Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Vật lý 8 - Chuyển động cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 22/08/2019


Ngày giảng : TiÕt: 2

<b>VËn tèc</b>



<b> I. Mơc tiªu:</b>
1. KiÕn thøc :


- Sau bài học ngời học:+ So sánh quãng đờng đi được của chuyển động trong 1s của
mỗi chuyển động. Rút ra cách nhận biết của chuyn ng ú.


+ Nắm đc công thức: =


<i>s</i>


<i>t</i> <sub> và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp pháp của </sub>


vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
2. Kĩ năng:


- Sau bài học ngời học: Vận dụng cơng thức để tính qng đờng thời gian trong
chuyển động.


3. Thái độ:


- Sau bµi häc ngêi häc: Cã ý thøc häc tËp, vËn dụng vào thực tiễn cuộc sống.
<b> II. Câu hỏi quan träng:</b>


1.Làm thế nào để nhận biết sự nhanh,chậm. của chuyển động và thế nào là chuyển
động đều?



2. Vận tốc là gì? Nêu đợc cơng thức tính vận tốc?


3. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của các đại lợng nào?
4. Muốn so sánh chuyển động của các vật, ta phải thống nhất điều gì?
<b> III. Đánh giá:</b> Kết hợp trong và sau khi giảng.


- Thông qua bài tập trắc nghiệm
- Thông qua bài tập tự luận
- Th«ng qua hot ng nhúm


<b>IV. Đồ dùng dạy học:</b>


- sgk, giáo án, tranh 2.1; 2.2 đồng hồ bấm giây.
- Học bài cũ, xem trớc nội dung bài mới.


<b> V. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>- Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.Tổ chức tình huống đặt vấn đề:</b>


<b> </b>- Mục đích,mục tiêu: Kiểm tra xem làm thế nào để nhận biết đợc một vật chuyển
động hay đứng yên?


- Thêi gian: 5 phót;
- Phơng pháp: Đàm thoại


1. Tính tơng đối của chuyển động và đứng n là gì? Lấy ví dụ?


2. Chuyển động cơ học là gì? Khi nào thì 1 vật được coi là chuyển động (hay
đứng yên)?



* §V§: nh sgk


<b>- Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm về vận tốc: </b>(15ph)


<b> </b>- Mục đích,mục tiêu: So sánh sự nhanh, chậm của chuyển động của các bạn trong
nhóm căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m?


- Phơng pháp: Đàm thoại


- Phơng tiện, t liệu: Tranh hình 2.1 bảng phụ.2.1


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1: Nghiờn cu khỏi nim</b>


<b>vận tốc là g</b>ì?


- Hc sinh đọc bảng 2.1 sgk sau đó
hồn thành C1, C2.


- G/Viờn: Quãng đờng đi đợc trong 1
giây là gì?


- H/Sinh trả lời và ghi vở.


- G/Viờn chốt nội dung và yêu cầu


<b>I. Vận tốc là gì?</b>
B¶ng 2.1 sgk T8


C1: Cùng chạy một qng đờng nh nhau bạn


nào mất ít thời gian nhất thỡ bạn ấy sẽ chạy
nhanh nhất.


C2:


H. tên Q/Đ T gian Xếp
hạng


Q/ Đ
1giây


An 60 10 3 6m


Bình 60 9,5 2 6,32m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học sinh lµm C3.


- H/Sinh lµm viƯc cá nhân ghi C3 vào
vở sau khi G/Viờn nhận xÐt vµ bỉ
sung.


- Để tìm vận tốc của chuyển động ta
tính = cách nào?


Hùng 60 9 1 6,67m


Việt 60 10,5 4 5,71m


<b>* Kh¸i niƯm:</b>



Vận tốc là quãng đờng đi được trong 1 đơn
vị thời gian (1giây).


C3: (1) nhanh ; (2) chËm


(3) quãng đờng đi đợc ; (4) đơn vị
<b>- Hoạt động 3. Xây dựng công thức tính, đơn vị của vận tốc. </b>(10ph)


<b> </b>- Mục đích,mục tiêu: Lấy kết quả của bảng(1) để tính quãng đờng học sinh chạy
trong 1 giây?


- Phơng pháp: Đàm thoại


- Phơng tiện, t liệu: bảng phụ 2.2


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức </b>


<b>tính,đơn vị vận tốc:</b>


Từ kết quả bảng 1 ta có thể lập đợc
cơng thức tính vận tốc nghĩa là tính
quãng đờng đi được trong 1 giây.
- H/Sinh trình bày cách tính Vận tốc.
? Cho biết ý nghĩa các đại lợng ở
công thức. .


- G/Viên bỉ sung  H/Sinh ghi vµo



<b>* Tìm hiểu đơn vị vận tốc</b>


- H/Sinh đọc thông báo và hoàn thành
C4 vào vở.


- G/Viờn hớng dẫn cách đổi đơn vị
m/s và km/h:


* 1m/s = (1/1000)km / (1/3600)h
= 3600/1000 =3,6km/h
* 1km/h = 1000m/3600s ≈ 0,28m/s
<b>* Tèc kÕ </b>


GV: Tốc kế là dụng cụ dùng để đo
Vận tốc nguyên lý hoạt động cơ bản
của nó là truyền chuyển động từ bánh
xe cơng tơ mét 1 số bánh răng
truyền chuyển động kim ca ng
h cụng t một.


- HS quan sát hình 2.2 sgk.


<b>II. C«ng thøc tÝnh vËn tèc.</b>
<b>1. C«ng thøc: </b>


V =
<i>S</i>
<i>t</i> <sub> </sub>
Trong đó: υ: vận tốc (m/s)



s: quãng đờng đi đc…


t: thời gian hết quãng ng ú.


<b>2. Đơn vị vận tốc:</b>


n vvn tc ph thuc vào đơn vị chiều
dài và thời gian


C4: B¶ng 2
ĐV
Đ dài


m km km cm


ĐV
Tg


phút h s s


ĐV
V tốc


m/phút km/h km/s cm/s


* Đơn vị hợp pháp: <i><b>m/s</b></i> và <i><b>km/h</b></i>.
* Cách đổi: 1km/h ≈ 0,28m/s
1m/s = 3,6km/h.


<b>3, Tốc kế:</b> Là dụng cụ dùng để đo Vận Tốc.


(Đồng hồ vạn năng)


Hình 2.2 sgk
<b> - Hoạt động 4. Củng cố kiến thức về vận tốc: </b>(10ph)


<b> - </b>Mục đích,mục tiêu: Nhận biết đợc sự nhanh, chậm của chuyển động? Nắm vững
đợ cơng thức để tính vận tốc của các chuyển động.


- Phơng pháp: Đàm thoại


- Phơng tiện, t liệu: Giấy nháp, SGK.


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 4: Vận dụng </b>


<b>kiến thức trả lời câu hỏi: </b>
- Trả lời C5: chuyển động
nào nhanh nhất, chuyển động
nào chậm nhất? Tính vận tốc
ra đơn vị m/s v km/h?


- v1 có khác v2 không ? HÃy


so s¸nh?


- H/Sinh trao đổi trả lời C5


<b>III. VËn dơng vµ ghi nhí</b>.


C5:a. Mỗi giờ ơ tơ đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi


được 10,8 km. Mỗi giây tàu hỏa đi dược 10 m


b. Ơ tơ v1 = 36 km/h =


36000


10 /
3600  <i>m s</i>
Xe đạp v2 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

theo gỵi ý của G/Viờn.


- Yêu cầu hc sinh tóm tắt và
giải các câu C6, C7, C8 GV :
hớng dẫn häc sinh


- Học sinh làm việc cá nhân.
- Sau đó gọi học sinh lên
bảng làm các câu đó
- H/Sinh khác nhận xét


- G/Viên nhËn xÐt vµ bỉ sung
những thiÕu sãt của hs


- H/Sinh ghi vµo vë các câu
C6 và C8 vào vở.


Tu ha & ụ tô chuyển động bằng nhau xe đạp
chậm nhất (v1 = v3) <b>> </b>v2



C6: v1 = 15m/s ; v2 = 54km/h


v1 ? v2 v = 54km/h = 15m/s


Chỉ so sánh số đo của vận tốc khi quy về cùng đơn vị
vận tốc, do đó 54 > 15 khơng có nghĩa là vận tốc khác
nhau.


C7: Tãm t¾t
t = 40ph =


40 2


60<i>h</i>3<i>h</i><sub>; v = 12km/h s = ?</sub>


Gi¶i:


Quãng đờng đi đợc là: v =
<i>S</i>


<i>t</i> <sub></sub><sub> s = v.t </sub><sub></sub>
s = 12.


2


3 <sub>= 8(km/h)</sub>
C8: Tãm t¾t:


v = 4 km/h; t =30 phút= 1/2h
Gi¶i:



Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là:
Tõ v =


<i>S</i>


<i>t</i> <sub> </sub><sub></sub><sub> s = v.t </sub><sub></sub><sub> s = 2(km)</sub>
* <b>Ghi nhí</b>: (sgk T 10)


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh học ở nhà </b>


<i><b> - </b></i>Mục đích, mục tiêu: Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài.
- Hớng dẫn HS đọc phần: Có thể em cha biết.
- Ra bài tập về nhà từ 2 .1 -> 2.10 ( SBT)


- Đọc và chuẩn bị bài chuyển động đều - chuyển động không đều.
- Thời gian: 5p


- Phơng pháp: Gợi mở, hớng dẫn,đàm thoại.
- Phơng tiện, t liu: SGK, SBT.


<b> VI. Tài liệu tham khảo</b>: SGK, Sách BT, SGV, thiết kế bài dạyVL8
<b> VII. Rút kinh nghiệm : </b>


</div>

<!--links-->

×