Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi khao sat hs kha gioi ly 7 nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI</b>
<b>NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>Môn: Vật lý 7- (Thời gian làm bài 120 phút)</b>


<b>Bài 1/(4điểm) Một ô tô đang đứng yên trên con đường hướng thẳng vào một vách núi,</b>
người lái xe phát một tiếng cịi báo hiệu thì sau 1,2s người lái xe đó nghe được tiếng
vang vọng về từ vách núi. Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là V1=330m/s.
a/ Xác định khoảng cách từ xe tới vách núi.


b/ Nếu ngay sau khi phát cịi ơ tơ chuyển động đều với vận tốc V2=30m/s thì sau bao
lâu người lái xe nghe được tiếng vang.


<b>Bài 2/(6điểm) Cho hai gương phẳng ghép sát hai mép với</b>
nhau và hướng mặt phản xạ vào nhau. Tiết diện vng góc
với mép chung hai gương và chứa một điểm sáng S được
tạo ra như hình vẽ:


Góc tạo bởi giữa hai gương là <i>α</i>=300 , Biết S thuộc phân


giác của góc G1OG2.


a/ Hãy vẽ một tia sáng từ S tới gương G1 rồi phản xạ sang
gương G2 tiếp tục phản xạ về gương G1 và quay ngược trở lại.


b/ Cho OS=15cm. Hãy vẽ tia sáng từ S đến G1 tại P phản xạ sang G2 tại Q rồi phản xạ
về S. Tính tổng đường đi SP+PQ+QS của tia sáng và góc tạo bởi tia SP với tia QS
<b>Bài 3/(5điểm) Cho hai vật A,B bằng kim loại được đặt cố định gần nhau trên tấm đệm</b>
cách điện như hình vẽ: Người ta nhiễm điện tích dương cho vật A.


a/ Các elechtron tự do trong B sẽ chuyển động thế


nào. Vì sao? Từ đó đưa ra nhận xét về sự nhiễm
điện trên vật B.


b/ Người ta nối đầu của vật B phía xa vật A bằng


một dây kim loại với mặt đất rồi nhanh chóng cất dây kim loại đó đi, thì lúc đó các vật
A,B sẽ có sự nhiễm điện như thế nào? Giải thích vì sao?


<b>Bài 4/(5điểm) Hãy tìm các từ hợp lý theo gợi ý để điền vào các Ô hàng ngang. Từ đó</b>
tìm câu chủ đề của ơ chữ sau đây. (Câu chủ đề nằm trên các ô cùng hàng dọc đậm màu)
(1) Là bản vẽ dùng làm căn cứ để lắp ráp các


dụng cụ tiêu thụ điện. (gồm 8 chữ cái)
(2) Đây là đặc điểm chung của các nguồn


âm. (gồm 7 chữ cái)


(3) Là tương tác giữa hai điện tích cùng loại.
(gồm 6 chữ cái)


(4) Là một bộ phận trong nam châm điện.
(gồm 6 chữ cái)


(5) Là trạng thái của hạt mang điện tích tạo
ra dịng điện. (gồm 10 chữ cái)


(6) Làm bằng chất liệu cho dòng điện đi qua.
(gồm 6 chữ cái)


(7) Dụng cụ dùng lắp trực tiếp bóng đèn


điện. (gồm 6 chữ cái)


(8) Là đại lượng vật lý ở nguồn âm quyết định đến độ to của âm. (gồm 6 chữ cái)


S
O
G
2
G
1



<b>A</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>

<b>B</b>
(1
)
(2
)
(3
)
(4
)
(5
)
(6
)

(7
)
(8
)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×