Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

van 7tiet 73-76

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.63 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 08/01/2021</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ... </b></i>


<i><b>Tiết 73</b></i>


<i><b>Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nắm được khái niệm tục ngữ.


- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất qua các câu tục ngữ.


- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản
xuất vào đời sống.


<b>3. Thái độ: Hiểu về tục ngữ qua đó thêm yêu một thể loại văn học dân gian của dân</b>
tộc.


<i><b>4. Năng lực, phẩm chất</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ.
- Năng lực viết sáng tạo, năng lực cảm thụ văn chương.


- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin.


<i><b>* Nội dung tích hợp, lồng ghép</b></i>


- Tích hợp kỹ năng sống: Rút kinh nghiệm sống cho bản thân từ những hiện tượng
quan sát được trên thực tế.


- Tích hợp sinh học: Đặc điểm tự nhiên của một số sinh vật.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- Giáo viên:


+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.


+ Hình ảnh minh họa các câu tục ngữ.
+ Cuốn Ca dao tục ngữ Việt Nam.
- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.


+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
+ Sưu tầm các câu tục ngữ liên quan đến bài.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Các hoạt động dạy bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình</i>


<i>- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về </i>
<i>các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.</i>


<i>- Thời gian: 2’</i>


<i>- Cách thức tiến hành</i>


Cách 1: Chiếu máy chiếu, khái quát về các đơn vị kiến thức mảng văn học dân gian
cấp THCS:


* Dẫn dắt vào bài mới, nêu vắn tắt mục tiêu của tiết học.... (chiếu)
Cách 2:


Giáo viên tổ chức cuộc thi đoán ý đồng đội. Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi
nhóm sẽ cử một đại diện lên bảng. Có 8 từ khóa là các câu tục ngữ. Nhiệm vụ của đại
diện của nhóm sẽ đọc các từ khóa và vẽ mơ phỏng từ khóa cho các bạn. Lưu ý: không
được viết tiếng anh, viết kí tự, khơng được nói. Ở dưới, nhóm nào đốn đúng từ khóa
trước sẽ thắng.



Dẫn dắt vào bài mới


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


<i>- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn</i>
<i>đề nêu ra ở hoạt động khởi động</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, trị hơi, tình huống có vấn đề</i>
<i>- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu đặc</b>
<b>điểm của tục ngữ.</b>


<b>I. Giới thiệu chung</b>
<i><b> ? Dựa vào phần chú thích SGK, hãy nêu những</b></i>


<i><b>hiểu biết của em về tục ngữ?</b></i>
Nhóm thuyết trình sản phẩm.
* Lưu ý HS:


+ Cần phân biệt tục ngữ với thành ngữ vì chúng
cùng giống nhau một số đặc điểm về hình thức.
+ Cũng có những câu tục ngữ được diễn đạt thơng
qua hình thức thơ lục bát -> dễ lẫn với ca dao.
=> Phân biệt tục ngữ nhờ nội dung của nó.


<i><b>? Qua các câu tục ngữ trong SGK mà các em đã </b></i>
<i><b>soạn, hãy cho biết nội dung chính của các câu tục </b></i>


<i><b>ngữ?</b></i>


Tục ngữ là những câu nói dân
gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp
điệu, hình ảnh, đúc kết những
bài học của nhân dân về:


+ Quy luật của tự nhiên.


+ Kinh nghiệm lao động sản
xuất.


+ Kinh nghiệm về con người và
xã hội.


- Những bài học kinh nghiệm
về quy luật về thiên nhiên và
lao động sản xuất là nội dung
quan trọng của tục ngữ.


* Giới thiệu cuốn Tục ngữ, ca dao Việt Nam:


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản</b> <b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
* Hướng dẫn HS đọc: Đọc rõ ràng, dứt khoát, thể


hiện được vần, ý đối trong từng câu tục ngữ.
* Đọc mẫu sau đó gọi HS đọc.


* Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích.



Giải nghĩa thêm từ "tấc" và một số từ Hán Việt:
"canh trì, canh viên, canh điền".


<i><b>? Trong văn bản này có 8 câu tục ngữ, em có thể</b></i>
<i><b>chia chúng thành mấy nhóm? Hãy đặt tên cho 2</b></i>
<i><b>nhóm tục ngữ em vừa chia được?</b></i>


+ Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về
thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về lao
động sản xuất.


Gv hướng dẫn hs phân tích các câu tục ngữ 1,2,3,5,8.
Các câu cịn lại hs tự tìm hiểu.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích.</b> <i><b>3. Phân tích</b></i>
<b>Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu học </b>


<b>tập.</b>


<b>GV chiếu phiếu học tập trên máy chiếu.</b>


<i><b>a. Những câu tục ngữ về thiên</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


Phiếu học tập


Câu Nghệ thuật Nội dung



1
2
3


<b>Đưa ra câu hỏi gợi ý.</b>
<b>Nhóm 1:</b>


<i><b>? Nhân dân ta đã có kinh nghiệm gì về thời gian qua câu tục ngữ 1?</b></i>
<i><b>? Người ta có thể vận dụng kinh nghiệm này như thế nào?</b></i>


<i><b>? Hãy phân tích nghệ thuật trong câu tục ngữ? </b></i>


Thảo luận nhóm, cử đại diện báo cáo. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đưa ra đáp án, cho HS xem ảnh minh họa.


<b>Nhóm 2, 3, </b>


<i><b>? Đọc câu 2, 3, em hiểu được những kinh nghiệm nào?</b></i>


<i><b>? Và em có thể vận dụng kiến thức khoa học để xác định tính chân lý của những</b></i>
<i><b>câu tục ngữ trên?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thảo luận, cử đại diện báo cáo.


* Gợi ý: Ví dụ: Dựa vào kiến thức địa lý em có thể giải nghĩa vì sao đêm tháng 5
dường như ngắn hơn và ...


Hay dựa vào kiến thức sinh học, em có thể giải thích hiện tượng kiến bò ra khỏi tổ, di
cư về nơi cao ráo là báo sắp có lụt lội.



<b> Chiếu đáp án: Phiếu học tập</b>


<b>Câu</b> <b>Nghệ thuật</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> + Gieo vần, đối xứng.
+ Đối lập, phóng đại.


Kinh nghiệm về thời gian theo
mùa.


 Đêm tháng năm và ngày
tháng mười rất ngắn; cần tranh
thủ chủ động sắp xếp cơng
việc thời gian cho hợp lí.


<i><b>Câu 2</b></i> + Câu hai vế, gieo vần, đối lập.
+ Kết cấu: nhân - quả.


Dự báo thời tiết qua quan sát
sao.


 Cần chủ động sắp xếp công
việc tránh rủi ro.


<i><b>Câu 3</b></i> + Hình thức: Câu hai vế, gieo
vần.


+ Hốn dụ.


+ Kết cấu: nhân - quả.



Dự báo thời tiết qua quan sát
mây buổi chiều tà.


 Cần chủ động chuẩn bị gìn
giữ nhà cửa, hoa màu… tránh
rủi ro, thiệt hại.


<b>GV chốt kiến thức ghi bảng</b>


<b>GV dẫn: đó là những câu tục ngữ về thiên nhiên</b>
<b>vậy những câu tục ngữ về lao động sản xuất có nội</b>


* Câu 1: Kinh nghiệm về thời
gian theo mùa.


 Đêm tháng năm và ngày
tháng mười rất ngắn; cần tranh
thủ chủ động sắp xếp công việc
thời gian cho hợp lí.


* Câu 2: Dự báo thời tiết qua
quan sát sao.


 Cần chủ động sắp xếp công
việc tránh rủi ro.


* Câu 3: Dự báo thời tiết qua
quan sát mây buổi chiều tà.
 Cần chủ động chuẩn bị gìn


giữ nhà cửa, hoa màu… tránh
rủi ro, thiệt hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>dung như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu</b>
<b>phần b</b>


<b>Nhóm 3:</b>


? Giải thích " tấc" là gì?


? Nhận xét về cách ngắt nhịp và biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong bài? Tác dụng?


? Vì sao đất lại được coi như vàng, quý như vàng?
? Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ này trong
những trường hợp nào? Lấy VD thực tế?


Thảo luận nhóm, cử đại diện báo cáo, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
<b>Nhóm 4 câu 8 </b>


<b>- Gv chiếu hình ảnh</b>


<i>?) Em hiểu “thì” và “thục” ở câu 8 như thế nào?</i>
- Thì: thời vụ


- Thục: thành thục, chuyên cần: cày đi, bừa lại để cho
đất tốt.



<i>?) Kinh nghiệm được đúc kết là gì? Câu tục ngữ</i>
<i>khuyên điều gì ?</i>


- Trồng trọt phải đảm bảo 2 yếu tố trên nhưng thời vụ
đặt lên hàng đầu…..


<i>?) Câu tục ngữ này có gì đặc biệt? Tác dụng?</i>
- Gọn và đối xứng -> nhấn mạnh 2 yếu tố thì, thục.
<i>?) Câu tục ngữ này đi vào thực tế nông nghiệp nước</i>
<i>ta như thế nào?</i>


<b>về lao động sản xuất.</b>
<b>Câu 5: </b>


Đất được coi như vàng, quý
như vàng


-> Đất là vàng nhờ có sức lao
động của con người và con
người cần yêu quý đất đai.


<b>Câu 8: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cần gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất đai sau khi
canh tác, có như vậy mùa màng mới bội thu.


* GV: ngoài các câu tục ngữ trong bài học, em hãy
<i>sưu tầm thêm một số câu tục ngữ nào có nội dung về</i>
<i>bài học về lao động sản xuất của ơng cha ta. Cho</i>


<i>biết đó là những kinh nghiệm nào</i>


- HS thực hiện theo nhóm – đại diện trình bày – nhận
xét, bổ sung


GV đánh giá, bổ sung


<i><b>? Qua những câu tục ngữ, em hiểu như thế nào về</b></i>
<i><b>cuộc sống của người dân lao động xưa? (Tích hợp</b></i>
<i><b>lịch sử)</b></i>


Đó là cuộc sống của những người nơng dân mà cuộc
đời của họ gắn bó chủ yếu với nghề làm vườn, trồng
lúa, trồng khoai -> tạo lên nền văn minh lúa nước.
<i><b>? Nền kinh tế của nước ta ngày nay đã có nhiều đổi</b></i>
<i><b>mới theo hướng tiên tiến. Vậy ý nghĩa của những</b></i>
<i><b>câu tục ngữ đó trong cuộc sống lao động sản xuất</b></i>
<i><b>ngày nay là gì?</b></i>


Ngày nay chúng ta áp dụng mơ hình VAC để cùng
lúc đạt được 3 cái lợi; tiến hành đồng bộ các công
đoạn, yếu tố trong sản xuất nông nghiệp để thu được
kết quả cao, tiến hành khai hoang, lấn biển và có
những cơng trình tầm cỡ cải tạo đất đai, làm giàu cho
đất và nhờ đất mà giàu lên.


- Kinh nghiệm trong lao động
sản xuất.


<b>Hoạt động 4: Tổng kết nội dung, nghệ thuật</b>



<i>- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn</i>
<i>bản.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. Năng</i>
<i>lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra giá trị nội dung, nghệ</i>
<i>thuật của văn bản).</i>


<i>- Thời gian: 5’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>4. Tổng kết</b></i>


<i><b>? Những nghệ thuật nổi bật của những câu tục</b></i>
<i><b>ngữ trên?</b></i>


Trình bày.


<i><b>a. Nghệ thuật</b></i>


- Sử dụng cách diễn đạt ngắn
gọn, cô đúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>? Hãy khái quát lại nội dung của toàn bộ những</b></i>
<i><b>câu tục ngữ vừa học?</b></i>


HS nêu.



Đây là những câu tục ngưc về TN & LĐSX, đúc rút
những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta và qua
cách tìm hiểu, em thấy chủ yếu thông qua nghĩa đen
với những nội dung hết sức phong phú, bổ ích. Và có
những câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị đối với
thực tiễn.


<i><b>? Ý nghĩa của những câu tục ngữ?</b></i>
Khái quát và rút ra mục ghi nhớ.
Đọc ghi nhớ.


tượng và ứng xử cần thiết.
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ
nhớ, dễ vận dụng.


<i><b>b. Nội dung – ý nghĩa</b></i>
<i><b>* Nội dung</b></i>


- Những kinh nghiệm quý báu
của cha ông ta về thời gian,
thời tiết, lao động và kĩ thuật
chăn nuôi, sản xuất.


<i><b>* Ý nghĩa văn bản</b></i>


Khơng ít những câu tục ngữ về
thiên nhiên, lao động sản xuất
là những bài học quý giá của
nhân dân ta.



<i><b>c. Ghi nhớ (SGK - 3)</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến</i>
<i>thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 2’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>? Phân tích những câu tục ngữ trong bài để chứng minh nhận định: Tục ngữ là </b></i>
<i><b>“túi khôn” của nhân dân?</b></i>


<i><b>Gợi ý:</b></i>


- Cần hiểu nghĩa của từ “túi khôn”. Nghĩa trực tiếp là cái túi đựng trí khơn. Từ đó, em
hãy suy ra nghĩa rộng, nghĩa khái quát của từ này.


- Phân tích các câu tục ngữ trong bài để làm rõ giá trị của “túi khôn” trong cuộc sống
trước kia và hiện nay.


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến</i>
<i>thức vừa tìm hiểu.</i>



<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 3’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>? Tìm câu tục ngữ tương ứng với nội dung tranh và giải thích câu tục ngữ đó?</b></i>


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG </b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những</i>
<i>kiến thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 2’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


Trị chơi: Tìm những câu tục ngữ cùng chủ đề.
<i>Gợi ý:</i>


- Ráng vàng thì nắng, ráng trắng thì mưa.
- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.


- Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
- Rồng đen lấy nước thì nắng,



Rồng trắng lấy nước thì mưa.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
- Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào thật to.
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà (2’) (Chiếu)</b></i>
<i><b>* Đối với bài cũ</b></i>


- Tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài học vào những tình huống giao tiếp
khác nhau, viết thành những đoạn đối thoại ngắn.


- Sưu tầm một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
<i><b> * Đối với bài mới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>V . Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Ngày soạn: 08/01/2021</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ... </b></i>


<i> Tiết 74</i>
<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>



<i><b> 1. K</b><b> iến thức</b><b> </b></i>


<i>- Giúp học sinh nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa</i>
phương.


- Giúp học sinh hiểu thêm về giá trị nội dung và đặc điểm h́nh thức của ca dao, tục
ngữ địa phương.


- Giúp học sinh có ý thức sưu tầm tục ngữ, ca dao theo chủ đề và bước đầu biết
chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.


<i><b> 2. Kỹ năng </b></i>
<i><b>* Kĩ năng bài dạy: </b></i>


- Giúp học sinh biết cách sưu tầm các câu ục ngữ, ca dao.
<i><b>* Kĩ năng sống: </b></i>


- Tự nhận thức được ý nghĩa của các câu tục ngữ và có ý thức sưu tầm ca dao, tục
ngữ.


<i><b> 3. Thái độ </b></i>


- Tăng thêm tình cảm, sự hiểu biết về q mình.


- Giáo dục học sinh có tình u, niềm tự hào về văn hóa địa phương nói riêng, văn
học dân gian nói chung.


- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến
môi trường.



<b>4. Phát triển năng lực: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet để soạn bài, hình thành cách
ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học).
- Năng lực giải quyết vấn đề (phân tích, tổng hợp được vẻ đẹp của các tác phẩm trữ
tình


- Năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của các tác
phẩm).


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn.


- Năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm.


- Năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động
trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.


- Năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của tác phẩm
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<i> 1.Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức, giáo</i>
dục kĩ năng sống và tài liệu có liên quan, bảng phụ. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
bài.


<i> 2. Học sinh: Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và sự</i>
hướng dẫn của giáo viên.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP </b>



<i> 1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.</i>
<i><b> 2.Kỹ thuật dạy học: Động não,thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.</b></i>


<b>IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC</b>
<i><b> 1. Ổn định tổ chức. (1’)</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (2’)</b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<i><b> 3- Bài mới </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2’):</b>
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.


- Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.
- Thời gian: 2 phút


<i> Tiết học trước các em đã tìm hiểu chương trình điạ phương phần tiếng việt. Tiết</i>
<i>học hơm nay ta đi tìm hiểu về phần văn và tập làm văn.Về phần văn chúng ta sẽ</i>
<i>tìm hiểu bài thơ Vân Đồn của Nguyễn Trãi. Còn TLV chúng ta sẽ sưu tầm ca dao,</i>
<i>tục ngữ, thành ngữ ở địa phương.</i>


<i>? Em hãy giới thiệu cho cơ hiểu biết về Vân Đồn</i>


<i>- Hs trình bày – GV trình chiếu, giới thiệu về Vân Đồn – chuyển bài mới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Đồn có diện tích tự nhiên 551,3 km² [2]<sub>. Trong tổng số 600 hòn đảo thuộc huyện thì</sub></i>
<i>có hơn 20 đảo có người ở. Lớn nhất là đảo Cái Bầu rộng 17.212 ha, ở giáp địa</i>
<i>phận thành phố Cẩm Phả. Các đảo đều có địa hình núi đá vơi, thường chỉ cao 200</i>
<i>÷ 300 m so với mặt biển, có nhiều hang động Karst. Cũng giống như tất cả các</i>


<i>đảo trong vịnh Bắc Bộ các đảo của huyện Vân Đồn vốn trước kia là các đỉnh núi</i>
<i>của phần thềm lục địa, ở vị trí Tây Bắc vịnh Bắc bộ, phần kéo dài của dãy núi</i>
<i>Đông Triều. Sau thời kỳ biển tiến, hình thành vịnh Bắc Bộ, các đỉnh núi này cịn</i>
<i>sót lại, nằm nổi trên mặt biển thành các đảo độc lập thuộc hai vùng của vịnh Bắc</i>
<i>Bộ là vịnh Bái Tử Long và vịnh Hạ Long. Các đảo thuộc huyện Vân Đồn chỉ là</i>
<i>một phần trong quần đảo Tây Bắc vịnh Bắc Bộ.</i>


<i>- Từ xưa đến nay Vân Đồn đã trở thành nguồn cảm hứng cho biết bao văn nhân thi</i>
<i>sĩ trong đó có Nguyễn Trãi…</i>


<b>HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’)</b>


- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình
huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.


- Phương pháp, kĩ thuật : phân tích mẫu, thảo luận (cá nhân, nhóm, lớp)
- Thời gian : 25 phút


<i>Hoạt động của Gv&HS</i> <i>Nôị dung kiến thức</i>


<b>Hoạt động 1 (15p)</b>


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ Vân Đồn</b>
<b>của Nguyễn Trãi</b>


<i>Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung nghệ thuật</i>
<i>văn bản.</i>


<i>- Phương tiện: bảng</i>



<i>- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải </i>
<i>quyết vấn đề.</i>


<i><b> - KT: Động não, hoạt động cá nhân.</b></i>
<i>?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả </i>
HS nêu -> GV giới thiệu về tác giả
<i>?) Giới thiệu về tác phẩm?</i>


- HS –> GV chốt -> ghi
*GV hướng dẫn đọc:


- HS đọc -> GV nhận xét, uốn nắn


- GV kiểm tra HS về giải nghĩa yếu tố HV
trong bài thơ


<i><b>?) Xác định thể thơ- giới thiệu hiểu biết của</b></i>
<i>em về thể thơ</i>


<i>- HS phát biểu -- GV chốt</i>


? Em hãy xác định vị trí quan sát và miêu tả


<b>A. Phần Văn : Tìm hiểu bài</b>
<b>thơ Vân Đồn</b>


<b>I. Giới thiệu chung</b>


<i><b>1. Tác giả</b></i> <i><b>: Nguyễn Trãi </b></i>
-nhân vật lịch sử tồn tài hiếm


có.


<i><b>2. Tác phẩm</b></i>


- Là bài thơ trích trong Ức Trai
<i>thi tập</i>


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản</b></i>
<i>1. Đọc, tìm hiểu chú thích</i>


<i><b>2. Kết cấu, bố cục: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

của nhà thơ


- Trên con đường đến Vân Đồn


? Lựa chọn vị trí quan sát ấy có t/d gì cho
việc miêu tả


? Dựa vào trình tự miêu tả em hãy xác định
bố cục bài thơ


- 7 câu đầu : vẻ đẹp của Vân Đồn
- câu 8 : gợi nhắc về lịch sử
<b>* HS đọc bài thơ</b>


HS quan sát 7 câu thơ đầu


<i>? Vì sao Vân Đồn được tác giả coi là một kì</i>
<i>quan ( chỉ ra những hình ảnh miêu tả Vân</i>


<i>Đồn qua cảnh sắc thiên nhiên, vị trí, ý</i>
<i>nghĩa)</i>


- Hs trao đổi nhóm
- Dại diện phát biểu
- Hs nhận xét, bổ sung


- Gv nhận xét – phân tích, bình
+ vị trí :


+ Cảnh sắc thiên nhiên :
núi non : San phục san


biển : Một vùng biếc sẫm gương lồng bóng
Mn hộc xanh om tóc mượt màu
+ Ý nghĩa : là thương cảng nổi tiếng


-Đến Vân Đồn theo đường thuỷ là đi trên
Vịnh Hạ Long ngày nay. Và như thế,
Nguyễn Trãi trở thành người Việt Nam đầu
tiên tôn vinh Vịnh Hạ Long là kỳ quan.


Thiên nhiên thấm đẫm cảm xúc, tâm hồn thi
nhân Nguyễn Trãi. Thiên nhiên nước ta, qua
con mắt nhà thơ Nguyễn Trãi, hiện lên rất đa
dạng, sinh động, có sức sống riêng. Đứng
trước một cảnh vật, từ những cảnh tượng
hùng vĩ như Vân Đồn, cửa bể Bạch Đằng,
cửa bể Thần Phù, ,... tất cả đều gợi lên trong
tâm tưởng Ức Trai những tứ thơ mênh


mông, lai láng, những khoảnh khắc say sưa,
nồng nhiệt. Thật đúng là Nguyễn Trãi đã có
một mối tình với thiên nhiên, như ơng


viết:<i>Non nước cùng ta đã có duyên</i> (Tự


<i>thán-3.Phân tích</i>


<i>a. V ẻ đẹp của Vân Đồn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4). Ông đã biểu hiện thiên nhiên của Vân
Đồn với nhiều màu sắc, đường nét. Thiên
nhiên ấy theo ơng là do tạo hóa ban tặng cho
con người có những nét đặc trưng riêng của
một vùng biển trời, kết hợp giữa núi non,
biển cả, cây cối.


<i>? Từ phân tích em có cảm nhận gì về vẻ đẹp</i>
<i>của Vân Đồn</i>


<i>? Từ bài thơ em cảm nhận được điền gì về</i>
<i>vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ</i>


Thiên nhiên Vân Đồn mang hồn người,
mang tư tưởng, tình cảm của nhà thơ.Thơ
thiên nhiên của Nguyễn Trãi thể hiện lòng
lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của nhà
thơ. Nó khẳng định chỗ đứng của Nguyễn
Trãi ở giữa cuộc đời, trong lịng nhân dân,
khơng hề thốt tục.



quốc.


<i>b. Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ</i>
Bức tranh Vân Đồn được cảm
nhận bằng tình u thiên nhiên
đắm say, lịng u đời của thi
hào Nguyễn Trãi.


<b>Hoạt động 2(10’)</b>


Hướng dẫn HS tìm hiểu về tục ngữ
,ca dao ,dân ca


<i>Mục tiêu: Học sinh nắm tục ngữ </i>
,ca dao ,dân ca.


<i>- Phương tiện: bảng</i>


<i>- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và</i>
<i>giải quyết vấn đề.</i>


<i><b> - KT: Động não, hoạt động cá</b></i>
<i>nhân </i>


<i>?) Thế nào là tục ngữ?</i>


<i>?) Nhắc lại khái niệm về ca dao,</i>
<i>dân ca?</i>



<i>?) Điểm chung giữa tục ngữ, ca</i>
<i>dao, dân ca?</i>


- Là một thể loại của văn học dân
gian


<b>B. Phần TLV</b>


<b>II. Sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca</b>
<i><b>1. Tục ngữ: Là những câu nói dân gian</b></i>
ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình
ảnh thể hiện những kinh nghiệm của
nhân dân về mọi mặt và được vận dụng
vào đời sống, suy nghĩ, lời nói hàng
ngày


<i><b>2. Ca dao: Là lời thơ của dân ca, là một</b></i>
thể thơ dân gian


<i><b>3. Dân ca: Là những sáng tác kết hợp lời</b></i>
và nhạc (những câu hát dân gian)


<i>?) Em hiểu như thế nào</i>
<i>về cụm từ “Lưu hành ở</i>
<i>địa phương”?</i>


- Ca dao, tục ngữ có
mặt được sử dụng ở địa
phương chứ không phải



<b>. Yêu cầu sưu tầm</b>
<i><b>1. Giới hạn</b></i>


- Đông Triều – Quảng Ninh
- 20 câu


<i><b>2. Nguồn sưu tầm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

là nói về địa phương
- GV nêu yêu cầu về
nội dung, cách sưu tầm,
thời gian


- Tìm trong sách báo địa phương
<i><b>3. Nội dung</b></i>


- Nói về sản vật, di tích, thắng cảnh danh nhân, sự
tích, từ ngữ địa phương


<i><b>4. Cách sưu tầm</b></i>


- Chép vào vở hoặc sổ tay văn học
- Phân loại: tục ngữ, ca dao, dân ca
- Sắp xếp theo chữ cái a, b, c


<i><b>5. Thời gian sưu tầm; 2 tuần -> 1 tháng</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)</b>


- Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng
kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.



- Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận.
- Thời gian: 5 phút


Bài tập 1: Học thuộc lòng các câu ca dao, dân ca, tục ngữ viết về địa phương
Quảng Ninh đã sưu tầm được.


Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu ca dao, dân
ca, tục ngữ viết về địa phương Quảng Ninh hay mà em u thích.


<b>* GV có thể trình chiếu phong cảnh theo hình thức ghép tranh, học sinh nhận diện,</b>
đọc câu ca dao về bức tranh đó, hoặc từ quan sát phong cảnh liên hệ với bài ca dao
để tìm ra vẻ đẹp ngôn từ.


+ GV hướng dẫn hs tìm hiểu sưu tầm thêm các bài ca dao dân ca địa phương so
sánh tìm ra nét chung và riêng trong các bài dân ca, ca dao Quảng Ninh và các
vùng miền khác từ đó có thể chỉ ra đặc trưng, thể loại, tính dị bản và tính truyền
miệng của văn học dân gian..


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’<sub>)</sub></b>


* Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tịi
và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học.


<b> * HĐ cá nhân </b>


? Tìm, giải thích nội dung một số câu tục ngữ mà em biết ở nơi em sinh sống.
<b>? Viết đoạn văn giới thiệu một đặc sản ở địa phương có trong bài ca dao ?</b>
- Hs viết đoạn văn



Bước 2 : Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3 :Hsinh trình bày, nhận xét.
Bước 4 : GV nhận xét và chốt kiến thức


<b>E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (1’<sub>)</sub></b>


<b>*Mục tiêu: Khuyến khích HS mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo trên cơ sở kiến</b>
thức và kĩ năng vừa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>4. Củng cố(2’): </b></i>


<i> - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp- Kĩ thuật: động não.</i>
- Nội dung bài học.


- Mục đích yêu cầu tiết thực hành.


- Lưu ý phân biệt ca dao với tục ngữ và thành ngữ.
- Cách thức sưu tầm, tập hợp, trình bày.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(</b><b> 3 ’)</b><b> PP thuyết trình</b></i>
- Học ,nắm chắc kiến thức về ca dao, tục ngữ.


- Học thuộc lòng tất cả những câu tục ngữ đã sưu tầm.
- Sưu tầm thêm các câu ca dao, tục ngữ địa phương.


* Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận theo định hướng sau:



- Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như trên không? Hãy nêu
thêm một số câu hỏi về các vấn đề tượng tự?


- Những câu hỏi trên rất hay. Vậy nó phát sinh từ đâu? ? Địi hỏi chúng ta phải có
thái độ như thế nào?


- Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó em có thể trả lời bằng các văn bản tự sự, miêu
tả, biểu cảm hay khơng? Vì sao?


Vậy em sẽ giải quyết các vấn đề trên bằng cách nào? Đó là kiểu văn bản nào mà
các em biết?


- Từ việc tìm hiểu ngữ liệu, em hãy cho biết: Khi nào con người có nhu cầu nghị
luận? Em thường gặp văn nghị luận dưới những dạng nào?


- Bài văn là dạng nghị luận dưới dạng ý kiến nào?
- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?


- Để thực hiện mục đích đó bài viết nêu ra các ý kiến nào?


- Những ý kiến đó được diến đạt thành những luận điểm nào? Chỉ ra các câu văn
mang luận điểm đó?


- Đọc những câu nêu luận điểm, em thấy chúng mang đặc điểm gì?


- Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lí lẽ, dẫn chứng nào? Hãy
liệt kê và phân tích?


- Em có nhận xét gì về các lí lẽ dẫn chứng được tác giả nêu ra trong bài?



- Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu
cảm được khơng? Vì sao?


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>………</i>


<i><b>Ngày soạn: 08/01/2021</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ... </b></i>


<i><b>Tiết 75 </b></i>
<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nắm được khái niệm văn bản nghị luận.
- Thấy được nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Hiểu được đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


<i><b> - Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ</b></i>
hơn về kiểu văn bản quan trọng này.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


Ý thức được ý nghĩa quan trọng của văn nghị luận để học tập nghiêm túc hơn
<i><b>4. Năng lực, phẩm chất</b></i>



- Năng lực giao tiếp - Năng lực sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- Giáo viên:


+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.


- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.


+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động...


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu,...


<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Các hoạt động dạy bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>- Phương pháp: thuyết trình</i>


<i>- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân </i>
<i>về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.</i>


<i>- Thời gian: 3’</i>


<i>- Cách thức tiến hành</i>


Đưa ra câu hỏi giả định: Có người ý kiến cho rằng: "Đội mũ bảo hiểm là không cần
thiết". Ý kiến đó đùng hay sai, vì sao?


Đưa ra ý kiến cá nhân


Cách các em trả lời câu hỏi và đưa ra lí lẽ để bảo vệ quan điểm của mình chính là
các em đang sử dụng phương thức nghị luận. Vậy giữa phương thức nghị luận và
bài văn nghị luận có mối liên hệ như thế nào, cơ trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài học
ngày hơm nay.


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình
huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.


- Phương pháp, kĩ thuật : phân tích mẫu, thảo luận (cá nhân, nhóm, lớp)
- Thời gian : 20 phút


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được nhu cầu</b>


<b>nghị luận và văn bản nghị luận.</b>


<i>- Mục tiêu: Học sinh nắm được nhu cầu nghị luận</i>
<i>và văn bản nghị luận.</i>


<i>- Thời gian: 10’</i>


<i>- Cách thức tiến hành: </i>


<b>I. Nhu cầu nghị luận và văn</b>
<b>bản nghị luận.</b>


Gọi HS đọc câu hỏi a trong mục 1.


<i><b>? Hãy nêu các câu hỏi về các vấn đề có nội dung</b></i>
<i><b>tương tự?</b></i>


Trình bày.


* u cầu HS ghi câu hỏi của mình vào trong vở và
sửa chữa những câu sai cho HS.


* Phân tích: Đây là những câu hỏi rất hay, nó cũng
chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống
hàng ngày khiến người ta phải bận tâm và nhiều khi
phải tìm cách giải quyết.


<i><b>? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó. Em có thể trả</b></i>
<i><b>lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện,</b></i>
<i><b>miêu tả biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì</b></i>


<i><b>sao?</b></i>


Trình bày cá nhân.


* Giải thích: Khơng thể dùng các kiểu văn bản trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

mà phải dùng văn bản nghị luận (Nghị luận là bàn,
lí giải, đánh giá rõ một vấn đề nào đó). Vì bản thân
câu hỏi buộc người trả lời phải có những lý lẽ xác
đáng, có sức thuyết phục, phải sử dụng khái niệm
thì người nghe mới hiểu và tin được. VD, con
người khơng thể thiếu tình bạn, vậy bạn là gì,
khơng thể kể về một người cụ thể mà giải quyết đc
vấn đề. Bàn luận, chứng minh, giải thích, là những
nhu cầu nghị luận trong cuộc sống. Do vậy đòi hỏi
chúng ta phải tư duy khái niệm, sử dụng nghị luận
thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi loại đó
trong cuộc sống.


<i><b>? Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày</b></i>
<i><b>trên báo đài em thường gặp những kiểu văn bản</b></i>
<i><b>nào? Kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết?</b></i>
- Các ý kiến trong cuộc họp.


- Bài xã luận, bình luận.
- Bài phát biểu trên báo chí.


Những văn bản trên là văn bản nghị luận.


<i><b>? Vậy theo em, khi nào ta có nhu cầu nghị luận? </b></i>


Trình bày -> GV kết luận.


-> Trong đời sống, khi gặp
những vấn đề cần bàn bạc,
trao đổi, phát biểu, bình luận,
bày tỏ quan điểm ta thường
sử dụng văn nghị luận.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm đặc điểm của</b>
<b>văn biểu cảm.</b>


<b>Thời gia: 10’</b>


<i><b>2. Thế nào là văn bản nghị</b></i>
<i><b>luận ?</b></i>


Gọi HS đọc ngữ liệu


* Yêu cầu HS thảo luận nội dung câu hỏi SGK.
<i><b>? Bác Hồ viết văn bản này nhằm hướng tới đối</b></i>
<i><b>tượng nào?</b></i>


<i><b>? Bác Hồ muốn nói với nhân dân về điều gì? Mục</b></i>
<i><b>đích của Bác khi viết văn bản? </b></i>


<i><b>? Để thực hiện mục đích ấy, Bác Hồ đã đưa ra</b></i>
<i><b>những ý kiến nào? Những ý kiến ấy được diễn</b></i>
<i><b>đạt thành những ý chính nào? </b></i>


Trả lời cá nhân.



<i><b>? Em hiểu thế nào là câu luận điểm? Tìm những</b></i>
<i><b>câu văn mang luận điểm?</b></i>


Là những câu văn khẳng định 1 ý kiến, 1 quan điểm


<i><b>a. Khảo sát ngữ liệu</b></i>


* Văn bản “Chống nạn thất
học” (HCM).


<b>- Đối tượng: quốc dân</b>


<b>- Mục đích của văn bản:</b>
Xác lập cho mọi người quan
điểm, tư tưởng, ý thức chống
nạn thất học.


<b>- Hệ thống luận điểm:</b>


<b>+ Sự cần thiết phải nâng</b>
cao dân trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tư tưởng của tác giả. phải biết đọc, biết viết chữ
Quốc ngữ.


Thảo luận nhóm (8’), GV chiếu yêu cầu.
Yêu cầu: HS hoàn thành phiếu học tập sau:


<b>Luận điểm – Câu mang</b>


<b>luận điểm</b>


<b>Lí lẽ</b> <b>Dẫn chứng</b>


Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
* Đưa ra đáp án: (Máy chiếu)


<i><b>? Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng</b></i>
<i><b>văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được khơng? Vì</b></i>
<i><b>sao? </b></i>


Trình bày.


*Khái qt: Khơng. Vì các loại văn trên khó có thể
giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi người chống nạn
thất học một cách rõ ràng, chặt chẽ và có sức thuyết
phục như vậy. Vì thế, lí lẽ, dẫn chứng của người viết
mới thuyết phục được người nghe.


GV: Đây là một bài văn nghị luận tiêu biểu: ngắn gọn,
rõ ràng, có sức thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nạn dốt là một trong những nạn cần phải xố bỏ
nhanh thì mới có thể xây dựng nước nhà. Bài viết đã
đề cập tới một vấn đề bức xúc nhất lúc bấy giờ, thức
tỉnh người đọc.


-> Văn bản nghị luận phải hướng đến giải quyết
những vấn đề đặt ra trong cuộc sống.



GV: Gọi văn bản "Chống nạn thất học” là văn bản
nghị luận.


<i><b>? Em hiểu thế nào là văn bản nghị luận? Theo em,</b></i>
<i><b>văn bản nghị luận cần có những yếu tố nào?</b></i>


Trình bày.
* Chốt.


Đọc ghi nhớ.


=> Văn bản nghị luận là
vb được viết ra nhằm xác
lập cho người đọc, người
nghe một tư tưởng, một
quan điểm nào đó.


<b>* Yêu cầu: </b>


- Có luận điểm rõ ràng.
- Có lý lẽ, dẫn chứng
thuyết phục


- Những tư tưởng, quan
điểm trong bài văn nghị
luận phải hướng tới giải
quyết vấn đề đặt ra trong
cuộc sống thì mới có ý
nghĩa.



<i><b>2. Ghi nhớ: (SGK-9)</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những</i>
<i>kiến thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 15’</i>


<i>- Cách thức tiến hành</i>
<i><b>Bài tập nhanh (máy chiếu)</b></i>


<i><b>? Trong các tình huống sau, tình huống nào yêu cầu em dùng phương thức biểu</b></i>
<i><b>đạt nào?</b></i>


a. Quang cảnh lũ lụt ở miền Trung vừa qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những</i>
<i>kiến thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 3’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>



<i><b>? Làm thế nào để nhận biết một văn bản thuộc thể văn nghị luận?</b></i>
<i>Gợi ý:</i>


Một văn bản thuộc thể văn nghị luận bao giờ cũng thể hiện ở một số khía cạnh:
- Nội dung: bàn bạc về các vấn đề thiết yếu được mọi người quan tâm tranh luận.
- Mục đích: hướng tới một hoặc nhiều đối tượng nhằm bàn luận, giải đáp những
băn khoăn, thắc mắc, làm sáng tỏ chân lí, đồng thời thuyết phục người đọc, người
nghe.


- Phương thức biểu đạt: chủ yếu là lập luận, có luận điểm cụ thể rõ ràng, hệ thống lí
lẽ, dẫn chứng thuyết phục.


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG </b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 5’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>? Với câu hỏi “Sống đẹp là gì?”, em sẽ dùng các kiểu văn bản đã học ( tự sự,</b></i>
<i><b>miêu tả, biểu cảm và nghị luận) để giải quyết yêu cầu này như thế nào? </b></i>


HS trình bày cá nhân, HS khác nhận xét.
GV đưa ra một số gợi ý:


- Dùng văn tự sự => Kể chuyện một hay nhiều gương sống đẹp.



- Dùng văn miêu tả => Tái hiện sống động một hay nhiều tấm gương sống đẹp.
- Dùng văn biểu cảm => Bộc lộ cảm xúc trước lối sống đẹp


=> Đều không đủ sức khái quát, làm sáng tỏ nội dung câu hỏi, không thuyết phục
người nghe.


- Dùng văn nghị luận( lí lẽ, lập luận, dẫn chứng) làm sáng tỏ vấn đề thông qua ra
các câu hỏi :


+ Sống là thế nào?
+ Thế nào là sống đẹp?
+ Tại sao phải sống đẹp?


+ Sống đẹp có những biểu hiện cơ bản nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> Hướng dẫn HS về nhà (2’) (GV chiếu)</b></i>
<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ sgk.


- Đọc lại văn bản nắm chắc luận điểm, lí lẽ. Sưu tầm văn bản nghị luận.
<i><b>* Đối với bài mới: </b></i>


<i><b>Chuẩn bị: Phần luyện tập (tiếp)</b></i>


<i><b> Văn bản: “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội”.</b></i>
<i><b>? Đây có phải là bài văn nghị luận khơng? Tại sao?</b></i>


<i><b>? Trong bài viết của mình tác giả đề xuất ý kiến gì? </b></i>


<i><b>? Những dịng văn nào thể hiện ý kiến đó (luận điểm)?</b></i>


<i><b>? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu những lý lẽ và dẫn chứng nào? Nhận</b></i>
<i><b>xét về lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa ra?</b></i>


<i><b>? Văn bản này có bố cục mấy phần?</b></i>


- Văn bản “Hai biển hồ” có phải là văn bản nghị luận khơng? Vì sao?
- Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận.


<b>V . Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>


<i><b>Ngày soạn: 08/01/2021</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ... </b></i>


<i><b>Tiết 76 </b></i>
<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (T2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>



- Nắm được khái niệm văn bản nghị luận.
- Thấy được nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Hiểu được đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


<i><b> - Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ</b></i>
hơn về kiểu văn bản quan trọng này.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


Ý thức được ý nghĩa quan trọng của văn nghị luận để học tập nghiêm túc hơn
<i><b>4. Năng lực, phẩm chất</b></i>


- Năng lực giao tiếp - Năng lực sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- Giáo viên:


+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.


- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.


+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,


dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động...


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu,...


<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Các hoạt động dạy bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>- Phương pháp: thuyết trình</i>


<i>- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về </i>
<i>các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.</i>


<i>- Thời gian: 1’</i>


<i>- Cách thức tiến hành</i>


Trong tiết trước các em đã được tìm hiểu về văn nghị luận và yêu cầu của văn nghị
luận, tiết này các em sẽ luyện tập những kiến thức đã học.


<b>B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến</i>


<i>thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 30’</i>


<i>- Cách thức tiến hành</i>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập</b> <b>II. Luyện tập</b>
* Yêu cầu HS đọc bài văn “Cần tạo ra thói quen


tốt trong đời sống xã hội”.


Thảo luận nhóm: (2’) ( Chiếu yêu cầu)
<b>Nhóm 1: </b>


<i><b>? Đây có phải là bài văn nghị luận không? Tại</b></i>
<i><b>sao?</b></i>


<i><b>? Trong bài viết của mình tg đề xuất ý kiến gì? </b></i>
<b>Nhóm 2: </b>


<i><b>? Những dịng văn nào thể hiện ý kiến đó (luận</b></i>
<i><b>điểm)?</b></i>


Thảo luận, cử đại diện trình bày.
Thống nhất.


+ Nhan đề văn bản.



+ Kết quả thói quen của con người. (Hút thuốc
lá…khó sửa).


+ Biểu hiện của thói quen xấu. (Chẳng hạn …
nguy hiểm)


+ Rèn luyện thói quen tốt. (Tạo được… cho xã
hội ?).


<b>Nhóm 3: </b>


<i><b>? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu những</b></i>
<i><b>lý lẽ và dẫn chứng nào? Nhận xét về lí lẽ , dẫn</b></i>
<i><b>chứng tác giả đưa ra?</b></i>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


<b>Văn bản: “Cần tạo ra thói quen</b>
<b>tốt trong đời sống xã hội”</b>


- Đây là 1 bài văn nghị luận vì bài
viết xác lập cho người đọc, người
nghe 1 quan điểm, tư tưởng.


- Ý kiến của tác giả: Cần tạo ra thói
quen tốt trong đời sống xã hội.
- Luận điểm :


+ Nhan đề văn bản.



+ Kết quả thói quen của con người
+ Biểu hiện của thói quen xấu.
+ Rèn luyện thói quen tốt.
- Lý lẽ và dẫn chứng:


+ Vấn đề rèn luyện thói quen tốt
trong cuộc sống.


+ Có 2 loại (tốt và xấu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thảo luận, cử đại diện báo cáo, nhóm khác nhận
xét, cho điểm.


Đưa ra đáp án:
<i><b>- Lí lẽ :</b></i>


+ Có thói quen tốt và thói quen xấu.
+ Có người phân biệt được tốt, xấu nhưng thành
thói quen khó loại bỏ.


+ Tạo được thói quen tốt rất khó, nhiễm thói xấu
thì dễ.


+ Vì vậy mỗi người hãy ln ý thức xem lại
mình.


<i><b>- Dẫn chứng:</b></i>


+ Thói quen tốt: dậy sớm, đúng hẹn, giữ lời hứa,


đọc sách.


+ Thói quen xấu: hút thuốc lá, cáu giận.


<i><b>? Bài nghị luận nhằm giải quyết vấn đề có</b></i>
<i><b>trong thực tế hay khơng? Em có tán thành ý</b></i>
<i><b>kiến của bài viết khơng? Vì sao ?</b></i>


Bài viết nhắm trúng vấn đề có trong thực tế đời
sống xã hội: vấn đề vệ sinh, giữ gìn mơi trường
sống ... Đó là lối sống tuỳ tiện, tự do... nhất là ở
các thành phố, đơ thị => nhiều thói quen tốt bị
lãng quên, nhiều thói quen xấu nảy sinh và phát
triển => Bài viết khơi đúng một vấn đề nhạy cảm
và không dễ giải quyết trong một sớm một chiều.
- Tán thành, vì:


+ Đó là những ý kiến đúng đắn, cụ thể.


+ Khơi dậy cho mỗi người hình thành thói quen
tốt.


<i><b>? Liên hệ với bản thân, em có những thói quen</b></i>
<i><b>tốt và thói quen xấu như thế nào? Bài học? </b></i>
Tự bộc lộ.


xấu, khuyên nên rèn luyện.


=> Lí lẽ, dẫn chứng chính xác,
đúng thực tế, có tính thuyết phục


cao.


- Bài nghị luận giải quyết vấn đề
có trong thực tế cuộc sống, có tính
phổ biến => có ý nghĩa.


* Gọi HS đọc văn bản.


* Hướng dẫn HS: Muốn biết đây có phải là văn
bản nghị luận khơng, cần phải trả lời các câu hỏi:
+ Mục đích của văn bản.


+ Quan điểm, tư tưởng của văn bản.
+ Bố cục, cách trình bày diễn đạt.


* Lưu ý HS: Nhưng cũng có khi văn bản nghị
luận được trình bày một cách gián tiếp; hình ảnh


<i><b>Bài tập 4</b></i>


- Mục đích của văn bản: dùng lí lẽ
và dẫn chứng để khẳng định một lẽ
sống, quan điểm, tư tưởng của
người viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

bóng bẩy và kín đáo => nghị luận qua tự sự, miêu
tả sẽ học ở lớp 9.


Hoạt động nhóm (6 nhóm): tìm hiểu văn bản theo
3 gợi ý trên và cử đại diện trả lời.



GV + Lớp nhận xét, chữa hoàn chỉnh. 2 đoạn
văn đầu của bài viết là tự sự nhưng cũng nhằm
mục đích nghị luận. Văn bản “Hai biển hồ” là
văn bản nghị luận vì bài văn kể chuyện để nghị
luận. Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ hai cái
hồ mà nghĩ tới hai cách sống của con người.


xung quanh.


+ Chỉ biết giữ cho riêng mình =>
bất hạnh.


- Bố cục, trình bày:


+ Đoạn 1, 2: kể về 2 biển hồ.


+ Đoạn 3, 4: dùng lí lẽ và dẫn
chứng để khẳng định 1 chân lí
trong cuộc sống qua 2 đoạn văn tự
sự trên.


=> Đây là văn bản nghị luận.
* Yêu cầu HS về nhà sưu tầm 2 đoạn văn nghị


luận và chép vào vở BT.


<i><b>Bài tập 3: Sưu tầm hai đoạn văn</b></i>
<b>nghị luận.</b>



GV cung cấp cho HS một bài văn nghị luận: “Cổng trường là gì ?” (Hải Đăng – Báo
TNTP)


<i><b> … Khi được hỏi, nhóm bạn ở trường Giảng Võ đã cười ầm lên: “Cổng trường là…</b></i>
Cổng trường cịn gì nữa”. Bạn Quỳnh Chi (lớp 9A) cịn chớp mắt mơ màng mà định
nghĩa rằng: “Cổng trường đó là ấn tượng sâu đậm của “ngày đầu tiên đi học” và sẽ là kỉ
niệm khó quên khi đã chia tay với mùa hạ cuối cùng”…


Nhưng cịn một thực tế nữa chắc khơng ít bạn đã biết: Cổng trường là tụ điểm
của “những tâm hồn ăn uống”. Quanh cổng trường, nhất là ở thành phố, thị xã thật
hiếm thấy nơi nào lại khơng có hàng quán gần như chỉ dành riêng cho học trò. Và học
trị ln là “thượng đế” đặc biệt của những hàng quà vặt. Chả thế mà một dạo xung
quanh trường học hàng quán đủ loại đua nhau mọc lên, nhất là những trường nằm sâu
trong ngõ như là Thống Nhất, Nguyễn Bá Ngọc…(HN) cũng hàng nối hàng, sẵn sàng
phục vụ…Trước mỗi giờ ra chơi, các kiểu xe đẩy, xe đạp, gánh hàng tản mát đâu đó
lục đục kéo về cổng trường. Chỉ vài phút, sau tiếng trống ra chơi, những tâm hồn ăn
uống” đã thập thò bên cánh cổng trường rối rít chia tay, nhao nhao như chim non háu
đói. Cái lí sự “có thực mới vực đc đạo” mà Hồng “trư” cùng nhóm bạn nữ lớp 7H
trường Thống Nhất ln biện hộ đã cũ hố thành… cùn. Nhìn những viên kẹo xanh đỏ
loè loẹt, những miếng “ô mai” đựng trong túi bóng dán cẩu thả, các thữ hoa quả đã để
qua ngày… chẳng ai dám đảm bảo là vệ sinh cả, vậy mà lại có sức hấp dẫn kì lạ. Cũng
khơng hiếm những bạn sành ăn tồn xài đồ cao cấp để rồi có bao nhiêu tiền bố mẹ cho
đều dốc hết vào hàng quán, rồi nợ nần tùm lum. Nhiều bạn biết hút thuốc, uống rượu,
bia tới nghiện ngập cũng từ chốn này…


Sau giờ học. Người đi đường thật e ngại mỗi khi qua cổng trường vào giờ tan học.
Nếu như các em nhỏ ở bậc Tiểu học xếp hàng ngay ngắn, trật tự đi từ trong ra thì nhiều
anh chị ở THCS và THPT có phần tự do, thoải mái hơn. Vừa ra cửa lớp là nhào nhào
lấy xe, chen vai thích cánh tiến ra đường, tưởng như vội về lắm nhưng rồi lại thong thả
đứng ngay trước cổng trường chờ nhau hoặc còn “tâm sự nốt chỗ dở”…



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

tắc giao thơng phía ngồi cổng trường..
<b>C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến</i>
<i>thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 3’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>? Phân biệt văn nghị luận với văn tự sự, miêu tả và biểu cảm? Từ hai văn bản “ Cần</b></i>
<i><b>tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” và “Hai biển hồ”, em rút ra bài học gì</b></i>
<i><b>cho bản thân khi làm văn ngị luận?</b></i>


<b>D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG </b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những</i>
<i>kiến thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 9’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>



<i><b>? Trong văn bản Tục ngữ về con người và xã hội có câu: Khơng thầy đố mày làm</b></i>
<i>nên, lại có câu Học thầy khơng tày học bạn. Theo em lời khuyên trong hai câu đó</i>
<i><b>có mâu thuẫn hay bổ sung nhau ? Vì sao?</b></i>


<i><b>4. Hướng dẫn HS về nhà (2’) </b></i>
<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>


- Tiếp tục tìm hiểu về văn nghị luận.


- Phân biệt văn nghị luận và văn tự sự ở những văn bản cụ thể.
<i><b>* Đối với bài mới: Tục ngữ về con người, xã hội.</b></i>


<i><b>? Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội?</b></i>


<i><b>? Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội?</b></i>
<i><b>(Đọc sgk và trả lời các câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản)</b></i>
<b>V . Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×