Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.23 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 32
Lớp: 2C
Từ ngày 16/4 đến 20/4/2012
Thứ
ngày
Tiết
Thứ
Môn Buổi học thứ nhất Buổi học thứ hai
Hai
16/04
1
2
3
4
CC
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Chuyện quả bầu
Chuyện quả bầu
Luyện tập
Ba
17/04
1
2
3
Luyện tập chung
Chuyện quả bầu
Chuyện quả bầu
Luyện vở toán in
LTV: Chuyện quả bầu, Tiếng
chổi tre
TV: Chữ hoa Q ( K2 )
ATGT: Ôn tập chung
NGLL: Hội vui học tập + GD
quyền trẻ em
Tư
18/04
1
2
3
4
Tập đọc
Toán
Tiếng chổi tre
Năm
19/04
1
2
3
Toán
CT
LTVC
Luyện tập chung
Tiếng chổi tre
Từ trái nghĩa. Dấu chấm,
dấu phẩy
Sáu
20/04
1
2
3
4
Toán
TLV
LTV
HĐTT
Kiểm tra
Đáp lời từ chối
Đọc sổ liên lạc
Tập đọc<b>: CHUYỆN QUẢ BẦU</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng.
-Hiểu nội dung: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân
tộc có chung một tổ tiên. (trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)
<b>II.Chuẩn bị:</b> Tranh minh họa ở SGK
III.Hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Luyện đọc
-Đọc mẫu
-Luyện đọc câu
-Luyện đọc đoạn
* HĐ2.Tìm hiểu bài
-Câu 1.Con dúi làm gì khi bị hai
vợ chồng người đi rừng bắt?
-Câu 2. Hai vợ chồng làm cách
-Câu 3. Có chuyện gì lạ xảy ra với
hai vợ chồng sau nạn lụt?
-Những người con đó là tổ tiên
những dân tộc nào?
-Câu 4. (HSK,G)Kể tên một số
dân tộc trên đất nước ta mà em
biết?
-Câu 5. Đặt tên khác cho câu
chuyện.
*Liên hệ- Giáo dục
HĐ3. Luyện đọc lại
HĐ4.Củng cố, dặn dò
-Câu chuyện các dân tộc trên đất
nước Việt Nam giúp em hiểu điều
gì?
-Về nhà đọc bài.
Đọc và trả lời câu hỏi bài Cây và hoa bên
lăng Bác.
-Đọc nối tiếp câu. Đọc đúng: Mênh mông,
biển, vắng tanh, nhẹ nhàng, nhanh nhảu.
+ Hai người …kéo đến. Mưa to…mơng.
Mn lồi…biển nước.
+ Lạ thay…nhảy ra. Người Khơ-mú…hơi
đen. Tiếp đến…ra theo.
- Hiểu nghĩa từ ở phần chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc tồn bài.
*Lạy vạn xin, hứa sẽ nói điều bí mật.
- Làm theo lời khun của dúi.
- Người vợ sinh ra quả bầu, đêm cất trên giàn
bếp…
- Khơ-mú, Thái, Mường, Dao, Hơ-mông,
Ê-đê, Ba-na, Kinh…
-HS kể. VD: Chăm, Tà-ôi, Rơ-măm, Ơ-đu,…
-VD: Cùng anh em; Anh em cùng một tổ
tiên; Nguồn gốc các dân tộc trên đất
Nước Việt Nam.
-HS thi đọc lại câu chuyện.
-Các dân tộc tren đất nước ta đều là anh em
Tốn: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>Không dạy bài học này,
-Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
-Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng.
-Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản.
<b>II.Chuẩn bị</b>: Các loại giấy bạc 100đ, 200đ, 500đ
III.Hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ:
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Bài 1.Mỗi túi có bao nhiêu tiền?
HĐ2.Giải tốn
HĐ3.Viết số tiền trả lại vào ô trống
(theo mẫu)
HĐ4.(HSK,G)Viết số thích hợp vào ô
trống theo mẫu.
HĐ5.Củng cố, dặn dò
Nhận biết các loại giấy bạc. (Tuyền,
Quyết)
100đ + 400đ =
800đ – 300đ =
Nêu yêu cầu
-Trả lời miệng
Đọc đề
-Phận tích đề- Nhận dạng bài tốn
-Giải ở bảng.
Nêu yêu cầu
-Nêu cách làm
-Viết vào SGK
-Nêu yêu cầu
-HS tự làm vào SGK
*Nhận xét
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Thứ ba- 17/4/2012
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>-</b>Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
-Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng.
- Làm BT1,3 trang 165
<b>II.Chuẩn bị:</b> Chép sẵn bài tập
III.Hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ:
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.(BT1)Viết số và chữ thích hợp
(theo mẫu)
HĐ2.(BT2-HSK,G) Số?
HĐ3.Điền dấu >, <, = ?
HĐ4.(BT4-HSK,G) Hình nào được
khoanh vào 1/5 số hình vng?
HĐ5. BT5. Giải tốn ( HSG )
HĐ6.Củng cố, dặn dò
-Đọc số từ hàng trăm, chục, đơn vị
-So sánh số: So sánh chữ số hàng trăm,
hàng chục, đợn vị.
Lấy 800đ bằng cách nào?
Lấy 500đ bằng cách nào?
Lấy 600đ bằng cách nào?
-Nêu yêu cầu
-HS viết vào SGK
-Phân tích mẫu
-Đếm nhẩm rồi viết số vào ô trống.
Nêu yêu cầu
-Làm SGK, bảng lớp
*Nhận xét.
-Nêu yêu cầu
-Nêu được hình a.
-Đọc đề- Tóm tắt-Phân tích đề
-Giải tốn
Kể chuyện: <b>CHUYỆN QUẢ BẦU</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b> Tranh ở SGK
III.Hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ:
2.Bài mới -Giới thiệu
HDD1.HD kể chuyện
-Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh; đoạn 3
theo gợi ý
-HD quan sát tranh- Kể từng đoạn
-Kể toàn bộ câu chuyện
HĐ2.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Biểu dương các em kể tốt.
Kể lại chuyện Chiếc rễ đa trịn
-Quan sát tranh, nói nhanh về tranh.
-Tranh 1: hai vợ chồng đi rừng bắt về
một con dúi.
Tranh 2: Khi hai vợ chồng chui ra từ
khúc gỗ rỗng, mặt đất vắng tanh khơng
cịn ai.
-Kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp.
--HS kể toàn bộ câu chuyện
+HS khá, giỏi kể.
*Nhận xét
Tập viết: <b>CHỮ HOA Q (KIỂU 2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b> Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ:
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Hướng dẫn viết chữ hoa.
-Treo chữ mẫu
-HD cách viết – viết mẫu
-HĐ2.HD viết câu ứng dụng
+Giới thiệu: Quân dân một lòng
-HD viết vở tập viết.
HĐ3.Chấm, chữa bài
-Chấm nhanh khoảng 6 bài
-Nhận xét
HĐ4.Củng cố, dặn dò
Viết chữ N hoa (kiểu 2)
HS quan sát và nhận xét:
-Chữ Q cỡ vừa cao 5 li gồm nét cong
trên, cong phải và lượn ngang.
-HS theo dõi
-Viết bảng con
-Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Quân dân
đoàn kết, gắn bó với nhau.
-Nhận xét về độ cao con chữ, khoảng
cách giữa các chữ, cách đánh dấu thanh
- Viết bảng con chữ Quân
- Nêu yêu cầu viết.
- Viết vở
Thi viết chữ Q
Chính tả (nghe-viết): <b>CHUYỆN QUẢ BẦU</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết
hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả.
<b>II.Chuẩn bị:</b> Bài tập chép sẵn ở bảng
III.Hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1Bài cũ:
2.Bài mới- Giới thiệu
-Bài này nói điều gì?
-Tìm những từ chỉ tên riêng trong bài.
-Đọc bài cho HS chép
-Chấm, chữa bài
+Chấm một số bài- Nhận xét
HĐ2.Luyện tập
-Bài tập 2a.Điền vào chỗ trống l hay n?
2b. Điền v hay d?
(HSK,G làm được bài tập 3)
HĐ3.Củng cố, dặn dị
Viết 3 từ có âm đầu r, d, gi.
- 2 em đọc lại bài.
- …giải thích nguồn gốc ra đời của các
dân tộc anh em trên đất nước ta.
- Khơ-mú, Thái, tày, Nùng, Mường,
Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
-Viết tên riêng
-Viết các từ khó có trong bài.
-HS chép.
-Nêu yêu cầu
-Đọc thầm và điền vào vở.
-Đọc lại đoạn văn vừa điền.
Nêu yêu cầu
-Đọc thầm và điền hoàn chỉnh câu ca
dao.
-Đọc câu ca dao đã điền xong.
-Nhắc lại cách viết hoa tên riêng các dân
tộc.
<b>HĐNGLL: </b>
<b> HỘI VUI HỌC TẬP - GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>
Giúp HS biết một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em .
Biết một số quyền và nghĩa vụ của tẻ em.
<b>III/Hoạt động dạy học</b>:
<b>HĐ thầy</b> <b>HĐ trị</b>
<b>HĐ1</b>: Một số thơng tin về cơng ước
GV cho HS nắm một số thông tin
về thời gian soạn thảo và công bố,
số nước tham gia.
<b>HĐ2:</b> N/dung cơ bản của Công
ước.
MT: Biết một số ND cơ bản của
Công ước Về QTE.
GV g/thiệu với HS một số ND cơ
bản của Công ước.
HĐ nôi tiếp:
- Về nhà xem lại các mốc thời gian
soan thảo và công bố Công ước.
- Nắm được các ND cơ bản của
Cơng ước.
- Tìm hiểu trước một số quyền và
bổn phận trẻ em có trong chương
trình học .
MT: Biết một số mốc quan trọng về bản
Công ước QT/em.
*HS nắm được các thông tin sau:
-Bản Công ước về QTE do LHQ cùng với
đại diện của 43 nước trên toàn thế giới tiến
hành chuẩn bị và soạn thảo trong 10
năm( 1979- 1989)
-Bản Công ước do Hội đồng LHQ chính
thức thơng qua ngày 20-11-1989 theo nghị
định 44/25.
-Bản Cơng ước có hiệu lực và là Luật quốc
tế từ ngày 2-9-1990, khi đã có 20 nước phê
chuẩn.
-VN là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước
thứ 2 trên thế giới phê chuẩn CƯ ngày
2-9-1990.
*HS biết:
-ND Công ước gồm 54 điều khoản : qui định
cá quyền dân sự, ch/ trị, kinh tế, v/ hóa.
-Cơng ước thể hiện t/trung vào 8 ND c/ bản:
* Bốn nhóm quyền: Quyền được sống,
quyền được bào vệ, quyền được phát triển,
quyền được tham gia.
*Ba ng/ tắc:TE được x/ định là tất cả những
người dưới 18 tuổi. Quyền và ngh/ vụ trong
* Một q trình: Tất cả mọi người đều có
trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và
theo dõi vịêc thực hiện Công ước.
Thứ tư- 18/4/2012
Tập đọc: <b>TIẾNG CHỔI TRE</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>-</b>Biết ngắt, nghỉ hơi dúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
-Hiểu nội dung: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài thơ)
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Luyện đọc
-Đọc mẫu
-Đọc câu
-Đọc đoạn
HĐ2.Tìm hiểu bài
-Câu 1. Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi
tre vào những lúc nào?
-Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao
cơng.
-Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua
bài thơ?
*Giáo dục
HĐ3.Học thuộc lòng bài thơ
HĐ4.Củng cố, dặn dò
Đọc và trả lời câu hỏi bài Chuyện quả
bầu.
-HS đọc nối tiếp câu. Đọc đúng: lặng
ngắt, như sắt, gió rét, đi về.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
*Giải nghĩa một số từ
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc toàn bài (ĐT)
-…đêm hè, khi ve ve đã ngủ, vào những
đêm đông lạnh giá.
- Chị lao công như sắt như đồng.
- Chị lao công làm việc vất vả. Nhớ ơn
chị lao công em phải giữ đường phố
sạch, đẹp.
-HS đọc thuộc bài thơ.
HS xung phong đọc thuộc bài. Nêu lại
nội dung bài.
Thứ tư 18/4/2012
Toán: <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.
-Biết cộng, trừ (khơng nhớ) các số có ba chữ số.
-Biết cộng, trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm có kèm đơn vị đo.
-Biết xếp hình đơn giản. Làm BT2,3,4,5 trang 166
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Bài 1(HSK,G làm thêm). Điền
dấu >, <, = ?
HĐ2.Viết các số 857, 678, 599, 1000,
903 theo thứ tự:
a. Từ bé đến lớn
b. Từ lớn đến bé
HĐ3.Đặt tính rồi tính
HĐ4.Bài 4.Tính nhẩm
HĐ5.Bài 5. Xếp 4 hình tam giác nhỏ
thành hình tam giác to.
HĐ6.Củng cố, dặn dò
Làm BT 3 trang 165
-Nêu yêu cầu
-Làm sách
Nêu yêu cầu
-HS làm bảng lớp, bảng con
*Nhận xét
Nêu yêu cầu
-Làm bảng con, bảng lớp
-Nêu yêu cầu
-Tính nhẩm
Nêu cách so sánh các số có ba chữ số.
Thứ năm- 19/4/2012
Tốn<b>: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Biết cộng, trừ (khơng nhớ) các số có 3 chữ số.
-Biết tìm số hạng, số bị trừ.
-Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Làm BT1 (a,b ); BT2 ( dòng 1 câu a,và b ) ; BT3 trang 167
<b>II.Chuẩn bị:</b> Chép sẵn các bài tập
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ:
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1(a,b).Đặt tính rồi tính
HĐ2.(HSK,G làm hết)Tìm X
HĐ3.Điền dấu >, <, = ?
HĐ4(HSK,G). Vẽ hình theo mẫu
HĐ5.Củng cố, dặn dò
937…739 200 + 30 … 230
635 + 241 = 295 – 105 =
-Nêu yêu cầu
-Làm bảng con, bảng lớp
-Nêu yêu cầu
Làm bảng con, bảng lớp
*Nhận xét
Nêu yêu cầu
-Làm bảng lớp
-Nêu lại 1 km = 1000
-Nêu u cầu
-Quan sát hình vẽ mẫu
-Nhận xét đó là hình vẽ: chiếc thuyền
buồm, chiếc máy bay.
-HS vẽ.
-Nêu lại cách dặt tính, cách tính các số
Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
-Củng cố về đặt tính, tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, chu vi một hình.
II.Các hoạt động
1. Bài 1.Tính
2. bài 2 Tìm X
3.Bài 3. Điền >, <, = ?
4.Tính chu vi hình tam giác 5.Củng cố, dặn dị
Thứ
năm-Chính tả: <b>TIẾNG CHỔI TRE</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>-</b>Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự
do.
-Làm được bài tập 2a/b.
<b>II.Chuẩn bị:</b> Bài tập 2
III.Hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ:
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.HD nghe- viết
-Đọc 1 lần
+Những chữ nào trong bài được viết
hoa
+Tìm những từ khó trong bài.
-GV đọc
-Chấm, chữa bài
+Chấm một số bài, nhận xét
HĐ2.Bài tập
-Bài 2a. l hay n?
2b. it hay ich?
Bài tập 3(HSK,G)
HĐ3.Củng cố, dặn dò
- Vài em đọc lại
-Những chữ đầu các dòng thơ.
- cơn giơng, lặng ngắt, qt rác, gió rét,
sớm tối, sạch lề.
-Viết bảng con.
-HS viết
-Nêu yêu cầu
-Đọc câu a.
-Điền đúng.
Nêu yêu cầu
-Đọc thầm đoạn văn
-Làm vào vở.
-Đọc lại đoạn văn vừa điền
-Làm vở bài tập
Thi viết từ: quàng dây
Thứ năm 19/4/2012
Luyện từ và câu<b>: TỪ TRÁI NGHĨA</b>
<b> DẤU CHẤM, DẤU PHẨY</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>-</b>Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (theo từng cặp) (BT1).
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2).
<b>II.Chuẩn bị:</b> Viết sẵn nội dung BT2
III.Hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Bài tập 1.
-Xếp các từ cho dưới đây thành cặp có
HS làm bài tập 3 tuần trước.
nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa)
HĐ2. Em chọn dấu chấm hay dấu chấm
phẩy để điền vào mỗi ô trống trong
đoạn văn sau: (SGK)
HĐ3.Củng cố, dặn dị
-Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược
với từ kia.
-Nêu được:
a. đẹp- xấu, ngắn- dài, nóng- lạnh, cao-
thấp.
b. lên-xuống, yêu- ghét, khen- chê
c. trời- đất, trên- dưới, ngày- đêm
-Nêu yêu cầu
-Đọc thầm đoạn văn
-Điền dấu thích hợp vào ơ trống.
Theo thứ tự: phẩy, phẩy, phẩy, phẩy,
chấm, phẩy, phẩy.
-Đọc đoạn văn đúng với dấu câu.
Thứ sáu-20/4/2012
Toán: <b>KIỂM TRA</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
-Thứ tự các số trong phạm vi 1000.
-So sánh các số có ba chữ số.
-Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
-Cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ).
-Chu vi các hình đã học.
Thứ sáu-20/4/2012
<b>-</b>Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, 2); biết đọc
và nói lại nội dung 1 trang số liên lạc (BT3).
<b>II.Chuẩn bị:</b> Chép bài tập
III.Hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ:
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Bài tập 1. Đọc lời các nhân vật
trong tranh dưới đây. (SGK)
HĐ2.Nói lời đáp của em trong các
trường hợp sau. (ứng xử văn hóa)
HĐ3.Đọc và nói lại nội dung một
trang sổ liên lạc của em.
HĐ4.Củng cố, dặn dị
Nói lời đáp cần phải lịch sự và có văn
hóa.
-Nhận xét tiết học
Hai em: nói lời khen ngợi và đáp lại lời
khen đó.
-Nêu yêu cầu
-Đọc thầm lời các nhân vật trong tranh.
-Hai em đóng vai.
-Nêu yêu cầu
- Nói lời đáp:
a) Thế à. Cậu mượn của ai vậy? Cậu đọc
xong mình sẽ mượn lại.
b) Dạ thôi cũng được. để con tự vẽ cho
quen.
c) Lần sau con làm xong bài, mẹ cho
con đi cùng mẹ nhé!
-Nêu yêu cầu
-HS đọc mẫu một trang sổ liên lạc
-HS đọc theo nhóm
-Một số em đọc trước lớp.
*Nhận xét
Thứ sáu-20/4/2012
Luyện Tiếng Việt: ÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 31, 32
1. Nói lời đáp của em (BT2/123)
2 Viết đoạn văn từ 3 – 5 câu về ảnh Bác Hồ.
3. Củng cố, dặn dò
I.Đánh giá việc học tuần 32
-Chuyên cần: HS đi học đều và chuyên cần.
-Vệ sinh: Tất cả đều làm vệ sinh cá nhân sạch sạch sẽ.
-Hát: Thực hiện đều
-Xếp hàng ra vào lớp: Thực hiện thường xuyên
-Học tập: Có tiến bộ rõ rệt
*Ưu:
- Tình có tiến bộ .
- Có tiến bộ về các hoạt động khác.
- Vy, Hồng... có chuyển biến về chữ viết.
* Tồn tại:
- Vài em cịn viết sai chính tả nhiều.
II.Cơng việc tuần đến
-Duy trì các nề nếp trên.
-Luyện đọc, viết cho Vy, Hồng, Vũ...
-Luyện viết chính tả