụng</i>
<i>thực phẩm bẩn, khơng an tồn Lối sống<b></b></i>


<i>trung thực, khiêm tốn, giản dị</i>
<i>II………..</i>
<i>………..</i>
<i>……….</i>



+ HS rút KL.


<i><b>Tiểu kết luận:</b></i>


+ Ăn uống hợp vệ sinh.
+ Khẩu phần ăn hợp lí.
+ Ăn uống đúng cách.


+ VS răng miệng sau khi ăn.
4. Củng cố (5')


HS đọc SGK.


+ Sự hấp thụ chất dinh dưỡng diễnm ra chủ yếu của đoạn nào của ống tiêu
hóa?


+ Các chất dinh dưỡng được hấp thụ theo những con đường nào? Gan có vai
trị gì trong sự hấp thụ các chất?


+ Vai trò chủ yếu của ruột già là gì?
 Bài tập trắc nghiệm:


I.Chọn câu trả lời đúng:


1. Sau tiêu hóa các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở:


a. Dạ dày b. Ruột non * c. Ruột già d. Thực
quản.



2. Bộ phận làm nhiệm vụ hấp thụ dưỡng chất ở ruột non là:


a. Lông ruột * b. Màng ruột c. Lớp cơ của ruột d.
Biểu bì.


3. Diện tích bề mặt bên trong của ruột non là:


a. 100m2 <sub>b. 200- 300m</sub>2 <sub>c. 400 – 500 m</sub>2 <sub> * </sub> <sub>d. 600</sub>
– 700 m2<sub>.</sub>


4. Các chất dinh dưỡng hấp thụ qua đường máu trước khi đổ về tim phải đi
qua:


a. ĐM. chủ b. ĐM. phổi c. TM. chủ dưới d. TM chủ
trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

STT Chất dinh dưỡng hấp thụ Đường vận chuyễn
máu


Đường vận
chuyển bạch
huyết


1 Các đường đơn X


2 Axit amin. X


3 Vitamin tan trong dầu X


4 Viatmin tan trong nước. X


5 Các sản phẩm của Lipít X


6 Muối khoáng. X


7 Các sản phẩm axit nuclêic X
III.Bài tập trắc nghiệm:


1. Tác nhân có thể gây hại cho hệ
tiêu hóa là:


a. Vi sinh vật gây bệnh.


b. Các chất độc hại trong thức
ăn.


c. Ăn không đúng cách.
d. Cả 3 tác nhân trên *


2. B/pháp nào sau đây có tác
dụng tốt đến sự tiêu hóa:


a. Ăn đúng giờ.


b. Ăn đúng bữa và hợp khẩu vị.
c. Nghỉ ngơi hợp lí sau khi ăn
d. Cả a, b, c đều đúng. *


3. Điều không nên làm là:
a. Ăn chín, uống sơi.



b. Khơng ăn thức ăn có Prơtêin.
*


c. Giữ vệ sinh nơi ăn.
d. Cả a, b, c đều đúng.


4. Điều cần làm để tạo sự ngon
miệng khi ăn:


a. Chế biến thức ăn hợp khẩu vị.
b. Thường xuyên thay đổi món


ăn.


c. Bát, đũa bày biện thức ăn sạch
đẹp.


d. Cả a, b, c đều đúng. *
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')</b>


- Học và trả lời câu hỏi, vẽ hình 29.3 SGK.
- Đọc muc: “ Em có biết”


- Chuẩn bị: Đọc nội dung thực hành trong SGK- nước bọt hoặc nước
cơm


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×