Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: ...</b>
<b>Ngày giảng: 6A:...</b>


6B:... <b>Tuần 22, tiết 20</b>
6C:...


<b>CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Giúp HS hiểu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em theo cơng ước liên hợp quốc.
<b>2- Kĩ năng:</b>


- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng
quyền trẻ em.


Tích hợp kĩ năng sống


- Thể hiện sự thông cảm đối với những trẻ em bị thiệt thòi


- Tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Giao tiếp, ứng xử


<b>3- Thái độ:</b>


- HS tự hào là tương lai của dân tộc.Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem
lại hạnh phúc cho mình.


TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC



-<b>Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, trách nhiệm, hợp tác</b>
+ Tôn trọng quyền của mình và mọi người


+ Có ý thức bảo vệ, không xâm phạm quyền của người khác; phê phán hành
vi xâm phạm quyền trẻ em.


Giáo dục kĩ năng sống: cảm thông, tư duy phê phán, giao tiếp ứng xử
<b> 4- Phát triển năng lực:</b>


<b>- Năng lực tự học.</b>
<b>- Năng lực trách nhiệm.</b>
<b>- Năng lực tư duy, phê phán.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- SGK + SGV; Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em.


- Số liệu, sự kiện về hoạt động thực hiện quyền trẻ em như: Tranh ảnh , băng hình
về các hoạt động vui chơi, hội họp của trẻ em, hoạt động chăm sóc trẻ em.


- Bảng phụ, phiếu học tập
<b>2- Học sinh:</b>


- SGK + vở ghi.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b>
1. Phương pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG – GIÁO DỤC</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


1. Hãy nêu các nhóm quyền của trẻ em theo công ước LHQ?.


2. Em đã được hưởng những quyền gì trong các quyền trên?. Nêu dẫn chứng cụ
thể?.


3- Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<i>- Mục tiêu: tìm hiểu ý nghĩa và bổn phận các </i>
<i>quyền của trẻ em</i>


<i>- Thời gian: 10’</i>


<i>- Phương pháp, kĩ thuật: đặt vấn đề, động </i>
<i>não, Phân tích, đánh giá, thể hiện thái độ.</i>
<i>- Hình thức: cá nhân/ Thảo luận nhóm </i>
<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: 2’</b></i>


Gv: cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo tình
huống sau:


<i>- Bà Lan ở Nam Định, do ghen tuông với </i>
<i>người vợ trước của chồng đã liên tục hành </i>
<i>hạ, đánh đập những người con riêng của </i>


<i>chồng và không cho con đi học.</i>


Hãy nhận xét hành vi của Bà Lan?


?Em sẽ làm gì nếu được chứng kiến sự việc
đó?.


- Hs: trình bày theo suy nghĩ của bản thân
- Gv: giải thích cho hs hiểu hơn để hs có ý
thức bảo vệ, khơng xâm phạm quyền của
người khác, biết ứng xử trước những hành vi
xâm phậm quyền trẻ em.


- Bà Lan đã vi phạm quyền trẻ em: Liên tục
hành hạ, đánh đập những người con riêng của
chồng và không cho con đi học.(vi phạm điều
28,37 - Trẻ em được học hành, khơng có trẻ
em nào phả chịu sự tra tấn đối xử, trừng phạt
độc ác, vô nhân đạo hay làm mất phẩm giá.. )
Gv: Giới thiệu một số điều trong công ước
LHQ; một số vấn đề liên quan đến quyền lợi
của trẻ em ( Hỏi đáp về quyền trẻ em)


Gv: Các quyền trẻ em cần thiết như thế nào?
Điều gì sẽ xảy ra nếu quyền trẻ em khơng
được thực hiện? lấy ví dụ?


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<b>1. Giới thiệu khái quát về công ước:</b>


<b>2. Nội dung của các quyền trẻ em.</b>


<b>3. Ý nghĩa của công ước LHQ: </b>
- Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng
quốc tế đối với trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Cho HS suy nghĩ nhằm rút ra bổn phận
của mình đối với cơng ước.


- Rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ em.
-Trẻ em bị suy dinh dưỡng, không được
học tập…Như vậy thế hệ tương lai sẽ không
thể đưa đất nước, thế giới phát triển được.
VD: Trẻ em lang thang, trẻ em thất học…
Gv: Cho Hs đóng vai theo nội dung tình
huống ở bài tập đ sgk/38.


Hs thể hiện, nhận xét, gv chốt lại.


Gv: Là trẻ em cần phải làm gì để thực hiện và
đảm bảo quyền của mình?.


HS: Hiểu sự quan tâm, chăm sóc của thầy cô,
cha mẹ, biết ơn và đền đáp công ơn…


<b>4. Bổn phận của trẻ em: </b>


- Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn
trọng quyền của người khác.



- Thực hiện tốt bổn phận của mình.
- Hiểu sự quan tâm của mọi người đối
với mình. Biết ơn cha mẹ, những người
đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn hs luyện tập</i>
<i>- Thời gian: 25’</i>


<i>- Phương pháp, kĩ thuật: đặt vấn đề, động </i>
<i>não, Phân tích, đánh giá, thể hiện thái độ.</i>
<i>- Hình thức: cá nhân</i>


Gv: HD học sinh làm bài tập d sgk/38; Các
bài tập sbt nâng cao.


HS: Nhận xét.


GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.


<b>III.Luyện tập</b>


Bài tập d: trang 38.


- Lan sai:vì cha mẹ đã đáp ứng quyền trẻ
em ở mức độ tốt nhất.


- Nếu là Lan:cố gắng học giỏi, khơng


ốn trách, so sánh với bạn bè, cố gắng
phụ giúpcha mẹ.


<b>IV. Củng cố: ( 3 phút)</b>


Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.
- Các quyền trẻ em cần thiết như thế nào?


- Là trẻ em cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?.
<b>V. Dặn dị: ( 2 phút)</b>


* Bài cũ:


+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 37.


+ Làm các bài tập a,b,c,d,đ,e,g sách giáo khoa trang 37,38..
* Bài mới:


- Chuẩn bị bài 13:“ Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
+ Xem trước truyện đọc, bài học, bài tập SGK/39-42.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×