Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 53 Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: …. / .. /…. </i>
<i>Ngày giảng</i>


Lớp ………Lớp ………


Tiết 53
Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


- Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


<b>* kĩ năng bài</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, so sánh, phân tích, tổng hợp.
<b>* kĩ năng sống:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm, sử lí thơng tin các yếu tố xác định sự đa dạng của thực vật,về tình
hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam và thế giới.


- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trong thảo luận nhóm, tổ, lớp.


- Kĩ năng giải quyết vấn đề khi đưa ra các giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật
<b>3. Về thái độ</b>


- Tự xác định vai trò, trách nhiệm tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác


<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Tranh một số thực vật quý hiếm.


- Sưu tầm tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây
rừng.


<b>2. Học sinh:</b>


- Đọc bài trước ở nhà.


- Sưu tầm tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây
rừng.


<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>


<b> - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>


Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày 1 phút,
Vấn đáp, hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh(1p)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


<b>- Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày như thế nào? Cho ví dụ</b>
cụ thể.



- Hút thuốc lá, thuốc phiện có hại như thế nào?


- Ở địa phương em, có những cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế?
<b> 3. Giảng bài mới: BẢO VỆ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 1: Sự đa dạng của thực vật (10p)</b>
- Mục tiêu: Tìm hiểu về sự đa dạng của thực vật


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: Cho HS kể tên các thực vật mà em biết </b>


<b>HS: Kể tên một vài thực vật phổ biến có ở địa </b>
phương


<b>GV? Đa dạng của thực vật là gì </b>
<b>HS: Trả lời và ghi nhớ </b>


<b>HS: Liên hệ sự đa dạng của thực vật ở địa</b>
phương


...


...
...


<b>1/ Sự đa dạng của thực vật</b>


- Sự phong phú về số lượng các loài
và số lượng cá thể trong mỗi lồi
- Sự đa dạng về mơi trường sống


<b>Hoạt động 2: Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam</b>
- Mục tiêu: Tìm hiểu sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: Cho HS đọc thông tin Trong SGK/157 + 158 </b>


trả lời câu hỏi


<b>GV? Số lượng thực vật ở Việt Nam nhiều hay ít </b>
<b>HS: Nhiều </b>


<b>GV? Vậy nó có đa dạng phong phú khơng lấy VD</b>
minh hoạ



<b>GV? Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng cao về </b>
thực vật


<b>HS: Trả lời và ghi nhớ </b>


<b>GV: Thơng báo tính đa dạng của thực vật ở Việt </b>
Nam


<b>GV? Em có biết tình hình gì về người dân vào </b>


<b>2/Tình hình đa dạng của thực vật ở </b>
<b>Việt Nam (14p) </b>


<i><b>a) Việt Nam có tính đa dạng cao về </b></i>
<i><b>thực vật</b></i>


- Đa dạng về số loài và đa dạng về
môi trường sống tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

rừng lấy gỗ hoặc lấy lâm sản


<b>GV: Kể chuyện : mẩu tin nhanh về nạn chặt phá </b>
rừng


<b>GV:Thông báo trung bình ở Việt Nam mỗi năm bị</b>
tàn phá từ 100.000 -200.000 ha rừng nhiệt đới
<b>GV?Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến sự </b>
suy giảm tính đa dạng của thực vật



<b>HS: trả lời và ghi nhớ </b>


<b>GV?Sự suy giảm của thực vật đã gây hậu quả như</b>
thế nào


<b>HS: Trả lời và ghi nhớ </b>


<b>GV?Vậy em hiểu thế nào là thực vật quí hiếm </b>
<b>HS: Trả lời và ghi nhớ</b>


...
...
...


<i><b>thực vật ở việt Nam</b></i>


* Nguyên nhân : Nhiều lồi cây có giá
trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi cùng
với sự tàn phá tràn lan của các khu
rừng để phục vụ cho nhu cầu đời sống
* Hậu quả : Nhiều loài cây bị giảm
đáng kể về số lợng môi trờng sống
của chúng bị thu hẹphoặc bị mất đi
nhiều loài trở nên hiếm thậm trí bị mất
đi


*Thực vật quí hiếm là những lồi thực
vật có giá trị về mặt này hay mặt khác
và có su thế ngày càng ít đi do bị khai
thác quá mức



<b>Hoạt động 3: Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật (10p) </b>
- Mục tiêu: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: Cho HS kể tên một vài thực vật quí hiếm mà </b>


em biết


<b>GV? Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật </b>
<b>HS: Nhiều lồi cây có giá trị kinh tế đã bị khai </b>
thác bừa bãi cùng với sự tàn phá tràn lan của các
khu rừng để phục vụ cho nhu cầu đời sống
<b>GV?Chúng ta sẽ làm gì để bảo vệ thực vật</b>
<b>HS: trả lời và ghi nhớ </b>


<b>GV? Ở việt nam có khu bảo tồn thực vật nào mà </b>
em biết


<b>HS: Rừng u minh thượng, rừng u minh hạ, vườn </b>
quốc gia cúc phương



<b>GV? Em sẽ làm gì để tham gia bảo vệ sự đa dạng </b>
của thực vật thực vật


...
...


<b>3/ Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng </b>
<b>của thực vật </b>


- Ngăn chặt phá rừng bảo vệ môi
tr-ờng sống của thực vật


- Hạn chế khai thác thực vật quí hiếm
bảo vệ số lợng cá thể của loài.


- Xây dựng các vờn thực vật vờn quốc
gia bảo vệ các lồi thực vật q hiếm.
- Cấm bn bán các lồi thực vật đặc
biệt q hiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
<b>4/Củng cố(4p)</b>


Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV: đa dạng của thực vật là gì?


- HS: Là sự phong phú về các lồi, các cá thể của lồi và mơi trường sống của chúng.
- GV: nguyên nhân nào khiến ho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?


- HS: Bị khai thác bừa bãi cùng với sự khai pha tràn lan.



<b>5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau(1p)</b>
- Học bài.


- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr159
- Đọc phần “Em có biết”


</div>

<!--links-->

×