Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Xây dựng Web site khối phổ thông chuyên Toán-Tin trường đại học Sư phạm Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 90 trang )

Giới thiệu đề tài
Đề tài Xây dựng Web site khối phổ thông chuyên Toán-Tin trờng đại học
S phạm Hà néi” ra ®êi nh»m mơc ®Ých phơc vơ cho viƯc quản lý thông tin của
giáo viên và học sinh cũng nh việc tìm hiểu thông tin của học sinh cũ về khối.
Thực chất đây là một bài toán quản lí trên Web. Nh vậy, Web site này không đơn
giản là cung cấp thông tin mà nó phải có khả năng xử lý dữ liệu, trả kết qủa động
về cho máy khách. Mọi ngời có thể tìm hiểu thông tin về khối, trao đổi thảo luận
với nhau thông qua diễn đàn, ...
Ngoài những chức năng trên thì em đà đa vào trang quản lí nhiều chức năng phục
vụ cho ngời quản trị Web site, mở ra khả năng làm việc thông qua mạng. Ngời quản
trị có khả năng ngồi ở nhà có thể truy cập vào trang quản lý của mình (có mật khẩu
riêng và địa chỉ URL khác) để thay ®ỉi, cËp nhËt th«ng tin vỊ ®iĨm, ...
VỊ néi dung báo cáo chia làm 5 chơng nh sau:
Chơng 1 Mạng máy tính và Internet: đa ra các khái niệm về mạng máy
tính nh mạng máy tính là gì, mô hình OSI, giao thøc TCP/IP, ... Giíi thiƯu
Internet , Interanet vµ các ứng dụng của nó.
Chơng 2 Tổng quan về CSDL - Vấn đề tích hợp Web với CSDL: trình
bày các kiến thức cơ bản về CSDL. Nghiên cứu các giải pháp tích hợp Web với
CSDL phục vụ cho việc xây dựng Web database.
Chơng 3 Công nghệ ASP: Nêu ra vấn đề lựa chọn công nghệ thực hiện đề
tài. Trình bày ASP và công nghệ đợc sử dụng trong đề tài.
Chơng 4 Phân tích và thiết kế hệ thống: Đi sâu vào việc xây dựng đề tài.
Chơng 5 Giới thiệu chơng trình: Hớng dẫn cài đặt, triển khai chơng trình.
Nêu lên các mặt mạnh và hạn chế của chơng trình.
Em đà cố hết sức để hoàn thành đề tài ở mức tèt nhÊt cã thĨ. Tuy nhiªn, do
thêi gian thùc hiƯn đề tài không phải là dài và khối lợng công việc lại lớn. Mặt
khác, trớc khi nhận đề tài, nghiệp vụ xây dựng Web còn rất mới đối với em nên
em phải nghiên cứu nhiều về vấn đề về lý thuyết nên chơng trình còn nhiều
thiếu sót, hạn chế, em rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ýcủa thày cô giáo và các
bạn để em có thể nâng cấp chơng trình hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!



1


Lời cám ơn
Trớc tiên, em xin chân thành cảm ơn Tin s Phan Trung Huy đà tận tình hớng
dẫn và giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Em cũng xin cảm ơn sự
giúp đỡ của thày DoÃn Minh Cờng đà giúp đỡ em về mặt t liệu để hoàn thành đề
tài. Xin cảm ơn sự góp ý quý báu của bạn bè cùng lớp đà quan tâm và chia sẻ khó
khăn trong quá trình thực hiện đề tài.
Nhân đây, em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thày, cô giáo trong khoa
Toán ứng dụng nói riêng và các thày cô giáo của trờng Đại học Bách Khoa Hà nội
nói chung đà truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 5 năm học tập tại trờng.
Những kiến thức đó là hành trang không thể thiếu cùng em trong quá trình công
tác sau này.
Đợc trở thành sinh viên của trờng Đại học Bách Khoa Hà nội là niềm vinh dự
lớn đối với em và em cố gắng phấn đấu học tập và lao động để xứng đáng với niềm
vinh dự đó.

2


Chơng 1. Mạng máy tính và internet
1.1. Mạng máy tính.
1.1.1. Khái niệm về mạng máy tính.
Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính đợc nối với nhau bởi các đờng
truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó .
Đờng truyền vật lý dùng để chuyển các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các
tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dới dạng các xung nhị phân (on - off).
Tất cả các dữ liệu đợc truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ

(EM) nào đó, trải qua các tần số radio tới sóng cực ngắn (viba) và tia hồng ngoại.
Tuỳ theo tần số sóng điện từ có thể dùng các đờng truyền vật lý khác nhau để
truyền các tín hiệu.
Kiến trúc mạng máy tính thể hiện cách nối các máy tính với nhau ra sao và
tập hợp tất cả các quy tắc, quy ớc mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông
trên mạng phải tuân theo để cho mạng hoạt động tốt. Cách nối các máy tính đợc
gọi là hình trạng (topolopy) của mạng (gọi tắt là topo). Còn các tập quy tắc, quy ớc
truyền thông thì đợc gọi là giao thức (protocol) của mạng.
1.1.2. Mô hình mạng OSI.
Khi thiết kế mạng, các nhà thiết kế tự do lựa chọn kiến trúc mạng của mình. Từ
đó dẫn đến tình trạng không tơng thích giữa các mạng: phơng pháp truy nhập đờng
dẫn khác nhau, sử dụng họ giao thức khác nhau .. . Sự không tơng thích đó là trở
ngại cho sự tơng tác của ngời sử dụng các mạng khác nhau. Nhu cầu trao đổi thông
tin càng lớn thì trở ngại đó càng không thể chấp nhận đợc với ngời sử dụng. Sự
thúc bách của khách hàng đà khiến cho các nhà sản xuất và các nhà nghiên cứu
thông qua các tổ chức chuẩn hoá quốc gia và quốc tế tích cực tìm kiếm một sự
hội tụ cho các sản phẩm mạng trên thị trờng.
Vì lý do trên, vào năm 1984 Tổ chức tiêu chuẩn hoá ISO đà xây dựng một mô
hình tham chiếu cho việc kết nối đến các hệ thống mở (Reference Model for Open
Systems Interconnection hay gọn hơn: ISO Reference Model) để lµm chuÈn cho

3


các nhà thiết kế và chế tạo các sản phẩm về mạng. Mô hình này gồm bảy tầng nh
sau:
Sending

Receiver


Application

Application

APPLICATION LAYER

APPLICATION LAYER

presentation LAYER

presentation LAYER

session LAYER

session LAYER

transport LAYER

Transport LAYER

network LAYER

network LAYER

datalink LAYER

Datalink LAYER

physical LAYER


physical LAYER

Hình 1.1. Mô hình mạng OSI
Application layer: chứa các dịch vụ phục vụ cho ngời dùng nh truyền nhận
file hay email, ...
Presentation layer: chứa các dịch vụ về thao tác dữ liệu nh nén, giải nén, ...
Cấp này không có các dịch vụ thông tin của riêng nó.

4


Session layer: chứa các dịch vụ cho phép trao đổi thông tin giữa các quá
trình, tạo và kết thúc kết nối của các quá trình trên các máy khác nhau.
Transport layer: chứa các dịch vụ tìm và sửa lỗi nhằm bảo đảm tính đúng
đắn của dữ liệu nhận.
Network layer: quản lý việc kết nối trong mạng liên quan đến địa chỉ của
máy tính gửi và máy tính nhận cũng nh sự tắc nghẽn giao thông của mạng.
Datalink layer: bảo đảm các gói dữ liệu đợc gửi đi thông qua mạng vật lý.
Physical layer: phục vụ cho việc gửi các dữ liệu là các bít thô thông qua
kênh truyền.
Do đặc tính của mô hình OSI, dữ liệu gửi phải đi qua tất cả 14 cấp để đến đợc chơng trình nhận. ở mỗi cấp, dữ liệu sẽ bị trễ một khoảng thời gian. Điều này
làm giảm hiệu suất của mạng. Mô hình TCP/IP có u điểm hơn và hiện đang đợc sư
dơng réng r·i.
1.1.3. Hä giao thøc TCP/IP.

Application layer
HTTP, FTP, Telnet, smtp
Transport layer
Tcp, udp
Network layer

Ip
Physical layer
Ethernetx.25, token ring

H×nh 1.2. KiÕn tróc TCP/IP

5

Receiving Data

Sending Data

Năm 1970, Vint Cerf và Robert Kahn đà ®a ra viƯc thiÕt kÕ chi tiÕt cho mét
protocol ®Ĩ liên lạc giữa các mạng khác nhau. Đến năm 1982, việc thiết kế này đợc
cài đặt rộng rÃi và đợc gọi là TCP/IP (Transmission control protocol).
TCP/IP gồm bốn lớp đợc mô tả bằng hình sau:


Application layer: chứa các ứng dụng có sử dụng mạng. Lớp này tơng ứng
với hai lớp trên cùng ( application và presentation layer) của mô hình OSI.
Transport layer: cung cấp các dịch vụ truyền nhận dữ liệu giữa các quá
trình với nhau. Các quá trình này có thể trao đổi thông tin với nhau thông qua địa
chỉ của máy tính gửi/ nhận và cổng thông tin. Cấp này tơng ứng với hai cấp kế tiếp
(session và transport layer) của mô hình OSI.
Network layer: đảm nhận việc xác định, tìm đờng và phân phối các gói
thông tin tới địa chỉ đích. Network layer trong mô hình TCP/IP tơng ứng với hai
lớp network và datalink của mô hình OSI.
Physical layer: sử dụng các giao tiếp chuẩn hiện có nh Ethernet, Tokenring,
.. để phục vụ cho việc gửi và nhận dữ liệu.
TCP là giao thức truyền điều khiển có liên kết, nó gửi từng gói dữ liệu đi,

nơi nhận dữ liệu theo giao thức này phải có trách nhiệm thông báo và kiểm tra dữ
liệu đà đủ hay cha, có lỗi hay không có lỗi, nếu dữ liệu bị mất hay hỏng TCP sẽ
yêu cầu gửi lại dữ liệu cho đến khi hết các lỗi. Trớc khi truyền dữ liệu bao giờ cũng
có sự kết nối giữa máy gửi và máy nhận (do đó mới gọi là có liên kết). Truyền
dữ liệu theo TCP đảm bảo việc truy cập, truyền dữ liệu trên mạng là không mất
mát. Nó thích hợp cho các ứng dụng đòi hỏi độ tin cậy khi truyền dữ liệu, nhng lại
không thích hợp cho các ứng dụng đòi hỏi lu thông trên mạng rộng rÃi. Muốn gửi
gói dữ liêu (datagram) đến nhiều đích, TCP phải thiết lập đến một mạch ảo. Đây là
một tiến trình tiêu thụ thời gian và tập trung tài nguyên. Đối với các ứng dụng phơ
thc vµo viƯc trun réng r·i, UDP lµ mét giao thức lớp vận chuyển thích hợp
hơn.
UDP có thể truyền dữ liệu mà không đòi hỏi phải thiết lập một mạch dữ
liệu. Mỗi đơn vị dữ liệu đợc gởi với một địa chỉ nguồn và đích đầy đủ và chỉ số
cổng liên quan cho việc truyền dữ liệu. UDP là một giao thức vận chuyển không
liên kếtvì nó không sử dụng một kết nối đợc thiết lập để truyền dữ liệu và nó cũng
không có cơ chế để kiểm tra dữ liệu. UDP có xu thế hoạt động nhanh hơn TCP.
Tuy nhiên, UDP không bảo đảm rằng đến theo thứ tự nó đợc gửi. Một thuận lợi lớn
của UDP so với TCP là giao thức này thích hợp cho những ứng dụng đợc truyền

6


-

-

-

-


rộng rÃi. Một gói dữ liệu có thể truyền trên mạng bằng cách xác định một địa chỉ
truyền rộng rÃi (broadcast address) trên địa chỉ đích.
IP là giao thức liên mạng cung cấp khả năng kết nối các mạng con thành
liên mạng để truyền dữ liệu. Vai trò của IP tơng tự giao thức tầng mạng trong mô
hình OSI, nó giải mà các địa chỉ và tìm đờng để đa dữ liệu đến đích.
TCP/IP có những đặc điểm sau đây những đặc điểm đà làm nó trở nên
phổ biến:
Tính độc lập về topolopy của mạng: TCP/IP đợc dùng trên mạng bus, rimg
và star. Nó có thể dùng trong mạng cục bộ (LAN) cũng nh mạng diện rộng
(WAN).
Tính độc lập về phần cứng mạng: TCP/IP có thể dùng Ethernet, tokenring, ...
Chn nghi thøc më: Víi chn TCP/IP cã thĨ hiƯn thực trên bất kỳ phần
cứng hay hệ điều hành nào. Do đó, TCP/IP là tập nghi thức lý tởng để kết hợp phần
cứng cũng nh phần mềm khác nhau.
Sơ đồ địa chỉ toàn cầu: mỗi máy tính trên mạng TCP/IP có một đia chỉ xác
định duy nhất. Mỗi packed dữ liệu đợc gửi trên mạng TCP/IP có một header gồm
địa chỉ của máy đích cũng nh địa chỉ của máy nguồn.
Khung Client-Server: TCP/IP là khung cho những ứng dụng client-server
mạnh hoạt động trên mạng cục bộ và mạng diện rộng.
Chuẩn nghi thøc øng dơng: TCP/IP kh«ng chØ cung cÊp cho mọi ngời lập
trình phơng thức truyền dữ liệu trên mạng giữa các ứng dụng mà còn cung cấp
nhiều nghi thức ở mức ứng dụng (những nghi thức hiện thực các chức năng thờng
dùng nh email, truyền nhận file).
1.2. INTERNET.
1.2.1. Giới thiệu về internet.
Internet là một mạng máy tính có phạm vi toàn cầu bao gồm nhiều mạng
nhỏ cũng nh các máy tính riêng lẻ đợc kết nối với nhau để có thể liên lạc và trao
đổi thông tin. Trên quan điểm Client/ Server thì có thể xem là Internet nh là mạng
của các mạng của các Server, có thể truy xuất bởi hàng triệu Client.
Việc chuyển và nhận thông tin trên Internet đợc thực hiện bằng giao thức

TCP/IP ( trình bày ở phần 1.3)

7


Internet bắt nguồn từ APANET trực thuộc Bộ quốc phòng Mỹ và đợc mở
rộng cho các viện nghiên cứu, sau này đợc phát triển cho hàng triệu ngời cùng sử
dụng nh ngày hôm nay. Ban đầu các nhà nghiên cứu liên lạc với nhau qua mạng
bằng dịch vụ th điện tử, sau đó phát sinh thêm một số mạng máy tính nh mạng
Usernet, ngày nay là dịch vụ bảng tin điện tử. Mạng này đợc thiết lập lần đầu tiên
ở University of North Carolina, mà qua đó ngời dùng có thể gửi và đọc các thông
điệp theo các đề tài tự chọn. ở việt Nam thì mạng Trí Tuệ Việt Nam của công ty
FPT là mạng đầu tiên đợc xây dựng theo dạng bảng tin điện tử.
Các nhà khoa học khắp nơi trên thế giới tham gia vào hệ thống thông tin mở
này, những ngời dùng với mục đích thơng mại và công chúng cũng tham gia vào
hệ thống này thông qua các nhà cung cấp dịch vụ Internet. Vì thế gây ra sự phát
triển bùng nổ thông tin liên lạc toàn cầu qua mạng máy tính. Đó chính là mạng
Internet hiện nay.
1.2.2. Các dịch vụ thông tin trên Internet.
Cùng với TCP/IP, các chuẩn cho tầng ứng dụng cũng đợc phát triển ngày
càng phổ biến trên Internet. Các ứng dụng có sớm nhất là Telnet, FTP, SMTP và
DNS đà trở thành những dịch vụ thông tin quen thuộc trên Internet. Với sự phát
triển của công nghệ thông tin và nhu cầu xà hội, danh sách các dịch vụ thông tin
trên Internet ngày càng dài thêm với sự đóng góp sản phẩm của nhiều nhà cung cấp
dịch vụ khác nhau. Sau đây là một vài dịch vụ điển hình nhất:
1.2.2.1. Dịch vụ tên miền (DNS)
Việc định danh các phần tử của liên mạng bằng các con số nh trong địa chỉ
IP rõ ràng không làm cho ngời sử dụng hài lòng bởi chúng khó nhớ, dễ nhầm lẫn.
Vì thế ngời ta đà xây dựng hệ thống đặt tên cho các phần tử của Internet, cho phép
ngời dùng chỉ cần nhớ các tên chứ không cần nhớ địa chỉ IP nữa.

Cũng giống nh địa chỉ IP, tên mỗi máy tính trên mạng phải là duy nhất.
Ngoài ra cần phải có cách để chuyển đổi tơng ứng giữa các tên và các địa chỉ số.
Đối với một một liên mạng tầm cỡ toàn cầu nh Internet phải có một hệ thống đặt
tên trực tuyến và phân tán thích hợp. Hệ thống này đợc gọi là DNS ( Domain Name
System). Đây là một phơng pháp quản lý các tên bằng cách giao trách nhiệm ph©n

8


cấp cho các nhóm tên. Mỗi cấp trong hệ thống đợc gọi là một miền ( domain), các
miền đợc tách nhau bởi dấu chấm. Ví dụ: java.sun.com.
1.2.2.2. Đăng nhập từ xa (Telnet)
Telnet cho phÐp ngêi sư dơng tõ mét tr¹m làm việc của mình có thể đăng
nhập vào một trạm ở xa qua mạng và làm việc với hệ thống y nh là một trạm cuối
nối trực tiếp với trạm từ xa đó. Để khởi động Telnet, từ trạm làm viƯc cđa m×nh ngêi sư dơng chØ viƯc gâ:
telnet < domain name or IP address >
Sau đó, nếu mạng hoạt động tốt thì ngời sử dụng chỉ việc làm theo các thông
báo hiển thị trên màn hình. Telnet có một tập lệnh điều khiển hỗ trợ cho quá trình
thực hiện.
1.2.2.3. Truyền tệp (FTP).
Dịch vụ truyền tệp trên Internet đợc đặt tên theo giao thức mà nó sử dụng là
FTP ( File Transfer Protocol).
FTP cho phÐp chun c¸c tƯp tõ mét trạm này sang trạm khác, bất kể các
trạm đó ở đâu và sử dụng hệ điều hành gì, chỉ cần chúng đợc nối Internet và cài đặt
FTP.
Để khởi động FTP, từ trạm làm việc của mình ta chỉ cần gõ:
ftp < domain name or IP address>
FTP sÏ thiÕt lËp liªn kết với trạm ở xa và lúc đó ta sẽ phải làm các thao tác
để đăng nhập hệ thống.
Sau khi trên màn hình hiển thị dấu nhắc ftp> ta có thể gõ tiếp các lệnh cho

phép truyền tệp theo cả hai chiều.
Trong trờng hợp không có account thì ta không thể sử dụng nh trên đợc. Tuy
nhiên, các tác giả FTP đă cung cấp một dịch vụ gọi là FTP vô danh
( anonymuos FTP) cho phép những ngời không cã account cã thĨ truy cËp tíi mét
sè tƯp nhÊt định.
Khi sử dụng chơng trình FTP để kết nối vào một anonymous FTP host, nó
hoạt động giống nh nghi thức FTP, ngoại trừ khi nó đòi hỏi một User ID, đó là
anonymous. Khi nó đòi hỏi password, chúng ta đánh vào một xâu ký tự bất kỳ.

9


Khi ngời quản trị hệ thống cài đặt một máy tính nh là một anonymous FTP
host, định rõ những th mơc dïng cho viƯc truy cËp chung. Nh mét biƯn pháp an
toàn, hầu hết những anonymous FTP host cho phép User download file, nhng
kh«ng cho phÐp upload file ( chÐp lên Server).
1.2.2.4. Th điện tử ( Email).
Đây là một trong những dịch vụ thông tin phổ biến nhất trên Internet hiện
nay. Tuy nhiên, khác với các dịch vụ DNS, Telnet, FTP, th điện tử không phải là
dịch vụ từ đầu - đến cuối (end to end), nghĩa là máy gửi th và máy nhận th
không cần thiết phải liên kết trùc tiÕp víi nhau ®Ĩ thùc hiƯn viƯc chun th. Nó là
dịch vụ kiểu lu và chuyển tiếp (Store and Forward). Th điện tử đợc chuyển từ
máy này sang máy khác cho đến máy đích ( giống nh trong hệ thống bu chính
thông thờng: th đợc chuyển đến tay ngêi nhËn sau khi ®i qua mét sè bu cơc trung
chuyển). Hình sau cho sơ đồ ví dụ hoạt động của mạng th điện tử:

10


Mỗi ngời dùng ( Client) đều phải kết nối với một Email Server gần nhất

( đóng vai trò bu cục địa phơng). Sau khi soạnh thảo xong th và đề rõ địa chỉ đích (
ngời nhận), ngời sử dụng sẽ gửi th đến Email Server của mình đà đăng ký. Email
Server này có nhiệm vụ chuyển th đến đích hoặc ®Õn mét Email Server trung gian
kh¸c. Th sÏ chun ®Õn Email Server của ngời nhận và đợc lu tại đó. §Õn khi ngêi
nhËn thiÕt lËp mét kÕt nèi ®Õn Email Server đó thì th sẽ đợc chuyển về máy của ngời nhận, nếu không thì th vẫn tiếp tục đợc giữ tại Server để đảm bảo không bị mất
th. Giao thøc trun thèng sư dơng cho hƯ thèng ®iƯn tư của Internet là SMTP
( Simple Mail Transfer Protôcl). Giao thức này đợc đặc tả trong hai chuẩn là RFC
822 ( định nghĩa cấu trúc của th) và RFC 821 ( đặc tả trao đổi th giữa hai trạm của
mạng). Hệ thống địa chỉ th điện tử trên Internet không chỉ định danh cho các host

11


của mạng mà phải xác định rõ ngời sử dụng trên các host đó để trao đổi th. Dạng
tổng quát của địa chỉ Email là:
Login-name@host-name
Ví dụ:
1.2.2.5. Nhóm tin ( New groups)
Đây là dịch vụ cho phép nhiều ngời sử dụng ở nhiều nơi khác nhau có cùng
mối quan tâm cã thĨ tham gia vµo mét “nhãm tin” vµ trao đổi các vấn đề quan tâm
của mình thông qua các nhóm tin này. Có thể có nhiều nhóm tin khác nhau nh:
nhóm tin về nhạc cổ điển, nhóm tin về hội hoạ, ... Trong mỗi nhóm tin có thể có
nhiều nội dung thảo luận khác nhau. Tên nhóm tin đợc cấu trúc theo kiểu phân
cấp, các cấp phân cách bởi mét dÊu chÊm.
VÝ dơ: Rec. music. Classic
Trªn Internet cã nhiỊu Server tin khác nhau, trong đó tin tức đợc thu thËp tõ
nhiỊu ngn kh¸c nhau. C¸c Server tin cịng cã thể tạo các nhóm tin cục bộ đáp
ứng nhu cầu của ngời sử dụng.
Ngời sử dụng tơng tác với một Server tin thông qua một chơng trình đợc đặt
tên là chơng trình đọc tin (News Reader). Và ngời sử dụng chỉ biết đến một Server

tin duy nhất, đó là Server mà mình kết nối vào. Mọi sự trao đổi, tơng tác giữa các
Server tin và các nhóm tin hoàn toàn trong suốt đối với ngời sử dụng. Với dịch
vụ này, một ngời sử dụng có thể nhận đợc các thông tin mà mình quan tâm của
nhiều ngời từ khắp nơi, đồng thời có thể gửi thông tin của mình đi cho những ngời
này.
1.2.2.6. Tìm kiếm tệp (Archie).
Archie là một dịch vơ Internet cho phÐp t×m kiÕm theo chØ sè (index) các tệp
khả dụng trên các Server công cộng (Archie Server) của mạng. Ngời sử dụng có
thể yêu cầu Archie tìm các tệp có chứa một xâu văn bản hoặc chứa một từ nào đó.
Archie sẽ trả lời bằng tên các tệp thoả mÃn yêu cầu và chỉ ra tên của các Server
chứa các tệp đó.
Để dùng Archie, ta phải chọn mét Archie Server. Sau ®ã, cã thĨ dïng Telnet
®Ĩ truy cập tới Server và tìm kiếm tệp mong muốn. Ta cũng có thể dùng th điện tử (
chứa các lệnh tìm kiếm mong muốn) gửi tới địa chỉ Archie@Server trong ®ã Server

12


chính là Archie Server mà ta đà chọn, và chờ đợi để nhận th trả lời ( về kết quả tìm
kiếm) từ Server.
Ngoài dịch vụ tìm kiếm tệp hiện nay còn có các dịch vụ tìm kiếm khác nh
tìm kiếm thông tin theo thực đơn Gopher, tìm kiếm thông tin theo chØ sè WAIS
(Wide Area Infomation Server)...
1.2.2.7. World Wide Web (WWW).
WWW là một dịch vụ thông tin mới nhất và hÊp dÉn nhÊt trªn Internet. Nã
dùa trªn kü tht biĨu diễn thông tin có tên là siêu văn bản (hypertext), trong đó
các từ đợc chọn trong văn bản có thể đợc mở rộng bất kỳ lúc nào để cung cấp
các thông tin chi tiết. Sự mở rộng ở đây đợc hiểu theo nghĩa là chúng có các liên
kết tới các tài liệu khác ( có thể là văn bản, âm thanh, ...) có chứa các thông tin bổ
sung.

Thuật ngữ World Wide Web đợc công bố lần đầu tiên vào tháng 8/1991 trên
nhóm tin alt.hypertext. Từ đó nhiều nhà phát triển đà tham gia phát triển Web trên
các hệ điều hành khác nhau (Unix, Macintosh, Window, ...). Web sử dụng một
ngôn ngữ có tên là HTML. HTML cho phép đọc và liên kết các kiểu dữ liệu khác
nhau trên cùng một trang thông tin. Để thực hiện việc truy nhập, liên kết các tài
nguyên khác nhau theo kỹ thuật siêu văn bản, WWW sử dụng khái niệm URL
(Uniform Resource Locator). Đây chính là một dạng tên để định danh duy nhất
cho một tài liệu hoặc một dịch vụ Web.
Hoạt động của Web dựa trên mô hình Client/Server. Tại trạm Client, ngời sử
dụng sẽ dùng Web Browser để gửi yêu cầu tìm kiếm các tập tin HTML đến Web
Server ở xa trên mạng Internet nhờ địa chỉ URL. Web Server nhận yêu cầu rồi gửi
kết quả trả về cho Client.
Với sự hấp dẫn của mình, Web đà phát triển mạnh tới mức mµ ngêi ta gäi lµ
“ bïng nỉ Web”. Ngµy nay, Web không chỉ đơn thuần là cung cấp thông tin trên
Internet mà nó đà đợc ứng dụng rộng rÃi trong lĩnh vực thơng mại nh quảng cáo,
đặt hàng trực tuyến, ...
1.2.3. Interanet.
Do nhận thức đợc vai trò của thông tin trong hoạt động kinh tế thị trờng
cạnh tranh gay gắt nên các tổ chức , doanh nghiệp đều tìm mọi cơ hội và biện pháp

13


để xây dựng và hoàn thiện các hệ thống thông tin nội bộ của mình. Hệ thống này
bao gồm một cơ sở hạ tầng truyền thông máy tính và một tập hợp các chơng trình
ứng dụng nhằm tin học hoá các hoạt động tác nghiệp của đơn vị. Với hệ thống này,
thông tin nội bộ phải luôn chính xác, tin cậy, hiệu quả, .. đặc biệt hệ thống phải có
khả năng truyền thông với thế giới bên ngoài qua mạng toàn cầu Internet khi cần
thiết.
Từ những mục tiêu trên, ngời ta thấy cần phải xây dựng một mạng thông tin

nội bộ cho các đơn vị, nó đợc gọi là mạng Internet.
Cũng nh Internet, Interanet đà phát triển không ngừng và ngày càng thu hút
đợc sự quan tâm của ngời sử dụng lẫn nhà cung cấp. Song song với việc phát triển
các công cụ tiện ích và các dịch vụ thông tin cho Internet, ngêi ta cịng tËp trung
vµo viƯc chän lựa các giải pháp cho Interanet. Một số sản phẩm nh Lotus Notes,
Novell GroupWise, Microsoft Exchange, ... ®Ịu ®· hímg mục tiêu đến Interanet.
Mạng nội bộ có thể là mạng cục bộ LAN, hoặc kết nối các máy tính vùng
rộng h¬n WAN
1.3. Mơ hình ứng dụng Client- Server và ứng dụng trên Web
Client - Server là một mơ hình tính tốn khi máy Client gởi một u cầu
nào đó tới máy server. Yêu cầu thường là để truy xuất thông tin như những
yêu cầu trong database, hay yêu cầu để xử lý như cập nhật database hoặc
chạy một số quá trình nào đó. Máy client thực hiện u cầu, và máy server
đáp ứng yêu cầu này. Lợi ích của hệ thống client-server là tận dụng được
sức mạnh của mỗi máy hoặc hệ điều hành. Client thực hiện một số ứng
dụng về mặt logic và thể hiện cho người sử dụng, trong khi server thực
hiện việc xử lý phía sau và các chức năng về cơ sở dữ liệu.

14


Server

Client
Request
Response

Hình 1.4 Mơ hình client – server.

Cấu hình cơ bản của ứng dụng Client - Server :

Database Server

Application Server

- Quaûn lý dữ liệu

- Lệnh SQL truy xuất database
- Chương trình ứng dụng

Client

Hình 1.5 Cấu hình cơ bản của ứng dụng Client – Server

Đối với ứng dụng trên Web, trình duyệt (browser) phục vụ như là client
chung, gởi yêu cầu về một trang web, nhận hồi đáp là ngôn ngữ HTML, và
hiển thị nó cho người sử dụng. Web server nhận yêu cầu thông qua giao
thức dịch chuyển siêu văn bản (HTTP) và trả về thông tin cần thiết trong
dạng HTML mà client có thể hiểu được. Tương tự như mơ hình clientserver, ta có thể phân bố việc xử lý ứng dụng và quản lý cơ sở dữ liệu
thành từng phần với những mức độ khác nhau giữa máy client và máy
server. Hình1.3 mơ tả cấu trúc của một ứng dụng web điển hình :

15


Server

Client
HTTP Request for a web page
HTML Document response


Hình 1.6 Mơ hình web điển hình
So với ứng dụng client - server, ưu điểm chính của ứng dụng trên web là
việc triển khai ứng dụng. Với ứng dụng client-server, ta phải cài đặt lại
thành phần trên client mỗi khi thay đổi và cập nhật ứng dụng. Trong một
ứng dụng web, với mỗi tính năng hay việc cập nhật mới ứng dụng, ta
khơng phải đưa ra một chương trình thực thi mới trên mỗi máy desktop của
người sử dụng. Browser phục vụ như là client chung, cung cấp việc truy
cập tới thông tin hiện có trên server. Chi phí trong việc kiểm sốt phiên bản,
phân bố phần mềm, và quản trị hệ thống giảm đi rất nhiều đối với ứng
dụng trên Web. Hình 1.4 mơ tả cấu hình cơ bản của ứng dụng trên Web
Hình 1.7 Cấu hình cơ bản của ứng dụng trên Web
Database Server

Web Server

Internet
Client

Web browser

Khác với ứng dụng chạy trên máy tính đơn lẻ khi mà việc xử lý được
thực hiện trên mỗi máy tính, ứng dụng Web tập trung xử lý trên server

16


(gồm một hay nhiều server). Vì browser chỉ đưa ra giao diện người sử
dụng, toàn bộ ứng dụng được đặt trên server :
Web Browser
Web Browser


Internet/Intranet

Web server
Web server

Network

Application Server
Application Server

Network
Database

Application Server (Server ứng dụng) : là phần mềm cung cấp các dịch vụ
để hỗ trợ cho các ứng dụng Web làm chức năng kết nối người dùng đầu
cuối với cơ sở dữ liệu cộng tác. Nó hoạt động như một mơi giới trung gian
giữa trình duyệt Web và Database Server, nhờ đó khơng cần phải cài đặt
ứng dụng địi hỏi cao về mặt bảo trì cho người dùng đầu cuối .
Trong hình 1.8 dưới đây, ta có một giao diện, những đối tượng bên
trong để thực hiện cơng việc nào đó cùng với những dịch vụ. Hình vẽ cho
thấy tất cả những cơng việc chính đều đặt trên server, trên browser (client)
chỉ còn mỗi user-interface.

17


Web Browser
Web Browser


User Interface
User Interface

Internet/Intranet
Web Interface
Web Interface
Web server
Web server
Business Objects
Business Objects

Network
Application Server
Application Server

Data service objects
Data service objects

Network

Database

Hình 1.8
Đối với Web server, thay vì user-interface, ta sẽ có Web-interface. Đây là
một lớp chương trình tương tác với Web server nhằm mục đích giao tiếp
với client. Web-interface đóng vai trị như lớp keo giữa những đối tượng và
trang HTML được gửi tới browser của client. Web-interface cung cấp HTML
cho browser thông qua Web server và nhận những input từ user thông qua
browser và Web server. Có nhiều cơng nghệ được dùng để xây dựng Webinterface này, chẳng hạn như CGI, ISAPI, ASP . . .Giữa những cơng nghệ
này, có những ưu và nhược điểm khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của ứng

dụng mà ta sẽ chọn cơng nghệ thích hợp.

18


Chơng 2: tổng quan về Cơ sở dữ liệu vấn đề tích
hợp web với cơ sở dữ liệu
2.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu (CSDL)
2.1.1. Thế nào là một CSDL?
CSDL là một tập hợp các dữ liệu có liên hệ với nhau đợc tổ chức và lu trữ lại
trên các thiết bị lu trữ tin. Nó cho phép nhiều ngời sử dụng, nhiều chơng trình ứng
dụng với các mục đích khác nhau đồng thời truy cập và khai thác.
Xử


Dữliệu vào

Dữ liệu ra

Dữ
liệu lư
u trữ

2.1.2. Các mô hình CSDL.
Nhìn chung mọi ứng dụng CSDL đều bao gồm các phần:
ã

Thành phần xử lý ứng dụng ( Application procesing compoents)

ã


Thành phần phần mềm CSDL ( Database software components)

ã
Bản thân CSDL (The database itselt)
Thông thờng có 5 mô hình kiến trúc dựa trên cấu hình phân tán về truy nhập dữ
liệu của hệ thống máy tính Client/Server:
ã

Mô hình CSDL tập trung (Centralized database model)

ã

Mô hình CSDL theo kiểu File-Server (File-Server database model)

ã
model)

Mô hình xử lý từng phần CSDL (Database extract processing

19


ã

Mô hình CSDL Client/ Server ( Client/ Server database model)

ã

Mô hình CSDL phân tán (Distributed database model)


2.1.2.1. Mô hình CSDL tập trung.
Trong mô hình này, các thành phần xử lý ứng dụng, phần mềm CSDL và
bản thân CSDL đều ở trªn cïng mét bé vi xư lý.
VÝ dơ ngêi dïng máy tính cá nhân có thể chạy các chơng trình ứng dụng
có sử dụng phần mềm CSDL Oracle để truy nhập tới CSDL nằm trên đĩa cứng của
một cá nhân đó. Khi các thành phần ứng dụng, phần mềm CSDL và bản thân
CSDL cùng nằm trên một máy tính thì ứng dụng đà thích hợp với mô hình tập
trung.
Hầu hết công việc xử lý luồng thông tin chính đợc thực hiện bởi nhiều tổ
chức mà vẫn phù hợp với mô h×nh tËp trung. VÝ dơ mét bé xư lý mainframe chạy
phần mềm CSDL IMS hoặc DB2 của IBM có thể cung cấp cho các trạm làm việc ở
các vị trí phân tán sự truy cập nhanh chóng tới CSDL trung tâm. Tuy nhiên, trong
rất nhiều hệ thống nh vậy, cả ba thành phần của ứng dụng CSDL đều thực hiện trên
cùng một máy mainframe do đó cấu hình này cũng tơng tự mô hình tập trung.
2.1.2.2. Mô hình CSDL theo kiểu File Server.
Trong mô hình CSDL theo kiểu File Server các thành phần ứng dụng và
phần mềm CSDL ở trên một hệ thống máy tính và các file vật lý tạo nên CSDL
nằm trên hệ thống máy tính khác. Một cấu hình nh vậy thờng đợc dùng trong môi
trờng cục bộ, trong đó một hay nhiều hệ thống máy tính đóng vai trò của Server, lu
giữ các file dữ liệu cho hệ thống máy tính khác thâm nhập tới. Trong môi trờng
File-Server, phần mềm mạng đợc thi hành và làm cho phần mềm ứng dụng cũng
nh phần mềm CSDL trên hệ thống của ngời dùng cuối coi các file hoặc CSDL trên
Server thực sự nh là trên máy tính của chính họ.
Mô hình File-Server rất giống với mô hình tập trung. Các file CSDL nằm
trên máy khác với các thành phần ứng dụng và phần mềm CSDL. Tuy nhiên, các
thành phần ứng dụng và các phần mềm CSDL có thể có cùng một thiết kế để vận
hành một môi trờng tập trung. Thực chất phần mềm mạng đà làm cho phần mềm
ứng dụng và phần mềm CSDL tởng rằng chúng đang truy xuất CSDL trong môi tr-


20


êng cơc bé. Mét m«i trêng nh vËy cã thĨ phức tạp hơn môi trờng tập trung bởi vì
phần mềm mạng có thể phải thực hiện cơ chế đồng thời cho phÐp nhiỊu ngêi sư
dơng ci cã thĨ truy cËp vào cùng CSDL.
2.1.2.3. Mô hình xử lý từng phần CSDL
Trong một mô hình khác trong đó một CSDL ở xa có thể đợc truy cập bởi
phần mềm CSDL, đợc gọi là xử lý dữ liệu từng phần. Với mô hình này, ngời sử
dụng có thể ở tại một máy tính cá nhân kết nối với hệ thống máy tính ở xa nơi có
dữ liệu mong muốn. Ngời sử dụng sau đó có thể tác động trực tiếp đến phần mềm
chạy trên máy ở xa và tạo yêu cầu để lấy dữ liệu từ CSDL đó. Ngời sử dụng cũng
có thể chuyển dữ liệu từ máy tính ở xa về chính máy tính của mình vào đĩa cứng và
có thể thực hiện việc sao chép bằng phần mềm CSDL trên máy cá nhân.
Với cách tiếp cận này, ngời sử dụng phải biết chắc chắn là dữ liệu nằm ở
đâu và làm nh thế nào để truy nhập và lấy dữ liệu từ một máy tính ở xa. Phần mềm
ứng dụng đi kèm cần phải có trên cả hai hệ thống máy tính để kiểm soát sự truy
cập và chuyển dữ liệu giữa hai hệ thống. Tuy nhiên, phần mềm CSDL chạy trên hai
máy không cần biết rằng việc xử lý CSDL từ xa đang diễn ra vì ngời sử dụng tác
động tới chúng một cách độc lập.
2.1.2.4. Mô hình CSDL Client/Server.
Trong mô hình CSDL Client/Server, CSDL nầm trên một máy khác với một
máy có thành phần xử lý ứng dụng. Nhng phần mềm CSDL đợc tách ra giữa hệ
thống Client chạy các chơng trình ứng dụng và hệ thống Server lu trữ dữ liệu.
Trong mô hình này, các thành phần xử lý ứng dụng trên hệ thống Client đa
ra yêu cầu cho phần mềm CSDL chạy trên máy Client, phần mềm này sẽ kết nối
với phần mềm CSDL chạy trên Server. Phần mềm CSDL trên Server sẽ truy cập
vào CSDL và gửi trả kết quả cho máy Client.
Mới nhìn, mô hình CSDL Client/Server có vẻ giống nh mô hình File-Server.
Với mô hình File-Server, thông tin gắn với sự truy cập CSDL vật lý phải chạy trên

toàn mạng. Một giao tác yêu cầu nhiều sự truy cập dữ liệu có thể gây ra tắc nghẽn
lu lợng truyền trên mạng.
Giả sử một ngời dùng cuối tạo một query để lấy dữ liệu tổng số, yêu cầu đòi
hỏi lấy dữ liệu từ 1000 bản ghi víi c¸ch tiÕp cËn File-Server néi dung cđa tÊt c¶

21


1000 bản ghi phải đa lên mạng, vì phần mềm CSDL chạy trên máy ngời sử dụng
phải truy cập từng bản ghi để thoả mÃn yêu cầu của ngời sử dơng. Víi c¸ch tiÕp
cËn CSDL Client/Server, chØ cã query khëi động ban đầu và kết quả cuối cùng đa
lên mạng, phần mềm CSDL chạy trên máy lu giữ CSDL sẽ truy cập các bản ghi cần
thiết, xử lý chúng và gọi các thủ tục cần thiết để đa ra kết quả cuối cùng.
Trong mô hình CSDL Client/Server, thờng nói đến các phần mềm front-end
software và back-end software. Front-end software đợc chạy trên một máy tính cá
nhân hoặc chạy trên một workstation và đáp ứng yêu cầu đơn lẻ riêng biệt, phần
mềm này đóng vai trò của Client trong ứng dụng CSDL Client/Server và thực hiện
các chức năng hớng tới nhu cÇu ngêi dïng ci cïng.
PhÇn mỊm front-end software thêng chia thành các phần sau:
ã End User database software: Phần mềm CSDL này có thể đợc thực
hiện bởi ngời sử dụng cuối trên chính hệ thống của họ để truy nhập c¸c CSDL cơc
bé nhá cịng nh kÕt nèi víi c¸c CSDL lớn hơn trên trên CSDL Server.
ã Simple query and reporting software: Phần mềm này đợc thiết kế để
cung cấp các công cụ dễ dàng hơn trong việc lấy dữ liệu từ CSDL và tạo các báo
cáo đơn giản từ CSDL đà có.
ã Data analysic software: Phần mềm này cung cấp các hàm về tìm
kiếm, khôi phục, chúng có thể cung cấp các phân tích phức tạp cho ngời dùng.
ã Application development tools: Các công cụ này cung cấp các khả
năng về ngôn ngữ mà các nhân viên hệ thống thông tin chuyên nghiệp sử dụng để
xây dựng các ứng dụng CSDL của họ. Các công cụ ở đây bao gồm các công cụ về

thông dịch, biên dịch đơn đến các công cụ CASE (Computer Aided Software
Enginerring), chúng tự động tất cả các bớc trong quá trình phát triển ứng dụng và
sinh ra chơng trình cho các ứng dụng CSDL.
ã Database administration Tools: Các công cụ này cho phép ngời quản
trị CSDL sử dụng máy tính cá nhân hoặc trạm làm việc để thực hiện việc quản trị
CSDL nh định nghĩa các cơ sở dữ liệu, thực hiện lu trữ hay phục hồi.
Back-end software: Phần mềm này bao gồm phần mềm CSDL Client/Server
và phần mềm chạy trên máy đóng vai trò là Server CSDL.

22


2.1.2.5. Mô hình CSDL phân tán.
Cả hai mô hình File-Server và Client/Server đều giả định là dữ liệu nằm trên
một bộ xử lý và chơng trình ứng dụng truy nhập dữ liệu nằm trên một máy khác,
còn mô hình CSDL phân tán lại giả định bản thân CSDL có ở trên nhiều máy khác
nhau. Mô hình này có nhiều u điểm nh: dễ mở rộng CSDL, hiệu năng cao ... Tuy
nhiên, nó khá phức tạp, chi phí xây dựng cao và tính an toàn kém hơn so với CSDL
tập trung.
1.1.3. ODBC và OLEDB, ADO
1.1.3.1. ODBC ( Open Database Connectivity)
Có rất nhiều hệ thống database khác nhau, nếu khơng có một chuẩn
chung để giao tiếp giữa những hệ database này thì khi ứng dụng chuyển
đổi từ hệ database này sang hệ database khác, mã của chương trình phải
thay đổi lại cho phù hợp. Để giải quyết tình trạng này, người ta đã đưa ra
một chuẩn để các kiểu database khác nhau có thể giao tiếp được, đó là
ODBC (Open DataBase Connectivity).
Chuẩn ODBC, là một tập mở rộng của những thư viện liên kết động
(DLL), cung cấp giao diện lập trình ứng dụng cơ sở dữ liệu chuẩn. ODBC
dựa trên phiên bản được chuẩn hoá của SQL. ODBC là một lớp nằm giữa

chương trình ứng dụng và hệ thống database. Với ODBC và SQL, ta có thể
viết mã truy xuất đến cơ sở dữ liệu mà không phụ thuộc vào bất kỳ hệ
quản trị cơ sở dữ liệu nào.
Chuẩn ODBC không chỉ định nghĩa luật văn phạm của SQL mà còn định
nghĩa giao diện lập trình của ngơn ngữ C cho một databse SQL. Do đó, đối
tượng C hay C++ có thể truy xuất tới bất kỳ DBMS nào có driver ODBC.
ODBC là lớp phục vụ giao tiếp giữa chương trình ứng dụng và hệ điều
hành cũng như hệ thống file của database. ODBC nhận những yêu cầu truy
xuất thông tin từ chương trình ứng dụng, chuyển nó thành ngơn ngữ mà
database engine hiểu được để truy xuất thông tin từ database. Như vậy, nó
cho phép chúng ta phát triển tập hợp các function và method để truy xuất
đến database mà không cần phải hiểu sâu về database đó.

23


Ví dụ, MS Access cho phép chúng ta liên kết (link) hay gắn (attach) một
bảng đến database. Khi thực hiện điều này, Access sẽ yêu cầu chúng ta
chọn loại database (database mà Access trực tiếp hỗ trợ), nếu khơng có loại
database phù hợp chúng ta có thể chọn ODBC. Khi chọn ODBC, nó sẽ liệt kê
tất cả các cấu hình khác nhau mà chúng ta đã thành lập, và chọn một trong
số đó bất kể database engine nào.
Khi ứng dụng làm việc với ODBC, nó làm việc với data source và
database engine mà nó tham khảo. Khi thiết lập cấu hình cho client mà cài
đặt những kết hợp driver với database. Những kết hợp này sẽ được đặt tên
và được sử dụng khi chúng ta muốn yêu cầu kết nối để truy xuất đến
database đó. Những kết hợp giữa database và driver gọi là những Data
Source Name hay những DSN. Khi muốn mở một database thông qua ODBC,
chúng ta phải cung cấp DSN, UserID và Password. ODBC sẽ lấy những
thông số mà chúng ta đã thiết lập cấu hình sẵn (trong Control Panel ODBC32) để tạo kết nối.

Những thành phần chung của DSN :
DSN : Tên DSN mà chúng ta đã đặt khi thiết lập cấu hình ODBC
UID : UserID được sử dụng để login vào database
PWD : Password được sử dụng khi login
Như vậy, để truy xuất đến các database thông qua ODBC, ta phải cài
đặt driver cho database đó. ODBC có nhiều driver để hỗ trợ cho các
database khác nhau nhằm chuyển các bảng tính hay các tập tin văn bản
thành data source. Hệ điều hành căn cứ vào thông tin được ghi bởi ODBC
Administrator trong Registry để xác định cấp của ODBC driver giao tiếp với
data source.
Việc nạp ODBC driver là "trong suốt" (transparent) đối với chương trình
ứng dụng. Trong mơi trường mạng, ODBC đảm nhận ln cả việc xử lý
những vấn đề truy xuất dữ liệu trên mạng như việc truy xuất đồng thời
hay giải quyết tranh chấp.
Tóm lại, ODBC là một giao tiếp lập trình chuẩn cho người phát triển
ứng dụng và nhà cung cấp database. Trước khi ODBC trở thành một chuẩn

24


khơng chính thức cho các chương trình ứng dụng trên Windows giao tiếp
với các hệ thống database, người lập trình phải sử dụng các ngôn ngữ riêng
cho mỗi database mà họ muốn kết nối tới. Khi ODBC ra đời thì người lập
trình khơng cịn bận tâm về điều này nữa, họ có thể truy xuất đến các
database khác nhau bằng các thủ tục và hàm như nhau. Mã của chương
trình ứng dụng không thay đổi khi data source chuyển từ hệ thống database
này sang hệ thống khác (ví dụ từ Oracle sang SQL server).
Ưu điểm và nhược điểm của ODBC
Vì ODBC cung cấp việc truy xuất đến bất kỳ dạng database thơng dụng
có sẵn, do đó tạo nên sự uyển chuyển trong những ứng dụng. Ta có thể

chuyển ứng dụng từ hệ thống database này sang hệ thống database khác mà
khơng tốn nhiều chi phí và cơng sức. DSN của ta có thể tham khảo đến bất
kỳ một database nào. Điều này cho phép ta có thể tham khảo đến bất kỳ
một database nào. Như vậy, ta có thể phát triển ứng dụng theo một hệ thống
database này (chẳng hạn như Microsoft Access) nhưng lại biến đổi thành
sản phẩm sử dụng hệ thống database khác (ví dụ như Microsoft SQL
Server) bằng cách đơn giản là thay đổi driver được sử dụng DSN mà chúng
ta định nghĩa trong ứng dụng.
Việc gọi hàm qua lớp ODBC đến database engine không phải là khơng
tổn phí. ODBC phải hỗ trợ khả năng chuyển đổi các hàm được gọi từ ứng
dụng, việc này cần phí tổn cho việc xử lý và làm quá trình truy xuất
database chậm đi. Hơn nữa, ODBC không hỗ trợ việc truy xuất cơ sở dữ
liệu đối tượng (Object Database)
1.1.3.2. OLEDB và ADO
OLEDB được thiết kế để thay thế ODBC như một phương thức truy cập
dữ liệu. ODBC hiện thời là tiêu chuẩn phía Client được Windows sử dụng rất
phổ biến để truy cập các dữ liệu quan hệ vì nó thiết lập các Server cơ sở dữ liệu
càng tổng quát càng tốt đến các ứng dụng Client. OLEDB đi sâu hơn một bước,
bằng cách làm cho tất cả nguồn dữ liệu trở thành tổng quát đối với ứng dụng
Client..

25


×