Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.46 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn:2/4/2021</i> <i> </i>
<i>Ngày giảng: </i>
<i><b>Tiết 111</b></i>
<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b> Hệ thống lại kiến thức phần văn bản, tiếng Việt và văn tự sự đã học.</b>
<b>2. Kĩ năng</b>
<b> Học sinh tự nhận xét, đánh giá bài làm.</b>
<b>3. Thái độ</b>
<b> Giáo dục ý thức tự học, đức tính trung thực</b>
<b>4. Năng lực</b>
<b> - Năng lực tư duy</b>
- Phát hiện và sữa chữa sai sót
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Giáo viên: Chấm chữa bài của học sinh
- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức về truyện hiện đại
<b>III.Phương pháp, kĩ thuật</b>
- Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, tổng hợp
- Kĩ thuật: Động não, hỏi và trả lời
<b>IV. Tiến trình dạy học và giáo dục</b>
<b>1. Ổn định lớp: 1 phút</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút</b>
* Gv cho hs nhắc lại kiến thức đã học về văn nghị luận
<b>3.Bài mới</b>
<b>A. Hoạt động Khởi động</b>
- Mục tiêu: Tạo tâm thế bước vào bài học
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian: 3 phút
<b> GV gọi 1 – 2 học sinh nêu cảm nhận về đề bài và bài làm của bài kiểm tra giữa kì.</b>
GV dẫn vào bài: Chúng ta đã cùng nhau làm bài kiểm tra giữa kì, có bạn làm tốt, có
bạn vẫn chưa đạt kết quả như mong đợi. Vậy nguyên nhân do đâu, các bạn mắc những
lỗi gì trong quá trình làm bài và chúng ta sẽ khắc phục những lỗi ấy như thế nào? Hôm
nay cơ trị ta sẽ cùng nhìn nhận lại nhé!
<b>B. Hoạt động Hình thành kiến thức</b>
- Mục tiêu: Giúp hs nhìn nhận, đánh giá lại bài làm của mình
- Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, tổng hợp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi
- Thời gian (15’)
<b>I. Tái hiện đề - Tìm hiểu đề - Lập ý</b>
<b>*. Đề bài – đáp án: tiết 104-105 </b>
<b>GV chiếu Side 1 (S1) Đề kiểm tra giữa kì</b>
<b>I. Đọc – hiểu (3 điểm)</b>
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
<i>Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của</i>
<i>các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.</i>
<i>(Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục, trang 25)</i>
<i><b>Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản ấy?</b></i>
<i><b>Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu nào là</b></i>
câu nêu luận điểm của đoạn?
<i><b>Câu 4: Trong câu: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà</b></i>
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Tác giả đã sử dụng biện
pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?.
<i><b>Câu 5: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?</b></i>
<b>II. Làm văn</b>
<i><b>Câu 1(2điểm): Viết đoạn văn từ 7 – 9 câu chứng minh luận điểm: Thế hệ trẻ Việt Nam</b></i>
ngày nay ln có những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt
<b>Câu 2 (5,0 điểm): Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.</b>
- Đáp án
*. Đọc – hiểu
Câu 1:
- Đoạn văn trên trích từ văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Tác giả: Hồ Chí Minh
Câu 2:
- PTBĐ chính: Nghị luận
- Câu nêu luận điểm của đoạn: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ
<i>tinh thần yêu nước của dân ta.</i>
<i>Câu 3:</i>
- Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê
- Tác dụng: Tạo cảm xúc tự hào, phấn chấn về những trang lịch sử vẻ vang qua tấm
gương những vị anh hùng dân tộc
Câu 4:
Những biểu hiện của lòng yêu nước trong lịch sử
* Làm văn
Câu 1:
- Yêu cầu về hình thức:
<i>Đảm bảo thể thức của đoạn văn nghi luận.</i>
<i>Xác định đúng vấn đề nghị luận: Những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh thần</i>
yêu nước của thế hệ trẻ
<i>Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với truyền thống dân tộc.</i>
<i>Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng</i>
Việt
<i>- Yêu cầu về nội dung:</i>
<b>Mở đoạn: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận thế hệ trẻ trẻ, thanh niên Việt Nam ngày</b>
nay ln có những việc làm thiết thực ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt.
<b>Triển khai:</b>
- Khẳng định tinh thần yêu nước là tình cảm thiêng liêng đối với quê hương, được thể
hiện qua những hoạt động những việc làm cụ thể nhằm xây dựng bảo vệ đất nước
- Chứng minh vấn đề thông qua hành động, việc làm của thế hệ trẻ hôm nay:
+ Luôn nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ của trường lớp, chấp hành tốt chủ trương
đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước về những vấn đề liên quan đến thanh niên
+ Ln cố gắng tìm tịi học hỏi tự vươn lên lập nghiệp chân chính bằng chính đơi tay
của mình để có thể làm giàu cho quê hương trực
+ Hăng hái tham gia tuyển nghĩa vụ quân sự để có thể rèn luyện và bảo vệ đất nước
+ Tích cực tham gia hoạt động tình nguyện vùng cao, chia sẻ với đồng bào khó khan
+ u thương gia đình, bạn bè, thầy cô
- Liên hệ bản thân em
<b>Kết đoạn: Thế hệ trẻ hơm nay ln có việc làm thiết thực thể hiện tinh thần yêu nước vì</b>
họ nhận thức được rằng đất nước là cái nơi chứa đựng những gì thân thương nhất, bảo
vệ đất nước thể hiện niềm tự tôn dân tộc.
Câu 2:
<b>MB:</b>
-Giới thiệu và dẫn dắt vấn đề nghị luận.
- Trích dẫn vấn đề nghị luận:
<b>*TB:</b>
<b>-Giải thích rừng là gì?</b>
+ Rừng là hệ sinh thái, có nhiều cây cối lâu năm, nhiều loài động vật quý hiếm...
+ Bảo vệ: Là giữ gìn, ngăn chặn sự phá hoại rừng để cho rừng được phát triển.
<b>-Vai trò của rừng: ( bàn luận vấn đề Nl).</b>
+ Rừng cung cấp cho chúng ta nhiều loại gỗ quý (lim, mun, trắc, gụ,...) để làm ra các
sản phẩm có giá trị kinh tế cao như bàn ghế, tủ,... làm nhà, xây dựng đình chùa,...
+ Rừng là vành đai phịng hộ đầu nguồn, chống xói mịn , lở đất, ngăn lũ....Điều hịa
khí hậu, cung cấp oxi duy trì sự sống.
+ Rừng là kho tàng thiên nhiên,phong phú vô tận. Rừng cung cấp cho con người nhiều
lâm sản quý giá.
+ Rừng với những cảnh quan đẹp đẽ là nơi để cho con người thư giãn tinh thần, bồi bổ
tâm hồn.
+ Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam.
DC: Rừng chiến khu VB, Trường Sơn... nơi ẩn nấp, chiến đấu.
<b>-Hiện trạng của rừng hiện nay:</b>
+Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp do khai thác bừa
bãi, do khai hoang làm rẫy...dẫn đến hiện tướng sạt lở núi, lũ quét...tàn phá nhà cửa,
mùa màng, cướp đi sinh mạng của con người và phá vỡ cân bằng sinh thái, gây thiệt hại
không thể bù đắp được.
+Khai thác lâm sàn bừa bãi-> Hệ thống thực vật bị ảnh hưởng, có lồi gần như tuyệt
chủng. Hệ cân bằng sinh thái bị phá vỡ....
<b>-Chúng ta càn phải làm gì? ( giải pháp ).</b>
+Bảo vệ rừng là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của con người.
+ Mỗi con người phải có ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn và phát triển rừng.
+ Trồng cây gây rừng, tránh tình trạng rừng xuống thấp.
+ Ngăn chặn nạn phá rừng, đốt rừng bừa bãi.
+ Có kế hoạch phịng cháy chữa cháy rừng.
<b>-Liên hệ bản thân.</b>
<b>KB: Khái quát lại vấn đề nghị luận</b>
<b>. Nhận xét chung </b>
<i><b>1. Ưu điểm:</b></i>
- Đối với câu hỏi nhận biết, nhìn chung các em nắm được yêu cầu của đề, biết
cách làm bài, kiến thức tương đối chính xác. Đạt 70%.
- Đối với câu hỏi thơng hiểu HS đã biết thay đổi ngôi kể và hiểu rõ tác dụng của
việc thay đổi ngôi kể trong đoạn văn.
- Một số bài làm sạch sẽ, diễn đạt lưu loát.
- Một số em biết cách xây đựng đoạn văn, bài văn kể chuyện, thể hiện được
những cảm xúc riêng có tính nhân văn.
<i><b>2. Nhược điểm:</b></i>
- nhiều em không chỉ ra được tác dụng của tác dụng phép so sánh
- Phần Tập làm văn:
+ Nhiều em không xác định được trình tự miêu tả
+ Nhiều em khơng bám sát đề nên phần mở bài chưa đạt yêu
+ Nhiều em chưa biết lựa chọn các chi tiết, hình ảnh, khơng nêu bật được ấn
tượng đối tượng miêu tả.
+ Bài viết thiếu yếu tố biểu cảm
+ Trình bày bẩn, không khoa học, không để lề, chữ xấu, cẩu thả, sai chính tả
nhiều.
+ Diễn đạt: lủng củng, lặp từ, dùng từ không chuẩn, câu thiếu CN, không rõ
nghĩa, dấu chấm câu sai.
C. Hoạt động luyện tập
<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức</i>
<i>vào các tình huống cụ thể thơng qua hệ thống bài tập</i>
<i>- Phương pháp: </i>
<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn</i>
<i>- Thời gian: ( 15’ )</i>
G Sử dụng lỗi trong bài của HS
Chiếu slide 3
<b>III. Chữa lỗi:</b>
<i><b> 1. Lỗi chính tả: </b></i>
Từ sai Từ sửa đúng
? Chỉ ra những từ sai và chữa?
H Đứng tại chỗ/ lên bảng sửa
G Sử dụng lỗi trong bài của HS
Chiếu slide 4
2. Lỗi dùng từ:
Từ sai Từ sửa đúng
?
Sử dụng lỗi trong bài của HS
Chiếu slide 5
Câu sai ở chỗ nào? Chữa lại
cho đúng?
<i><b>3. Lỗi câu, lỗi diễn đạt: </b></i>
Câu sai Câu sửa đúng
?
Sử dụng lỗi trong bài của HS
Chiếu slide 6
Câu sai kiến thức ở chỗ nào?
<i><b>3. Lỗi kiến thức: </b></i>
Chữa lại cho đúng?
G - Lựa chon đoạn văn, bài văn
hay
<b>IV. Đọc và bình đoạn văn, bài văn hay.</b>
<b>V. Trả bài, giải quyết thắc mắc, thống kê, </b>
<b>phân loại kết quả.</b>
<b>D. Hoạt động: vận dụng, tìm tịi, mở rộng.</b>
<i>- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực</i>
<i>tế</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn</i>
? Tìm thêm các lỗi dùng từ, đặt câu em thường mắc phải khi viết văn, sửa lại cho đúng.
<b>*.Hướng dẫn về nhà:</b>
Chuẩn bị bài Luyện tập lập luận giải thích
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<i>Ngày soạn : 02/4/2021</i>
Ngày giảng : …………..
Tiết 112
<i><b>Tập làm văn :</b></i>
<b>LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Cách làm bài văn lập luận giải thích 1 vấn đề.
- Biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết đề văn giải thích một nhận định, một
ý kiến về một vấn đề xã hội và văn học gần gũi, vừa sức với vốn sống và tầm hiểu biết
của các em.
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>
- Vận dụng các kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết các phần, các đoạn trong bài
văn giải thích.
- Vân dụng kiến thức đã học để viết 1 bài văn giải thích hoàn chỉnh.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Giáo dục học sinh ý thức ôn luyện, vận dụng thực hành.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>
- Năng lực giải quyết vấn đề: ra quyết định lựa chọn phương pháp, cách lập luận, lấy
dẫn chứng ... khi tạo lập đoạn văn, bài văn nghị luận chứng minh theo những yêu cầu
khác nhau.
- Năng lực sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm tầm
quan trọng của các phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận
giải thích.
- Tích hợp kĩ năng sống
+ Suy nghĩ, phê phán, sang tao: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc
điểm tầm quan trọng của các phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn
nghị luận giải thích
+ Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về phép lập luận giải thích.
<b>- Giáo dục mơi trường: đưa ra vấn đề nghị luận có liên quan đến mơi trường.</b>
<b>- Giáo dục đạo đức: có nhận thức và thái độ đúng đắn, tính cực trước các vấn đề văn</b>
học và đời sống; hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác đồng thời tơn trọng sự
trình bày, chia sẻ của các
cá nhân khác.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.
- Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.
+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy
học theo tình huống...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu...
<b>IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG – GIÁO DỤC</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (2’): </b></i>
- GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài.
- GV nhận xét thái độ chuẩn bị của học sinh, đánh giá cao học sinh.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG </b>
<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm</i>
<i>huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức</i>
<i>mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>
<i>- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: (3’ )</i>
Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong cuộc sống xã hội. Trong nhà trường,
giải thích là một kiểu bài qiuan trọng. Vậy nghị luận giải thích là gì? Nó có liên quan
gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh vừa học. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm
sáng rõ điều ấy.
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>
<i>- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn</i>
<i>đề nêu ra ở hoạt động khởi động</i>
<i>- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình huống có vấn đề</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: ( 7’ )</i>
<i><b>? Nêu các bước làm bài văn nghị luận giảit thích?</b></i>
* Trả lời:
- Để làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực
hiện 4 bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết
bài, đọc lại và sửa lỗi.
- Dàn bài:
+ Mở bài: Giới thiệu điều cần được giải thích và gợi
ra phương hướng giải thích.
+ Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải
thích. Cần sử dụgn các cách lập luận giải thích phù
hợp.
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối
với mọi người.
-> Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các
phần, các đoạn cần có liên kết.
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>
<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến</i>
<i>thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập</i>
<i>- Phương pháp: </i>
<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn</i>
<i>- Thời gian: (27’ )</i>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b> <b>II. Luyện tập</b>
Chép đề lên bảng.
Hướng dẫn HS thực hiện theo 4 bước : Tìm hiểu đề
– tìm ý, lập dàn bài, viết bài; đọc, sửa chữa.
<i><b>? Xác định các nội dung trong phần tìm hiểu đề ? </b></i>
Dạng bài, đối tượng giải thích, vấn đề cần giải thích,
phạm vi giải thích?
Xác định các u cầu (bảng chính)
<i><b>?Vì sao em xác định được những yêu cầu đó?</b></i>
Căn cứ vào những từ ngữ, mệnh lệnh trong đề.
<i><b>? Để đạt được yêu cầu trên cần tìm những ý nào? </b></i>
Phát biểu ý kiến.
Chốt – ghi bảng.
Tìm những ý khác hợp với đề bài.
Nhận xét – bổ sung đầy đủ.
VD :
- Ngọn đèn sáng bất diệt là như thế nào?
- Vì sao nói sách là ngọn đèn sáng bất diệt?
- Vì sao nói đến sách người ta ln nghĩ đến trí tuệ
Đề bài : Một nhà văn nói:
<i><b>“ Sách là ngọn đèn sáng bất </b></i>
<i><b>diệt của trí tuệ con người ”. </b></i>
<i><b>Hãy giải thích nội dung câu </b></i>
<i><b>nói đó ? </b></i>
<i><b>1. Tìm hiểu đề – tìm ý : </b></i>
* Tìm hiểu đề :
- Dạng bài : lập luận giải
thích.
- Đối tượng giải thích: 1 câu
nói.
- Vấn đề cần giải thích: vai trị
của sách đối với trí tuệ của
con người.
- Phạm vi: thực tế cuộc sống.
<i><b>* Tìm ý: </b></i>
GT : + Ý nghĩa câu nói.
+ Cơ sở chân lí của câu
con người?
- Tìm ví dụ cho thấy sách là trí tuệ bất diệt?
- Câu nói có phải là tơn vinh , ca ngợi giá trị của
sách khơng?
- Tìm câu nói khác để hiểu sâu vấn đề?
- Tình cảm, thái độ của con người đối với sách?
* Yêu cầu HS thảo luận trong 10 phút
Hoạt động nhóm trên bảng phụ để xây dựng dàn bài
( 5 – 7 phút )
* Nhóm 1 : Xây dựng dàn bài phần MB ; KB.
* Nhóm 2: Giải thích ý nghĩa câu nói.
* Nhóm 3: Giải thích cơ sở chân lí của câu nói (lợi
ích, tác dụng của sách đối với đời sống con người)
* Nhóm 4: Giải thích sự vận dụng câu nói (Phương
pháp đọc sách, làm thế nào để sách là “ ngọn đèn
<i>sáng bất diệt của trí tuệ con người ” )</i>
Các nhóm trình bày phần chuẩn bị, đại diện báo
cáo.
Nhóm khác nhận xét , sửa chốt dàn bài cơ bản.
* Dẫn những câu ngạn ngữ, triết lí về ý nghĩa của
sách.
1. “Sách là con thuyền tư tưởng lênh đênh trên
mặt sóng thời gian chở báu vật quý giá truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác”.
2. Giống như người thợ lặn xuống đáy biển tìm
ngọc trai, ta ở trong thấy sách những thứ quý giá
nhất trong tâm hồn mỗi người.
<i><b>2. Lập dàn bài </b></i>
<i><b>a. MB </b></i>
- Dẫn dắt, giải thích chung về
giải thích của sách trong đời
sống xã hội.
- Trích câu nói.
- Khái quát phương hướng
giải thích.
<i><b>b. TB : Giải thích </b></i>
<i>*Luận điểm 1: Giải thích ý</i>
<i>nghĩa của câu nói </i>
- Trí tuệ: tinh tuý, tinh hoa của
+ Ngọn đèn sáng: hiểu theo
nghĩa ẩn dụ: ngọn đèn sáng rọi
chiếu, soi đường, đưa con
người ra khỏi tối tăm (của sự
không hiểu biết)
+ Bất diệt: mãi mãi, không
bao giờ tắt.
Cả câu nói có ý nghĩa: sách
là nguồn sáng bất diệt được
thắp lên từ trí tuệ con người
sách có vai trị hết sức cần
thiết, quan trọng trong đời
sống con người. Nó soi đường
, chỉ lối đưa con người khỏi
chốn tối tăm của sự không
hiểu biết “ Ngọn đèn sáng
không bao giờ tắt ”
* Luận điểm 2: Cơ sở chân lí
<i>của câu nói: </i>
3. Đừng sợ ngu dốt mà hãy sợ tri thức dở dang vì
đó là mọi thứ tai hoạ trên cõi đời này.
* Chia lớp thành 4 nhóm.
* Yêu cầu:
Nhóm 1: Mở bài và kết bài
người trong mọi lĩnh vực
( SX, chiến đấu, trong các mối
quan hệ xã hội)
( Dẫn chứng): Con người sẽ
hiểu biết mọi mặt của CS –
XH thông qua sách.
Sách là ngọn đèn sáng bất
diệt của trí tuệ con người.
+) Những hiểu biết mà sách
ghi lại có ích cho 1 thời và
mọi thời.
+) Nhờ có sách ánh sáng trí
tuệ mới được truyền cho muôn
đời sau.
+) Sách là con đường quan
trọng của học vấn ; mọi thành
quả của nhân loại không bị vùi
lấp , quên lãng là nhờ có sách.
+ Sách giúp ta thư giãn,
thưởng thức vẻ đẹp của thế
Đó là những điều mọi người
đều biết và thừa nhận.
. Chu Quang Tiềm: nhà mĩ
học, lí luận học nổi tiếng
Trung Quốc trong “ Bàn về
đọc sách ”/ ngữ văn 9 / tập 2 /
3.
. Danh ngơn: Khơng có sách
thì khơng có tri thức.
*Luận điểm 3: Sự vận dụng
<i>chân lí được nêu trong thực tế</i>
- Để sách trở thành ngọn đèn
sáng bất diệt của trí tuệ cần
phải:
+ Chăm đọc sách để hiểu biết
nhiều hơn, sống tốt hơn.
+ Phải biết chọn sách tốt để
đọc
chọn sách hay, sách tốt để
đọc; không đọc sách dở, sách
có hại.
Nhóm 2: Đoạn 1 phần thân bài.
Nhóm 3: Đoạn 2 phần thân bài
Nhóm 4: Đoạn 3 phần thân bài.
Cử đại diện đọc phần chuẩn bị, nhóm khác nhận xét
chéo, cho điểm.
Sửa chữa.
<i>Gợi ý:</i>
* Mở bài: Gợi ý: Sách là người bạn không thể thiếu
trên con đường học vấn của mỗi người, cung cấp cho
ta những hiểu biết vô cùng quan trọng. Đúng như
một nhà văn đã nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt
của trí tuệ con người”.
* Kết bài: Câu nói bằng hình ảnh so sánh chứa đầy
tính chất triết lí sâu sắc: Vừa tơn vinh giá trị của sách
và trí tuệ con người vừa đưa ra bài học về cách chọn
sách, làm theo ánh sáng trí tuệ từ sách chiếu rọi...
đúng.
+ Phải tiếp nhận ánh sáng trí
tuệ chứa đựng trong sách, cố
hiểu sách và làm theo sách.
- Khẳng định ý nghĩa của sách
từ câu nói.
- Bài học cho bản thân.
<i><b>3. Viết đoạn văn : </b></i>
a. Viết MB : ( Trực tiếp – gián
tiếp )
b. Viết đoạn thân bài :
- Liên kết chặt chẽ giữa các
đoạn văn.
c. Viết KB :
- Hô ứng với thân bài.
<i><b>4. Đọc và sửa chữa </b></i>
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG( 2</b>’<sub>)</sub>
<b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn kiến thức văn nghị luận. </b>
Nêu lại các bước làm bài văn lập luận giải thích ?
<b> Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ</b>
Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá
Bước 4: GV chốt kiến thức
<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG( 3</b>’<sub>)</sub>
<b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn kiến thức văn nghị luận. </b>
? Tìm hiểu, sưu tầm những văn bản nghị luận hay và đặc sắc.GV gợi ý cách làm cho
HS
<b>* Dặn dò :</b>
- Học bài, làm bài tập.
- Soạn bài : Sống chết mặc bay
+ Đọc văn bản
+ Đọc chú thích
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
+ Tóm tắt, tìm hiểu thể loại, bố cục
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK
<b>* Rút kinh nghiệm :</b>
………
………
………
<i>Ngày soạn: 2/4/2021 </i>
Ngày giảng :………
Tiết : 113
Văn bản:
<b>SỐNG CHẾT MẶC BAY (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.
- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm
của bọn quan lại dưới chế độ cũ.
- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong những
tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.
- Kể tóm tắt truyện.
- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Thông cảm sâu sắc với cuộc sống khổ cực của người nông dân dưới chế độ cũ.
- Căm ghét bọn quan lại của chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào cảnh
màn trời chiếu đất.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ.
- Năng lực viết sáng tạo, năng lực cảm thụ văn chương.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản
thâm về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác
định được lối sống trách nhiệm với người khác.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
1. Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, máy tính, ti vi.
+ Hình ảnh minh họa.
2. Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.
+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
+ Sưu tầm các câu tục ngữ liên quan đến bài.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy
học theo tình huống...
<b>IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG – GIÁO DỤC</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
- GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài.
- GV nhận xét thái độ chuẩn bị của học sinh, đánh giá cao học sinh.
<i><b>3. Bài mới </b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
<b>KHỞI ĐỘNG: THINK – PAIR - SHARE</b>
<b>GV: Chiếu video: “Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo phòng chống mưa lũ”</b>
cùng định hướng câu hỏi:
tượng mưa bão xảy ra, để ngăn chặn phịng chống lũ lụt thì những người có chức vụ
đứng đầu nhà nước ta họ đã có những hành động gì?”
<b>HS: Think (Suy nghĩ) – Pair (Nói với bạn cùng bàn) – Share (Chia sẻ với cả lớp)</b>
<b>GV vào bài: Ngày nay, trước tình cảnh mưa gió, lũ lụt, những người lãnh đạo trong</b>
<i>Đảng, chính phủ đã có những biện pháp, chính sách cụ thể với từng vùng bị thiên tai.</i>
<i>Thậm chí, có nhiều cán bộ lãnh đạo, trưởng các ban ngành đã xuống tận nơi xảy ra</i>
<i>thiên tai để tìm cách khắc phục hậu quả. Tuy nhiên trong xã hội phong kiến khi mưa</i>
<i>bão lũ lụt xảy ra trong khi dân chúng ra sức hộ đê thì những người làm quan họ có</i>
<i>hành động như vậy hay không?Giờ học ngày hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu</i>
<i>văn bản:“ Sống chết mặc bay ” Phạm Duy Tốn để trả lời câu hỏi đó nha.</i>
<b>HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>HS: </b>
- Nhóm 1: Tổ chức Talkshow “Người yêu văn” (Kịch bản ở phần phụ lục)
- Nhóm 2: Diễn lại tác phẩm “Sống chết mặc bay” (Kịch bản ở phần phụ lục)
- Nhóm 3: Tổ chức trị chơi về phần tác phẩm (Nhóm chuẩn bị câu hỏi = powerpoint,
các bạn ở dưới cùng trả lời – yêu cầu k mở sách mở)
<b>GV: Quan sát, nhận xét, chốt</b>
Cảm ơn các nhóm. Trước hết, cơ
<i>khen các em đã có tinh thần trách nhiệm,</i>
<i>chuẩn bị bài rất chu đáo, sáng tạo. Chúc</i>
<i>mừng các em vì kết quả tốt đẹp này nhé!</i>
<i>(Vỗ tay) </i>
<i> Về cơ bản, những kiến thức các bạn</i>
<i>đưa ra vừa rồi đều chính xác và khá đầy</i>
<i>đủ. Cơ xin phép được khái quát lại những</i>
<i>ý chính như sau (Đọc slide)</i>
<i> (Mở rộng) Phạm Duy Tốn là 1 trong</i>
<i>tứ kiệt đất Hà Thành. Ông cũng là một</i>
<i>trong số những người Việt đầu tiên húi</i>
<i>tóc ngắn và mặc Âu phục, một trong số</i>
<i>những người sáng lập phong trào Đông</i>
<i>Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội năm 1907.</i>
<i>Trước khi trở thành một nhà văn, nhà</i>
<i>báo, ông từng là thông ngôn (phiên dịch)</i>
<i>ở tịa Thống sứ Bắc Kỳ. </i>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>1. Tác giả</b>
a/ Cuộc đời
- Phạm Duy Tốn (1883-1924)
- Nguyên quán: Làng Phượng Vũ, huyện
Thường Tín, tỉnh Hà Tây
- Nơi sinh: Thơn Đông Thọ (Nay là phố
hàng Dầu – Hà Nội)
b/ Sự nghiệp
- Nhà văn, nhà báo nổi tiếng đầu thế kỉ
XX.
- Nhà văn mở đường cho nền văn xuôi
quốc ngữ Việt Nam.
- Một trong số ít người có thành tựu đầu
tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
- Bút danh: Ưu Thời Mẫn, Đơng Phương
<i>Sóc, Thọ An.</i>
<b>2. Tác phẩm</b>
<b>GV: </b> <i>Truyện ngắn hiện đại đa số viết</i>
<i>bằng chữ Quốc ngữ, viết theo lối truyện</i>
<i>ngắn Tây Âu thốt li tính ước lệ văn xi</i>
<i>của TQ. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”</i>
<i>được coi là tác phẩm thành công nhất</i>
<i>của ông và cũng xem ông là một bông</i>
Giới thiệu thêm về văn học hiện
đại (Thời gian ra đời + So sánh văn
học trung đại và hiện đại) Chiếu
slide
<i> </i>
<b>GV: Theo cách em, nhan đề “Sống chết</b>
mặc bay” có ý nghĩa gì?
<b>HS: Trả lời</b>
<b>GV: Chiếu slide: Với tựa đề như vậy tác</b>
<i>giả đã khắc họa hiện tượng vô trách</i>
<i>nhiệm, bản chất ích kỉ, chỉ biết ăn chơi</i>
<i>hưởng lạc, không mảy may quan tâm</i>
<i>trước thảm cảnh lụt lội cuốn trôi nhà cửa</i>
<i>của nhân dân.</i>
<b>Chiếu bố cục</b>
- Đăng trên tạp chí Nam Phong, số
18-1918
- Thể loại: Truyện ngắn (hiện đại)
- Ngôi kể: thứ 3, PTBĐ: tự sự
- Nhan đề:
+ Lấy từ vế đầu của câu: “Sống chết mặc
bay/ Tiền thầy bỏ túi”
+ Chỉ thái độ vơ trách nhiệm, vì tiền bạc
mà coi thường sinh mạng con người
- Bố cục: 3 phần
<b>HS: </b>
- Nhóm 4 trình bày sản phẩm nghiên cứu
- Đại diện nhóm thuyết trình trong 5’
- Nhận xét: 3 khen + 2 góp ý + 1 thắc
mắc
<b>GV: Quan sát, nhận xét, chốt:</b>
<i> Gần 1h đêm là thời điểm khuya</i>
<i>khoắt, là thời gian nghỉ ngơi sau 1 ngày</i>
<i>làm việc mệt mỏi, vất vả. Thế mà người</i>
<i>dân phải đương đầu với nguy cơ vỡ đê.</i>
<i>Thiên nhiên thật khắc nghiệt (trời mưa</i>
<i>tầm tã, mưa to kéo dài không ngớt nước</i>
<i>sông cuồn cuộn rất mạnh, ngày 1 dâng</i>
<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>
<b>1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của</b>
<b>nhân dân</b>
a/ Cảnh đê sắp vỡ
- Thời gian: Gần 1h đêm (khuya khoắt)
- Địa điểm: Khúc đê làng X. phủ X.
- Không gian: Trời mưa tầm tã, nước
sơng Nhị Hà lên to.
- Tình trạng khúc đê: Núng thế, thẩm lậu.
(khơng cịn vững)
<i>cao và hung dữ) do đó nguy cơ vỡ đê mỗi</i>
<i>lúc 1 gần, sức mạnh của thiên nhiên thì</i>
<i>vơ cùng ghê gớm, thiên tai từng giờ</i>
<i>giáng xuống, đe dọa cuộc sống người</i>
<i>dân, nguy cơ vỡ đê khó tránh khỏi. </i>
<i> Ở đây có 1 điểm đặc biệt, các bạn thấy</i>
<i>rằng tên sơng được nói cụ thể, nhưng tên</i>
<i>làng, tên phủ chỉ được ghi bằng kí hiệu.</i>
<i>Vì sao? Vì tác giả muốn người đọc hiểu</i>
<i>câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một</i>
<i>nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi.</i>
<i> Đê có nguy cơ vỡ rất cao. Là những</i>
<i>người dân sống bám vào đồng ruộng,</i>
<i>mái nhà tranh, cuộc sống quanh quẩn ở</i>
<i>làng quê nghèo nên việc đê vỡ là mối lo</i>
<b>GV: Phép tương phản (đối lập): Việc tạo</b>
<i>ra những hành động, những cảnh tượng,</i>
<i>những tính cách trái ngược nhau để làm</i>
TÌNH THẾ VÔ CÙNG NGUY
NAN, KHẨN CẤP
<b>b/ Cảnh dân hộ đê</b>
Dân phu
- Đội đất, vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới
bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào
người nấy lướt thướt như chuột lột.
- Xem chừng ai cũng mệt.
- Chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ,
đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to
nước lớn để bảo vệ lấy tính mạng, gia tài.
Âm thanh
- Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi
- Tiếng người xao xác gọi nhau huyên
náo, ồn ào.
Dồn dập, hỗn loạn
<b>c/ Nghệ thuật</b>
- Từ láy
- Liệt kê
- Hình ảnh so sánh
- Câu văn bộc lộ cảm xúc
- Tương phản, tăng cấp
Khung cảnh hộ đê ngồi đình rất nhốn
nháo, căng thẳng, thiên tai đang từng lúc
đe doạ cuộc sống, tính mạng của người
dân.
<i>nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác</i>
<i>phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.</i>
<i><b>Tích hợp: </b></i> Hàng năm, cứ vào khoảng
tháng 6-7-8, đồng bào miền Trung của
chúng ta lại phải đương đầu với thảm
cảnh thiên nhiê, đó là bão lụt. Trước cảnh
thiên tai như vậy, địa phương em, trường
em và bản thân em đã làm gì để thể hiện
lịng nhân đạo, tương than tương ái?
<b>HS: Chia sẻ (Quyên quần áo, sách vở, đồ</b>
ăn …)
GV: Một miếng khi đói = 1 gói khi no,
chúng ta hãy có những hành động tương
thân tương ái để cứu giúp đồng bào qua
tình thế khó khăn, các em nhé …
dân.
Sự bất lực của sức người trước sức
trời; sự yếu kém của thế đê trước thế
nước.
Thái độ cảm thơng, thương xót của tác
giả.
<b>Tiểu kết: Như vậy, thông qua phần 1, ta đã thấy được 1 khơng khí nặng nề, khẩn</b>
<i>trương, lo lắng và hoảng loạn vì đê sắp vỡ. Tiếng trống đánh liên thanh, tiếng ốc</i>
<i>thổi vô hồi là những âm thanh tuyệt vọng của những con người đang dần kiệt sức</i>
<i>trước thiên nhiên khắc nghiệt. Trong trận đấu không cân sức ấy, số phận những</i>
<i>người dân phu thật thê thảm. Họ như những “con ong cái kiến” đang vật lộn với</i>
<i>thiên nhiên để bảo toàn cho con đê đó – vận mệnh và mạng sống của họ. Trong tình</i>
<i>hình như vậy, những người được gọi là quan phụ mẫu đã làm gì để “giúp” người</i>
<i>dân, giờ sau, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé!</i>
<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
Vẽ SĐTD hệ thống phần 1 của bài học
Tìm đọc những câu chuyện về nỗi khổ của người dân dưới sự cai trị của những
tên quan độc ác trong xã hội xưa.
Nhân vật quan phụ mẫu
<b> C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 5’</b>
<b>- Mục tiêu: HS vận dung KT đã học để làm các bài tập.</b>
- HT tổ chức: HĐ cá nhân
? Trong phần đầu của truyện theo em, phép NT nào là tiêu biểu, giúp thể hiện được sự
bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước?
( Phép tăng cấp và tương phản.)
- HS suy nghĩ, trả lời:
( Phép tăng cấp và tương phản.)
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>
? Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về cảnh hộ đê của người dân.
GV gợi ý cách làm cho HS
<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG( ở nhà) ( 1</b>’<sub>)</sub>
* Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tịi và
nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học.
<b> Sưu tầm những hình ảnh lũ lụt và các lãnh đạo tham gia chống lũ</b>
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
………
………
………
<b>PHỤ LỤC</b>
<b>1. KỊCH BẢN TALKSHOW “NGƯỜI YÊU VĂN”</b>
<b>Nhân vật:</b>
- MC
- Học sinh … - HS yêu và giỏi văn của lớp 7A – Trường THCS Định Công
- Nhà nghiên cứu văn học
<b>Đạo cụ:</b>
<b>NỘI DUNG KỊCH BẢN</b>
<b>MC: Các quý vị và các bạn, trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước,</b>
ngành Giáo dục đã và đang từng bước hội nhập, đổi mới để phù hợp với xu thế phát
triển của xã hội. Trong bối cảnh ấy, bộ môn Ngữ văn cũng đang thực hiện đổi mới
giảng dạy theo chuẩn kiến thức. Hòa mình vào xu thế, lớp 7C trường THCS Đình Cơng
tổ chức talkshow “Người yêu văn” vào thứ 2 hàng tuần. Và bây giờ, như thường lệ…
Chào mừng các bạn đến với chương trình NGƯỜI U VĂN
<b>MC: Ngày hơm nay, chúng tôi đã mời đến đây bạn ….. – 1 HS say văn của lớp 7C (Vỗ</b>
tay).
<b>HS: Chào MC …, chào quý vị khan giả, tôi là … HS lớp 7C trường THCS Định Cơng.</b>
Rất vui vì được làm khách mời trong buổi talk show ngày hôm nay. (Vỗ tay)
<b>MC: Trong ngày hôm nay, chúng tôi vô cùng vui mừng chào đón sự có mặt của nhà</b>
nghiên cứu văn học …… do cố vấn Trần Phương Thảo mời đến. Cảm ơn nhà nghiên
cứu ….. và cô Thảo (Vỗ tay)
<b>NNC: Chào các bạn, cảm ơn các bạn đã có lời mời</b>
<b>MC: Vâng, không để các bạn chờ lâu, nhân vật văn học ngày hơm nay chúng ta cùng</b>
tìm hiểu đó chính là nhà văn PHẠM DUY TỐN
<b>MC: Trước hết, tôi xin phép hỏi bạn …, là 1 người yêu văn. Chắc hẳn bạn cũng có tìm</b>
hiểu về Phạm Duy Tốn rồi đúng khơng ạ? Bạn có thể cho chia sẻ một vài thơng tin đó
khơng ạ?
<b>HS: Vâng, mình có tìm hiểu qua thì được biết PDT (1883-1924) quê ở huyện Thường</b>
<b>MC: Ồ, 1 thông tin thật thú vị đúng đấy! Không biết là nhà nghiên cứu sẽ chia sẻ cho</b>
chúng ta những thơng tin hữu ích nào đây, mình thật hồi hộp. (Quay ra) Chào nhà
nghiên cứu…
<b>NCC: Chào bạn, những thông tin mà bạn … vừa cung cấp rất đúng đó. </b>Cha Phạm Duy
Tốn là ông Phạm Duy Đạt – 1 ông Chánh tổng và mẹ là bà Nguyễn Thị Huệ - 1 người
nổi tiếng hát hay. Nhờ nghề buôn bán dầu của gia đình nên PD lớn lên trong một hồn
cảnh dễ chịu, khơng bị thơi thúc vì đồng tiền.
<i>văn, Công thị báo, Nam phong, Lục tỉnh tân văn, Nơng cổ mín đàm</i>, (bút hiệu Đơng
Phương Sóc), Thực nghiệp dân báo, Đăng cổ tùng báo, Đông Pháp thời báo...
Đối với việc viết văn, PDT viết văn không nhiều nhưng có thể nói ơng là nhà văn
mở đường cho nền văn xi quốc ngữ Việt Nam. Ơng là 1 trong số ít người có thành
tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. Tư tưởng của Phạm Duy Tốn là muốn cải
cách xã hội, nên các tác phẩm của ơng thường có khuynh hướng hịa nhập vào xã hội
hiện thực rất rõ ràng, sâu sắc.
<b>MC: Cảm ơn sự chia sẻ bổ ích của nhà nghiên cứu. Em thấy sau mỗi talkshow thì kiến</b>
thức văn học của em lại được tang lên rất nhiều, chắc hẳn các bạn lớp em nói riêng và
tồn thể những người u thích chương trình cũng vậy �
<b>NCC: Tơi cũng mong là thế hệ trẻ các bạn ngày càng u thích mơn văn. Ở trường thì</b>
các bạn cũng được học tác phẩm “Sống chết mặc bay” của PDT đúng không?
<b>HS: Dạ vâng ạ. Chúng cháu sắp được học bài này, có lẽ vậy mà chương trình cố tình</b>
chọn nhân vật của talk show này là PDT đó ạ �
<b>NCC: Tơi đang rất tị mị, khơng biết các bạn sẽ tổ chức dạy học tác phẩm này như thế</b>
nào.
<b>MC: Dạ, dạy văn học trong nhà trường giờ được cải cách nhiều rồi ạ, chúng em khơng</b>
cịn chỉ nghe giảng và ghi chép nữa đâu ạ. Mời NNC và quý vị khán giả cùng xem một
tiết tổ chức tìm hiểu về tác phẩm “SCMB” ạ
(Đoạn này thì các bạn nhóm diễn kịch sẽ đi ra diễn – Kịch bản ở phụ lục 2 – nhóm kịch
mang tên: “Tuổi trẻ Định Cơng”)
(Sau khi nhóm 2 diễn xong, rút lui hậu trường, nhóm 3 lên điều hành trò chơi – chiếu
pp)
<b>MC: Cảm ơn phần tái hiện rất sinh động và cảm động của nhóm kịch “Tuổi trẻ Định</b>
Cơng” cùng trị chơi rất thú vị và đầy kiến thức từ nhóm 3. NNC và bạn … thấy sao ạ?
<b>NNC: SCMB có tính kịch cao, tơi thấy các bạn khá thơng minh khi lựa chọn đóng kịch.</b>
Trị chơi cũng khá sinh động, thay cho việc nghe giảng và chép của chúng tôi ngày xưa.
Rất tuyệt!
(Tất cả cùng cười)
<b>MC: Như vậy, qua buổi talk show ngày hôm nay, chúng ta đã được biết rất nhiều về tác</b>
giả PDT cả về cuộc đời và sự nghiệp. Bên cạnh đó, chúng ta cũng được tìm hiểu những
nét chính về tác phẩm SCMB qua phần diễn kịch và trò chơi vô cùng sinh động. Chắc
hẳn các bạn và quý vị khán giả đã trang bị cho mình những kiến thức nhất định rồi đúng
không ạ. Cảm ơn NNC … và bạn … đã tham gia chương trình ngày hơm nay ạ! Chúc
NNC và bạn … nhiều sức khỏe và hạnh phúc! Xin chào và hẹn gặp lại các bạn vào
talkshow số sau nhé! Không biết nhân vật tiếp theo là ai đây?
<b>2. KỊCH BẢN “SỐNG CHẾT MẶC BAY”</b>
<b>(Chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên của nhà văn Phạm Duy Tốn)</b>
<b>Nhân vật chính: 4- 5 người dân phụ đê, quan phụ mẫu (bố trí 1 HS to béo), quân hầu</b>
<b>Nhân vật phụ: dân phụ đê</b>
<b>Đạo cụ của quan phụ mẫu: sập (phản gỗ), quạt lơng, điếu đóm, khay trảm, bát mạ</b>
vàng, trầu vàng, bài tổ tôm…Đạo cụ của dân phu: đèn dầu, thuổng, cuốc, tre, tấm ván,
đèn dầu…
<b>Cảnh 1: cảnh dân phu đang cứu đê </b>
(bố trí 2 cảnh diễn song song trên sân khấu vào thời gian ban đêm, điện sân khấu để tối)
<b>Anh Thụ: ôi cứu cứu, các bác ơi, giúp em 1 tay, xem ông Khắc làm sao lăn đùng ra đây</b>
rồi! Cứu cứu!
<b>Bà Mật (tay cầm đèn dầu sốt sắng): mấy thanh niên đâu, mau mau ra kéo ông Khắc lên</b>
bờ đi. Rõ khổ, ông ấy đi từ sáng sớm đến giờ, bì bõm suốt cả ngày dưới nước lại chả
được miếng gì vào bụng, chắc lả đi rồi. Đã bảo già rồi thì cứ ở nhà, cịn ra đây làm gì,
giờ xem có khổ khơng!
<b>Bà Mật (ngửa mặt lên giời mà than khóc): Ơng Giời ơi là ông giời, ông thương cả làng</b>
Đào Xá này thì ơng đừng làm mưa nữa ơng ơi. Cả làng Đào Xá sắp bị lũ cuốn đi hết
rồi!!!
<b>Anh Thụ: Bà kêu có ích gì, quan trên Tỉnh cũng cịn đang đứng ngồi không yên với cái</b>
làng Đào Xá này, bà không thấy sao! Các bác ơi nghỉ tay chút đi, trời mưa to q rồi.
<b>Ơng Khắc (mở mắt ra thì thào): bảo người vào bẩm quan lớn đi, đê sắp vỡ rồi. </b>
(Các nhân vật phụ đê kéo vào trong sân khấu)
<b> Cảnh 2: quan phụ mẫu đang chơi tổ tôm </b>
<b>Quan phụ mẫu (nằm ngửa trên phản, 2 chân duỗi ra để cho 2 tên người nhà quỳ ở đất</b>
mà gãi, đấm bóp): chánh tổng đâu, bố trí các chân đi, năm mười phút nữa làm vài ván
rồi nghỉ. Nay ta thấy trong người không được khỏe.
<b>Chánh tổng: bẩm quan lớn, mọi việc con đã lo xong xi hết rồi ạ. Ngài cứ lo giữ gìn</b>
sức khỏe ạ.
<b>Quan phụ mẫu: nhà ngươi xem nếu cần thì ra lệnh cho dân làng Đông Xá sang cứu đê</b>
giúp làng Đào Xá. Cho mấy cái thằng hay nợ sưu sang làm giúp trước. Trong mọi
trường hợp không được để đê vỡ nhớ chưa?
<b>Chánh tổng: dạ dạ bẩm quan lớn, ngài không phải lo mấy việc cỏn con này, mọi việc</b>
cứ để con lo liệu. Ngài giữ sức đêm nay kiếm lấy mấy ván ù thông ạ.
<b>Quan phụ mẫu: ừ được, có thế chứ.</b>
<b>Chánh tổng (quay sang qt lính lệ): người đâu, đã chưng yến xong chưa, mau mang</b>
vào cho quan lớn.
<b>Lính lệ (lom khom bưng bát yến vào): bẩm quan lớn, mời quan lớn xơi bát yến chưng</b>
đường phèn ạ.
<b>Quan phụ mẫu: ừ, để đấy.</b>
(Lính lệ đặt bán yến xuống chõng/ phản rồi châm thuốc cho quan hút)
<b>Chánh tổng: thầy đề, đội nhất, thơng nhì đâu, mau vào hầu quan lớn.</b>
(3 người kia vào ngồi trên phản chơi bài cùng quan)
<b>Quan phụ mẫu: điếu mày</b>
<b>Lính lệ: dạ </b>
<b>Thầy đề: bẩm bốc</b>
<b>Quan phụ mẫu: ừ.</b>
<b>Thầy đề: Bát sách! Ăn</b>
<b>Đội nhất: Thất văn, Phỗng.</b>
<b>Quan phụ mẫu: được, được đấy</b>
<b>Chánh tổng: quan lớn ù thơng!</b>
<b>Đội nhất: mình có đơi mà không dám phỗng qua mặt.</b>
<b>Quan phụ mẫu: hèn chi mà quan chẳng ù luôn, quan ù ấy là hạnh phúc đấy.</b>
(Đoạn này hs diễn chậm, tốt lên khơng khí bình thản)
(Quay lại cảnh dân phu, vẫn đang bì bõm dưới nước)
<b>Anh Thụ: xem chừng núng thế lắm rồi các bác ạ, nguy rồi. chạy thôi, đê vỡ rồi.</b>
<b>Quan phụ mẫu: nghỉ mấy phút đã. (ngài xơi nốt bát yến, làm 1 điếu thuốc, tay sai vừa</b>
quạt vừa đấm bóp)
<b>Dân đen (hốt hoảng chạy lại, nói to): đê vỡ rồi.</b>
<b>Chánh tổng biết tin khẽ nói: Bẩm, dễ có khi đê vỡ?</b>
<b>Quan phụ mẫu (cau mặt, gắt rằng): Mặc kệ! </b>
(Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại): Có ăn
khơng thì bốc chứ?
<b>Thầy đề (vội vàng): Dạ, bẩm bốc.</b>
(Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rỉ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ồn ào như thác
chảy xiết, rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.
Bấy giờ ai nấy ở trong đình đều nơn nao, sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình
mẩy lấm láp, quần áo ướtdđẫm, tất cả chạy xông vào, thở không ra hơi.
– Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi!
<b>Quan phụ mẫu: Ðê vỡ rồi!… Ðê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày. Có biét khơng…</b>
Lính đâu? Sao bay dám để cho nóchạy xồng xộc vào đây như vậy? khơng cịn phép tắc
gì nữa à?
<b>Chánh tổng: Dạ, bẩm… Người đâu, Ðuổi nó ra!</b>
<b>Quan phụ mẫu (Ngoảnh mặt vào hỏi thầy đề): Thầy bốc quân gì thế?</b>
<b>Thầy đề: Dạ, bẩm con chưa bốc</b>
<b>Quan phụ mẫu: Thì, bốc đi chứ!</b>
<b>Thầy đề: (tay run cầm cập, thò tay vào đĩa nọc, rút một con bài, lật ngữa xướng rằng):</b>
Chi chi!
<b>Quan phụ mẫu: (vỗ tay xuống sập, kêu to): Ðây rồi! Thế chứ lại. (Rồi ngài vội vàng</b>
xịe bài, miệng vừa cười vừa nói): ù! thông tôm chi chi nảy. Ðiếu, mày!
<i>Ngày soạn: 2/4/2021 </i>
Ngày giảng :………
Tiết : 113
<b>SỐNG CHẾT MẶC BAY (Tiết 1)</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.
- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm
của bọn quan lại dưới chế độ cũ.
- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong những
tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.
- Kể tóm tắt truyện.
- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Thông cảm sâu sắc với cuộc sống khổ cực của người nông dân dưới chế độ cũ.
- Căm ghét bọn quan lại của chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào cảnh
màn trời chiếu đất.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ.
- Năng lực viết sáng tạo, năng lực cảm thụ văn chương.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản
thâm về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác
định được lối sống trách nhiệm với người khác.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
1. Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, máy tính, ti vi.
+ Hình ảnh minh họa.
2. Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.
+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
+ Sưu tầm các câu tục ngữ liên quan đến bài.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy
học theo tình huống...
<b>IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG – GIÁO DỤC</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
- GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài.
- GV nhận xét thái độ chuẩn bị của học sinh, đánh giá cao học sinh.
<i><b>3. Bài mới </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’):
<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy</i>
<i>động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên</i>
<i>quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>
<i>- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi</i>
<i>- Thời gian: ( )</i>
Gv: Em đã tưng bắt gặp những hình ảnh này trong thực tế hay trên các phương tiện
truyền thơng( báo chí, truyền hình) chưa? Hãy cho biết (hoặc dự đốn) những hình ảnh
này phản ánh hoạt động của ai? Nhằm mục đích gì? Trong hồn cảnh nào? Trình bày
cảm nhận của em về những con người và hoạt động đó?
(gợi ý: Hoạt động của Cán bộ, lực lưỡng vũ trang và nhân dân trong việc phòng chống
thiên tai, lũ lụt. Họ làm việc vất vả, hết mình vì nhân dân...)
Đất nước ta hàng năm phải đối mặt với rất nhiều thiên tại, đặc biệt là lũ lụt. Nhà nước
rất chú trọng đến công tác phòng chống thiên tai nên thiệt hại giảm thiểu đáng kể, đời
sống người dân tương đối đảm bảo. Tuy nhiên, không phải thời nào người dân cũng
được chăm lo, quan tâm. Điều này, đã được nhà văn Phạm Duy Tốn phản ánh ở phần 2,
trong tác phẩm Sống chết mặc bay. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
<b>B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (23’)</b>
<i>- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề</i>
<i>nêu ra ở hoạt động khởi động</i>
<i>- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình huống có vấn đề</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: ( )</i>
<b>I. Giới thiệu chung</b>
<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích</b> <b>3. Phân tích</b>
<i><b>a. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ</b></i>
<i><b>của người dân.</b></i>
<b>GV: Gọi HS đọc đoạn 2 </b>
<i><b>? Đoạn 2 khắc hoạ cảnh tượng gì? </b></i>
Trình bày.
<i><b>? Quan phụ mẫu đi hộ đê đang ở đâu trước lúc</b></i>
<i><b>đê sắp vỡ? Khơng khí ở đó ra sao?</b></i>
Trình bày.
<i><b>? Quang cảnh, khơng khí ở đây ntn?</b></i>
<i><b>? Quang cảnh khơng khí được gợi tả ở đây đối</b></i>
<i><b>lập với cảnh nào ngoài đê ?</b></i>
Trình bày.
<i><b>? Hình ảnh quan phủ - viên quan được cử</b></i>
<i><b>xuống làng X phủ X chỉ đạo nhân dân hộ đê.</b></i>
<i><b>b. Cảnh quan phủ, nha lại đánh tổ</b></i>
<i><b>tôm khi đi hộ đê</b></i>
- Địa điểm: trong đình, trên mặt đê
cao vững chãi.
- Khơng khí: tĩnh mịch, trang
nghiêm.
<i><b>được tác giả đã tập trung khắc hoạ qua những</b></i>
<i><b>chi tiết tiêu biểu nào?</b></i>
+ Chuyện quan phủ được hầu hạ.
+ Chuyện quan phủ đánh tổ tôm.
+ Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ.
<b>Thảo luận nhóm: 3'</b>
<b>Nhóm 1: </b><i><b>Cảnh quan phủ được hầu hạ tái hiện</b></i>
<i><b>như thế nào ? ( Địa điểm, quan phụ mẫu, đồ</b></i>
<i><b>dùng sinh hoạt, cử chỉ thái độ, không khí...) Em</b></i>
<i><b>có nhận xét gì ?)</b></i>
<b>- Địa điểm: Trong đình, trên mặt đê, cao, vững</b>
chắc.
<b>- Chân dung quan phụ mẫu : uy nghi, chễm chệ</b>
ngồi, dựa gối xếp, chân duỗi thẳng, để cho người
nhà quỳ ở dưới đất mà gói.
<b>- Đồ dùng sinh hoạt : Bát yến hấp đường phèn,</b>
trầu vàng, cau đậu, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà,...
<b>- Cử chỉ : Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi </b>
khểnh vuốt râu, rung đùi.
<b>- Khụng khớ, quang cảnh: đèn thắp sáng trưng,</b>
kẻ hầu, người hạ đi lại rộn ràng -> Không khí tĩnh
mịch, trang nghiêm
<b>Nhóm 2: </b><i><b>Cảnh quan lại chơi tổ tôm được tái</b></i>
<i><b>hiện như thế nào ? (Thành phần tham dự,</b></i>
<i><b>khơng khí, thái độ của quan phụ mẫu) Em có</b></i>
<i><b>nhận xét gì ?</b></i>
<b>- Thành phần tham dự : Thầy đề, thầy đội nhất,</b>
thầy thông nhỡ, chỏnh tổng sở tại cựng hầu bài
quan huyện
<b>- Khơng khí : Lúc mau, lúc khoan, ung dung êm</b>
ái, khi cười, khi nói vui vẻ.
<b>- Thái độ của quan phụ mẫu : "Ngài đang dở</b>
ván bài ...ngài cũng thây kệ", "Mặc ! dân chăng
- Hành động của quan phụ mẫu : mặc kệ, quát
tháo, đổ trách nhiệm cho cấp dưới, cho dân, đe
dọa cách cổ, bỏ tù.
<b>- Thái độ của quan lại :</b>
+ Thầy đề, quan lại và mọi người trong đình : giật
nảy mình, run cầm cập, lo sợ.
+ Quan phụ mẫu : điềm nhiên, dửng dưng, vui
sướng tột độ khi ù ván bài to.
<i><b>? Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn?</b></i>
<b>* Hình ảnh viên quan phủ được</b>
<b>hầu hạ.</b>
-> Cuộc sống giàu sang phú q, xa
hoa sung sướng, thích hưởng lạc.
<b>* Hình ảnh quan phủ chơi tổ tôm</b>
-> Quan lại ai lấy đều ăn chơi, đam
mê cờ bạc.
<b>* Hình ảnh quan phủ khi nghe</b>
<b>tin đê vỡ</b>
-> Hách dịch, bàng quan,
- Tương phản: dân chìm trong thảm hoạ đê vỡ><
quan lớn ù to.
- Tăng cấp: Độ ham mê tổ tôm và bản chất vô
trách nhiệm, vô lương tâm, bàng quan, hách dịch
của tên quan phủ.
- Ngôn ngữ kể, tả khắc họa chõn dung nhõn vật
sinh động.
<i><b>? Sự kết hợp 2 nghệ thuật tương phản và tăng</b></i>
<i><b>cấp đã góp phần khắc hoạ bản chất nào của viên</b></i>
<i><b>quan phủ ?</b></i>
- HS nêu - GV khái quát:
<i><b>? Thông qua việc tái hiện lại cảnh quan lại nha</b></i>
<i><b>phủ đánh tổ tôm khi đi hộ đê đó thể hiện thái độ</b></i>
<i><b>gì của tác giả.</b></i>
- Mỉa mai châm biếm thái độ quan lại
- Lên án gay gắt thái độ thờ ơ đến tàn nhẫn,
vô lương tâm của quan lại phong kiến
- Đồng cảm xót thương của tác giả trước
cảnh nhân dân gặp hoạn nạn bởi thiên tai.
<b>- GV gọi HS đọc đoạn cuối.</b>
<i><b>? Nêu những hình ảnh miêu tả cảnh đê vỡ? Đê</b></i>
<i><b>vỡ kéo theo hậu quả gì?</b></i>
Trình bày.
<i><b>? Theo dõi đoạn cuối và cho biết tgiả đã kết hợp</b></i>
<i><b>ngôn ngữ miêu tả với biểu cảm như thế nào?</b></i>
Trình bày.
<i><b>? Nhận xét về BPNT được tác giả sử dụng ở</b></i>
<i><b>đoạn kết truyên? Tác dụng của BPNT này?</b></i>
+ Nghệ thuật miêu tả: “Khắp nơi ..ngập hết”.
+ Biểu cảm: “ Kẻ sống kể sao cho siết”.
<i><b>? Cảnh đê vỡ khắc họa chân dung quan phụ</b></i>
<i><b>mẫu ntn? Nhận xét về thái độ tình cảm của tác</b></i>
<i><b>giả?</b></i>
Trình bày.
<i><b>? Đặt trong toàn bộ mạch truyện “Sống chết</b></i>
<i><b>mặc bay” đoạn cuối có vai trị ý nghĩa gì ?</b></i>
- HS nêu được: Đoạn cuối có vai trỏ mở nút (kết
thúc truyện). Ý nghĩa thể hiện tình cảm nhân đạo
của tgiả.
* Bình: Đây là truyện ngắn hiện đại đầu tiên có
chất lượng cao, nó phản ánh được hiện thực xó hội
phong kiến đương thời. Tiếp tục phát huy khuynh
hướng hiện thực đó, các nhà văn hiện thực phê
phán 30-45 như Nam Cao, Nguyễn Công Hoan,
ngữ kể, tả khắc họa chân dung nhân
vật sinh động.
-> Quan phủ vô trách nhiệm ích kỷ,
coi thường tính mạng đồng bào,
nhẫn tâm khơng cịn nhân tính.
<b>* Thái độ của tác giả: </b>
- Mỉa mai, phê phán
- Lờn ỏn tầng lớp quan lại
<b>- Đồng cảm xót thương trước tình</b>
cảnh nhân dân.
<b>c. Cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào</b>
<b>cảnh thảm sầu</b>
- Nước tràn lênh láng...xốy...
- Nhà cửa trơi, lúa ngập.
- Kẻ sống khơng chỗ ở, chết không
nơi chôn...bơ vơ, thảm sầu.
-> Kết hợp ngôn ngữ miêu tả, biểu
cảm, câu văn cuối dài, nhịp biền
ngẫu đối xứng hài hoà,
=> Bức tranh hiện thực sinh động,
dân chúng rơi vào cảnh khốn cùng.
- Quan phụ mẫu tàn nhẫn, vô lương
tâm.
- Tác giả tố tố cỏo bọn quan lại có
quyền lực thờ ơ vơ trách nhiệm với
tính mạng con người; đau xót, cảm
thương với nhân dân.
Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng… đó phản ỏnh khỏ
đầy đủ và phơi bầy bộ mặt tàn bạo của giai cấp
thống trị qua tác phẩm: Đồng hào có ma, Tắt đèn,
Giơng tố…
<i><b>? Thiên tai thời nào cũng thế: ghê gớm và vơ</b></i>
<i><b>tình, ở nước ta đồng bào miền Trung vẫn</b></i>
<i><b>thường xuyên chịu lũ, Đảng và nhà nước ta đó</b></i>
<i><b>có những sự quan tâm ntn.</b></i>
- Quan tâm đặc biệt, phịng chống, cứu hộ kịp thời
- Bộ trưởng bộ nơng nghiệp và phát triển nông
thôn trực tiếp chỉ đạo chống báo…
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tổng kết</b> <b>4. Tổng kết</b>
<i><b>? Nhận xét nghệ thuật văn bản?</b></i>
HS phát biểu.
GV bổ sung.
<i><b>? Cảm nhận của em về giá trị của truyện “Sống</b></i>
<i><b>chết mặc bay” trên các phương diện:</b></i>
+ Nội dung phản ánh hiện thực?
+ Giá trị nhân đạo?
+ Giá trị nghệ thuật?
- HS trao đổi theo nhóm bàn và phát biểu.
<i><b>4.1. Nghệ thuật</b></i>
- Xây dựng tình huống tương phản,
tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn
ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh
động.
- Lựa chọn ngụi kể khách quan.
- Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc
họa chân dung nv sinh động.
<i><b>4.2. Nội dung, ý nghĩa</b></i>
- Nội dung: Phản ánh sự đối lập
hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh
mạng của ndân với c/sống của bọn
quan lại mà kẻ đang đứng đầu ở đây
là tên quan phủ “lòng lang dạ thú”
=> Giá trị hiện thực.
- ý nghĩa văn bản: Phê phán, tố cáo
thói vơ trách nhiệm, vơ lương tâm
đến mức góp phần gây ra nạn lớn
cho nhân dân của viên quan phụ
mẫu - đại diện cho nhà cầm quyến
thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa
với tình cảnh thê thảm của nhân dân
lao động do thiên tai và do thái độ
vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền
gây nên => giá trị nhân đạo.
<i><b>4.3. Ghi nhớ: (sgk 55)</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)</b>
<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức</i>
<i>vào các tình huống cụ thể thơng qua hệ thống bài tập</i>
<i>- Phương pháp: </i>
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)</b>
<i>- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực</i>
<i>tế</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn</i>
<i>- Thời gian: ( )</i>
<i><b>? Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) phát biểu cảm nghĩ của mình về tên quan </b></i>
<i><b>phụ mẫu?</b></i>
<i><b>? ?Vì sao tác giả lại đặt nhan đề truyện là “ Sống chết mặc bay”?</b></i>
Hoàn thành phiếu.
Thu 5 phiếu, chấm và trả sau.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)
<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học</i>
<i>tập suốt đời.</i>
<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ </i>
<i>- Thời gian: ( )</i>
<i><b> ? Tìm một số văn bản viết về hiện thực chế độ phong kiến ?</b></i>
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà (2) </b></i>
<i><b>* Đối với bài cũ</b></i>
- Đọc lại văn bản, tóm tắt, nắm được nhứng nét chính về ndung, nghệ thuật và ý nghĩa
văn bản.
- Kể sáng tạo truyện bằng cách đổi sang ngôi kể thứ nhất là nhân vật quan phụ mẫu.
- Nhận xét ngôn ngữ của nhân vật quan phụ mẫu và tính cách của y.
- Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với thành ngữ “Sống chết mặc bay”.
<i><b>* Đối với bài mới </b></i>
<i><b>- Soạn bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ( tiếp)</b></i>
<i><b>V. Rút kinh nghiệm</b></i>
<i>Ngày soạn : 02/4/2021</i>
Ngày giảng :……….
Tiết: 115
<i><b>Tiếng Việt:</b></i>
<b>DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU</b>
<i><b> (tiếp theo)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
- Tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>
- Mở rộng câu bằng cụm chủ - vị.
- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
- Giáo dục ý thức tiếp thu, nhận diện, thực hành vận dụng kiến thức để mở rộng thành
phần câu.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>
- Năng lực giải quyết vấn đề - ra quyết định
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự quản bản thân
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách mở rộng
câu, chuyển đổi câu.
* Nội dung tích hợp:
- Giáo dục đạo đức: yêu thương, tôn trọng, giản dị, hợp tác.
- Giáo dục kĩ năng sống: ra quyết định, lựa chọn cách dùng cụm C-V để mở rộng câu
theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.
- Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.
+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy
học theo tình huống...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu...
<b>IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG - GIÁO DỤC</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (15’)</b></i>
<i><b> Từ câu 1 đến câu 6, em hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi, mỗi câu trả</b></i>
<i><b>lời đúng được 0.5 điểm.</b></i>
Câu 1: Cụm C – V dùng để mở rộng câu cũng chính là cụm C – V làm nịng cốt câu.
Nhận xét trên đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Trong câu: “ Chúng em làm bài tập cô giáo ra” cụm C – V nào dùng để mở rộng
câu?
A. Chúng em làm bài tập cô giáo ra. B. Cô giáo ra
A. Biến đổi một câu có cụm C – V làm nịng cốt thành câu có hai cụm C-V làm
nịng cốt.
B. Thêm trạng ngữ cho câu.
C. Dùng cụm C – V để mở rộng thành phần CN, VN hoặc thành phần của cụm từ.
D. Kết hợp ý B và C một .
Câu 4 : Trong một câu chỉ có thể dùng một cụm C – V có hình thức giống câu đơn bình
thường để mở rộng câu ! Nhận xét trên đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 5 : Câu nào dưới đây là câu dùng cụm C - V để mở rộng câu ?
A. Khiêm tốn là tính nhã nhặn.
B. Hồi bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng.
C. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
D. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu.
Câu 6 : Câu « Cái bút Lan tặng tôi rất đẹp », cụm C – V làm thành phần gì ?
A. Chủ ngữ C. Phụ ngữ cho cụm danh từ.
B. Vị ngữ D. Phụ ngữ cho cụm tính từ.
Câu 7 : (3.0 điểm) Đặt hai câu có sử dụng cụm C – V để mở rộng câu, cho biết trong
Câu 8 : ( 4.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (5-7) câu chủ đề tự chọn, trong đó có sử
dụng ít nhất một cụm C - V để mở rộng câu.
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>
1B 2B 3D 4B 5C 6A 3.0
7
<i>(3.0 đ)</i>
- HS đặt được câu có sử dụng cụm C – V để mở rộng câu.
- Xác định được trưởng hợp sử dụng cụm C – V để mở rộng câu.
1.0
1.0
8
<i>(4.0 đ)</i>
Về kĩ năng:
+ Trình bày đúng yêu cầu, thể thức của đoạn văn, đủ số lượng câu
theo quy định (khoảng 5 đến 7 câu).
+ Diễn đạt lưu lốt, rõ ràng, khơng mắc lỗi về dùng từ, viết câu, lỗi
1.0
Về nội dung: học sinh lựa chọn chủ đề nhất quán, các câu tron đoạn
văn phải có tính liên kết và sử dụng cụm C – V để mở rộng câu.
3.0
<b>Tổng</b> 10
<i><b>3. Bài mới </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG </b>
<i>huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức</i>
<i>mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>
<i>- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: ( 3’ )</i>
* Chiếu Ví dụ dẫn dắt vào bài mới:
Trình bày cá nhân, HS khác bổ sung, sửa chữa.
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>
<i>- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn</i>
<i>đề nêu ra ở hoạt động khởi động</i>
<i>- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình huống có vấn đề</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: ( 13’’ )</i>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến</b>
<b>thức.</b>
<b>I. Củng cố kiến thức </b>
<i><b>? Em hãy nhắc lại: Thế nào là dùng cụm C-V để</b></i>
<i><b>mở rộng câu? </b></i>
Trình bày.
<i><b>? Em hãy nêu các trường hợp dùng cụm C-V để</b></i>
<i><b>mở rộng câu.</b></i>
Trình bày.
- Dùng những cụm từ có hình
thức giống câu đơn bình thường
(cụm C-V) làm thành phần của
câu hoặc của cụm từ để mở
rộng câu.
- Các thành phần câu như: chủ
ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>
<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến</i>
<i>thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập</i>
<i>- Phương pháp: </i>
<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn</i>
<i>- Thời gian: ( )</i>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b> <b>II. Luyện tập</b>
<i><b>Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập trong SGK</b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
* Đưa ngữ liệu sgk.
* Đọc yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm 3’, lớp chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm hồn
thành một ý bài tập.
<i><b>? Qua bài tập 1, em rút ra bài học gì?</b></i>
<i><b>- Muốn xác định cụm C – V làm thành phần trước hết phải xác định hai thành phần</b></i>
chính của câu là chủ ngữ ,vị ngữ và các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong
câu. Tiếp theo, phân tích cấu tạo của các thành phần đó và kết luận cơm C - V đó thuộc
thành phần nào.
<i><b>Bài tập 2</b></i>
* Gọi HS xác định yêu cầu bài tập.
Hoàn thành cá nhân.
Gọi Hs trả lời, sửa chữa. Đưa ra đáp án để HS tự chỉnh sửa bài.
hai câu đơn ta có thể tạo thành một câu có dùng cụm C – V để mở rộng bằng cách
thêm, bớt những từ ngữ thích hợp.
- Cách mở rộng câu phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các câu và mục đích của người
nói.
<i><b>Bài tập 3</b></i>
<b>* Chiếu u cầu bài tập.</b>
Hồn thành theo nhóm bàn, cử đại diện trình bày, nhận xét chéo, dựa đáp án cho điểm.
* Chiếu đáp án:
<i><b> </b></i>
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 4’)</b>
<i>- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong</i>
<i>thực tế</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn</i>
Viết đoạn văn có sử dụng cụm c-v làm thành phần để mở rộng câu ( Nội dung liên
quan đến hai văn bản đã được học: Sống chết mặc bay, Những trị lố...).
H: Trình bày sản phẩm nhóm đã hồn thành ở nhà.
H: nhận xét chéo.
G: Chữa và cho điểm từng nhóm.
<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO (2’)</b>
<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học</i>
<i>tập suốt đời.</i>
<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ </i>
<i>- Thời gian: ( )</i>
<b>Trò chơi: Ai nhanh hơn ?</b>
<i><b>? Đặt câu với chủ đề tự chọn dùng cụm C – V mở rộng thành phần câu hoặc thành </b></i>
<i><b>phần của cụm từ?</b></i>
<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>
- Tìm câu có cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong một đoạn
văn đã học.
- Đặt 3 câu có chủ ngữ là danh từ, vị ngữ là động từ hoặc tính từ. Sau đó, lần lượt phát
triển thành phần câu bằng cụm chủ- vị.
- Hoàn thành các bài tập trong SGK , BT4 / SBT tập 2 / 63.
<i><b>* Đối với bài mới:</b></i>
<i><b>Chuẩn bị bài mới: Luyện nói văn bản giải thích 1 vấn đề ( đề c )</b></i>
- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một
vấn đề.
<i>Ngày soạn : 02/4/2021</i>
Ngày giảng :………
Tiết : 116
<i><b>Tập làm văn :</b></i>
<b>LUYỆN NĨI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một
vấn đề.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề.
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>
- Tìm ý, lập dàn ý văn giải thích một vấn đề.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngơn ngữ nói.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Thêm yêu văn phong Việt Nam.
- Nghiêm túc học tập.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>
- Năng lực giải quyết vấn đề: ra quyết định lựa chọn phương pháp, cách lập luận, lấy
dẫn chứng ... khi tạo lập đoạn văn, bài văn nghị luận giải thích theo những yêu cầu
khác nhau.
- Năng lực sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm tầm
quan trọng của các phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận
giải thích.
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về phép lập luận giải thích.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.
- Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.
+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu...
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 2’</b></i>
GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ.
3. Bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’):</b>
<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm</i>
<i>huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức</i>
<i>mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>
<i>- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: ( )</i>
? Em hiểu thế nào là giải thích một vấn đề?
- HS trả lời: Giải thích một vấn đề là phương pháp lập luận chủ yếu dựa vào lí lẽ
để cắt nghĩa, để giảng giải giúp người đọc, người nghe hiểu đúng, hiểu rõ và hiểu đầy
đủ về vấn đề đó
<b>GV dẫn vào bài: Nói là một hoạt động vơ cùng quan trọng trong q trình giao tiếp </b>
<i>của con người . Cho nên việc luyện nói là vô cùng cần thiết đối với các em, không </i>
<i>chỉ trong thời gian học tập ở trường trước mắt, mà còn trong suốt thời gian sống và </i>
<i>làm việc sau này.Muốn giải thích một vấn đề nào đó cho người ta hiểu khi giao tiếp </i>
<i>thì cần phải nói vậy để rèn kĩ năng nói về giải thích thì tiết học hơm nay chúng ta đi </i>
<i>vào bài luyện nói.</i>
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>
<i>- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn</i>
<i>đề nêu ra ở hoạt động khởi động</i>
<i>- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình huống có vấn đề</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: ( 10’ )</i>
<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị.</b> <b>I. Chuẩn bị.</b>
GV chiếu lại yêu cầu về nhà từ tiết trước
(S1): yêu câu các nhóm chuẩn bị dàn bài của
đề c.
GV hỏi học sinh về các đề và những khó
- Các tổ hoạt động nhóm thống nhất ND, dàn
ý chung - Trình bày dàn ý của nhóm mình->
các nhóm trình bày sản phẩm dán Ao trên
<i><b>Đề bài: Vì sao nhà văn Phạm Duy</b></i>
<i><b>Tốn lại đặt nhan đề " Sống chết mặc</b></i>
<i><b>bay"</b><b> cho truyện ngắn của mình ?</b></i>
<i><b>Gợi ý:</b></i>
bảng.
* Cho lớp nhận xét, sửa, bổ sung, hoàn chỉnh.
* Đưa ra dàn ý hợp lí nhất . (GV chiếu slide)
<i><b> </b></i>
giả và tác phẩm.
* Thân bài:
<i> - Ý nghĩa và nguồn gốc của cụm từ </i>
" Sống chết mặc bay"? ( Tra từ điển
thành ngữ và tục ngữ VN): vế đầu của
câu tục ngữ" Sống chết mặc bay, tiền
<i>thầy bỏ túi"</i>
<i> -> Thái độ ích kỉ, thờ ơ, vô trách</i>
nhiệm, bỏ mặc ko để ý, ko quan tâm
đến ai, chỉ lo cho riêng minh.
- Vỡ sao tác giả PDT lại có cách lựa
<i>chọn đó, nhằm mục đích gì? có phự</i>
<i>hợp với nội dung của truyện ngắn</i>
<i>ko ?– Mượn vế đầu câu tục ngữ để</i>
làm nổi bật bản chất của bọn quan lại
pk vô lương tâm, vô trách nhiệm, ko
quan tâm đến nỗi khổ của dân chúng
mà chỉ lo cho ván bài đen đỏ của
mình.
-> Nhan đề phù hợp với nd truyện
ngắn của PDT. Cụ thể là 2 cảnh trái
ngược nhau: người dân đang hộ đê
trong trạng thái nguy kịch; trong khi
đó, tên quan đang cùng bọn nha lại
ung dung chơi bài trong đình, như ko
có chuyện gì xảy ra. Điều đó thể hiện
sự vơ lương tâm, vơ trách nhiệm của
bọn quan lại thời đó.
* Kết bài: - Khẳng định việc lựa chọn
cách đặt tên cho tác phẩm của PDT là
hay, độc đáo có ý nghĩa sâu sắc.
- Thấm thía ý nghĩa sâu sắc vừa mỉa
mai, vừa căm phẫn chứa đựng trong
tác phẩm.
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến</i>
<i>thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức</i>
<i>vào các tình huống cụ thể thông qua hệ</i>
<i>thống bài tập</i>
<i>- Phương pháp: nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, </i>
<i>- Thời gian: ( 15’ )</i>
<b>1. Luyện nói trước tổ</b>
- Tập nói theo nhóm (dựa vào dàn bài đã nêu)
-> chọn ra người điểm cao nhất.
- Tự rút kinh nghiệm trong nhóm, chỉ ra
ưu điểm, nhược điểm.
*Biểu điểm: ( Phụ lục)
+ Người nói:
- Nội dung: Chính xác , đầy đủ (5 điểm).
- Hình thức:
- Có lời giới thiệu, lời chào ( 1đ ).
- Nói chứ khơng phải đọc ( 1đ ).
- Chú ý đến người nghe ( 1 đ ).
- Các ý liên kết, mạch lạc ( 1đ ).
- Diễn đạt trôi chảy ( 1 đ ).
+ Người nghe:
Chú ý lắng nghe, nhận xét.
<b>2. Luyện nói trước lớp.</b>
Mỗi tổ cử ra một đại diện tiêu biểu, thi nói
trước lớp.
Lớp cử ra ban giám khảo gồm GV, lớp
trưởng, lớp phó học tập chấm điểm.
Cho điểm chéo, nhận xét ưu điểm, nhược
điểm trong bài nói của bạn -> chọn ra người
nói hay nhất -> G thưởng.
* Lưu ý cho HS:
- Nói rõ ràng, mạch lạc , to vừa phải, truyền
- Chú ý ngữ điệu khi nói, bình tĩnh, tự tin, tự
nhiên.
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 5’<sub>)</sub></b>
<i>- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong</i>
<i>thực tế</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn</i>
<i>- Thời gian: ( )</i>
Đề bài: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau:
«Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng»
Hãy giải thích câu ca dao trên.
Em hãy luyện nói cho đề trên.
<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)</b>
<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu</i>
<i>học tập suốt đời.</i>
<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm</i>
Tìm những bài viết giải thích các vấn đề về tư tưởng đạo lý, về hiện tượng đời
sống
<b>* Dặn dò :</b>
- Soạn bài : Ca Huế trên sơng Hương.
<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>
- Tập nói ở nhà đối với các đề còn lại.
<i><b>* Đối với bài mới:</b></i>
<i><b>Chuẩn bị bài mới: Ca Huế trên sông Hương</b></i>
- Khái niệm thể loại bút kí.
- Giá trị văn hố, nghệ thuật của ca Huế.
- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.
- Sưu tầm tranh ảnh, dân ca 3 miền…
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
...
<b>PHỤ LỤC BIỂU ĐIỂM THI NÓI</b>
<b>PHIẾU CHẤM ĐIỂM THI NĨI CỦA TƠ ……</b>
Họ và tên Điểm nội
dung
Điểm hình thức
Lời giới
thiệu (1đ)
Ngữ điệu
(1đ)
Cử chỉ
(1đ)
Diễn đạt
(2 đ)
<b>PHIẾU CHẤM ĐIỂM THI NÓI </b>
Họ và tên Điểm nội
dung
Điểm hình thức
Lời giới
thiệu (1đ)
Ngữ điệu
(1đ)
Cử chỉ
(1đ)
Diễn đạt
(2 đ)
Lưu ý :
- Nội dung: Chính xác , đầy đủ (5 điểm).
- Hình thức: