Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA HIV/ AIDS pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.2 KB, 5 trang )



cơ quan phát triển quốc tế
ốt-xtrây-lia

bộ y tế
nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
chơng trình phát triển
liên hợp quốc


1
tác động của HiV/aids
đến tình trạng dễ bị tổn thơng và nghèo đói
của các hộ gia đình tại việt nam

Lời tựa
Mặc dù tỷ lệ nhiễm chung hiện nay còn tơng đối
thấp, nhng ở Việt Nam, nhiều ngời dân đã và đang
phải chịu đựng các tác động của HIV/AIDS. Do có số
dân đông, nên dù tỉ lệ hiện nhiễm còn thấp, Việt Nam
đã có số ngời nhiễm HIV/AIDS tơng đối cao. Hay
nói cách khác, Việt Nam ngày hôm nay có số lợng
ngời sống chung với HIV/AIDS nhiều hơn Soa-di-len
(Swaziland), một quốc gia Châu Phi có tỉ lệ nhiễm ở
ngời lớn là hơn 30%, đây là một trong những tỉ lệ
nhiễm cao nhất thế giới. Hơn nữa, điều quan trọng
cần lu ý là bên cạnh con số những ngời đang mang
loại virút này, còn có những ngời phải chịu các tác
động do HIV/AIDS gây ra. Họ là những ngời cha,
ngời mẹ, những đứa con, vợ chồng, anh chị em, họ


hàng thân thiết và bạn bè của những ngời đang sống
chung với HIV/AIDS. Vì thế, việc đầu t nhằm giảm
thiểu các tác động do HIV/AIDS gây ra và triển khai
các chơng trình dự phòng can thiệp đang ngày càng
trở thành những biện pháp xử lý quan trọng ở cấp độ
chủ trơng chính sách tại Việt Nam.
Tại thời điểm này, còn có quá ít hiểu biết về tác động
do HIV/AIDS gây ra cho kinh tế của các quốc gia có tỉ
lệ nhiễm thấp, nh trờng hợp của Việt Nam. Do có tỷ
lệ nhiễm thấp, tác động của HIV/AIDS đến tăng
trởng kinh tế bình quân thu nhập đầu ngời dờng
nh vẫn còn rất nhỏ. Tuy nhiên, trên thế giới ngày
càng có nhiều bằng chứng trên phơng diện lý thuyết
cũng nh thực tiễn về tác động tiêu cực trực tiếp hoặc
gián tiếp do HIV/AIDS gây ra cho các hộ gia đình.
Để hiểu biết rõ hơn tác động về kinh tế - xã hội do
HIV/AIDS gây ra ở cấp hộ gia đình, với sự hỗ trợ của
AusAID, UNDP cùng phối hợp với Bộ Y tế tiến hành cuộc
nghiên cứu đánh giá về tác động của HIV/AIDS đến hộ
gia đình. Nghiên cứu này đã thu thập thông tin, số liệu về
những tổn thất về thu nhập và chi tiêu do HIV/AIDS gây ra
cho 125 hộ gia đình với tổng số 129 ngời nhiễm
HIV/AIDS tại bốn tỉnh, thành phố của Việt Nam.





Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng chi tiêu cho các vấn
đề chăm sóc sức khỏe có liên quan đến HIV/AIDS là

khoản chi lớn nhất làm gia tăng tổng chi tiêu của hộ
gia đình, và chính những vấn đề sức khỏe này cũng
đợc xác định là những vấn đề khó khăn các hộ gia
đình có ngời sống chung với HIV/AIDS có nhu cầu
đợc giúp đỡ nhất.
Hiểu biết rõ hơn về việc chi tiêu cho chăm sóc và
điều trị liên quan tới HIV/AIDS sẽ giúp cung cấp t
liệu cho việc ra các quyết sách nhằm tăng cờng sự
hỗ trợ của Nhà nớc cho những ngời sống chung
với HIV/AIDS và gia đình họ. Để đạt đợc mục đích
này, một nghiên cứu điển hình thứ hai với tiêu đề
Nghiên cứu tác động tại bệnh viện đợc tiến hành
nhằm xem xét các khoản chi của bệnh viện và của
toàn ngành y tế cho HIV/AIDS.

Tóm tắt các phát hiện chính - Hộ gia đình
gánh chịu hậu quả
Chi phí rất lớn cho chăm sóc sức khỏe:
Tổng chi cho việc chăm sóc sức khỏe của hộ gia
đình có một ngời chung sống với HIV/AIDS cao
hơn gấp 13 lần so với mức chi tiêu trung bình cho
mục đích này của một hộ gia đình tại Việt Nam.
Chi phí tang lễ làm tăng thêm gánh nặng:
Các gia đình thờng có xu hớng nhanh chóng
chôn cất bệnh nhân AIDS ngay sau khi họ qua
đời. Tang lễ thờng đợc tổ chức trong phạm vi
nhỏ hơn so với những ngời qua đời vì những
nguyên nhân khác. Điều này cũng có nghĩa là các
khoản đóng góp, hỗ trợ của họ hàng và xóm
giềng cho các chi phí của đám tang cũng nhỏ

hơn.

Hộ gia đình trở thành tuyến phòng thủ đầu tiên
chống trả lại HIV/AIDS và cũng là những ngời đầu
tiên hứng chịu hậu quả của các tác động này.



2





Mất việc làm và mất thu nhập của cả ngời
chung sống với HIV/AIDS và ngời chăm sóc là
điều đáng quan tâm:
Hơn 1/3 số ngời chung sống với HIV/AIDS đang
có việc làm tại thời điểm trả lời phỏng vấn, hoặc có
công ăn việc làm ngay trớc khi qua đời. Tổn thất
về thu nhập hàng năm đợc báo cáo là 7.416.000
đồng (khoảng 480 USD), tơng đơng với khoản
chi cho tiêu dùng của nhóm 20% số hộ gia đình
nghèo nhất . 3/4 số ngời chung sống với HIV/AIDS
đợc hỏi cho biết họ cần sự giúp đỡ của một ngời
chăm sóc. Trung bình, một ngời chung sống với
HIV/AIDS cần một ngời chăm sóc khoảng 5 giờ
mỗi ngày. 1/4 số ngời chăm sóc cho biết họ phải
bỏ việc để giành thời gian chăm sóc ngời thân bị
nhiễm; và hơn 1/3 số ngời chăm sóc bị giảm thu

nhập do giảm giờ làm.
Phần lớn công việc chăm sóc ngời thân bị
nhiễm dồn lên vai ngời phụ nữ:
Các bà mẹ chiếm một nửa trong số những ngời
chăm sóc, tiếp đến là những ngời vợ, rồi các ông
bố và chị em gái.

Đối phó luôn có nghĩa là vật lộn với những khó
khăn này:
Thông tin định tính cho thấy các chiến lợc đối phó
đa phần là các chiến lợc vật lộn với những khó
khăn đang gặp phải. Trong nhiều trờng hợp, ngời
cao tuổi đã đảm nhận các công việc phục vụ nhằm
bù đắp thêm vào phần thu nhập của gia đình để có
thể trang trải đợc các khoản chi phí gia tăng.


Hình thức đối phó phổ biến nhất của hộ gia đình là
chạy vạy để vay mợn tiền, thờng với tỷ lệ lãi
suất cao, tiếp đến là giảm mức ăn uống, sinh hoạt,
giảm các chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe và bán
tài sản.









Mất đi các khoản đầu t cho học hành:
Các ca nhiễm HIV mới ngày càng gia tăng trong
nhóm vị thành niên. Gia đình bị tác động rất lớn
do việc qua đời của đứa con cha đến tuổi trởng
thành; điều này có nghĩa là sự hy sinh mất mát, là
tổn thất các khoản đầu t đã giành cho con ăn
học, niềm mong mỏi mơ ớc của gia đình đã
không thành hiện thực, và còn kéo theo hàng loạt
các vấn đề khác.











Tỷ lệ chi phí của hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe
tại Việt Nam hiện ở mức cao nhất thế giới . Do vậy,
tập trung tìm hiểu tác động của các khoản chi tiêu
ngày càng gia tăng của hộ gia đình cho các vấn đề
sức khỏe có liên quan đến HIV/AIDS đặc biệt phù
hợp khi đánh giá tác động về kinh tế - xã hội của
HIV/AIDS t
ại Việt Nam




Các hộ gia đình có ngời thân chung sống với
HIV/AIDS thuộc tất cả các nhóm dân c, trừ nhóm
20% giàu nhất, sẽ bị đẩy xuống dới chuẩn nghèo.
Các gia đình thuộc nhóm 40% số hộ nghèo nhất
thậm chí còn bị tụt xuống dới chuẩn nghèo lơng
thực vì các tác động về chi tiêu và thu nhập do
HIV/AIDS
gây ra.
Nghiên cứu điển hình về tác động tại bệnh viện
đã thu thập dữ liệu về các chi phí có liên quan
đến HIV/AIDS của bệnh viện đối với cả bệnh
nhân ngoại và nội trú. Sau đây là các kết quả
chính thu đợc từ nghiên cứu này:
Các dịch vụ chăm sóc và điều trị liên quan
tới HIV/AIDS còn nghèo nàn và bị hạn chế
nghiêm trọng bởi những khó khăn về
nguồn lực hiện nay trong hệ thống y tế.
Hầu hết các chi phí cho chăm sóc và điều
trị liên quan tới HIV/AIDS do gia đình đảm
nhận.
Hành vi tìm sự giúp đỡ từ các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe của ngời chung sống với
HIV/AIDS bị ảnh hởng rất nhiều bởi tình
trạng kỳ thị và phân biệt đối xử.
without AIDS
with AIDS
Giảm nghèo trong hoàn cảnh có và không có
HIV/ AIDS (2003-2015)
Không có AIDS

Có AIDS


3
Những điều cần quan tâm đặc biệt: HIV/AIDS làm
giảm tốc độ của công cuộc giảm nghèo
HIV/AIDS làm suy giảm đáng kể các thành tựu đã đạt
đợc trong công cuộc xoá đói giảm nghèo vì nó đã
đẩy các hộ gia đình rơi vào danh sách các hộ nghèo
mới hoặc bị tụt xuống dới chuẩn nghèo.
Xét về tác động của HIV/AIDS đến tình trạng nghèo
đói, cần đặc biệt lu ý rằng các hộ gia đình chịu ảnh
hởng của HIV/AIDS cũng đồng thời chịu tác động
của năm trong số bảy nguyên nhân phổ biến nhất dẫn
đến đói nghèo, đã đợc xác định tại Việt Nam, đó là:
ốm đau bệnh tật, rủi ro trong cuộc đời (ví dụ: tang
tóc), nghiện ma túy, mất mát tài sản và không công
ăn việc làm. Thực sự, các đánh giá về nghèo đói có
sự tham gia của ngời dân đã chỉ ra rằng ốm đau
bệnh tật là một trong những nguyên nhân phổ biến
nhất đẩy các hộ gia đình lâm vào tình trạng nghèo đói
trong những năm gần đây. Mô phỏng căn cứ vào mức
độ gia tăng các chi phí cho chăm sóc sức khỏe và tổn
thất về thu nhập đã thu thập đợc từ nghiên cứu cùng
với các số liệu dự báo chính thức, ớc tính trong năm
2004, có khoảng 126.000 ngời dân đã bị HIV/AIDS
đẩy vào con số những ngời nghèo mới, hoặc nhấn
sâu hơn trong cảnh nghèo đói. Con số này có khả
năng tăng lên trong thập kỷ tới, và có thể lên đến
khoảng nửa triệu ngời vào năm 2015.

Số ngời bị bần cùng hoá
do HIV/AIDS (2004-2015)
-

50,000


150,000


250,000


350,000


450,000


Mới nghèo
Nghèo hơn

Sự xuất hiện của HIV/AIDS nh một sự rủi ro làm gia
tăng tính dễ bị tổn thơng của hộ gia đình cần đợc ghi
nhận đầy đủ trong các đánh giá về đói nghèo, đồng
thời phải đợc xem xét nh một nhân tố có thể sẽ làm
chậm tốc độ giảm nghèo trong tơng lai. Trong tình
hình nh vậy, HIV/AIDS cần đợc chính thức lồng ghép
vào các nỗ lực xoá đói giảm nghèo của Chính phủ.






Đối phó với các thách thức-Một số giải pháp
Đánh giá các cơ hội và hiểm họa của ngày hôm nay
HIV/AIDS đã gây ra rất nhiều tác động đến hộ gia
đình có ngời sống chung với HIV/AIDS - đó là
những ảnh hởng về chi tiêu, thu nhập, hoặc mất đi
số tiền đầu t cho học hành - điều này chỉ ra rằng
HIV/AIDS không chỉ tác động đến bản thân những
ngời sống chung với HIV/AIDS, mà còn ảnh hởng
đến cộng đồng và gia đình của họ.
Một số đặc điểm của Việt Nam có thể góp phần làm
chậm lại tốc độ lây lan nhanh chóng của HIV/AIDS.
Ví dụ, phụ nữ Việt Nam có vị thế tơng đối tốt hơn so
với nhiều quốc gia Châu á khác. Ngoài ra, Việt Nam
có các tổ chức quần chúng hùng hậu và có thể tổ
chức giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề khó
khăn nghiêm trọng, nh đã đợc minh chứng qua sự
thành công của chơng trình kế hoạch hóa gia đình.
Hơn nữa, Chính phủ đã có kinh nghiệm đối phó với
các dịch bệnh một cách mau lẹ và hiệu quả (ví dụ:
nh tron
g trờng hợp đại dịch SARS). Ngoài ra, xét
mức độ phát triển hiện nay của Việt Nam, hệ thống y
tế hoạt động nh hiện nay là tơng đối tốt.






Tuy nhiên, mức độ kỳ thị và phân biệt đối xử có liên
quan đến HIV/AIDS vẫn còn tơng đối rõ nét và sẽ
quyết định liệu các yếu tố này có thể thực sự cản trở
đợc tốc độ lây lan và giảm nhẹ tác động của
HIV/AIDS ở Việt Nam hay không. Kỳ thị và phân biệt
đối xử làm cho các tác động về kinh tế - xã hội của
HIV/AIDS trở nên nghiêm trọng hơn cũng nh làm
cho công cuộc phòng chống dịch thêm phần khó
khăn. Vì thế, nỗ lực nhằm giảm thiểu tình trạng kỳ thị
và phân biệt đối xử phải liên tục đợc tiến hành ở
mọi nơi, mọi lúc.
Sự hội tụ của các tác động về thu nhập và chi tiêu
trong thời gian ngắn, cùng với các ảnh hởng lâu dài
hơn nh việc đầu t cho học hành không thực hiện
đợc đã chỉ ra rằng các hộ gia đình có ngời sống
chung với HIV/AIDS sẽ tiếp tục chịu đựng hậu quả
của bệnh dịch. Đây chính là lý do tại sao mọi nỗ lực
nhằm giảm thiểu các tác động của HIV/AIDS đến hộ
gia đình là việc làm rất cần thiết.
Giảm thiểu các hậu quả của nghèo đói
Do HIV/AIDS gây ra hậu quả nghèo đói, nên căn
bệnh này phải đợc chính thức thừa nhận nh một
nguy cơ dẫn đến đói nghèo ở Việt Nam và phải đợc
đa vào các đánh giá về nghèo đói cũng nh các
chiến lợc xoá đói giảm nghèo.
Thậm chí, dù có thực hiện các chiến lợc đối phó
khác nhau để giảm một nửa tác động của việc tăng
chi cho các vấn đề sức khỏe và những tổn thất về

thu nhập, thì chi tiêu bình quân đầu ngời của hộ
gia đình có một ngời chung sống với HIV/AIDS có
thể giảm xuống tới 50%.

Kỳ thị làm trầm trọng thêm các hậu quả vốn đã
khốc liệt do HIV/AIDS gây ra cho con cái, anh chị
em, vợ chồng, cha mẹ, ngời thân trong gia đình và
bạn bè của những ngời sống chung với HIV/AIDS.
Ngời dân phải chịu đựng kỳ thị và phân biệt đối xử
đúng lúc họ rất cần sự hỗ trợ của xã hội.



4



Để bổ sung cho cơ chế hỗ trợ không chính thức nh
sự giúp đỡ của cộng đồng và họ hàng, cần phải xây
dựng cơ chế hỗ trợ chính thức, ví dụ nh Quỹ Hỗ trợ y
tế cho ngời nghèo. Cần tìm cách giúp đỡ về các chi
tiêu thuốc men và viện phí cho các hộ gia đình có
ngời sống chung với HIV/AIDS cha rơi vào nhóm
nghèo.
Cần tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các cơ chế hỗ
trợ chính thức cho các hộ nghèo có ngời sống chung
với HIV/AIDS, bao gồm cả các hỗ trợ tài chính trực
tiếp và các cơ hội tạo thu nhập, nhằm giảm thiểu các
tác động đến thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình.
Dựa vào các hình thức hỗ trợ công hiện có cho các hộ

nghèo và hệ thống an sinh xã hội, sự hỗ trợ tài chính
của Nhà nớc sẽ có điều kiện đợc cung cấp đầy đủ
và mang tính khả thi.
Đáp ứng các yêu cầu về nguồn lực cho dịch vụ
chăm sóc sức khỏe:
Nghiên cứu điển hình về tác động của HIV/AIDS đến
hộ gia đình đã chỉ ra rằng nhu cầu khẩn thiết nhất của
các hộ gia đình là đợc hỗ trợ về chi phí cho các dịch
vụ y tế và cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
cho những ngời sống chung với HIV/AIDS. Cần cung
cấp sự hỗ trợ, đặc biệt là tạo điều kiện tiếp cận với
thuốc chữa bệnh và điều trị tại bệnh viện.

Những hỗ trợ cần thiết trong tơng lai
cho hộ gia đình
31
30
22
7
5
3
5
15
25
35
Điều trị
cho ngời
sống chung
với AIDS
Khoản

trợ cấp
Khoản vay Phí đi lại
đến cơ sở
y tế
Giúp việc
nội trợ
%
Chăm
sóc ngời
sống chung
với AIDS


Yêu cầu về nguồn lực cho hoạt động chăm sóc và điều
trị HIV/AIDS là gì? Nhóm nghiên cứu đã ớc tính các
chi phí cho chăm sóc và điều trị ở ba bậc. Thứ nhất, chi
phí cho chẩn đoán, điều trị giảm đau và điều trị nhiễm
trùng cơ hội. Thứ hai, chi phí nh ở bậc 1 cộng thêm
điều trị dự phòng các bệnh nhiễm trùng cơ hội. Thứ ba,
các chi phí ở bậc 2 cộng thêm điều trị kháng virút
(ARV). Ước tính trong năm 2004, chi phí về chăm sóc
và điều trị cơ bản là 26,2 tỷ đồng Việt Nam (1,7 triệu
USD), dự báo sẽ tăng khoảng 45% lên tới 37,9 tỷ đồng

(2,5 triệu USD) vào năm 2007. Nếu cộng thêm các
khoản chi cho việc dự phòng các bệnh nhiễm trùng cơ
hội sẽ làm gia tăng chi phí cho chăm sóc sức khỏe lên
17%. Nếu tính cả liệu pháp kháng vi rút, thì chi phí cho
các dịch vụ chăm sóc y tế nói chung sẽ cao gấp 20
lần mức chi phí ở mức 1, khoảng 495 tỷ đồng (33 triệu

USD). Dự tính này căn cứ vào mức giá hiện tại đối với
liệu pháp kháng virut, và hy vọng trong những năm tới
giá của các loại thuốc này sẽ hạ xuống.
Cùng với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và các
đối tác đa phơng, Nhà nớc có thể giúp đỡ các hộ
gia đình bằng cách đàm phán với các công ty dợc
để giảm giá thuốc. Về vấn đề này, Việt Nam đã thực
hiện một số bớc đi cơ bản.
Tại thời điểm khởi đầu, một nhu cầu cấp bách đặt ra
là Nhà nớc cấp ngân sách cho quy trình chăm sóc và
điều trị cơ bản, và nh vậy sẽ giải quyết về căn bản
tình trạng điều trị không đầy đủ hiện nay của hệ thống
y tế, đồng thời làm giảm bớt gánh nặng về chi phí cho
việc chăm sóc và điều trị của các hộ gia đình.
Không có sự hỗ trợ của Nhà nớc trong việc cung
cấp rộng rãi liệu pháp kháng virút với giá cả phải
chăng thì các hộ gia đình sẽ tiếp tục phải chi một
khoản tài chính đáng kể cho việc điều trị này. Bằng
chứng từ hai nghiên cứu điển hình cho thấy việc sử
dụng bừa bãi các thuốc kháng virút diễn ra tràn lan
sẽ góp phần dẫn đến tình trạng kháng thuốc, và nh
vậy sẽ làm cho cuộc chiến chống lại HIV/AIDS trở
nên phức tạp hơn về lâu dài.





Chi phí hàng năm cho điều trị kháng virút tính theo
đầu ngời theo thời giá hiện nay là 60 triệu đồng

(4.000 USD). Việc chi tiêu một khoản tiền lớn cho
điều trị kháng virút lại chất thêm một gánh nặng vào
các hộ gia đình, vì thế một số ngời sống chung với
HIV/AIDS không thể thu đợc nhiều lợi ích gì từ việc
điều trị kháng virút do tình trạng kháng thuốc xuất
phát từ việc sử dụng thuốc bừa bãi.
Kết luận
Do đan
g còn ở giai đoạn tơng đối sớm của dịch,
Việt Nam có cơ hội đặc biệt để ứng phó và kiềm chế
đợc sự lây lan của HIV/AIDS và giảm nhẹ các tác
động của căn bệnh này. Tuy nhiên, cánh cửa cơ hội
sẽ khép lại nếu không khẩn trơng tiến hành các
biện pháp kiên quyết.
HIV/AIDS, nếu không đợc giải quyết, có thể làm
chậm lại các nỗ lực xoá đói giảm nghèo hàng năm
khoảng 1/10 vào các năm từ 2004 đến 2015

Mức chi cho các dịch vụ chăm sóc và điều trị giảm
đau cơ bản đối với các bệnh nhiễm trùng cơ hội của
những ngời sống chung với HIV/AIDS cha đến
một điểm phần trăm trong tổng chi của Chính phủ
cho các dịch vụ y tế và có tính khả thi ở Việt Nam.



5
Hai cuộc nghiên cứu đã đóng góp vào số lợng ngày
càng gia tăng các thông tin và bằng chứng về hậu quả
do HIV/AIDS gây ra đối kinh tế- xã hội tại Việt Nam,

ngoài phạm vi y tế. Trên thực tế, các tác động và hậu
quả do HIV/AIDS gây ra vừa đa dạng lại vừa có quan
hệ tơng tác lẫn nhau, nên không có một phân tích
đơn lẻ nào về các tác động kinh tế - xã hội của dịch
đợc coi là toàn diện. UNDP hy vọng và mong rằng
các phát hiện này sẽ mở đờng cho nhiều phân tích
kế tiếp về tác động kinh tế - xã hội của HIV/AIDS tại
Việt Nam.

Bằng việc tập trung phân tích các hậu quả về kinh tế
vi mô của HIV/AIDS; chú trọng vào tác động của
HIV/AIDS đến tính rủi ro và tình trạng nghèo đói của
hộ gia đình, đồng thời phác họa ra mối liên kết giữa
các tác động này với Mục tiêu Phát triểnThiên niên
kỷ thứ nhất - xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và
thiếu đói, các nghiên cứu cố gắng đặt HIV/AIDS trực
diện với vấn đề phát triển. Mong rằng các phát hiện
của những nghiên cứu này sẽ giúp ích về mặt thông
tin cho công tác lập kế hoạch và, khi cần thiết,
khuyến khích việc đổi mới chủ trơng, chính sách
phục vụ cho việc thực hiện các hoạt động can thiệp
nhằm
giảm thiểu các tác động do HIV/AIDS gây ra
tại Việt Nam.


Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc
25-29 Phan Bội Châu
Hà Nội - Việt Nam
Tel: (84 4) 942 1495

Fax: (84 4) 942 2667


www.undp.org.vn

×