Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiết 97: Luyện nói về văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ...
Ngày giảng: 6B ...


<i><b>Tiết 97</b></i>
<i><b>Tập làm văn:</b></i>


<b>LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>* Mức độ cần đạt:</b>


Củng cố phương pháp làm bài văn tả người : lập dàn ý , dựa vo dn ý để phát triển
thành bài nói. Rèn luyện kỹ năng nói theo dàn bài .


<b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Phương pháp làm một bài văn miêu tngười


- HS nắm được cách trình bày miệng một đoạn văn, bài văn miêu tả


<b>2. Kĩ năng</b>


- Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một
thứ tự hợp lý


- Rèn kĩ năng trình bày, diễn


đạt một vấn đề trước tập thể lớp:nói rõ ràng mạch lạc biểu cảm,tự tin


<b>* Kỹ năng sống</b>



- Suy nghĩ về cách viết văn miêu tả, tập nói, thut trình văn miêu tả
- Trao đổi kinh nghiệm viết văn


<b>3. Thái đợ </b>


- Có ý thức rèn luyện nói năng cho hay ..


<i><b>4</b></i><b>.Phát triển năng lực học sinh</b><i><b> : năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, sử dụng </b></i>
ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo
- Học sinh: chuẩn bị bài, vở ghi, sgk


<b>III</b>



<b> . Phương pháp</b>



- Phương pháp qui nạp, vấn đáp, thuyết trình…

<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục</b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b></i>
<i><b>2 . Kiểm tra bài cũ (</b><b> 15</b><b> ’)</b><b> </b></i>


? Nêu các yêu cầu khi tả người ? Nêu bố cục thường gặp của một bài tả người?
* Yêu cầu:


-Xác định đối tượng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Bố cục thường gặp:


-MB: giới thiệu người đc tả


-TB: miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…)


-KB: thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.
<i><b>3 . Bài mới</b><b> (26’)</b></i>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài mới</i>
<i>-PP: Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian: 1’</i>


Trong các tiết học trước các em đã từng bước xác lập kiến thức cũng như kĩ năng tạo lập
1 văn bản miêu tả. Vậy hnay cô và các bạn cùng luyện nói về văn miêu tả.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 (7’)</b></i>


<i>- Mục đích:Giúp HS chuẩn cbi tốt cho </i>
<i>bài nói</i>


<i>- PP:</i> <i>nêu vấn đề, vấn đáp </i>


<i>-Kĩ thuật động não ,trình bày 1 phút</i>
<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


Yêu cầu hs đọc đoạn văn trong sgk


- HS gạch vài ý theo nội dung đoạn văn:
+ Thầy Hamen cho lớp viết tập


+ Thầy chuẩn bị chu đáo ( mẫu chữ)
+ Hs trong lớp đều chăm chú


+ Quang cảnh, khơng khí trong và ngồi
lớp


u cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2
<i><b>?) Thầy Hamen trong lớp là người </b></i>
<i><b>như thế nào</b></i>


- Hiền, dễ mến....


<i><b>?) Hôm đó thầy mặc có gì khác với mọi</b></i>
<i><b>ngày lên lớp bình thường</b></i>


<i><b>?) Giọng nói của thầy ra sao? Cử chỉ </b></i>
<i><b>và hành động của thầy khi Phrăng </b></i>


<b>I. Bài tập</b>


<i><b>1. Bài tập 1 (71)</b></i>


Tả quang cảnh lớp học trong “Buổi học
cuối cùng”


<i><b>2. Bài tập 2 (71)</b></i>



a) Mở bài: Thầy Hamen trong buổi học
cuối cùng là người dịu dàng, kiên nhẫn
b) Thân bài:


- Thầy ăn mặc khác thường ngày: chiếc
áo rơ đanh gốt, màu xanh lục, diềm lá
xanh..thầy chỉ mặc nó trong những ngày
long trọng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>khơng thuộc bài</b></i>


<i><b>?) Nét mặt, lời nói và hành động của </b></i>
<i><b>thầy vào cuối buổi học</b></i>


<b>Hoạt đợng 2(18’)</b>


<i>- Mục đích:Giúp HS thực hành nói</i>
<i>- PP:</i> <i>nêu vấn đề, vấn đáp </i>


<i>-Kĩ thuật động não ,trình bày 1 phút</i>
<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân, nhóm</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


Giáo viên chia lớp 4 nhóm. Học sinh
luyện nói theo dàn ý trên


Gv cho hs 10’ chuẩn bị


Đại diện nhóm trình bày
* u cầu:



- Tác phong: tự nhiên, nhanh nhẹn, tự
tin, chững chạc…


- Nội dung: đảm bảo đủ nội dung


- Cách nói: to, rõ, truyền cảm, tránh học
thuộc lòng bài viết thành văn


cả khi


- Phrăng đến muộn và không thuộc bài
thầy cũng không mắng, chỉ nói nhẹ
nhàng...


- Thầy giảng bài nhẹ nhàng, dễ hiểu,
kiên nhẫn...


- Cuối buổi học: người thầy tái nhợt,
nghẹn ngào, xúc động khơng nói hết
câu, dồn sức mạnh viết “NƯỚC PHÁP
MUÔN NĂM”


-> đầu dựa tường, giơ tay ra hiệu cho
học sinh -> trông thầy thật hào hùng,
dũng mănh hệt như đang đấu tranh...
c) Kết bài


- Hình ảnh thầy Hamen thật đáng trân
trọng, khâm phục -> tự hào về người


thầy


- Nguyện ước của thầy luôn khắc sâu
trong trái tim học sinh và người dân
Andát.


<b>II. Thực hành</b>


<b>1. Luyện nói theo nhóm</b>


<b>2. Luyện nói trên lớp</b>


* Yêu cầu:


- Tác phong: tự nhiên, nhanh nhẹn, tự
tin


- Nội dung: như trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV cho các nhóm tự nhận xét-> nhận
xét, cho điểm


* Mỗi HS trình bày một phần của bài
-> HS nhận xét


-> <b>GV</b> nhận xét, đánh giá


* Ưu- nhược điểm
- Về giọng nói



- Về tư thế tác phong
- Về cách diễn đạt
- Về nội dung trình bày


thuộc lịng bài viết thành văn


<b>3. Đánh giá</b>
<b>* Ưu điểm</b>
<b>* Nhực điểm</b>


<i><b>4. Củng cố </b></i><b>(2’)</b><i><b> </b></i>


<i>- Mục đích: củng cố lại kiến thức</i>
<i>-PP: vấn đáp</i>


<i>-KT động não</i>


<i>-Hình thức: cá nhân</i>


- Cách làm bài văn tả người?
2 HS trình bày trước lớp
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>
- Lập dàn ý bài tập 3 (71)
-Soạn văn bản Lượm


( theo câu hỏi hướng dẫn SGK)

<b>V. Rút kinh nghiệm</b>



………...
...



...
……….


</div>

<!--links-->

×