Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tfffj

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.26 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24</b>


Từ ngày 13-17/2/ 2012


Thứ Môn học Tên bài học


2
(sáng)


Chào cờ
Mĩ thuật
Tập đọc


Toán


Vẽ về cuộc sống an tồn
Luyện tập


(chiều) Tốn (ơn)
Lịch sử
Đạo đức


Ơn :


Ơn : Luyện tập
Ơn tập


Gĩư gìn các cơng trình cơng cộng (T2)
Gĩư gìn các cơng trình cơng cộng (T2)
3



(Sáng)


Âm nhạc
Tốn
Luyện từ và câu


Khoa học
Kể chuyện


Phép trừ phân số
Câu kể Ai là gì?
Ánh sáng cần cho sự sống


Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
4


(sáng)


Tập đọc
Thể dục


Tốn
Tập làm văn


Đồn thuyền đánh cá
Phép trừ phân số (tt)


Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
(chiều) Tốn (ơn)



Tập làm văn (ơn)
Chính tả


Ơn: Phép trừ phân số (TT)


Ôn :Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Nghe - viết : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân


5 Anh văn


Toán
Luyện từ và câu


Khoa học
Kĩ thuật


Luyện tập
Luyện tập


Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?


Ánh sáng cần cho sự sống
Chăm sóc rau, hoa (T1)
6


(sáng)


Thể dục
Anh văn



Tốn
Tập làm văn


Luyện tập chung
Tóm tắt tin tức
(chiều) Tốn (ơn)


Luyện từ và câu
Địa lí
Sinh hoạt lớp


Ôn: Luyện tập – luyện tập chung
Ôn: Luyện tập – luyện tập chung


Ơn: Câu kể Ai là gì?
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Tieát 1


Tieát 1: : MĨ THUẬTMĨ THUẬT
Ti


Ti


ết 2 ết 2 : TẬP ĐỌC : TẬP ĐỌC


<b> VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN</b>



<b> VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN</b>
I.-Mơc tiªu:


-CKT-KN: Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh ,phù hợp nội dung thông báo tin


vui.- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toànđược thiếu nhi cả nước hưởng ứng
bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn,đặc biệt là an tồn giao
thơng.(Trả lời được các CH trong sgk)


*KNS: HS biết tự nhận thức về việc chấp hành an tồn giao thơng. Có tư duy sáng tạo
để ứng phó một cách linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu nhiên xảy ra.


II -Các hoạt động dạy - học:


Giáo viên Học sinh


+Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?


+Những dịng in đậm của bản tin có
tác dụng gì ?


- Phòng tranh đẹp , màu sắc tươi tắn,bố cục
rõ ràng ý tưởng hồn nhiên, trong sáng ...
- Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn
người đọc.


- Giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- Như mục I (nội dung).



Tieát 3 : TOÁN


<b> LUYỆN TẬP </b>
I:Mơc tiªu:


-CKT-KN:Thực hiện được phép cộng hai phân số ,cộng một số tự nhiên với phân số,


cộng một phân số với số tự nhiên. HS làm được BT 1,3.
II.Các hoạt động dạy học:


Giáo viên Học sinh


Bài1: Giúp HS biết cách cộng một số tự
nhiên với một phân số .


+ Thực hiện phép tính : 3 + 5
4


như thế
nào ?


+ Viết gọn lại:3 + 5
4


= 5


19
5


4


5
15





+ Y/C HS thực hiện tương tự đối với
các phép tính cịn lại .


- HS nêu được : Phải viết số 3 dưới dạng
phân số : 3 = 1


3


nên :
3 + 5


4


= 1
3


+ 5
4


= 5


19
5



4
5
15







</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Buổi chiều</b>:

TỐN

TỐN


<b>ƠN: LUYỆN TẬP </b>


I.Mục tiêu:
-


- CKT- KNCKT- KN:: Ôn cách thực hiện phép cộng hai phân số,cộng một số tự nhiên với phân
số,cộng một phân số với số tự nhiên.HS làm được BT1,2/T38 trong VBTT.


HS khá, giỏi hiểu và làm thêm được BT3,4
II.Các hoạt động dạy học:


3. Cñng cố dặn dò:


- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.


phần quÃng đờng là :


+ + = (Qu·ng ®ưêng)
* VN : Ôn bài



Chuẩn bị bài sau.


Tit 2: LỊCH SỬ


<b> ÔN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- CKT,KN: Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sư nước ta từ buổi
đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV)(tên sự kiện , thời gian xảy ra sự kiện )


VD năm 968,Đinh Bổ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước ,năm 981cuộc
k/c chống Tống lần thứ nhất ,...


- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu
Lê( thế kỉ XV).


II - Các hoạt động dạy - học:


Giáo viên Học sinh


1/ Phương pháp: Hoạt động 1:


2/ Nội dung: Đinh bộ Lĩnh đã có cơng
gì trong buổi đầu dựng nước?


Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào
năm nào?


Hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi



- Đinh bộ Lĩnh đã có cơng dẹp loạn 12 sứ qn
trong buổi đầu dựng nước.


- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm 1010.
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC


<b>GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (tt)</b>
I.Mơc tiªu:


- CKT,KN: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.


- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương.
- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.


* KNS: HS có kĩ năng xác định giá trị văn hố tinh thần của những nơi công cộng.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng
ở địa phương.


II.


Các hoạt động dạy - học :


Giáo viên Học sinh
1/ Phương pháp :Hoạt động:


2/ Nội dung: Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi
S:


Học sinh thảo luận phiếu



Ý(a)Đ:Gĩư gìn các cơng trình cơng cộng
chính là bảo vệ lợi ích của mình.


Ý(b, c) là S.


Thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012
NGHỈ


( Có giáo viên dạy thay )


Thứ 4 ngày 15 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: TẬP ĐỌC


<b>ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ </b>
I.Mơc tiªu:


-CKT-KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm một ,hai khổ thơ trong bài với giọng vui tự
hào.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả ,vẻ đẹp của lao động. ( trả lời
được các CH trong SGK , thuộc một , hai khổ thơ trong bài ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên Học sinh
1/ Phương pháp :


2/ Nội dung: Qua bài thơ em có thể hình
dung cách đánh cá được nói đến trong
bài thơ như thế nào?



- Hs khá, giỏi trả lời nhanh.


Câu thơ “Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao” cho
thấy đây là cách đánh cá thô sơ. Gõ vào mạn
thuyền để tạo tiếng động âm vang xuống nước
khiến cá sợ phải chạy dạt cả vào hướng có
quây lưới bắt.


Tiết 2


Tiết 2 : : THỂ DỤC THỂ DỤC


Tiết 3


Tiết 3: : TOÁNTOÁN


<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(TT)</b>


I.Mục tiêu:


-CKT-KN.Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
-Làm được bài tập 1,3


II.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Phương pháp:


1/ Nội dung :


Bài3: Tóm tắt:



Có 6<sub>7</sub> S trồng hoa, cây xanh.
Hoa : <sub>5</sub>2 diện tích


Cây xanh … S trồng cây xanh?


-HS làm vào vở


Bài giải:


Diện tích trồng cây xanh là:
6<sub>7</sub><i>−</i>2


5=
30
35<i>−</i>


14
35=


16


35 ( diện tích )


Đáp số: 16<sub>35</sub> diện tích
Tiết 4<b>:</b> <b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>



I.Mục tiêu:


-CKT-KN: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để
viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý )cho hoàn chỉnh(BT2).


II.Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1/ Phương pháp:


2/ Nội dung: Bài 1: Dàn bài miêu tả:
Đoạn 1: Mở bài:


Đoạn 2,3: Thân bài:
Đoạn 4: kết bài:


Hs làm phiếu bài tập.


- Giới thiệu cây chuối tiêu


- Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối
tiêu.


- Lợi ích của cây chuối tiêu.


<b>Buổi chiều : </b>


Tiết 1:

TOÁN


<b> ÔN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (T1+2)</b>


I.M


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- CKT,KN: Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số ,khác mẫu số.HS làm được
BT 1,2 / T39 VBTT


HS khá ,giỏi hiểu và làm thêm được BT 3,4/T40 VBT.


II. Các hoạt động dạy – học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập .


Bài 1: Tính:


Bài 2:Rút gọn rồi tính:


Bài 3:


Tóm tắt
Có :


9


11<sub> tấn</sub>


Đã dùng :
4



5<sub>tấn</sub>


Còn : … ? tấn


2.Củng cố : Hệ thống nội dung bài .
3. Dặn dò : hs khá, giỏi về nhà làm
thêm bài4/T40


2HS lên bảng làm – lớp làm vào vở bài tập.


5 3 5 3 2


1


2 2 2 2


13 7 13 7 6 3


4 4 4 4 2


27 15 27 15 12


41 41 41 41




   





   




  


16 1 2 1 2 1 1


24 3 3 3 3 3



    


4 12 4 1 3


5 60  5 55




Bài giải


Trại còn số tấn thức ăn là :


9 4 45 44 1


11 5 55 55 55<sub>(tấn)</sub>


Đáp số :
1



55<sub>tấn</sub>


Tiết 2: TẬP LÀM VĂN



<b>ÔN:</b>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN </b>
<b> MIÊU TẢ CÂY CỐI </b>


I.Mục tiêu: Củng cố cách viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
HS viết được 1,2 đoạn văn miêu tả cho hoàn chỉnh ở BT2/T61 (sgk)


- HS khá , giỏi hoàn thành cả bài tập 2 bài viết có lời văn hay hơn sinh động hơn.


II :Các họat động dạy - học :


1.Hướng dẫn HS ôn tập :


Câu 1: Cho biết nội dung chính của mỗi
đoạn trong bài văn miêu tả cây cối là gì?


Câu 2: Khi viết hết mỗi đoạn cần lưu ý


- Trong bài văn miêu tả cây cối:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

những gì?


*Bài tập: Hãy viết 1,2 đoạn văn miêu tả
cho hoàn chỉnh ở BT2/T61(sgk)


- GV thu, chấm một số bài



- GV nhËn xÐt vµ khen nh÷ng HS viÕt hay
2. Cđng cè. Hệ thống nội dung bi.


3 Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.


HS làm bài vào vở – 3 đến 4 em đọc bài trước
lớp.


Tiết 2 :

CHÍNH TẢ : (Nghe - viết)


<b> HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN </b>


I.Mục tiêu:


- CKT,KN: Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xi..


- Làm đúng bài tập (2) a/b ,HS khá giỏi làm được BT3..


II,Các hoạt động dạy- học :


Giáo viên Học sinh


1/ Phương pháp :Hoạt động 2:


2/ Nội dung: Bài 2a : Hs làm phiếu bài tập:



Hs làm phiếu bài tập.
-Thứ tự các từ cần điền là:


Kể chuyện - với truyện - câu chuyện –
trong truyện –kể chuyện – đọc truyện.
Thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2012


NGHỈ


( Có giáo viên dạy thay )


Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2012


<b>Buổi chiều </b>:


Tiết 1: TỐN


<b>ƠN:LUYỆN TẬP- LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. Mục tiêu :- Củng cố về phép cộng, trừ hai phân số


Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng ,phép trừ.HS làm được BT3/T41 và
BT1/T42 VBTT.


HS khá, giỏi hiểu và làm thêm được BT4/T41;3/ T42VBT.
II. Các hoạt động dạy học :


Giáo viên Học sinh
1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập



Bài 3T41: Tính.


8 20 8 12


4


5 5 5 5


3 16 3 13
2


8 8 8 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 4: (Bài 4VBT/41)


Bài 1/t42: Tính y:


Bài 3/t42: Tính bằng cách thuận tiện nhất:


Nhận xét – chữa bài
Thu vở chấm - nhận xét


2) Củng cố : Hệ thống nội dung bài.
3) Dặn dò : Về nhà làm phần còn lại.
Chuẩn bị bài tiết sau .


16 16 14 2


2



7 7 7 7


11 21 11 10
3


7 7 7 7


   
   


Bài giải


a) S trồng rau cải và su hào bằng số phần S
của vườn là:




2 3 29


5 7 35<sub> (diện tích của vườn)</sub>
b) S trồng su hào nhiều hơn S trồng rau cải
số phần S của vườn là:




3 2 1


7 5 35<sub> ( diện tích của vườn)</sub>
Đáp số: a)



29


35<sub>diện tích của vườn</sub>
b)


1


35<sub>diện tích của vườn</sub>


3 4
4 5
4 3
5 4
1
20
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
 
 

;
3 9
11 22
9 3
22 11
15
22
<i>y</i>
<i>y</i>


<i>y</i>
 
 

;
9 2
2 9
9 2
2 9
77
18
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
 
 




18 7 12 18 12 7


( )


15 15 15   15 15 15




30 7 37



15 15 15
  


9 8 11 9 11 8


( )


7 7  7  7 7 7




20 8 28


7 7 7


  


Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:


<b>ÔN: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?</b>


<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS khá, giỏi hiểu đặt được câu kể Ai là gì ?và xác định vị ngữ trong câu vừa tìm
được.


II.Các hoạt động dạy – học :


Giáo viên Học sinh
1.Hướng dẫn HS ôn tập :



Bài 1: Dùng câu kể Ai là gì để giới
thiệu từng người trong ảnh chụp gia
đình em


Bài 2: Dùng các từ ngữ dưới đây để
đặt câu kể Ai là gì?


a. Là bác sĩ.


b. Lãnh tụ thiên tài của dân tộc
VN.


c. Là ca sĩ nhí nổi tiếng.
Thu vở chấm – nhận xét.


2.Củng cố: Hệ thống nội dung bài.
3. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn
bị bài tiết sau ..


Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình
mình. Ơng mình// là một chủ tịch cơng đồn
đã về hưu. Bà mình// là người nội trợ trong
gia đình . Bố mình //là một kiến trúc sư giỏi.
Mẹ mình// là giáo viên tiểu học. Cu Quân// là
em trai mình. Cịn đây là mình// bạn của các
cậu.


a. Bố em là bác sĩ.



b. Bác Hồ là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc
VN.


c. Xuân Mai là một ca sĩ nhí nổi tiếng.


Ti


ết 3 : ĐỊA LÍ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


I.M ục tiêu :


CKT-KN: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành Phố Hồ Chí Minh :
-Vị trí :nằm ở đồng bằng Nam Bộ,ven sơng Sài Gòn .


-Thành phố Lớn nhất cả nước.


-Trung tâm kinh tế, văn hố,khoa học lớn :các sản phẩm cơng nghiệp của thành
phốđa dạng ,hoạt động thương mại rất phát triển.


- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).


-HS khá ,giỏi :dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí
Minh với các thành phố khác .


-Biết các loại đường giao thơng từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác.
II.Các hoạt động dạy - học :


Giáo viên Học sinh



1/Phương pháp: Hoạt động 1:


2/ Nội dung: Thành phố nào có số dân và
diện tích lớn nhất?


Thành phố Hồ Chí Minh có số dân và
diện tích lớn nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Kể tên các ngành cơng nghiệp của TP? chất


SINH HOẠT LỚP:


- Đánh giá tình hình học tập trong tuần 24.
-Triển khai kế hoạch tuần 25.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×