Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tiết 98 Lượm (t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.76 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ………
Ngày giảng: 6B ………….


<i><b>Tiết 98+99</b></i>

<i><b>Văn bản: LƯỢM</b></i>



<i><b> -Tố </b></i>

<b>Hữu-I. Mục tiêu</b>



<b>* Mức độ cần đạt: </b>


Nắm được nội nung, nghệ thuật của bài thơ, thể thơ 5 chữ.


<b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý
nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật.


- Thấy được tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
- Nắm được các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả
đó.


- Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc


<b>2. Kĩ năng </b>


- Đọc diễn cảm bài thơ (Bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp
giữa các yếu tố miêu tả và biểu cảm.


- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy ,hìmh ảnh hốn dụ và những lời đối


thoại trong bài thơ.


<b>* Kĩ năng sống:</b>


- Tự nhận thức:hình dung hình ảnh chú bé liên lạc.
- Thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, lắng nghe tích cực.
- Nắm giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản.


<b>3. Thái độ </b>


- Giáo dục cho hs lòng yêu nước ..


<i><b>4</b></i><b>.Phát triển năng lực học sinh</b><i><b> : năng lực cảm thụ văn học, năng lực sáng tạo, </b></i>
giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>



- Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo


<b>III</b>



<b> . Phương pháp</b>



- Vấn đáp, giải thích, thuyết trình, giảng bình, phân tích, tổng hợp, kt động não…..

<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?) Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” và cho biết nội
dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ



<i>* Nội dung:</i>


<b>-</b>Truyện thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân,
tình cảm kính u, cảm phục của bộ đội , nhân dân đối với Bác.


<i>* Nghệ thuật:</i>


Truyện thành công trong việc sử dụng thể thơ 5 chữ, kết hợp miêu tả, tự sự, biểu
cảm, lời thơ giản dị, từ láy, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.


<i><b>3. Bài mới (36’)</b></i>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài mới</i>
<i>-PP: Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian: 1’</i>


Thiếu niênViệt Nam được ca ngợi và khẳng định vai trị trong kháng chiến
chống ngoại xâm...


<i>“ Ơi Việt Nam xứ sở lạ lùng</i>
<i>Đến em thơ cũng hoá những anh hùng”</i>


Chính các em đã thêu dệt lên sự diệu kì trong trang sử vàng dân tộc. Nhà thơ
Tố Hữu đã giúp chúng ta hình dung cụ thể về những thiếu niên như thế qua bài
“Lượm”.


Tiết 1


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



<b>Hoạt đợng 1(7’)</b>


<i>- Mục đích:Giúp HS hiểu vài nét về tác giả,</i>
<i>TP</i>


<i>- PP: nêu vấn đề, gảng bình, vấn đáp </i>
<i>-Kĩ thuật động não ,trình bày 1 phút</i>
<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả </b></i>
- Ông tham gia cách mạng từ năm 17 tuổi
- Là nhà thơ đầu tiên được giải thưởng Văn
học Asean.


- Xứ Huế có những làn điệu dân ca ngọt
ngào -> ảnh hưởng sâu sắc trong thơ ca Tố
Hữu


<b>I. Giới thiệu chung </b>


<i><b>1. Tác giả</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV giảng bổ sung: Ở Tố Hữu có sự thống
nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và
cuộc đời thơ. Chặng đường thơ của Tố Hữu
là chặng đường lịch sử của cả một dân tộc.
Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách
mạng và kháng chiến.



<i><b>?) Cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất sứ</b></i>
<i><b>của bài thơ</b></i>


GV bổ sung: Trong kháng chiến chống
Pháp, thiếu nhi Việt Nam hăng hái làm
theo lời dạy của Bác Hồ: <i>Tuổi nhỏ làm việc</i>
<i>nhỏ, Tùy theo sức của mình</i>.


Nhiều bạn đã hi sinh tuổi thơ trong sáng
cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền
độc lập, tự do của dân tộc. Hình ảnh chú bé
liên lạc hồn nhiên, dũng cảm trong bài thơ
Lượm của Tố Hữu là ví dụ điển hình.
Lượm theo bộ đội làm liên lạc hồi đầu
kháng chiến (cuối năm 1946). Lúc này,
Pháp chưa đánh rộng ra. Quân ta đóng ở
đồn Mang Cá một cứ điểm quan trọng của
Huế.


Trong một trận tấn công vào đồn giặc,
Lượm hi sinh. Tác giả biết tin, vô cùng xúc
động và đã sáng tác nên bài thơ này(1949).


<b>Hoạt động 2 (28’)</b>


<i>- Mục đích:Giúp HS hiểu nội dung, tư </i>
<i>tưởng TP</i>


<i>- PP: Phát vấn câu hỏi, giảng, nêu vấn đề, </i>


<i>phân tích</i>


<i> -Kĩ thuật động não</i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>GV</b> nêu y/c đọc: nhịp điệu chung là ngắn,
nhanh, có khổ thơ đặc biệt đọc lắng xuống,
chậm lại


-> Đọc mẫu một đoạn -> 2 HS đọc tiếp


<i><b>2. Tác phẩm</b></i>


- Sáng tác 1949 trong kháng chiến
chống Pháp


- In trong tập thơ “Việt Bắc”


<b>II. Đọc, hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giải thích nghĩa một số từ khó
“ Đổ máu, bồ quân, đòng đòng”
<i><b>?) Văn bản trên thuộc thể loại nào</b></i>
- Thơ 4 chữ


<i><b>?) Bài thơ chia làm mấy đoạn? ý chính</b></i>
<i><b>mỗi đoạn</b></i>



- Đ1: Từ đầu -> xa dần: Hình ảnh Lượm
trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả


- Đ2: Tiếp -> giữa đồng: Chuyến liên lạc
cuối cùng và sự hi sinh của Lượm


- Đ3: Cịn lại: Hình ảnh Lượm vẫn cịn
sống mãi.


<b>*GV: Bài thơ có ́u tố tự sự cao nên</b>
<b>phân tích theo nhân vật</b>


<i><b>?) Bài thơ có những nhân vật nào? Ai là</b></i>
<i><b>nhân vật chính</b></i>


- Lượm, chú (nhà thơ)-> Lượm là nhân vật
chính.


GV: Hình tượng nhân vật Lượm, xuất hiện
khiến người đọc hình dung như một người
có thật, từ trang phục đến dáng đi, cử chỉ,
lời nói.


<i><b>?) Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ với</b></i>
<i><b>nhà thơ tại Huế được miêu tả như thế</b></i>
<i><b>nào? Hồn cảnh gặp gỡ có gì đặc biệt</b></i>
- Hồn cảnh: “Ngày Huế đổ máu” (1946)
khi Pháp đánh chiếm cố đơ -> gặp gỡ tình
cờ không hẹn trước



<i><b>?) Khi tả người thường tả những đặc</b></i>
<i><b>điểm gì</b></i>


- Hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói,
hành động...


<i><b>?) Tác giả đã tả Lượm như thế nào về</b></i>
<i><b>hình dáng, trang phục</b>...</i>


- Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca nô đội
lệch -> trang phục của một chiến sĩ Vệ
quốc thời kháng chiến chống Pháp, bởi
Lượm cũng là 1 chiến sĩ thực sự. Nhưng
Lượm còn rất bé nên cái xắc đeo bên mình
chỉ xinh xinh. Cịn chiếc mũ calơ thì đội


<i><b>2. Thể loại - Bố cục</b></i>


- Thể loại : Thơ thơ 4 chữ.
- Bố cục: 3 đoạn


<i><b>3. Phân tích</b></i>


<i><b>3.1 Hình ảnh chú bé Lượm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lệch, thể hiện dáng vẻ hiên ngang và hiếu
động của tuổi trẻ.


- Dáng điệu:, chân thoăn thoắt, đầu nghênh
nghênh -> nhỏ bé, loắt choắt nhưng nhanh


nhẹn, tinh nghịch.


- Cử chỉ: huýt sáo, cười híp mí, như con
chim chích -> nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu
đời


- Lời nói: “Cháu...ở nhà” -> tự nhiên, chân
thật. « Chào đồng chí… »


<i><b>GV bình</b></i> : Qua miêu tả của tác giả, ta nhận
thấy nét hồn nhiên vui tươi trong con người
của Lượm, đúng với độ tuổi của em.


Nhưng điều bất bình thường ở đây là, em
cịn bé nhưng đã làm cơng việc phi thường
mà những người lớn chưa chắc đã làm
được. Lượm đã coi việc đi liên lạc nguy
hiểm khó khăn kí như một chuyến đi chơi,
thật vui và thích thú.


Lượm đã dùng từ đồng chí để nói với
người đáng tuổi chú mình, vừa có ý nghĩa
chứng tỏ Lượm cũng đang làm nhiệm vụ
của một chiến sĩ cách mạng, và người đồng
chí kia chỉ là bạn trong chiến đấu của mình,
hai từ đồng chí nghe mà náo nức, xơn xao.
Đó là ngơn ngữ mà cũng là tiếng reo vang
khi người ta có thể giã từ tuổi thơ để bước
vào đội ngũ. Một thế giới mới lạ mở ra, cho
dù dấu vết của tuổi thơ cịn đó (cười híp


mí, má đỏ bồ quân).


<i><b>?) Để miêu tả chú bé Lượm, tác giả đã </b></i>
<i><b>dùng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng</b></i>
- Từ láy gợi hình, tạo nhạc điệu cho câu thơ
- So sánh: “như ...vàng” -> hình ảnh Lượm
nhỏ bé, hồn nhiên, vui tươi, say mê kháng
chiến thật đáng mến, đáng yêu.


GV : Bằng cách kết hợp miêu tả với kể
chuyện và biểu hiện cảm xúc, nhà thơ đã


- Dáng điệu:, chân thoăn thoắt, đầu
nghênh nghênh -> nhỏ bé, loắt choắt
nhưng nhanh nhẹn, tinh nghịch.


- Cử chỉ: huýt sáo, cười híp mí, như
con chim chích -> nhanh nhẹn, hồn
nhiên, yêu đời


- Lời nói: “Cháu...ở nhà” -> tự nhiên,
chân thật


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khắc họa sinh động hình ảnh chú bé Lượm
hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm.
Thể thơ bốn chữ cùng với nhiều từ láy có
giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp
phần tạo nên thành công trong nghệ thuật
xây dựng hình tượng nhân vật.



<i><b>?) Em hiểu như thế nào về “con đường </b></i>
<i><b>vàng” </b></i>
- Con đường đầy cát vàng, lá vàng, nắng
vàng, con đường cách mạng...


*<b>GV</b>: “Con đường vàng” là một hình ảnh
sáng giá tượng trưng cho con đường đầy
nắng đẹp đi tới tương lai xán lạn mà cách
mạng đã đem đến cho thiếu niên Việt Nam.
So sánh Lượm “như con chim chích...” là
một so sánh thật đắt giúp ta hình dung
Lượm như chú chim non cất tiếng hót rộn
ràng, tung tăng trong nắng mới, nhảy nhót
trên đường vàng...


<i><b>?) Quan sát kênh hình (73) và qua phân</b></i>
<i><b>tích ở trên em hãy nhận xét về Lượm</b></i>
*<b>GV</b>: Trong thơ có hồ. Phần đầu bài thơ
là một bức tranh chân dung truyền thần chú
bé liên lạc trong kháng chiến chống Pháp.
Hình ảnh chú bé Lượm thật đáng yêu để lại
ấn tượng sâu sắc...


nhẹn, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời
Lượm dũng cảm làm nhiệm vụ và hi
sinh anh dũng vì quê hương, đất
nước.


<i><b>4. Củng cố (2’)</b></i>



<i>- Mục đích: củng cố lại kiến thức</i>
<i>-PP: vấn đáp</i>


<i>-KT động não</i>


<i>-Hình thức: cá nhân</i>


? Những chi tiết, hình ảnh miêu tả về chú bé Lượm
2HS phát biểu ý kiến


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>


- Học thuộc thơ. Nêu được những đặc điểm về chú bé Lượm
- Chuẩn bị bài « Lượm » tiết 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×