Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiết 138: Ôn tập Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.75 KB, 14 trang )





Tiết 138: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT


a) Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu nên đề tài
được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ
từ về, đối với
b) Thành phần biệt lập: là những bộ phận không tham gia vào việc
diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
* Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói
đối với sự việc được nói đến trong câu.
* Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui,
buồn, mừng, giận ...)
* Thành phần gọi - đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao
tiếp.
* Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung
chính của câu.
I/ Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1. Khái niệm:


Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn
trích sau đây là thành phần gì của câu? Ghi kết quả phân
tích vào bảng tổng kết theo mẫu.
a, Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm
phu hồ cho nó. (Kim Lân, Làng)
b, Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh,
phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. ( Lê Minh Khuê,


Những ngôi sao xa xôi)
c, Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ
ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô
nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không
bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. ( Nguyễn Thành Long, Lặng
lẽ Sa Pa)
d, - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm
mới lên đến đây, vất vả quá! ( Kim Lân, Làng)


Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập
KHỞI NGỮ
KHỞI NGỮ
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Tinh thái
Tinh thái
Cảm thán
Cảm thán
Gọi - đáp
Gọi - đáp
Phụ ch
Phụ ch
ú
ú
Xây cái lăng
Xây cái lăng
ấy
ấy
Dường như

Dường như
Vất vả quá
Vất vả quá
Thưa ông
Thưa ông
những
những
người con
người con
gái… nhìn
gái… nhìn
ta như vậy
ta như vậy

×