Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BAO CAO THUC HIEN NHIEMVU GIAO DUC DAN TOC TRUONGPTDTBT THCS TA VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT SA PA


<b>TRƯỜNG PTDTBT</b> <b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<sub>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</sub></b>
<b>THCS TẢ VAN</b>


Số: /BC- PTDTBT <i><sub>Tả Van, ngày …… tháng 3 năm 2012</sub></i>
<b>BÁO CÁO </b>


<b>Tình hình thực hiện nhiệm vụ giáo dục dân tộc năm học 2011-2012</b>
<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG</b>


Tả Van là một xã vùng cao với 07 thơn bản thuộc xã đặc biệt khó khăn, nằm
trong Chương trình 135 của Chính phủ. Với diện tích tự nhiên là 6804 ha với tổng
số dân 3162 nhân khẩu thuộc 547 gồm 3 dân tộc Giáy, Dao, Mông sinh sống đoàn
kết dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước ở 07 thôn trong xã. Nền kinh tế chủ
yếu là sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi trồng trọt và phát triển du lịch ở khu trung
tâm. Tỷ lệ đói nghèo chiếm 70% trong tổng số dân. Trình độ dân trí phát triển
khơng đồng đều, cịn nhiều phong tục tập qn lạc hậu.


<b>1. Thuận lợi </b>


Sự nghiệp giáo dục đào tạo của nhà trường luôn được sự quan tâm của lãnh
đạo Đảng, HĐND và các ban ngành đoàn thể, sự chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo
dục và Đào tạo Sa Pa, sự hưởng ứng nhiệt tình của cán bộ, giáo viên, nhân viên
nhà trường, với tinh thần hiếu học của nhân dân không ngừng tăng lên. Xã hội hoá
giáo dục được phát huy rõ rệt. Nhân dân các dân tộc trong xã đồng tình ủng hộ
đóng góp cơng sức để xây dựng cơ sở vật chất của trường học.


Đội ngũ giáo viên, học sinh nêu cao tinh thần vượt khó đi lên, khắc phục khó
khăn để hồn thành nhiệm vụ dạy và học.



Trong những năm qua công tác giáo dục – đào tạo của xã đã có những bước
tiến vững chắc, đạt được những kết quả đáng khích lệ, đủ điều kiện để thành lập
trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Tả Van.


<b>2. Khó khăn</b>


Là một xã vùng cao có đường giao thơng đi lại giữa các thơn cịn nhiều khó
khăn, địa bàn nhiều đồi núi hiểm trở, các thôn ở xa khu trung tâm xã; thôn xa nhất
là 16 - 20 km phải đi bộ đường rừng. Việc đi lại của học sinh từ nhà đến trường
còn hết sức khó khăn đặc biệt là những ngày mưa rét, thời tiết khắc nhiệt làm ảnh
hưởng không nhỏ đến tỷ lệ chuyên cần cũng như chất lượng dạy và học của giáo
viên và học sinh trong trường.


Việc huy động các học sinh trong độ tuổi ra học ở các lớp bán trú cịn gặp
nhiều khó khăn. Do điều kiện kinh tế gia đình cịn hết sức khó khăn các em lại là
lực lượng chính trong đình. Việc huy động nhân dân ủng hộ vào quĩ khuyến học
còn chưa nhiều vì cịn đa số các gia đình thuộc hộ đói nghèo.


<b>II. THỰC HIỆN CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG VÀ PHONG TRÀO THI</b>
<b>ĐUA CỦA NGÀNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thực hiện Chỉ thị số 06- CT/TW của Bộ Chính trị thực hiện cuộc vận động


<i><b>"</b></i>


<i><b>Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; </b></i>Chỉ thị 40- CT/TW của
Ban Bí thư về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục;
Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc
phục bệnh thành tích trong giáo dục, cuộc vận động <b>"</b><i><b>Hai khơng</b></i><b>"</b>, cuộc vận động:



<b>" </b><i><b>Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"</b><b>.</b></i>


Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn thường xuyên, thảo luận về việc thực hiện
chủ trương mỗi thầy giáo, cô giáo, mỗi tổ chun mơn, mỗi trường học có "<i>một</i>
<i>đổi mới</i>" về dạy học, giáo dục và quản lý giáo dục.Mỗi cá nhân đã tự nguyện đăng
ký một đổi mới Ban giám hiệu đã xây dựng Kế hoạch thực hiện đổi mới của nhà
trường.


Thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua "<i><b>Xây dựng trường học thân thiện,</b></i>
<i><b>học sinh tích cực"</b></i>. Nhà trường đó tiến hành xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết về
việc xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Trang trí 01 phịng hội đồng
nhà trường, 06 lớp học theo mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích cực. Thực
hiện phong trào như kế hoạch đó xây dựng cụ thể theo từng tháng. Khơng ngừng
chăm sóc và bổ sung cây xanh, cây hoa trong khn viên nhà trường. Tổ chức các
hoạt động ngoại khóa nhằm tuyên truyền cũng như giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh ở các khối lớp phù hợp với tâm lý lứa tuổi của các em.


Triển khai, ứng dụng công nghệ thông tin các hoạt động giáo dục như: như
quản lí tài chính, tài chính, thực hiện các chuyên đề do nhà trường và Phòng Giáo
dục tổ chức, các buổi sinh hoạt ngoại khóa, soạn giáo án trên máy vi tính...


<b>III. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC</b>
<b>1. Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo </b>


<b>1.1. Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý</b>
<b>các trường PTDT bán trú.</b>


Tháng 5 năm 2011 trường THCS Tả Van được chuyển đổi thành trường
PTDTBT THCS Tả Van. Trong năm học 2011-2012 trường đã huy động được 129
em học sinh ra ở bán trú tại trường. Đảm bảo được tỷ lệ chuyên cần của nhà


trường. Tuy nhiên là năm đầu thực hiện nhân rộng mơ hình bán trú nên nhà trường
cũng gặp khơng ít những khó khăn cơ sở vật chất thiếu thốn, phòng ở bếp ăn của
học sinh còn trật trội cũng là ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nuôi dưỡng của
thầy cô và các em học sinh.


- Thực hiện tốt công tác giáo dục đạo dức cho học sinh bằng nhiều hình thức
qua việc tích hợp vào các tiết dạy các môn như Ngữ văn, Sinh học, GDCD, Lịch
sử... Thơng qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa, HDGDNGLL. Đa số các em học
sinh đều thực hiện tốt nội qui của nhà trườngThực hiện giảng dạy, đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tăng tỷ lệ giáo viên người dân tộc thiểu số tại địa phương bằng nhiều hình
thức, cách tham mưu tuyển dụng, điều động, chọn đi học cử tuyển,…


- Tăng cường công tác tham mưu, mở các lớp học tiếng dân tộc cho giáo viên
công tác tại trường PTDT bán trú đảm bảo giáo viên giảng dạy tại trường phải biết
ít nhất một tiếng dân tộc để giao tiếp và tìm hiểu về phong tục tập quán, đặc điểm
tâm sinh lý của học sinh các dân tộc trong trường.


- Tăng cường công tác bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ và giáo viên, cập
nhật kiến thức, kỹ năng cho giáo viên để thực hiện có hiệu quả việc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông. Chú trọng bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho
giáo viên người dân tộc.


<b>1.2. Xây dựng chính sách hợp lý và bảo đảm nguồn lực, thực hiện chính</b>
<b>sách cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh.</b>


- Tham mưu và đề nghị Nhà nước hỗ trợ ngân sách để thực hiện trả lương cho
cán bộ quản lý và giáo viên ở trường PTDT bán trú theo thang bảng lương và nâng
lương theo định kỳ và thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách cho giáo viên theo quy


định hiện hành.


- Bảo đảm ngân sách chi thường xuyên cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng
cho học sinh.


<b>1.3. Xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư thiết bị cho các nhà trường.</b>


UBND huyện cấp kinh phí xây dựng đủ phịng ở và các cơng trình phụ trợ
cho học sinh bán trú; Đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ các hoạt động
sinh hoạt cho học sinh bán trú bao gồm hệ thống sân chơi, bãi tập, trang thiết bị
TDTT, sách báo, văn hóa phẩm,…


<b>1..4. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục để xây nâng cao chất lượng của</b>
<b>THCS nói chung và của các trường phổ thơng dân tộc bán trú nói riêng.</b>


- Lồng ghép các chương trình, dự án khác nhau trên cùng một địa bàn và
nguồn lực hợp lý của nhân dân để nâng cao chất lượng của nhà trường nói chung
và của các trường PTDT bán trú nói riêng.


- Khuyến khích, huy động các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, ủng hộ về
cơ sở vật chất và trang thiết bị cho nhà trường.


<b>2. Một số biện pháp, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động trường</b>
<b>PTDTBT </b>


2.1 Ban giám hiệu ngay từ đầu năm học đã có sự phân công cụ thể đến từng
cán bộ, giáo viên, nhân viên về việc quản lý bán của nhà trường cứ 2 giáo
viên/ngày trong tuần chịu tránh nhiệm quản lý học sinh về tất cả mọi mặt học tập
cũng như hướng dẫn học sinh ăn ở hợp vệ sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.3 Ban giám hiệu, giáo viên, ban quản lý bán trú đã đề ra thời gian biểu phù
hợp cho từng ngày để đảm bảo cho các em được ăn ở học tập và sinh hoạt theo
đúng thời gian biểu. Ban quản lý bán trú kết hợp với ban lao động, tổng phụ trách
đội giúp các em tham gia vào các buổi sinh hoạt ngoại khoá vui vẻ, sơi nổi, bổ ích,
tham gia vào việc lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


2.4 Nhà trường đã chỉ đạo sát xao việc tu sửa và khắc phục phòng ở, giường
ngủ, nơi ăn ở vệ sinh của học sinh bán trú nhằm thực hiện đúng theo kế hoạch đề
ra.


2.5 Tranh thủ mọi nguồn lực của các nhà hảo tâm, các tổ chức, cơ quan đỡ đầu
ủng hộ giúp đỡ cho học sinh bán trú như: quần áo, chăn màn, bát đĩa, lương thực.


2.6 Nhà trường đã mượn 200m2<sub> đất để trồng rau cải thiện đời sống cho các</sub>


em học sinh bán trú.


<b>3. Hoạt động mơ hình bán trú</b>


Phấn đấu huy động 100% học sinh ở các thôn, bản xa trung tâm xã sau khi
học hết chương trình Tiểu học ra học tại trường ở trung tâm xã, thực hiện dạy học
2 buổi/ngày nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện học sinh;
nâng cao tỷ lệ chuyên cần từ 70-75% hiện nay lên trên 95% - 97%.


Nhằm củng cố hơn nữa mơ hình mạng lưới trường, lớp bán trú dân nuôi tạo
điều kiện cho các em học sinh trong độ tuổi phổ cập được đến trường, đến lớp đảm
bảo quyền trẻ em. Đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục hiện nay.


Đầu tư cơ sở vật chất các dụng cụ TDTT, nhạc cụ, báo chí, văn hóa phẩm,…
phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao cho học sinh bán trú.



<b>4. Hoạt động nâng cao chất lượng toàn diện</b>


+ 100% giáo viên sử dụng đồ dùng được trang bị có hiệu quả
+ Đồ dùng tự làm có giá trị: 3 đồ dùng/giáo viên/năm


Dự giờ thăm lớp:


+ Giáo viên: 1 tiết/tuần .
+ Ban giám hiệu: 2 tiết/gv/năm
+ Dự giờ tập thể: 3 tiết/tháng


Thao giảng: Tổ chức thao giảng: 2 vòng/năm (Vòng 1: tháng 11; Vòng 2:
tháng 3). Mỗi giáo viên 2 tiết/vòng.


Đề tài SKKN: 15 SKKN/năm


Số chuyên đề thực hiện của 2 Tổ: 5 chuyên đề/năm học; cụ thể:
+ Chuyên đề Toán, Lý: 2 chuyên đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Chuyên đề Hoá, Sinh: 1 chuyên đề


Nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện về kiến thức văn hoá,
đạo đức, năng khiếu, thẩm mĩ; rèn luyện kỹ năng sống; giúp các em năng động sáng
tạo, tự tin, linh hoạt trong ứng xử, giao tiếp học tập; nhà trường coi trọng các hoạt
động ngoài giờ lên lớp và tổ chức được nhiều hoạt động bổ ích, đa dạng về nội dung
và hình thức, thu hút được đông đảo học sinh tham gia. Trường ln được đánh giá
là đơn vị có phong trào Văn nghệ, Thể dục - Thể thao phát triển mạnh và có chất
lượng.



Mỗi năm trường tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể ở quy mơ tồn trường vào
các dịp Tết trung thu, 20/11; 26/3; 30/4, ... tổ chức các hoạt động giáo dục trong và
ngoài giờ lên lớp đúng chủ đề.


<b>IV. THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC DÂN TỘC</b>


- Luật Giáo dục ngày 14/6/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;


- Nghị định số 75/2005/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục,


- Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 về Chính sách đối với Nhà
giáo, cán bộ quản lý giỏo dục cụng tỏc ở trường chuyên biệt, vùng có điều kiện
kinh tế- xó hội đặc biệt khó khăn;


- Thơng tư Liên tịch số 06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 27/3/2007
Hướng dân thực hiện Nghị định số 61/2006;


- Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc
bán trú;


- Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tướng chính phủ
về việc ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông
dân tộc bán trú;


- Căn cứ Quyết định số 413/QĐ-UBND của UBND tỉnh Lào Cai về ban hành
quy định về đối tượng học sinh bán trú trên địa bàn tỉnh Lào Cai, ra ngày 22 tháng
2 năm 2011;



<b>V.</b> <b>KIẾN NGHỊ</b>


<b>1. Đối với Uỷ ban nhân dân các xã</b>


Tham mưu với các cấp Đảng ủy, chính quyền địa phương về các trong nội
dung hoạt động của trường PTDT bán trú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo trong việc lập quy hoạch, dành quỹ
đất, xây dựng đủ phòng ở, sân chơi, bãi tập cho học sinh. Với diện tích sử dụng
khoảng 2.500 m2<sub>.</sub>


<b>2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sa Pa </b>


Tham mưu với Sở Giáo dục và Đào tạo một số nội dung về hoạt động của
trường PTDT bán trú để Sở làm căn cứ đề nghị với UBND tỉnh ban hành Quy chế
về trường PTDT bán trú tỉnh Lào Cai.


UBND huyện phê duyệt. Bố trí ngân sách thường xun, chương trình mục tiêu
chi cho giáo viên và học sinh theo quy định của Luật Ngân sách.


Tham mưu với UBND huyện bố trí đủ giáo viên cho các trường theo định mức
biên chế.


Phối hợp với Phịng dân tộc, các cơ quan có liên quan trong việc thực hiện chế
độ chính sách cho học sinh dân tộc.


Phối hợp với Phòng Y tế kiểm tra, giám sát cơng tác phịng chống, chăm sóc
sức khoẻ cho giáo viên và học sinh.


</div>


<!--links-->

×