Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.43 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> </b>
<b>Hoạt động 2(16’) </b>
<i><b>- Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu nhu cầu nghị luận và</b></i>
<i><b>văn bản nghị luận</b></i>
<i><b> - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn</b></i>
<i><b>đề, so sánh.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>
<i>?) Trong cuộc sống em có thường gặp các vấn đề như kiểu câu</i>
<i>hỏi dưới đây ko</i>
- Vì sao em đi học?
- Vì sao con người cần có bạn bè?
- Vì sao em thích đọc sách?
- Thế nào là sống đẹp? Nếp sống văn minh là gì?
+ HS phát biểu
+ <b>GV</b>: Đó là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống khiến ta
phải bận tâm và cần giải quyết.
<i>?) Khi gặp những câu hỏi đó, em có thể trả lời bằng các kiểu</i>
<i>văn bản đã học như miêu tả, biểu cảm hay khơng? Vì sao?</i>
- Khơng. Vì Kể: mang tính chất cụ thể...hình ảnh
Miêu tả: Dựng chân dung nhân vật
Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc, tình cảm...
<i>?) Vậy làm thế nào để trả lời được các câu hỏi như trên? </i>
Ta xét một ví dụ cụ thể “Thế nào là sống đẹp”
- 2 HS trả lời -> <b>GV</b> chốt
* Trước hết cần trả lời các câu hỏi
<i>? Sống là gì? Đẹp là gì?</i>
<i>? Sống đẹp là sống như thế nào? Mục đích sống ra sao?</i>
<i>? Sống đẹp khác với sống không đẹp như thế nào?</i>
=> Dùng lí lẽ, dẫn chứng xác thực, lập luận chính xác thì
người đọc, người nghe mới hiểu rõ vấn đề, đồng tình...
<i>?) Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí,</i>
- ý kiến trong các cuộc họp, trong các bài xã luận, bình
luận...-> nó thuộc thể loại văn nghị luận.
-> <b>GV</b> chốt bằng ghi nhớ 1 -> Gọi 1 HS đọc
* <b>GV</b> chuyển ý
1.2 Ghi nhớ 1: sgk(9)
<b>Hoạt động 3(20’)</b>
<i><b>- Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm văn bản nghị </b></i>
<i><b>luận</b></i>
<i><b>- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề,</b></i>
<i><b>so sánh.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>
- <b>GV</b> yêu cầu HS theo dõi văn bản “Chống nạn thất học”
1 Hs đọc diễn cảm
<i>?) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?</i>
- Tồn dân ta: Giết giặc dốt (là một trong 3 loại giặc sau CM
T8: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm)
<i>?) Để thể hiện mục đích ấy bài viết nêu ra ý kiến gì? </i>
- Nạn thất học do chính sách ngu dân của thực dân Pháp đem
lại -> nên 95% người VN mũ chữ
-> Đối tượng mà Bác hướng tới là: Toàn dân Việt Nam
-> Tất cả mọi người cùng chống giặc dốt = nhiều cách để cùng
xây dung nước nhà.
<i><b>? Luận điểm chủ chốt ở đây là gì ? (nói cái gì?)</b></i>
+ Nâng cao dân trí -> Cần phải thực hiện cấp tốc
+ Người VN phải hiểu quyền lợi và bổn phận của mình, phải
có tri thức để xây dựng nước nhà
<i>? Như vậy văn nghị luận người ta đưa ra luận điểm để nhằm</i>
<i>mục đích gì ? </i>
- Đưa ra những luận điểm khẳng định một ý kiến hoặc một
quan điểm
<i>?) Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ</i>
<i>nào? Hãy liệt kê?</i>
<i>?) Vì sao dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết? Chống nạn</i>
<i>mù chữ có thực hiện được khơng? Bằng cách nào?</i>
<i><b>2. Văn bản nghị luận</b></i>
1.1 Khảo sát, phân tích
- Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM T8
- Điều kiện có để người dân xây dựng đất nước
- Làm Người biết chữ dạy người chưa biết chữ
Chồng dạy vợ, anh dạy em
Chủ dạy người làm
Người phụ nữ cũng cần phải học
<i>?) Câu văn nào thể hiện dẫn chứng?</i>
- 95% chính sách ngu dân của thực dân Pháp
<i>?) Theo em ngoài luận điểm rõ ràng văn nghị luận cần phải</i>
<i>đảm bảo những yêu cầu nào nữa?</i>
- Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục
<i>? Theo em vấn đề trong văn nghị luận đưa ra thường đề cập</i>
<i>đến điều gì ?</i>
- Vấn đề trong văn nghị luận đưa ra phải đề cập tới cuộc sống,
xã hội-> như vậy mới có ý nghĩa.
<i>?) Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể</i>
<i>chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Tại sao?</i>
- Không. Vì những kiểu văn bản trên khơng thể kêu gọi mọi
=> Đây chính là nội dung ghi nhớ 2
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ. <b>GV</b> chốt kiến thức vừa học
- Cần có lí lẽ, dẫn chứng
thuyết phục
- Vấn đề trong văn nghị
luận: phải đề cập tới
cuộc sống, xã hội
* Ghi nhớ 2: sgk(9)
<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.</b></i>
<i><b>-Phương pháp:vấn đáp,phân tích thực hành có</b></i>
<i><b>hướng dẫn, nhóm</b></i>
<i><b>- </b><b>Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân, nhóm.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm.</b></i>
- Gọi 2 HS đọc văn bản
<i>?) Đây có phải là văn bản nghị luận khơng? Tại</i>
<i>sao?</i>
- Là văn bản nghị luận vì
+ Đây là vấn đề xã hội thuộc lối sống đạo đức
+ Tác giả sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để trình bày và
bảo vệ quan điểm của mình
<i>?) Trong văn bản tác giả đã đề xuất ý kiến gì? Câu</i>
<i>văn nào thể hiện? Tìm lí lẽ và dẫn chứng</i>
+ 2 ý kiến Phân biệt thói quen tốt và xấu
Tạo thói quen tốt, khắc phục thói
quen
xấu trong cuộc sống hàng ngày
+ Lí lẽ Có thói quen tốt và thói quen xấu
Thói quen đã thành tệ nạn
Tạo thói quen tốt là rất khó
Nhiễm thói quen xấu là dễ
+ Dẫn chứng Thói quen tốt: dạy sớm...đọc sách
Thói quen xấu:....
<i>?) Mục đích của tác giả là gì?</i>
<b> II.Luyện tập</b>
Bài 1(9): Cần tạo ra thói quen tốt
trong xã hội
a) Đây là văn bản nghị luận vì:
b)
* Các ý kiến
- Phân biệt thói quen tốt và xấu
- Tạo thói quen tốt và khắc phục thói
quen xấu
* Lí lẽ
c) Mục đích
- Nhắc nhở mọi người
+ Bỏ thói xấu
<i>?) Bài văn giải quyết vấn đề có trong thực tế</i>
<i>không? </i>
- Thực tế nước ta: đô thị, thành phố, thị trấn đang
diễn ra nhiều thói quen xấu...
<i>? Em tán thành ý kiến của tg Băng Sơn ko ? Vì</i>
<i>sao?</i>
- Em tán thành: vì những lập luận, lý lẽ, quan điểm
mà tg đưa ra đều rất đúng đắn và cụ thể.
<i>?) Nhân dân ta đã làm gì để sửa thói quen xấu? ở</i>
<i>trường, lớp em làm gì?</i>
- Nhân dân: xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự
- Trường, lớp: + Nói lời hay, làm việc tốt
+ Cử chỉ văn minh, lịch sự
<b>BT2</b> : Yêu cầu HS xác định bố cục
<b>BT4 : </b>
- Gọi 1 HS đọc văn bản – HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm (Mỗi bàn một nhóm) –
đại diện nhóm trình bày – nhận xét, bổ sung – GV
chốt :
Bài 2(10)
Gồm 3 phần
P1: 2 câu đầu
P2: 3 câu cuối
P3: Còn lại
Bài 4(10): Hai biển hồ
- Là văn bản nghị luận: Bàn về cách
sống
+ Kể chuyện để nghị luận
+ Kể về 2 cái biển hồ: Biển chết và
Biển Galilê; có miêu tả và kể nhưng
nghị luận là chính.
=> Bày tỏ về 2 cách sống
+Thu mình, khơng chia sẻ,
khơng hịa nhập -> chết dần
+Sẻ chia, hòa nhập tràn ngập niềm
vui