Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng tới kết quả ghép trám trắng (canarium album) và trám đen (canarium tramdenum) tại trường đại học lâm nghiệp xuân mai – chương mỹ – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.19 KB, 50 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Phòng
Quản lý đào tạo, Khoa Lâm học và Bộ môn Giống & CNSH tôi tiến hành
thực hiện luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hƣởng tới kết
quả ghép Trám trắng (Canarium album) và Trám đen (Canarium
Tramdenum) tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chƣơng Mỹ – Hà
Nội”
Trong quá trình thực hiện khố luận tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận
tình của thầy: Kiều Văn Thịnh, Bộ mơn Giống & CNSH, Ban lãnh đạo cùng
toàn thể các cán bộ công nhân viên Viện sinh thái môi trƣờng Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp cùng các bạn bè đồng nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo bộ
mơn nói riêng và tồn thể các thầy cơ giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp nói
chung, cùng ban lãnh đạo Viện sinh thái đã tạo mọi điều kiện thn lợi giúp
tơi hồn thành khố luận này.
Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tiễn nên luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc những đóng góp của
thầy cơ và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Tháng 5 năm 2009
Sinh viên thực hiện:

Đặng Lê Hương Trang


ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây, phát triển các loài cây đa tác dụng đã và đang là
giải pháp tối ƣu đƣợc các nhà khoa học lựa chọn để phát triển sản xuất Lâm
nghiệp. Trám trắng (Canarium album) và Trám đen (Canarium Tramdenum)
là 2 loài cây bản địa đa tác dụng điển hình thuộc họ Trám (Burseraceae).
Chúng là lồi cây có phạm vi phân bố rộng, đƣợc gây trồng với mục đích
phịng hộ, cung cấp gỗ xây dựng, cơng nghiệp chế biến lâm sản, nhựa và quả.


Đặc biệt, quả Trám là loại lâm sản đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng để chế biến
thực phẩm và dùng trong y học. Trám đƣợc coi là lồi cây xóa đói giảm nghèo
ở các tỉnh miền núi Phía bắc và đƣợc coi là lồi cây phù hợp với tiến trình
phát triển kinh tế mau lẹ của nƣớc ta hiện nay. Sự quan tâm phát triển gây
trồng của một bộ phận không nhỏ các hộ gia đình đã khiến cho nhân giống
Trám phục vụ sản xuất có sức lơi cuốn mạnh mẽ và thu hút đƣợc sự quan tâm
của các nhà Lâm nghiệp.
Tuy nhiên với mục tiêu lấy quả, một khó khăn thƣờng gặp khi trồng
bằng cây con từ hạt là thƣờng phải từ 8 – 10 năm mới cho quả. Thêm vào đó,
do ảnh hƣởng của phân ly hữu tính nên các cây thực sinh thƣờng khơng có
đặc điểm di truyền giống với cây mẹ nên hậu thế của chúng thƣờng khơng sai
quả, thậm chí cịn khơng ra quả mặc dù cây mẹ của chúng có sản lƣợng và
chất lƣợng quả tốt.
Vì vậy, để phát triển gây trồng với mục tiêu lấy quả, cây ghép thƣờng
đƣợc ƣu tiên sử dụng. Ƣu điểm nổi bật của loại cây này là vừa sớm ra quả lại
vừa có đặc điểm di truyền giống cây mẹ, thích nghi tốt với điều kiện địa
phƣơng và cây thấp thuận lợi cho thu hái.
Mặc dù đã đƣợc quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm song kỹ thuật ghép
Trám cho đến nay vẫn đƣợc ít ngƣời biết đến. Đặc biệt, tỷ lệ ghép sống không
cao dẫn đến giá thành sản xuất cây con tăng đã trở thành một cản trở đáng kể
tới việc mở rộng diện tích trồng Trám.

1

--


Xuất phát từ thực tiễn trên trong khuôn khổ một khố luận tốt nghiệp,
chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hƣởng tới kết quả
ghép Trám trắng (Canarium album) và Trám đen (Canarium Tramdenum) tại

trƣờng Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chƣơng Mỹ – Hà Nội”

2

--


PHẦN 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số đặc điểm cơ bản của Trám trắng (Canarium album) và Trám
đen (Canarium tramdenum)
1.1.1. Đặc điểm hình thái
Trám trắng là cây gỗ lớn, có thể cao tới 25m và đƣờng kính đạt đến
120cm. Thân tròn thẳng, vỏ xám trắng khi già thƣờng bong thành vẩy nhỏ, vết
đẽo có nhựa hơi đục và thơm. Lá kép lơng chim lẻ, có từ 7 – 13 lá chét, lá chét
hình trứng, mép lá ngun, phía dƣới có nhiều vảy sáp trắng có lá kèm. Hoa
tự xim hình viên chuỳ là hoa tạp tính, quả hạch có hình thn dài hoặc hình
trái xoan.
Trám đen là cây gỗ lớn cao tới 25 – 30m và đƣờng kính đạt 90cm.
Thân trịn thẳng vỏ xám nâu vết đẽo có nhựa hơi đục và thơm. Lá kép lơng
chim lẻ, có từ 9 – 13 lá chét, lá chét hình trứng, mép lá ngun, khơng có lá
kèm. Hoa tự xim hình viên chuỳ là hoa đơn tính cùng gốc. Quả hạch có hình
thn dài, hình trái xoan.
1.1.2. Đặc tính sinh vật và sinh thái
Cả Trám trắng và Trám đen đều là những lồi cây mọc nhanh ƣa sáng,
thích ứng rộng với điều kiện khí hậu đất đai nƣớc ta. Trám trắng ra hoa từ
tháng 4 – 5, quả chín từ tháng 10 – 12, có khả năng tái sinh hạt và tái sinh chồi
tốt. Cũng tƣơng tự nhƣ Trám trắng, Trám đen cũng có mùa hoa từ tháng 4 – 5
nhƣng quả chín sớm hơn, từ tháng 8 – 11, tái sinh hạt tốt ở những nơi có độ

tàn che 0.4 – 0.5.
1.1.3. Đặc điểm về phân bố
Trám trắng mọc tự nhiên ở Ấn Độ, Lào, Thái Lan, Trung Quốc…Ở
Việt Nam, Trám trắng phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên.
Nơi có lƣợng mƣa từ 1500 – 2000mm/năm, độ cao từ 100 – 750m. Thƣờng
gặp ở rừng thứ sinh trên đất còn tốt nhƣng chỉ mọc rải rác. Thực tế chƣa gặp
Trám trắng mọc tự nhiên thuần loài.
3

--


Trám đen phân bố tự nhiên ở Nam Trung Quốc và các nƣớc Đông
Dƣơng. Ở Việt Nam, Trám đen thƣờng mọc trong rừng nguyên sinh hoặc thứ
sinh ở các tỉnh phía Bắc và Tây Ngun. Nơi có nhiệt độ bình quân là 22oc
lƣợng mƣa hàng năm từ 1500 – 2000mm/năm, độ ẩm 80%, đất sét pha tầng
dày có pH 4,5 – 5,0.
1.1.4. Giá trị kinh tế
Trám trắng và Trám đen là những lồi cây đa tác dụng, có giá trị kinh
tế cao. Về cơ bản các bộ phận của cây thuộc 2 lồi đều có thể sử dụng:
- Gỗ Trám có đặc điểm là mềm nhẹ, thƣờng sử dụng trong cơng nghiệp gỗ
dán. Ngồi ra, do hàm lƣợng xenlulose cao vì vậy gỗ Trám đƣợc sử dụng làm
bột giấy và đồ dùng.
- Quả Trám là loại thực phẩm có hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng cao: 1,2%
protit, 0,204% Ca, 0,021% vitamin C… có tác dụng giải độc.
- Nhựa Trám có mùi thơm dễ chụi khi tách chiết cho 18 – 30% tinh dầu là
thành phần chính để tổng hợp hƣơng liệu và dầu thơm.
- Nhân hạt đƣợc tách chiết để làm dầu công nghiệp.
- Hạch quả sử dụng làm than hoạt tính…
Vì vậy, Trám trắng và Trám đen là những lồi có tiềm năng kinh doanh

cần đƣợc bảo tồn, phát triển.
1.2. Các nghiên cứu về ghép cây
1.2.1. Trên thế giới
Nhiều tài liệu cho thấy ngƣời Trung Quốc đã biết ghép cây từ hàng
ngàn năm trƣớc công nguyên. Ngay từ những năm 384 – 322 TCN, Aristote
đã nói về ghép trong các tác phẩm của mình. Thời kỳ phục hƣng (1350 –
1600), các ứng dụng của ghép đã đƣợc con ngƣời đặc biệt chú ý. Ở Châu Âu
nhiều loài cây đã đƣợc duy trì bằng phƣơng pháp ghép. Vào thế kỷ XVI –
XVII ghép đƣợc áp dụng rộng rãi ở nƣớc Anh trong nghề làm vƣờn, khi đó
vai trị của lớp tƣợng tầng đã đƣợc nhận thấy tuy chƣa rõ bản chất.

4

--


Thế kỷ thứ XVIII, Stephen Hales khi nghiên cứu về “Tuần hoàn của
nhựa” đã nhận thấy sự tồn tại phần giữa của cây và vai trị của nó trong q
trình vận chuyển các chất từ rễ lên. Đến năm 1840 một ngƣời Pháp tên là
Marierde Boisdyver ở vùng Phongtennoblo đã ghép thành công trên 10000
cây Thông đen (Pinus nigrasp Lariciot) có xuất xứ Korica lên gốc ghép
Thơng đen (Pinus nigrasp Lariciot) non trẻ nhằm nhân rộng xuất xứ có giá trị
và để sản xuất hạt giống phục vụ trồng rừng.
Từ những năm 1950, tại các nƣớc Châu Âu phƣơng thức ghép đã đƣợc
sử dụng để tạo cây con nhằm gây tạo rừng giống và vƣờn giống trong Lâm
nghiệp. Đến năm 1977 ghép đƣợc xem là phƣơng pháp chuẩn để nhân giống
cây Tếch (Tectonagrandis) phục vụ sản xuất.
Thế kỷ XV, từ những nghiên cứu “Sử dụng gỗ và nhựa của cây Trám”
Tại Trung Quốc đã cho thấy: Nhu cầu về giống Trám là rất cần thiết. Song,
chỉ trong những năm gần đây nhu cầu đó mới thật sự dần đƣợc thoả mãn

thông qua việc áp dụng phƣơng pháp ghép trong nhân giống Trám.
Hiện nay, Trung Quốc là nƣớc có những nghiên cứu sớm nhất trong
hoạt động cải thiện và nâng cao chất lƣợng của Trám, đồng thời dần hồn
thiện qui trình ghép Trám phục vụ sản xuất.
1.1.2. Ở Việt Nam
Nghề trồng cây ăn quả ở Việt Nam đã có cách đây hơn 2000 năm. Thời
kỳ đầu việc áp dụng khoa học kỹ thuật còn rất hạn chế. Cho tới năm 1960, các
viện nghiên cứu và các trƣờng Đại học Nông lâm đƣợc thành lập đã tạo ra
bƣớc nhảy vọt trong sản xuất nơng Lâm nghiệp nói chung, trong đó, nhân
giống sinh dƣỡng bằng phƣơng pháp chiết, ghép, giâm hom … đƣợc áp dụng
cho hầu hết các loài cây ăn quả, hoa, cây cảnh…Đến nay, qui trình nhân giống
cây ăn quả bằng phƣơng pháp ghép đã hồn thiện. Các vƣờn ƣơm có ở hầu hết
các tỉnh và vùng sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu về giống.
Trong sản xuất Lâm nghiệp, ghép cây đã đƣợc áp dụng rộng rãi cho
một số loài cây rừng. Lê Đình Khả (1989) và cộng sự đã sử dụng phƣơng
5

--


pháp ghép để nhân giống cây Mỡ (Manglietia glauca) từ cây trội phục vụ xây
dựng vƣờn giống vơ tính. Năm 1990 Hoàng Chƣơng và Trần Văn Sâm đã tiến
hành ghép trên cây Điều (Anacadium occidentale) để tạo cây ghép phục vụ
cơng tác xây dựng dịng vơ tính. Năm 2001 Dƣơng Mộng Hùng và cộng sự đã
nhân giống thành công Dẻ Trùng Khánh (Castanea mollsima) bằng phƣơng
pháp ghép. Cũng trong năm đó, Phạm Văn Tuấn tiến hành ghép trên cây Quế
(Cinamomum cassia) đáp ứng nhu cầu về giống phục vụ sản xuất. Năm 2003
Nguyễn Huy Sơn và Nguyễn Tuấn Hƣng đã sử dụng phƣơng pháp ghép để
nhân giống cây Hồi (Illicium verum).
Tuy nhiên chỉ trong những năm gần đây, ghép Trám mới thật sự đƣợc

chú ý tới. Hoàng Thanh Lộc (2005)[13], đã tiến hành nhân giống Trám bằng
nhiều phƣơng pháp nhƣ: chiết, giâm hom... nhƣng hiệu quả thu đƣợc không
cao. Theo ông, ghép là phƣơng pháp tốt nhất để nhân giống Trám, việc ghép
có thể thực hiện ở cả hai vụ là thu và xuân. Ngày nay, kỹ thuật ghép cho loại
cây này đã đƣợc nhiều ngƣời biết đến và ứng dụng rộng rãi. Xí nghiệp giống
cây Lâm nghiệp vùng Trung du Bắc bộ Đồng Bằng Sông Hồng cũng đã ghép
Trám thành công với tỷ lệ cây ghép sống lên tới 60% phục vụ nhu cầu giống
cho một số huyện thuộc tỉnh Hà Giang và Phú Thọ. Công ty giống Lâm
nghiệp vùng Đông Bắc – Lạng Sơn cũng đã ghép Trám thành công Trám với
tỷ lệ sống của cây ghép là 70%. Năm 2004 Lâm trƣờng Hữu Lũng – Lạng Sơn
cũng đã thử nghiệm ghép Trám song tỷ lệ thành công khơng cao.
Vì vậy, trong những năm sắp tới nhân giống Trám sẽ còn tiếp tục nhận
đƣợc rất nhiều sự quan tâm và chú ý của các nhà nghiên cứu giống.
1.2.3. Cơ sở khoa học của ghép cây
Sự thành công khi ghép cây đƣợc quyết định bởi sự hoạt động của tầng
sinh mạch thứ cấp ở cành ghép và gốc ghép. Tầng sinh mạch thứ cấp (Tƣợng
tầng hay là tầng phát sinh) là mô phân sinh sơ cấp sinh ra mạch dẫn bằng cách
phân chia nguyên nhiễm để cho ra những tế bào mới thực hiện chức năng sinh
trƣởng của cây. Ở các loài cây thân gỗ, tầng sinh mạch thứ cấp nằm ở phần
6

--


giữa libe sơ cấp và gỗ sơ cấp của thân. Tầng này có chức năng sinh ra libe sơ
cấp phía ngồi và gỗ sơ cấp phía trong làm tăng đƣờng kính thân cây đồng
thời hồn thiện hệ thống mạch dẫn ở thân cây.
Khi ghép, tầng sinh gỗ trên mặt cắt của cành ghép tiếp hợp chặt với
tầng sinh gỗ trên mặt cắt của gốc ghép, hoạt động phân chia của tầng sinh gỗ
tại vị trí ghép của cành ghép và gốc ghép giúp vết ghép mau liền. Quá trình

lành vết ghép diễn ra nhƣ sau:
- Tại vị trí ghép ở 2 mặt của vết cắt hình thành một lớp màng mỏng.
- Sau đó, tầng sinh gỗ của cành ghép và gốc ghép sinh trƣởng nhanh, tiếp tục
phân hố phía trong là lõi gỗ tạo mach gỗ vận chuyển nƣớc và muối khống,
phía ngồi là libe vận chuyển chất hữu cơ.
- Kết quả là lớp màng mỏng của cành ghép và gốc ghép bị phá vỡ. Khi đó,
các tổ chức mơ tế bào của chúng hoà nhập với nhau tạo hệ thống mạch dẫn
hoàn chỉnh (mạch gỗ và libe).
- Cành ghép và gốc ghép là một thể thống nhất. Nhờ vậy mà cành ghép đƣợc
cung đầy đủ chất dinh dƣỡng thúc đẩy q trình sinh trƣởng của cây ghép.
Khả năng hồ nhập của cành ghép và gốc ghép có ảnh hƣởng rất lớn tới
kết quả ghép thơng qua q trình lành vết ghép. Khi cành ghép và gốc ghép
khơng hồ nhập thì hệ thống mạch dẫn khơng đƣợc hình thành, nƣớc và muối
khống khơng vận chuyển lên cành ghép và làm cho cành ghép bị khô, chết...
Trong thực tế, để tăng khả năng hoà nhập khi ghép thƣờng áp dụng các
biện pháp sau:
- Ƣu tiên ghép cho những loài thực vật có nguồn gốc gần nhau thì khả năng
hồ nhập giữa cành ghép và gốc ghép cao hơn khi ghép những lồi thực vật có
nguồn gốc xa nhau: Trám là lồi khó ghép do vậy chỉ tiến hành ghép trên cùng
lồi.
- Với lồi có sự khác biệt về cấu trúc giải phẫu cũng nhƣ sự khơng điều hồ
của một số chức năng sinh lý giữa cành ghép và gốc ghép thì ghép lƣỡng tính

7

--


là biện pháp đƣợc lựa chọn để khắc phục hiện tƣợng khơng hồ nhập trong
thực tiễn sản xuất.

Các nhân tố ảnh hƣởng tới kết quả ghép:
- Chủng loại cây: Khi tiến hành nhân giống bằng phƣơng pháp ghép thì tỷ lệ
thành cơng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào đặc tính di truyền của loài: Với những
loài cây nhiều mủ hoặc ta nanh thƣờng khó ghép.
- Cành ghép: Có ảnh hƣởng rất lớn tới khả năng sinh trƣởng của cây ghép sau
này vì vậy cành ghép phải có khoẻ mạnh, khơng sâu bệnh, sức sống cao...
- Gốc ghép: Là nơi cung cấp dinh dƣỡng cho tổ hợp ghép bởi vậy gốc ghép
phải có bộ rễ khoẻ mạnh, sinh trƣởng tốt và sạch bệnh...
- Thời vụ ghép: Nên tiến hành ghép trong những điều kiện thuận lợi: Nhiệt độ
dao động từ 20 – 30oc, độ ẩm gần với độ ẩm bão hoà, ít mƣa và khơng có
sƣơng muối...
- Kỹ thuật ghép: Cần thao tác nhanh chính xác đảm bảo độ tiếp hợp cao,
khơng bị nhiễm khuẩn tại vị trí ghép.

8

--


PHẦN II

MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá ảnh hƣởng của một số nhân tố tới kết quả ghép của
2 loài Trám trắng (Canarium album) và Trám đen (Canarium Tramdenum)
đồng thời góp phần hồn thiện qui trình kỹ thuật ghép Trám.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đề tài đƣợc tiến hành nhằm xác định ảnh hƣởng của thời vụ, dòng cây
me, tuổi gốc ghép, chiều dài gốc ghép, đƣờng kính cành ghép đến kết quả

ghép Trám trắng và Trám đen.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Ảnh hƣởng của dòng cây mẹ tới kết quả ghép Trám
- Ảnh hƣởng của thời vụ tới kết quả ghép Trám
- Ảnh hƣởng của tuổi gốc ghép tới kết quả ghép Trám
- Ảnh hƣởng của chiều dài gốc ghép tới kết quả ghép Trám
- Ảnh hƣởng của đƣờng kính cành ghép tới kết quả ghép Trám
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp ngoại nghiệp
2.3.1.1. Phương pháp ghép
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng xuyên suốt trong q trình thí nghiệm là
phƣơng pháp ghép nêm. Để thực hiện đƣợc kỹ thuật này cần tiến hành các
bƣớc sau:
1. Chuẩn bị dụng cụ cần thiết:
- Dao ghép: Dùng để cắt cành ghép và gốc ghép.
- Kéo cắt: Cắt cành ghép và ngọn gốc ghép.
- Dây buộc: Sử dụng nilon làm vật liệu chính.
2. Chuẩn bị gốc ghép:

9

--


Gốc ghép của 2 loài đều là những cây con đƣợc gieo từ hạt có khả năng
sinh trƣởng và phát triển tốt, hệ rễ phát triển, thân thẳng có nhiều rễ phụ thích
ứng với điều kiện khí hậu đất đai nơi trồng.
3. Chuẩn bị cành ghép:
Cành ghép đƣợc lấy từ cành bánh tẻ, nằm giữa tán và nhô ra khỏi tán
nhận đƣợc nhiều ánh sáng mặt trời.

Cành ghép đƣợc lấy trên những cây trội đã qua tuyển chọn tại các vùng
khác nhau: Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Giang, Lạng Sơn,…
4. Kỹ thuật ghép:
* Thao tác trên gốc ghép:
- Gốc ghép đƣợc cắt bỏ hoàn toàn phần ngọn, mặt cắt trên của gốc ghép đƣợc
cắt phẳng.
- Dùng dao trẻ một đƣờng lệch sang một bên đâm sâu vào gốc ghép khoảng
3cm. Tuỳ vào độ lớn của cành ghép và gốc ghép mà chẻ tới độ sâu thích hợp,
tránh trẻ sâu gây tổn thƣơng tới gốc ghép.
* Thao tác trên cành ghép:
- Cành ghép đƣợc cắt bỏ hết những phần mềm và yếu chỉ để lại những đoạn
có từ 2 - 3 mắt ghép.
- Cắt vát phần gốc cành ghép thành hình nêm (vát sang một bên) sao cho phần
phía ngồi vỏ hơi to hơn phần phía trong.
* Gắn cành ghép vào gốc ghép:
- Tách mở phần gốc ghép để chuẩn bị đƣa cành ghép vào.
- Gắn cành ghép vào gốc ghép sao cho lớp tƣợng tầng của cành và gốc ghép
luôn trùng khít nhau.
- Dùng dây nilon cuốn thật chặt tổ hợp ghép, bọc toàn bộ cành và gốc ghép
trong túi nilon để hạn chế sƣ thoát hơi nƣớc, nhiễm nấm và vi khuẩn…
2.3.1.2. Phương pháp chăm sóc cây sau ghép
- Trong 7 ngày đầu sau ghép cây ghép phải đƣợc che nắng, mƣa, sƣơng bằng
các vật liệu nilon.
10

--


- Cần tƣới đủ ẩm song không để úng đây là yêu cầu cao nhất của luống Trám
ghép. Thúc phân cho cành ghép (có thể tăng cƣờng lân và canxi để tăng sức

chống chịu cho cây ghép).
- Thƣờng xuyên giữ vệ sinh cho luống ghép bằng cách làm cỏ, phun thuốc trừ
sâu, thuốc diệt nấm… đồng thời loại bỏ những chồi ghép để tập chung dinh
dƣỡng nuôi cành ghép.
- Sau khi cây ghép liền sinh, một số cây ghép có nhiều chồi bẻ bỏ những chồi
phụ, chồi yếu, chỉ để một chồi khoẻ nhất. Một số cây ra hoa ngay sau khi liền
sinh cần ngắt bỏ hoa tập chung dinh dƣỡng cho sinh trƣởng.
2.3.1.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm
* Nghiên cứu ảnh hƣởng dịng cây mẹ:
Mỗi cơng thức ứng với một dòng cây mẹ và từng dòng cây mẹ ở mỗi
lồi là khác nhau. Cụ thể:
Dịng

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

Trám

PT

PT

BG

BG

BG

TQ

TQ

TQ

LS

LS

trắng

08

43


08

07

06

04

06

07

36

21

Trám

PT

PT

BG

BG

BG

BG


TQ

TQ

TQ

đen

08

51

01

05

172

86

04

09

411

HG

* Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ tới kết quả ghép:

Với mỗi loài tiến hành 2 cơng thức thí nghiệm vào 2 vụ: Xuân và thu.
* Nghiên cứu ảnh hƣởng của tuổi gốc ghép tới kết quả ghép Trám:
Tiến hành 2 công thức thí nghiệm trên 2 loại gốc ghép: Gốc ghép 1 tuổi
và gốc ghép 2 tuổi.
* Nghiên cứu ảnh hƣởng của chiều dài gốc ghép tới kết quả ghép Trám:
Mỗi loài tiến hành 2 cơng thức thí nghiệm trên 2 loại gốc ghép có chiều
dài khác nhau, cụ thể là:

11

--


Công thức

Trám trắng

Trám đen

1

15 – 25cm

15 – 25cm

2

35 – 45cm

35 – 45cm


* Nghiên cứu ảnh hƣởng của đƣờng kính cành ghép tới kết quả ghép Trám:
- Cơng thức thí nghiệm: Với mỗi lồi tiến hành 2 cơng thức thí nghiệm
trên 2 loại cành ghép có đƣờng kính khác nhau, cụ thể là:
Công thức

Trám trắng

Trám đen

1

3 – 5mm

5 – 7mm

2

5 – 10mm

7 – 15mm

2.3.1.4. Phương pháp thu thập số liệu:
* Kế thừa số liệu:
- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên của khu vực thông qua các tài liệu
tham khảo và phỏng vấn các cán bộ, phòng ban của khu vực. Số liệu thu đƣợc
ghi vào mẫu biểu 01.
Mẫu biểu 01: Số liệu thời tiết khu vực nghiên cứu.

Tháng


Nhiệt độ ( ◦c)

Độ ẩm KK (%)

Lƣợng mƣa
(mm)

1
...
12
* Điều tra thu thập số liệu sau ghép:
- Sau ghép, tiến hành thu thập số liệu theo các nội dung nghiên cứu, định kỳ
15 ngày/lần và thống kê vào mẫu biểu 02:

12

--


Mẫu biểu 02: Ghi chép tình hình cây ghép:
Cây sống
Cơng Lần
thức

lặp

Khơng chồi

STT

15

30

Có chồi
45

15

30

Chiều dài TB chồi
45

15

30

45

Tình
trạng
chết

ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày
1
1

...
30

1

1

2

...
30
1

3

...
30

Ghi chú:
Những cây ghép còn sống là những cây đã liền sinh có chồi ký hiệu (1)
và những cây cịn sống nhƣng khơng có chồi ký hiệu (0) do chƣa đủ thời gian
phát triển.
Cây chết là những cây không liền sinh, cành ghép đã bị khô hoặc sâu
bệnh và các nguyên nhân khác…Khi lấy số liệu ghép ký hiệu nhƣ sau: Chết
do không liền sinh ghi (+), chết do cành ghép ghi (–), do nguyên nhân khác
ghi (*).
3.2. Phƣơng pháp nội nghiệp:
2.3.2.1. Tính các đặc trưng mẫu:
+ Tính tỷ lệ phần trăm cây ghép sống:
X% 

Ni
 100

N

- Trong đó: Ni: Số cây ghép ở trƣờng hợp i.
N: Dung lƣợng mẫu quan sát.
X: Tỷ lệ cây ghép sống.
+ Số trung bình mẫu:
13

--


X 

1 n
 Xi
n i 1

- Trong đó: X : Số trung bình mẫu.
n: Dung lƣợng mẫu.
Xi: Là số cây sống.
+ Phƣơng sai (S2) và sai tiêu chẩn (S)
( f i xi ) 2
Qx
Sai tiêu chuẩn: S 
& Q x   f i xi 
n 1
n
2

 Qx 


Phƣơng sai mẫu: S  ( S )  

n

1


2

2

2.3.2.2. Kiểm tra ảnh hưởng các nhân tố tới kết quả ghép
Kiểm tra ảnh hƣởng của các nhân tố tới liền sinh của tổ hợp ghép bằng
tiêu chuẩn  052
+ Giả thiết: H0 Là giả thiết các mẫu về chất thuần nhất với nhau.
H1 Là giả thiết các mẫu về chất không thuần nhất với nhau.
+ Tính  n2 theo 2 cơng thức:
1. Với a mẫu quan sát (a > 2)
 n2 

2
Ts  qi
Tq 



Tq.Tv  Ti Ts 



2. Với a mẫu quan sát (a = 2)
 n2 

n(ad  bc) 2
(a  b)(c  d )(a  c)(b  d )

+ Tra bảng  052 với k bậc tự do. K = (a – 1)(b – 1)
+ Kết luận: Giả thuyết H0 đƣợc chấp nhận khi:  052   n2
Giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận khi:  052 <  n2
2.3.2.3. Ảnh hưởng các nhân tố tới sinh trưởng chồi của Trám ghép
Việc xác định ảnh hƣởng các nhân tố tới sinh trƣởng chồi của cây Trám
ghép và tìm cơng thức có ảnh hƣởng tốt nhất tơi tiến hành phân tích phƣơng
sai 1 nhân tố với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê. Trình tự các bƣớc tính
tốn đƣợc thực hiện nhƣ sau:
14

--


1. Tính các đặc trƣng mẫu.
2. Kiểm tra ảnh hƣởng của nhân tố A tới sinh trƣỏng của chồi ghép.
+ Đặt giả thiết:
H 0 : 1  2  ...   Nhân tố A tác động đồng đều tới kết quả thí nghiệm.

H 1 Có ít nhất 1 số trung bình tổng thể khác với các số trung bình tổng thể còn

lại. Nghĩa là nhân tố A tác động khác nhau tới kết quả thí nghiệm.
+ Kiểm tra giả thiết căn cứ vào FA và F05 tra bảng với bậc tự do K1 = a –
1 và K2 = n - a nếu: FA  F05 Thì giả thiết Ho đƣợc chấp nhận.
FA  F05 Thì giả thiết Ho bị bác bỏ.


3. Tìm cơng thức ảnh hƣởng trội nhất.
Nếu nhân tố kiểm tra tác động không đồng đều đến kết quả thí nghiệm,
tiến hành so sánh 2 số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai theo tiêu chuẩn t
Student:
+ Đặt giả thiết:
- H 0  1  2 Đƣợc chấp nhận khi /t/  t05 tra bảng với K = n - a bậc tự do. Vì
vậy sai dị giữa 2 số trung bình mẫu là khơng rõ rệt nên có thể lấy cơng thức
thí nghiệm ứng với số trung bình mẫu thứ nhất hoặc thứ hai làm công thức tốt
nhất.
- H1 : 1  2

Giả thiết H0 bị bác bỏ khi /t/  t05 tra bảng với K = n - a bậc tự

do.
Do đó: Sai dị giữa 2 số trung bình mẫu là rõ rệt vì vậy lấy cơng thức thí
nghiệm ứng với số trung bình mẫu thứ nhất là công thức tốt nhất.
+ t đƣợc tính theo cơng thức:
t

X max1  X max 2
S"

1
1

ni n j

Với S’’ Là sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên.


15

--


PHẦN III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Vị trí địa lý
- Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm rừng trƣờng Đại học Lâm nghiệp
có toạ độ địa lý ở vào khoảng 20o 15’30’’ vĩ độ Bắc, 105o39’45’’ kinh độ
Đơng. Phía Bắc giáp xã Hồ Sơn – Lƣơng Sơn – Hồ Bình, phía Tây giáp
thao trƣờng của trƣờng sỹ quan đặc cơng, phía nam giáp thị trấn Xn Mai,
phía Đơng giáp đƣờng 21A.
- Trung tâm có vị trí rất thuận lợi cho việc sản xuất và cung cấp giống
phục vụ cho nhu cầu học tập và nghiên cứu của cán bộ và sinh viên đồng thời
đáp ứng nhu cầu trồng rừng tại địa phƣơng và một số vùng lân cận: Hồ Bình,
Vĩnh Phúc, Phú Thọ…
3.2. Đặc điểm về đất đai
Đất của khu vực nghiên cứu là đất Feralit đỏ vàng và phát triển trên đá
Foocphiarit. Chủ yếu là tầng trung bình và tầng dày, số đất tầng mỏng chiếm
tỷ lệ nhỏ.
Kết quả phân tích cho thấy đất của khu vực nghên cứu có các đặc trƣng
lý hố sau:
- Cát vật lý : 43,42% (> 0.01mm)
- Sét vật lý : 57,57% (< 0.01mm)
- pH H20 = 5,9; pH KCl = 5,1
- Độ chua trao đổi : 1,67đl/100g đất.
- Độ chua thuỷ phân: 6,69lđl/100g đất.
- Độ no bazơ: 58,48%
- Tổng bazơ trao đổi: 9,43lđl/100g đất.

- Hàm lƣợng mùn: 5,65%
- NH4 = 5,01mg/100g đất; K20 = 16,79mg/100g đất; P205 = 0,42mg/100g đất.

16

--


Vƣờn ƣơm nằm trong khu vực có địa hình bằng phẳng, độ dốc < 5 o.
Diện tích vƣờn ƣơm khoảng 7180m2 và chia làm 4 khu. Vƣờn ƣơm gần hồ
nƣớc lên thuận lợi cho tƣới tiêu.
3.3. Đặc điểm khí hậu của khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, năm có 2 mùa
rõ rệt: mùa mƣa ẩm và mùa khô hanh. Mùa mƣa từ tháng 4 – 9, mùa khô từ
tháng 10 tới tháng 3 năm sau.
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm là 23,5oC, tháng 1 có nhiệt độ
thấp nhất là 17,2oC, tháng 6 có nhiệt độ cao nhất là 28,4oC.
Chế độ mƣa: Lƣợng mƣa trung bình năm là 1721mm, phân bố không
đều trong năm, lƣợng mƣa thấp nhất vào tháng 1 là 15,7mm, lƣợng mƣa cao
nhất vào tháng 8 là 327,7mm.
Chế độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 81,5%, tháng 12 có độ
ẩm thấp nhất là 78%, tháng 3 có độ ẩm cao nhất là 83%.
Chế độ gió: Khu vực nghiên cứu thƣờng chịu ảnh hƣởng của 2 hƣớng
gió chính: Gió mùa Đơng Bắc, gió mùa Đơng Nam. Ngồi ra khu vực cịn
chụi ít nhiều ảnh hƣởng của gió Lào (Tây Nam) thƣờng xuất hiện từ tháng 3
tới tháng 5, nhƣng thời gian và cƣờng độ hoạt động ngắn.
3.4. Diễn biến thời tiết trong thời gian nghiên cứu
Thời tiết có ảnh hƣởng rất lớn tới kết quả ghép. Trong q trình nghiên
cứu chúng tơi tiến hành ghép ở 2 thời điểm: Vụ xuân (02/09), vụ thu (10/08).
Do vậy, diễn biến thời tiết tại thời điểm ghép có ảnh hƣởng lớn tới tỷ lệ sống

của cây ghép.
Từ số liệu khí tƣợng thu đƣợc chúng ta có biểu đồ diễn biến thời tiết
trong thời gian nghiên cứu

17

--


120
100
80
60
40
20
0
1

4

7

10

13

16

19


22

Vụ Thu Độ ẩm
Vụ Xuân Độ ẩm

25

28

31

34

37

40

43

Vụ Thu Nhiệt độ
Vụ Xuân Nhiệt độ

Biểu đồ 3.1 Diễn biến thời tiết trong thời gian nghiên cứu.
Từ số liệu thu đƣợc cho thấy:
o
+ Vụ thu: Nhiệt độ trung bình ngày lên tới 27 c với độ ẩm khơng khí trung

bình vào khoảng 87%. Không thuận lợi cho sự phát triển của cây ghép.
+ Vụ xuân: Nhiệt độ trung bình ngày chỉ khoảng 23oc với độ ẩm khơng khí
khá cao lên tới 91%. Điều kiện này rất thích hợp cho sự phát triển của cây sau

ghép.

18

--


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Ảnh hƣởng của dòng cây mẹ tới kết quả ghép Trám
4.1.1. Ảnh hưởng của dòng cây mẹ tới kết quả ghép Trám trắng
Cành ghép đƣợc lấy trên các dòng cây mẹ khác nhau cho kết quả ghép
khơng giống nhau. Kết quả quan sát thí nghiệm đƣợc thể hiện ở biểu 4.1.1
Tỷ lệ cây ghép sống sau các ngày
Dòng

Số
cây
TN

15 Ngày

30 Ngày

Chiều dài

45 Ngày

Sống

%


Sống

%

Sống

%

chồi sau
45 ngày
(cm)

PT 08

90

85

94.44

80

88,89

75

83,33

2,38


PT 43

90

84

93,33

68

75,56

63

70,00

1,81

LS 21

90

87

96,67

73

81,11


70

77,78

1,76

LS 36

90

88

97,78

83

92,22

81

90,00

2,91

TQ 04

90

84


93,33

62

68,89

55

61,11

2,22

TQ 06

90

86

95,56

54

60,00

47

52,22

1,53


TQ 07

90

82

91,11

57

63,33

51

56,67

1,30

BG 06

90

86

95,56

76

84,44


75

83,33

2,52

BG 07

90

90

100

76

84,44

73

81,11

2,48

BG 08

90

89


98,89

74

82,22

70

77,78

1,82

Biểu 4.1.1: Ảnh hƣởng dòng cây mẹ tới kết quả ghép
Từ biểu 4.1.1 cho thấy: Trong 15 ngày đầu số cây sống chiếm tỷ lệ khá
lớn ở hầu hết các dòng (91,11 – 100%). Giai đoạn từ 15 – 30 ngày tiếp theo tỷ
lệ cây sống giảm mạnh chỉ còn khoảng (60 – 92,22%). Kể từ ngày 30 – 45 số
lƣợng cây chết giảm và dần ổn định, sự ổn định đó cho phép lấy kết quả thí
nghiệm sau 45 ngày làm kết quả cuối cùng để đánh giá ảnh hƣởng của các
nhân tố nghiên cứu đến kết quả ghép cây.
1. Ảnh hưởng dòng cây mẹ tới tỷ lệ sống:

19

--


Từ biểu 4.1.1 cho thấy: dịng có tỷ lệ sống cao và thời gian ổn định sớm
nhất là LS 36 (90%), tiếp đến là các dòng BG 06 (83,33%) và PT 08
(83,33%). Dịng có tỷ lệ sống thấp nhất là TQ 06 (52,22%).

Nguyên nhân là: Cành ghép đƣợc lấy trên các dịng cây mẹ khác nhau
sẽ có đặc điểm di truyền riêng. Do vậy, tỷ lệ cây ghép sống của các dòng là
khác nhau.
Để kiểm tra sự khác biệt về tỷ lệ sống của các dịng với nhau tơi sử
dụng tiêu chuẩn  2 , kết quả thu đƣợc:  n2  67,2   052  16,9 , giả thiết Ho bị
bác bỏ, có nghĩa là tỷ lệ sống của các dịng là khác nhau, dịng cây mẹ có ảnh
hƣởng không đồng đều tới tỷ lệ sống của cây ghép.
Tỷ lệ sống của cây ghép đƣợc thể hiện ở biểu đồ 4.1.1

Tỷ lệ sống

100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
PT
08

PT
43

LS
21


LS
36

TQ
04

TQ
06

TQ
07

BG
06

BG
07

BG
08

Biểu đồ 4.1.1 Ảnh hƣởng của dòng cây mẹ tới tỷ lệ sống của cây ghép.
Qua kết quả phân tích ta có thể nói rằng: Cành ghép đƣợc lấy trên các
dịng cây mẹ khác nhau có ảnh hƣởng rõ rệt tới tỷ lệ sống của tổ hợp ghép. Vì
vậy, cần lựa chọn dịng cây mẹ phù hợp và có tỷ lệ sống cao.
2. Ảnh hưởng của dòng cây mẹ tới chiều dài chồi ghép:

20


--


Chiều dài chồi là chỉ tiêu phản ánh sức sinh trƣởng và phát triển của
cây ghép sau này. Dòng cây mẹ là cơ sở cho việc qui định các đặc tính cho
cây ghép. Vì vậy, chiều dài chồi của các dòng khác nhau là khác nhau.
Để minh chứng cho vấn đề trên tôi tiến hành quan sát sinh trƣởng chiều
dài chồi của các dòng. Kết quả quan sát đƣợc thể hiện tại biểu 4.1.1:
Sinh trƣởng của chiều dài chồi ở hầu hết tất cả các dòng đều tăng dần
theo số ngày thí nghiệm nhƣ: PT 43, LS 21…Song cây ghép giữa các dịng có
nhịp độ sinh trƣởng là khơng giống nhau cụ thể là: LS 36 (2,91cm), BG 06
(2,52cm) là những dịng có chiều dài chồi lớn, TQ 06 (1,53cm), TQ 07
(1,3cm) là dịng có chiều dài chồi ngắn.
Để khẳng định điều này chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phân tích
phuơng sai một nhân tố với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê. Kết quả thu
đƣợc: FA  7,850055  F05  1,890383 . Do vậy, giả thiết về sự bằng nhau của các
trung bình tổng thể khơng đƣợc chấp nhận. Nghĩa là dịng cây mẹ có ảnh
hƣởng khác nhau tới sinh trƣởng của chồi ghép.và có ít nhất 1 giá trị chiều dài
trung bình của chồi khác với các giá trị cịn lại.
Kiểm tra dịng nào có ảnh hƣỏng tốt nhất tới sinh trƣởng của chồi ghép
tôi kiểm tra sai dị giữa 2 trị số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai theo tiêu
chuẩn t của Student (chi tiết xem tại phụ biểu 4.1.1) kết quả nhƣ sau:
t  1,507911  t05  1,95 Do vậy, sự sai khác của 2 trung bình tổng thể là khơng

rõ rệt. Nghĩa là, có thể chọn dịng ứng với số trung bình thứ nhất (LS 36) hoặc
thứ hai (BG 06) làm dịng có ảnh hƣởng tốt nhất tới sinh trƣởng chồi.
Nhƣ vậy, dịng cây mẹ có ảnh hƣởng rõ rệt tới sinh trƣởng của chồi
ghép. Vì vậy, việc lựa chọn dịng có ý nghĩa rất lớn cho q trình sinh trƣởng
của chồi ghép sau này. Và dòng LS 36 và dòng BG 07 là những dòng đảm
bảo tốt nhất cho quá trình sinh trƣởng của cây ghép bởi giai đoạn này cây

ghép đã dần ổn định và bắt đầu đi vào quá trình kiến thiết cơ bản.
Trong thực tiễn sản xuất lên sử dụng các dòng LS 36, BG 07 để đảm
bảo cho sự phát triển và ổn định của cây ghép
21

--


4.1.2. Ảnh hưởng của dòng cây mẹ tới kết quả ghép Trám đen
Số liệu nghiên cứu cây ghép dƣới ảnh hƣởng của dòng cây mẹ khác
nhau đƣợc tổng hợp tại biểu 4.1.2
Tỷ lệ cây ghép sống sau các ngày
Dòng

Số
cây
TN

15 Ngày

30 Ngày

Chiều dài

45 Ngày

Sống

%


Sống

%

Sống

%

chồi sau
45 ngày
(cm)

LS 411

90

86

95,56

72

80,00

61

67,78

1,48


TQ 04

90

81

90,00

61

67,78

48

53,33

1,74

TQ 09

90

81

90,00

59

65,56


47

52,22

1,24

HG

90

82

91,11

55

61,11

42

46,67

1,18

BG 01

90

84


93,33

58

64,44

41

45,56

1,13

BG 05

90

82

91,11

50

55,56

36

40,00

0,87


BG 86

90

82

91,11

55

61,11

37

41,11

0,93

BG 172

90

84

93,33

60

66,67


37

41,11

1,05

PT 08

90

85

94,44

63

70,00

47

52,22

1,02

PT 51

90

85


94,44

64

71,11

45

50,00

1,05

Biểu 4.1.2: Ảnh hƣởng dòng cây mẹ tới kết quả ghép
Từ biểu 4.1.2 cho thấy: Trong 15 ngày đầu số cây sống chiếm tỷ lệ lớn
ở hầu hết các dòng (90 – 95,56%). Giai đoạn từ 15 – 30 ngày tiếp theo tỷ lệ
cây sống giảm mạnh chỉ còn khoảng (55,56 – 80%). Kể từ ngày 30 – 45 số
lƣợng cây chết giảm và dần ổn định trong khoảng (40 – 67,78%). Vì vậy, lấy
kết quả thí nghiệm sau 45 ngày làm kết quả cuối cùng để đánh giá ảnh hƣởng
của các nhân tố nghiên cứu đến kết quả ghép cây.
1. Ảnh hưởng dòng cây mẹ tới tỷ lệ sống:
Từ kết quả theo dõi tại biểu 4.1.2 ta có biểu đồ thể hiện tỷ lệ cây ghép
sống dƣới ảnh hƣởng của dòng cây mẹ nhƣ sau:
Tỷ lệ sống của cây ghép đƣợc thể hiện ở biểu đồ 4.1.2.1
22

--


Tỷ lệ sống
80

70
60
50
40
30
20
10
0
LS 411 TQ 04

TQ 09

HG

BG 01

BG 05 BG 86 BG 172 PT 08

PT 51

Biểu đồ 4.1.2 Ảnh hƣởng của dòng cây mẹ tới tỷ lệ sống của cây ghép.
Kết quả ghép cho thấy: Sau 45 ngày tỷ lệ cây ghép sống của các dòng
là khác nhau cụ thể: Dòng LS 411 tỷ lệ sống lên tới 67,78% tiếp đến là các
dòng TQ 04 (53,33%) và PT 08 (52,22%). Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn
những dịng có tỷ lệ sống không cao nhƣ: TQ 06 (52,22%) và TQ 07
(55,67%).
Kiểm tra sự khác biệt về tỷ lệ sống của các dịng với nhau kết quả tính
tốn đƣợc trình bày tại phụ biểu 4.1.2: Kết quả nhƣ sau:  n2  22,182   052  16,9
Giả thiết Ho bị bác bỏ, nghĩa là tỷ lệ sống của các dòng là khác nhau nên
dịng cây mẹ có ảnh hƣởng khơng đồng đều tới tỷ lệ sống của cây ghép.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Dòng LS 411, TQ 04 và PT 08 là những
dịng có khả năng thích nghi cao với điều kiện của khu vực nghiên cứu.
2. Ảnh hưởng của dòng cây mẹ tới chiều dài chồi ghép:
Từ biểu 4.1.2 cho thấy: Khả năng sinh trƣởng về chiều cao của chồi
ghép còn phụ thuộc vào năng lực của từng dịng cụ thể là: Dịng TQ 04 có

23

--


chiều dài chồi lên tới 1,74cm trong khi đó chiều dài chồi của dòng BG 05 chỉ
đạt 0,87cm.
Để khẳng định vấn đề này chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phân tích
phuơng sai một nhân tố với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê.
Kết quả kiểm tra đƣợc tính tốn tại phụ biểu 4.1.2 cho thấy:
FA  2,065966  F05  1,890383 , Do vậy, giả thiết về sự bằng nhau của các trung

bình tổng thể khơng đƣợc chấp nhận. Có nghĩa là dịng cây mẹ có ảnh hƣởng
khác nhau tới sinh trƣởng của chồi ghép.
Qua kiểm tra cho thấy: Sau 45 ngày cây ghép đã dần ổn định thích nghi
cao hơn với điều kiện sống và phát huy đƣợc năng lực sinh trƣởng của dịng
vốn có. Từ kết quả phân tích phƣơng sai có ít nhất 1 giá trị trung bình khác
với các giá trị cịn lại.
Để kiểm tra dịng nào có ảnh hƣỏng tốt nhất tới sinh trƣởng của chồi
ghép tôi kiểm tra sai dị giữa 2 trị số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai theo
tiêu

chuẩn


t

của Student

(phụ

biểu

4.1.2)

kết quả nhƣ sau:

t  0,99725  t 05  1,95 . Do vậy, sự sai khác của 2 trung bình tổng thể là khơng

rõ rệt. Nghĩa là, có thể chọn dịng ứng với số trung bình thứ nhất (TQ 04)
hoặc thứ hai (LS 411) làm dịng có ảnh hƣởng tốt nhất tới sinh trƣởng chồi.
Nhƣ vậy, dòng cây mẹ có ảnh hƣởng rõ rệt tới sinh trƣởng của chồi
ghép ngay từ những ngày đầu sau ghép. Vì vậy, việc lựa chọn dịng có ý
nghĩa rất lớn cho q trình sinh trƣởng của chồi ghép sau này. Dòng TQ 04 và
dòng LS 411 là những dòng đảm bảo tốt nhất cho quá trình sinh trƣởng của
cây ghép.
4.2. Ảnh hƣởng của thời vụ ghép tới kết quả ghép
4.2.1. Ảnh hưởng của thời vụ ghép tới kết quả ghép loài Trám trắng
Thời vụ ghép có ảnh hƣởng rất lớn tới tỷ lệ sống của cây ghép. Vì vậy,
việc lựa chọn thời vụ ghép thích hợp có ý nghĩa thực tiễn trong sản xuất góp
phần nâng cao tỷ lệ thành cơng cho cơng tác nhân giống.

24

--



×