Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.7 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Đấu tranh sinh tồn là bản chất của mọi loài, mạnh được yếu </i>
<i>thua, mọi việc xảy ra rất bình thường và tự nhiên. Nhưng con người </i>
<i>chúng ta là sinh vật cao cấp biết suy nghĩ và tiến hóa, phát triển hơn </i>
<i>là biết thương yêu người cùng một tập thể, một quốc gia, một tôn </i>
<i>giáo. Điều đó được nhân dân ta thể hiện rõ ở câu ca dao“Bầu ơi </i>
<i>thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưngchungmộtgiàn”. </i>
<i> Thật vậy, câu ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác </i>
<i>giống nhưng chung một giàn” trước hết là đúc kết cho chúng ta một </i>
<i>lời khuyên chân thành mà sâu sắc, khuyên chúng ta phải biết yêu </i>
<i>thương, đoàn kết với những người trong cùng một tập thể. Bầu, bí là </i>
<i>hai 2 giống cây khác nhau, nhưng cùng được người trồng chung trên </i>
<i>một mảnh đất ở bờ ao, góc vườn, thường leo chung một giàn tre. Vì </i>
<i>thế bầu và bí trở nên thân thiết, gần gũi. Cùng chung một điều kiện </i>
<i>sống, cùng chung một số phận, cho nên bầu và bí đừng vì lí do nào </i>
<i>đó mà rời xa nhau. Bầu và bí tuy hai giống khác nhau mà cùng một </i>
<i>họ. Hai loài thân leo này leo chung trên một giàn tức là cùng chung </i>
<i>cảnh ngộ, chung số phận. Mưa thuận gió hịa, bầu và bí chung </i>
<i>hưởng. Gặp khi nắng hạn, bầu, bí cùng chung sức chịu đựng. Nếu </i>
<i>chẳng may gặp cơn gió bão, thân bí thì giập, quả bí thì rụng, có lẽ </i>
<i>nào bầu một mình tươi tốt như xưa? Và đó có thể là cơ sở thực tiễn </i>
<i>của câu ca dao và có thể cũng vì vậy mà từ xa xưa, nhân dân ta đã có</i>
<i>câu ca dao ấy. </i>
<i> Mặt khác, câu ca dao đã mượn hình ảnh của hai lồi dây leo </i>
<i>này để chỉ những con người sống chung trong một cộng đồng, một </i>
<i>tập thể phải biết đoàn kết và thương yêu nhau. Sống ở trên đời, </i>
<i>không ai giống ai cả. Mỗi người đều có một hồn cảnh, lối sống </i>
<i>riêng. Tuy vậy, người ta cũng có một vài điểm giống nhau. Anh em </i>
<i>ruột thịt cùng chung cha mẹ. Bạn bè đồng trang lứa cùng chung một </i>
<i>đi những người phải sống trong bất hạnh. Đồng thời cũng góp phần </i>
<i>mang lại những giá trị nhân đạo trong cuộc sống, tạo ra một cộng </i>
<i>đồng, một xã hội phồn vinh cùng phát triển.</i>
<i>Ngày nay, nhân dân ta đã tiếp nối nét đẹp văn hóa của ơng cha ta </i>
<i>ngày trước bằng bài hát “Bầu bí thương nhau” để hưởng ứng, cổ vũ </i>
<i>những hoạt động nhân đạo, kêu gọi những tấm lòng hảo tâm chia sẻ </i>
<i>bớt nỗi đau của những người bất hạnh, nhiễm chất độc màu da cam, </i>
<i>trẻ em khuyết tật, cơ nhỡ, …Xã hội luôn phê phán những người ích </i>
<i>kỹ, sống thờ ơ trước nỗi đau, sự khó khăn của người khác</i>