Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.97 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Tiết 62</i>
Ngày giảng:
<b> ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt </b>
<b>1. Kiến thức :</b>
- Hệ thống hoá những kiến thức tiếng việt đã học ở học kỳ I : về từ vựng ( cấp độ
khái quát nghĩa, từ tượng hình, tượng thanh ; từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH,
các biện pháp tu từ từ vựng), về ngữ pháp ( trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép).
<b>2. Kĩ năng : </b>
- KNBH : Rèn luyên kỹ năng nhận biết, phân tích, trong giao tiếp và tạo lập văn
bản , trong nói, viết.
- KNS : Giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi ý kiến các bạn về các kiến thức đã học ; vận
dụng , xử lí thông tin.
<b>3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, ôn luyện</b>
<b>4. Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài</b>
ở nhà,), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được
các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống),
<i>năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ),năng lực sử</i>
<i>dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn TM; năng lực hợp tác khi thực hiện</i>
nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực,
thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
- GV : Soạn giáo án, bảng phụ.
- HS : Soạn bài theo hướng dẫn của GV , bảng nhóm
<b>III. Phương pháp</b>
- Đàm thoại, thảo luận, thực hành có hướng dẫn
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b> 1. ổn định 1’</b></i>
<i> 2. Kiểm tra : Trong q trình ơn tập</i>
<i> 3. Bài mới :</i>
<b> * HĐ1 : Khởi động ( -1’)</b>
<i>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Kĩ thuật, PP:Thuyết trình. </i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân</i>
<b>HĐ 2 – 16’</b>
<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập về </i>
<i>từ vựng tìm hiểu số từ</i>
<i>- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát</i>
<i>vấn, khái quát, nhóm, thuyết trình.</i>
<i>- Hình thức : Hoạt động cá nhân, nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: Chia nhóm, SĐTD, trình bày 1’</i>
<b>? Em hãy nhắc lại những kiến thức về từ</b>
HS trình bày
GV yêu cầu HS các nhóm treo sản phẩm
HS nhận xét các sản phẩm
GV yêu cầu 1 nhóm có sản phẩm tốt nhất
trình bày( thời gian : 1’)
Các nhóm quan sát lắng nghe – nhận xét,
bố sung
GV nhận xét – khái quát
<b>1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ</b>
- Nghĩa của một từ có thể rộng hơn
hoặc hẹp hơn nghĩa các từ khác
<b>2, Trường từ vựng:</b><i><b> </b><b> là Tập hợp những</b></i>
từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
VD: TRường từ vựng về phương tiện
giao thông: tàu xe, thuyền, máy bay.
<i><b>3. Từ tượng thanh, từ tượng hình</b></i>
- Từ Tượng hình : Từ gợi tả hình ảnh,
dáng vể, trạng thái của sự vật
- Từ Tượng thanh mô phỏng âm thanh
của tự nhiên, của con người
<i><b>4. Từ địa phương và biệt ngữ xã hội </b></i>
- Từ ngữ địa phương là từ chỉ được sử
dụng trong một hoặc một số địa
phương nhất định
- Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong
một tầng lớp xã hội nhất định.
<i><b>5. Các biện pháp tu từ từ vựng:</b></i>
<i><b>a. Nói quá: Phóng đại mức độ , qui</b></i>
mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng
được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn
tượng tăng sức biểu cảm.
b.Nói giảm, nói tránh: dùng cách diễn
đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm
giác quá đau buồn , ghê sợ nặng nề;
tráng thô tục thiếu lịch sự
<b>II. Ngữ pháp</b>
<b>1. </b>
<b> Trợ từ, thán từ, tình thái từ</b>
<i><b>Hđ3 – 18’</b></i>
<i>- Mục tiêu: Học sinh thực hành kiến thức đã</i>
<i>học.</i>
<i>- Phương pháp:Đàm thoại, thực hành có</i>
<i>hướng dẫn, dạy học nhóm, chơi trị chơi.</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao</i>
<i>nhiệm vụ.</i>
<i>BT1: </i>
<i>? Phân biệt cấp độ khái quát về nghĩa của</i>
<i>từ với trường của từ vựng? Cho ví dụ </i>
Hs trao đổi nhóm – phát biểu, nhận xét, bổ
sung
GV khái qt
<b>c/- Tình thái từ:</b>
- Là những từ được thêm vào câu để
cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến,
câu cảm thán và để biểu thị các sắc
thái tình cảm của người nói.
<b>d/ - Câu ghép :</b>
<i><b>*Khái niệm: Là câu có từ hay cụm</b></i>
chủ vị trở lên và chúng không bao
chứa nhau. Mối cụm chủ vị của câu
ghép có dạng một câu đơn và được
gọi chung là một về câu ghép.
<i><b>* Cách nối vế câu ghép</b></i>
<i><b>* quan hệ ý nghĩa</b></i>
Quan hệ nhân quả: Vì nên, do
-nên, bởi - -nên,,
Quan hệ giả thiết kết quả: Nếu
-thì, hế - -thì, giá- thì.
Quan hệ tương phản: Tuy nhưng, dù
-vẫn.
- Quan hệ mục đích: Để, cho.
- Quan hệ bổ sung, đồng thời: Và
- Quan hệ nối tiếp: Rồi
- Quan hệ lựa chọn: Hay
<b>III. Luyện tập</b>
<b>BT1: </b>
<i>Phân biệt cấp độ khái quát về nghĩa</i>
<i>của từ với trường của từ vựng </i>
* Cấp độ khái quát về nghĩa của từ đó
về mối quan hệ bao hàm giữa các từ
ngữ có cùng từ loại
BT2:
Chơi trò chơi đặt câu sử dụng từ tượng
hình, tượng thanh
GV cho hai nhóm chơi trong 5’
BT3: GV nêu yêu cầu – HS làm cá nhận –
phát biểu
<b>BT4 : GV giao nhiệm vụ</b>
- Nhóm 1-2 :Viết đoạn văn trình bày
tác hại của thuốc lá
- Nhóm 3-4 : Viết đoạn văn về hậu
quả của gia tăng dân số
- Doạn văn có sử dụng câu ghép và
trợ từ
HS làm – GV yêu cầu HS đọc – HS lắng
nghe, nhận xét, GV nhận xét, đánh giá
có một nét chung về nghĩa, nhưng có
thể khác nhau về từ loại
<b>BT2 : Đặt câu</b>
<b>BT 3: ( </b> SGK-58)
a, Đặt câu (có trợ từ, thán từ, tình thái
-Trời ơi! Cả bạn cũng không tin tôi ư?
b, Câu ghép : Pháp chạy, Nhật đầu
hang, vua Bảo Đại thối vị.
- Có thể tách thành câu đơn nhưng
không làm nổi bật ý diễn đạt, liệt kê về
sự thất bại của Pháp, Nhật, Bảo Đại. Vì
vậy khơng nên tách câu ghép đó thành
những câu đơn.
c, Xác định câu ghép và cách nối
- Câu 1 : nối bằng QHT (cũng như)
- Câu 3 : nối bằng QHT (bởi vì)
<b>Bài tập 4:</b>
<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>
<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>
<i>- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi</i>
<i>? Khái quát những kiến thức tiếng Việt đã học.</i>
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
Gv khái quát các nội dung học sinh cần nhớ trong bài ôn tập về từ vựng và ngữ
pháp.
- Học thuộc toàn bộ lý thuyết tiếng Việt đã học qua sơ đồ tư duy
- Viết đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ và câu ghép
- Ôn tập tốt để Kt 1 tiết Tiếng Việt và thi học kỳ
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>