Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

GIỚI THIỆU TĨM TẮT

CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

MƠN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Hà Nội, 2019
Hà Nội, 2019


KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm

NĂNG LỰC CHUNG
Tự chủ và tự học Giao tiếp và hợp tác
Giải quyết vấn đề và sáng tạo

NĂNG LỰC CHĂM SÓC SỨC KHỎE, VẬN ĐỘNG CƠ BẢN,
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO
Phát triển tố chất thể lực; phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; có những
phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành cơng dân có trách nhiệm, có
sức khỏe, có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân
và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước.
TIỂU HỌC, THCS


Kiến thức chung
Vận động cơ bản
Thể thao tự chọn

THPT:
Kiến thức chung
Thể thao tự chọn, gồm 3 nhóm:
a. Nhóm kĩ thuật cơ bản, dành cho lớp 10;
b. Nhóm kĩ thuật nâng cao, dành cho lớp 11;
c. Nhóm vận dụng, thi đấu, dành cho lớp 12;

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
Thiết kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài,

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Đánh giá kết quả Giáo dục thể chất

hướng dẫn, tạo môi trường học tập

phải Căn cứ vào mục tiêu, YCCĐ, bảo

thân thiện và những tình huống có

đảm tồn diện, khách quan, có phân

vấn đề để HS tích cực tham gia, tự

hố; kết hợp giữa đánh giá thường

mình trải nghiệm, phát hiện bản thân


xuyên và định kỳ, kết hợp giữa đánh giá

và phát triển.

của giáo viên và tự đánh giá của HS.

Sử dụng đa dạng các PP, kết hợp

Đánh giá nhằm thúc đẩy, hỗ trợ học

các loại dụng cụ, trang thiết bị phù

sinh phát triển các PC, NL chung, NL

hợp điều kiện, sử dụng hiệu quả các

chuyên môn, chú trọng khả năng vận

thành tựu CNTT, phương tiện nghe

dụng kiến thức trong việc giải quyết các

nhìn…

nhiệm vụ hoạt động vận động của HS.

Tích hợp, sử dụng kiến thức một

Kết quả học tập môn GDTC của học


số môn học khác; sáng tạo và linh

sinh cấp tiểu học được ghi nhận bằng

hoạt khi xây dựng và thực hiện kế

xếp loại, đối với cấp THCS, THP được

hoạch dạy học môn GDTC.

đánh giá theo thang điểm 10.

1


ĐẶC ĐIỂM VAI TRỊ CỦA MƠN HỌC

Chương trình mơn Giáo dục thể chất mới chú trọng mục tiêu
và giải pháp giúp học sinh phát triển toàn diện các phẩm chất
và năng lực; kết hợp phát triển các năng lực chung như: năng
lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo, song song với phát triển các
năng lực đặc thù.

Mơn học Giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành và phát
triển các phẩm chất, năng lực để trở thành người cơng dân
phát triển hài hồ về thể chất và tinh thần.

Về nội dung cốt lõi của môn học: điểm khác biệt trong thiết kế

Chương trình mơn Giáo dục thể chất mới là căn cứ vào các
yêu cầu cần đạt mà xác định nội dung mơn học.

Chương trình mơn Giáo dục thể chất mới phân chia nội dung
dạy học theo hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản và Giai
đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.

2


QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình mơn Giáo dục thể
chất quán triệt đầy đủ quan điểm,
mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm
chất, năng lực, kế hoạch giáo dục
và định hướng về nội dung giáo dục,
phương pháp giáo dục và đánh giá
kết quả giáo dục được quy định tại
Chương trình tổng thể.

CÁC MƠN HỌC BẮT BUỘC

Giáo dục cơ bản
Cấp
Tiểu học

Cấp
THCS


Định hướng
nghề nghiệp

Cấp
THPT

QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

NỀN TẢNG
LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

PHÙ HỢP
TÂM - SINH LÍ

TÍNH MỞ

Chương trình mơn

Chương trình mơn

Chương trình mơn

Giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất

được xây dựng


bảo đảm phù hợp

có tính mở, tạo

dựa trên nền tảng lí

với tâm – sinh lí lứa

điều kiện để học

luận và thực tiễn,

tuổi và quy luật

sinh được lựa chọn

cập nhật thành tựu

phát triển thể chất

các hoạt động phù

của khoa học thể

của học sinh.

hợp với thể lực,

dục thể thao và


nguyện vọng của

khoa học sư phạm

bản thân và khả

hiện đại.

năng tổ chức của
nhà trường.

3


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH

PHÁT TRIỂN TẦM
VĨC, THỂ LỰC VÀ
BỒI DƯỠNG NHÂN
TÀI THỂ THAO VIỆT
NAM

THPT:
Hoàn thiện thể chất, vận dụng kỹ
năng vận động có định hướng
cho tương lai.

THCS:
Củng cố và phát triển các kỹ năng
vận động, chăm sóc và bảo vệ

bản thân

TIỂU HỌC:
Bước đầu hình thành các kỹ năng
vận động, biết bảo vệ và chăm
sóc sức khoẻ

4


YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
1. Căn cứ xác định các yêu cầu cần đạt
Mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thơng và mục tiêu Chương trình
mơn Giáo dục thể chất.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình Thể dục hiện hành.

2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu của môn học
Môn học Giáo dục thể chất là một trong những môn học trực tiếp hình
thành và phát triển cả năm phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái,
chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm).
Các phẩm chất này được mơn Giáo dục thể chất hình thành và phát
triển cho học sinh chủ yếu thông qua các nội dung của mơn học và
những hình thức tổ chức sinh động trong các chủ đề học tập.

3. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung
Môn Giáo dục thể chất góp phần hình thành và phát triển ở học sinh
các năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học
đã được quy định tại Chương trình tổng thể như: năng lực tự chủ và tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo.


4. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở các cấp
Chăm sóc sức khỏe
Vận động cơ bản
Hoạt động thể dục thể thao

5


MINH HOẠ VỀ CẤU TRÚC NỘI DUNG - LỚP 6
YÊU CẦU CẦN ĐẠT

NỘI DUNG

– Nhận biết được các yếu tố dinh
dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong
tập luyện và phát triển thể chất.
– Biết một số điều luật cơ bản ở các
nội dung: Chạy cự li ngắn; Ném
bóng; Chạy cự li trung bình và mơn
thể thao lựa chọn.
– Thực hiện được các động tác bổ
trợ kĩ thuật chạy; làm quen với các
giai đoạn chạy cự li ngắn (60m), chạy
cự li trung bình.
– Thực hiện được các động tác bổ
trợ kĩ thuật ném bóng, kĩ thuật ném
bóng.
– Thực hiện đúng các động tác trong
bài tập thể dục liên hoàn.

– Thực hiện được các bài tập bổ trợ
và động tác kĩ thuật cơ bản của mơn
thể thao lựa chọn, một số tình huống
phối hợp vận động với đồng đội.
– Biết lựa chọn và tham gia các hoạt
động trò chơi vận động phù hợp với
yêu cầu, nội dung bài học nhằm phát
triển tố chất thể lực.
– Biết điều chỉnh, sửa sai động tác
thông qua nghe, quan sát và tập
luyện.
– Hoàn thành lượng vận động của bài
tập.
– Tự giác, tích cực, đồn kết và giúp
đỡ bạn trong tập luyện. Biết điều
khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét
kết quả tập luyện.
– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng
đã học để rèn luyện hằng ngày.

1. KIẾN THỨC CHUNG
– Chế độ dinh dưỡng trong tập
luyện TDTT
2. VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
a. Chạy cự li ngắn (60m)
– Các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy
– Chạy cự li ngắn 60m
– Một số trò chơi phát triển sức
nhanh
b. Ném bóng

– Các động tác bổ trợ kĩ thuật ném
bóng
– Kĩ thuật ném bóng
– Trị chơi phát triển sức mạnh tay –
ngực
c. Chạy cự li trung bình
– Các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy
– Kĩ thuật chạy cự li trung bình
– Trị chơi phát triển sức bền
d. Bài tập thể dục
– Bài thể dục liên hoàn dành cho HS
lớp 6
– Trò chơi phát triển khéo léo
3. THỂ THAO TỰ CHỌN
– Căn cứ vào điều kiện thực tế của
địa phương và nhà trường, định
hướng cho học sinh lựa chọn một
trong những nội dung thể thao phù
hợp với đặc điểm cá nhân và lứa
tuổi.
– Trị chơi vận động bổ trợ cho mơn
thể thao lựa chọn

6


MẠCH NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Lớp


1

Lớp

Kiến thức chung về GDTC

Lớp

1

Lớp

Vận động cơ bản

Lớp

1

12

9

Lớp

Thể thao tự chọn

12

7



PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
1. PHƯƠNG PHÁP TẬP THỂ (TẬP ĐỒNG LOẠT)
Ưu điểm chính của nó là cho phép giáo viên ln
trực tiếp chỉ đạo cả lớp. Phương pháp này có thể
áp dụng khi khơng có những thiết bị tập luyện
phức tạp.

2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN NHÓM (CHIA TỔ LUYỆN TẬP)
Ưu điểm của phương pháp này là nó cho phép giáo
viên chú ý có lựa chọn đến học sinh đang thực hiện
những động tác phức tạp có thể bảo hiểm hoặc
giúp đỡ.

3. PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN VÒNG TRÒN
Dưới sự hướng dẫn tổ chức của giáo viên ở tất cả
các địa điểm tập luyện, các nhóm đồng thời thực
hiện động tác của nhóm mình với lượng vận động đã
được giáo viên quy định...

4. PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP CẶP ĐÔI
Hoạt động tập luyện cặp đôi này vừa giúp cho HS
tăng được lượng vận động, không bị ức chế;
không bị mặc cảm, không thấy e ngại trước bạn
tập và tập thể mà cịn hình thành và phát triển
năng lực vận động...

5. PHƯƠNG PHÁP CÁ NHÂN (TỔ CHỨC CÁ BIỆT)
Phương pháp này đòi hỏi học sinh phải có tính tổ
chức cao, quan tâm đến kết quả tập luyện và có

trình độ chuẩn bị khá để thực hiện các bài một
cách độc lập.

8


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

Bảo đảm đúng mục tiêu về đánh giá kết quả giáo dục

Bảo đảm đúng nguyên tắc về đánh giá kết quả giáo dục

Thực hiện đúng các hình thức đánh giá trong quá trình dạy học

Lưu ý
- Khi thực hiện đánh giá định tính: kết quả học tập được mô tả
bằng lời nhận xét hoặc biểu thị bằng các mức xếp loại. Học sinh có
thể sử dụng hình thức này để tự đánh giá sau khi kết thúc mỗi nội
dung, mỗi chủ đề, hoặc giáo viên sử dụng để đánh giá thường xun
(khơng chính thức). Đánh giá định tính được sử dụng chủ yếu ở cấp
tiểu học.
- Khi thực hiện đánh giá định lượng: Kết quả học tập được biểu thị
bằng điểm số theo thang điểm 10. Giáo viên sử dụng hình thức đánh
giá này đối với đánh giá thường xuyên chính thức và đánh giá định
kì. Đánh giá định lượng được sử dụng chủ yếu ở cấp trung học cơ sở
và cấp trung học phổ thông.

9



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại: 024-37547823 - Fax: 024-37547971
Website: www.hnue.edu.vn
Email:



×