Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :………


Ngày giảng:7B……… Tiết 84


<i><b>Tập làm văn</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP </b></i>
<i><b>LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
- Cách lập luận trong văn nghị luận.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận.


- KNS: + Suy nghĩ: phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý
kiến cá nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận.


+ Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… khi tạo
lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.


<i><b>3: Thái độ:</b></i>


- HS phân biệt được luận điểm, luận cứ và có ý thức tích cực trong viết đoạn
văn nghị luận.



<i><b>4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có</b></i>
liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã
học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng
<i>lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ</i>
khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được
giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự
tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Soạn bài, TLTK, bảng phụ, máy chiếu
- HS: chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn của GV


<b>III. Phương pháp: - Vấn đáp, phân tích ngữ liệu, nhóm, KT động não. </b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i><b>1- ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>


<i><b>? Trình bày bố cục của bài văn nghị luận? Có những phương pháp lập</b></i>
<i><b>luận nào? Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận?</b></i>


<b>Đáp án: Bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần:</b>


- Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội( luận điểm xuất phát,
luận điểm tổng quát)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
- PP lập luận: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, tổng, phân, hợp.



=> Bố cục và lập luận tạo thành 1 mạng lưới liên kết trong VB NL trong đó
phương pháp lập luận là chất keo, gắn bó các phần các ý của bố cục.


<i><b>3- Bài mới </b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’): </b>


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. </b></i>
<b> GV:Giới thiệu bài</b>


<i>Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về bố cục và phương pháp lập luận trong</i>
<i>bài văn nghị luận tiết này chúng ta cùng tiến hành luyện tập về phương pháp</i>
<i>lập luận trong văn nghị luận.</i>


<b>Hoạt động 2(12’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: </b><b>hướng dẫn HS tìm hiểu lập luận </b></i>
<i><b>trong đời sống</b></i>


<i><b>- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích ngữ liệu.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi. </b></i>


<i>?) Em hiểu như thế nào về lập luận?</i>
- 2 HS trả lời



- 1 HS đọc VD


<i>?) Trong các câu trên, bộ phận nào là luận</i>
<i>cứ? Bộ phận nào là kết luận thể hiện tư</i>
<i>tưởng của người nói?</i>


<i>?) Mối quan hệ của luận cứ đối với kết</i>
<i>luận là như thế nào?</i>


- Luận cứ nêu nguyên nhân, kết luận nêu
kết quả


<i>?) Có thể thay đổi vị trí của luận cứ và kết</i>
<i>luận cho nhau khơng? Vì sao ?</i>


- Có.Vì nội dung khơng thay đổi
<b>* GV treo bảng phụ chép bài tập 2</b>
- HS lên điền luận cứ phù hợp


* Lưu ý: 1 kết luận có thể có nhiều luận cứ


<b>* GV treo bảng phụ chép bài tập 3</b>
Cách làm tương tự bài 2


* Lưu ý: một luận cứ có thể có nhiều kết
luận


- 2 HS phát biểu -> GV chốt


<b>I. Lập luận trong đời sống</b>



<b> Bài tập 1 (32)</b>


a. Luận cứ: Vế 1 – kết luận: V2
b. Luận cứ: Vế 2- kết luận:Vế 1
c. Luận cứ: Vế 1 – kết luận: V2
* Luận cứ: nguyên nhân


Kết luận: kết quả
=> Nhân – quả


* Có thể thay đổi vị trí luận cứ-
kết luận


<b> Bài tập 2 (33)</b>


a) ...vì đó là nơi chắp cánh ước
mơ cho em.


b)...vì sẽ chẳng có ai tin mình.
c) Mệt mỏi quá...


d) Cha mẹ là thầy dạy đầu tiên...
e) Nghỉ hè đã đến...


<b> Bài tập 3(33)</b>


a) ...đi xem phim đi !(đi dạo đi)
b) ...phải ôn suốt ngày thôi!
c)...ai cũng khó chịu.



d) ...phải độ lượng. (gương
mẫu( chứ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Củng cố</b><b> (2’)</b><b> </b><b> : </b><b> - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá</b></i>
<i><b>về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>


Gv hệ thống toàn bài ( luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận)
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b><b> (3’)</b><b> </b></i>


- Ôn lại các khái niệm: luận cứ, luận điểm, lí lẽ trong văn nghị luận
- Chuẩn bị: Sự giàu đẹp của tiếng Việt:


+ Đọc văn bản


+ Tìm hiểu về tác giả
+ Xác định PTBĐ


+ Xác định bố cục văn bản và nêu ý chính mỗi đoạn


+ Trả lới các câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản trong SGK trang 37
+ Sưu tầm các dẫn chứng để chứng minh cho sự giàu đẹp của tiếng Việt
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...


………...
...



</div>

<!--links-->

×