Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiết 6 - lũy thừa của một số hữu tỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.61 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 7/9/2018
Ngày dạy: 10/9/2018


Tiết: 6
Tuần: 4
<b>LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>


- HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x.


- Biết các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ
thừa của luỹ thừa.


<i><b> 2. Kỹ năng: </b></i>


- Biết thế nào là luỹ thừa của một số hữu tỉ.


- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính tốn trong tính tốn.


- HS hiểu và biết vận dụng quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số,
luỹ thừa của luỹ thừa.


- Sử dụng máy tính bỏ túi trong các bài tập tính cụ thể.
<i><b>3. Tư duy: </b></i>


- Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng hợp hoá, biết quy lạ về quen, độc lập
trong tính tốn.


- Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập.


<i><b>4.Thái độ:</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình ở học sinh.


<i><b> - </b></i>Có ý thức tính tốn chính xác, vận dụng các tính chất của phép tính để tính
nhanh, hợp lý.


<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản
lí, sử dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Soạn bài, Sgk, Sbt, MTBT.


- HS: Sgk, Sbt, MTBT, ôn tập về khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một
số nguyên x.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Phương pháp thực hành giải toán, luyện tập, làm việc cá nhân.


- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (HS hoạt động theo nhóm nhỏ).
- Làm việc với sách giáo khoa.


<b>IV. Tiến trình dạy – học:</b>


<i><b> 1 . Ổn định tổ chức:(1')</b></i>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài</b></i>
<b>3.Bài mới.</b>


<i><b>Hoạt động 1.Tìm hiểu lũy thừa với số mũ tự nhiên (12')</b></i>


- Mục tiêu: HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm


<i><b>Hoạt động GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>GV: Tương tự như đối với số tự </b>
nhiên em hãy nêu định nghĩa
luỹ thừa bậc n của 1 số hữu tỉ x?
( nN, n >1)


<b>HS Trả lời</b>


<b>GV Giới thiệu cách đọc, qui </b>
ước.


Gv: Giải thích và ghi công thức
lên bảng



Gv: Cho học sinh làm ?1/SGK
vào bảng nhỏ theo nhóm cùng
bàn


Hs: Làm bài và thơng báo kết
quả có nêu rõ cách tính (đại diện
các nhóm trả lời)


Hs: Các nhóm cịn lại theo dõi,
nhận xét, bổ xung


Gv: Chốt và lưu ý cho học sinh
những chỗ hay mắc phải sai lầm.
<b>? Em rút ra nhận xét gì về dấu </b>
của luỹ thừa với số mũ chẵn và
luỹ thừa với số mũ lẻ của một số
hữu tỉ âm?


<b>HS:</b>


+ dấu của luỹ thừa bậc chẵn của
số âm là số dương


+ dấu của luỹ thừa bậc lẻ của
một số âm là một số âm


<i><b>1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b></i>
<b>* Định nghĩa. (SGK-17)</b>


<b>*Công thức:</b>



. . ....



<i>n</i>


<i>x</i>

<sub>  </sub>

<i>x x x x</i>



(xQ, nN, n > 1


n thừa số x


x gọi là cơ số, n là số mũ.
<b>* Qui ước : x</b>1<sub> =x; x</sub>0<sub> =1 ( x</sub><sub></sub><sub>0 )</sub>


* Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng <i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


(a,b Z; b


0) ta có

(

<i>ab</i>

)



<i>n</i>


=<i>a</i>


<i>n</i>


<i>bn</i>



<b>?1</b>. Tính


2 <sub>2</sub>


2


3 ( 3) 9


4 4 16


 


 


 


 


 


(- 0,5)2<sub> = (-0,5). ( -0,5 ) = 0,25</sub>


(

−2


5

)



3


=(−2)
3



53 =


−8


125


(-0,5)3<sub> = (-0,5). (-0,5) . (-0,5) = -0,125</sub>


(9,7)0<sub>=1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mục têu: HS nắm được công thức tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số và vận
dụng vào làm được bài tập đơn giản.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>GV yêu cầu phát biểu cách tính </b>


tích của hai luỹ thừa và thương
của hai luỹ thừa của số tự nhiên?
<b>GV tương tự với số hữu tỉ x ta </b>
tính thế nào?


Hs phát biểu .


<b>?Nêu điều kiện để thực hiện</b>
được phép tính?



<b>Gv yêu cầu hs phát biểu thành</b>
lời quy tắc .


<b>HS: Đứng tại chỗ phát biểu.</b>
?2 HS lên bảng làm ?2, HS khác
làm bài vào vở.


Gv lưu ý học sinh cách tính hợp
lí ở câu b .


<i><b>2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số:</b></i>
Với x Q ; m , n  N ta có:


* Cơng thức :


xm <sub>. x</sub>n <sub>= x</sub>m + n


xm <sub>: x</sub>n <sub>= x</sub>m - n<sub> ( x </sub><sub></sub><sub> 0; m</sub><sub></sub><sub> n )</sub>


<b>* Quy tắc</b><i><b>:(SGK -18)</b></i>


<b>?2</b> a, (-3)2<sub> .(-3)</sub>3<sub> = (-3)</sub>5


b, (-0,25)5<sub> : (- 0,25 )</sub>3<sub> =( -0,25 )</sub>2


<b>Hoạt động 3. Lũy thừa của lũy thừa (10')</b>


- Mục tiêu: HS xây dựng được công thức lũy thừa của lũy thừa và vận dụng cơng
thức đó vào làm bài tập.



- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
<b>GV: Yêu cầu làm ?3 SGK</b>


<b>GV: Gợi ý: Dựa theo định nghĩa </b>
để làm


<b>GV: Yêu cầu 2 HS làm trên </b>
bảng, cả lớp làm và nhận xét
? khi tính luỹ thừa của một luỹ
thừa ta làm thế nào?


<b>3. Luỹ thừa của luỹ thừa:</b>


<b>?3</b>


a,( 22<sub> )</sub>3<sub> = 2</sub>2<sub>. 2</sub>2<sub> . 2</sub>2 <sub>=2</sub>6<sub> = 2</sub>2.3


b,


5


2 2


1 1


2 2



<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


   


 


  <sub>.</sub>


2


1
2




 


 


  <sub>.</sub>


2


1
2





 


 


  <sub>.</sub>


2


1
2




 


 


 


=


10


1
2





 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HS: nhận xét :</b>
2.3 = 6 ; 2.5 = 10


<b>HS: khi tính lũy thừa của lũy</b>
thừa, ta giữ nguyên cơ số và
nhân hai số mũ.


<b>? Áp dụng làm ?4</b>


<b>HS: Đứng tại chỗ trình bày bài.</b>
<b>HS khác nhận xét bài làm của</b>
bạn.


<b>GV: Chốt lại cách làm và kết</b>
quả đúng


<b>* Quy tắc:(Sgk -18)</b>
( xm <sub>) </sub>n<sub> = x</sub>m .n


<b>?4</b>
a, [( <b>4</b>


<b>3</b>





)3<sub>]</sub>2<sub> = (</sub> <b><sub>4</sub></b>


<b>3</b>




)<b>6</b>.


b, [(0,1)4<sub>]</sub><b>2</b><sub> = (0,1)</sub>8


<i><b>4. Củng cố</b></i>


- Mục tiêu: HS vận dụng công thức lũy thừa của một số hữu tỉ vào làm được các
bài tập.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, thảo luận bàn.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
GV : Bài học hôm nay các em


đã học được nội dung kiến thức
nào ?


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn
đề bài tập 49/SBT


Hs: Thảo luận theo nhóm cùng
bàn



Gv: Gọi 4 Hs lên bảng khoanh
tròn vào chữ cái đứng trước câu
trả lời đúng


Hs các nhóm cịn lại theo dõi
nhận xét bổ xung


<b>GV: yêu cầu HS làm bài 27 và</b>
bài 28 (Sgk-19) từ đó nêu nhận
xét. (Cho điểm KTBC học sinh)
<b>HS làm việc cá nhân</b>


<b>HSTrả lời kết quả</b>


<b>?Nhận xét bài làm của bạn</b>


<i><b>4. Luyện tập</b></i>


Bài 49/10SBT: Hãy chọn câu trả lời đúng
a,

3

6

.3

2

=



A,

3

6 B,

3

8 C,

3

12 D, 98 E,


912


b,

2



4


.2

2

.2

3

=




A, 29 B, 49 C,

8

9 D, 224
E,

8

24


c,

<i>a</i>

<i>n</i>

<i>a</i>

2

=



A, <i>an</i>−2 B, (2<i>a</i>)<i>n</i>+2 C, (<i>a</i>.<i>a</i>)2<i>n</i> D,


<i>a</i>

<i>n</i>+2


E,

<i>a</i>

2<i>n</i>
d,

3

6

:3

2

=



A,

3

4 B, 14 C, 3-4 D, 312 E,34
<b>Bài 27(Sgk-19)</b>


 

 



4


1. 1 . 1 . 1


1 1 1 1 1


. . .


3 3 3 3 3 3.3.3.3


   



    


 


 


 


 


1
81


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV: Chốt lại cách trình bày và</b>
kết quả đúng.


(- 5,3)0 <sub>=1</sub>


<b>Bài 28 (Sgk -19): Tính</b>


2 3


4 5


1 1 1 1


;


2 4 2 8



1 1 1 1


;


2 16 2 32


 


   


 


   


   


 


   


 


   


   


Nhận xét: Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là
một số dương. Luỹ thừa bậc lẻ của một số âm
là một số âm.



<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:(3')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
<b>* Về nhà</b>


- Học bài và làm các bt: 27, 29, 30, 31, 32 (Sgk -19)
39, 40, 41,44, 49 (Sbt - 9;10)
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.


- Tiết sau học Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
<b>* Hướng dẫn:</b>


Tìm x biết :


3


1 1


:


2 2


<i>x</i> <sub></sub> <sub></sub> 


  


3



1 1


.


2 2


<i>x</i> <sub></sub> <sub></sub>


  


4


1
2
<i>x</i><sub></sub> <sub></sub>


 


<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


…………...
…………...
…………...
<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


-Sách giáo khoa Toán 7 tập I
- Sách giáo viên toán 7 tập I
- Sách bài tập toán 7 tập I



</div>

<!--links-->

×