Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BT 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ I. DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA</b>
<b>I. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết</b>


<b>Câu 1. Chọn câu đúng về dao động tuần hoàn của vật.</b>


A. Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian để vật trở lại trạng thái ban đầu.
B. Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.


C. Dao động tuần hồn ln là một dao động điều hịa. D. Dao động điều hịa ln là một dao động tuần hoàn.
<b>Câu 2. Phát biểu nào là sai khi nói về gia tốc của vật dao động điều hịa?</b>


A. Gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều chuyển động của vật. B. Gia tốc luôn biến thiên ngược pha với ly độ.
C. Gia tốc ln ln hướng về vị trí cân bằng. D. Gia tốc biến thiên điều hòa cùng pha với vận tốc.


<b>Câu 3. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi</b>


A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng khơng. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
<b>Câu 4. Chọn câu sai khi nói về vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa.</b>


A. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi nó qua vị trí cân bằng.


B. Khi vật chuyển động từ hai biên về VTCB thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn ngược chiều nhau.
C. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại ở vị trí biên.


D. Khi vật chuyển động từ VTCB ra hai biên thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn ngược chiều nhau.
<b>Câu 5. Chọn câu đúng về pha của ly độ, vận tốc và gia tốc của dao động cơ điều hòa.</b>


A. Ly độ cùng pha với gia tốc. B. Ly độ chậm pha /2 so với vận tốc.


C. Vận tốc chậm pha /2 so với ly độ. D. Vận tốc ngược pha so với gia tốc.



<b>Câu 6. Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc vào ly độ có dạng là một</b>
A. đường trịn. B. parabơn. C hipebôn. D. elíp.


<b>Câu 7. Trong dao động điều hịa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc vào ly độ có dạng là một</b>
A. đường trịn. B. parabôn. C đường thẳng. D. đoạn thẳng.
<b>Câu 8. Pha ban đầu của phương trình dao động điều hịa phụ thuộc yếu tố nào sau đây?</b>


A. Cách kích thích cho vật dao động B. Chỉ phụ thuộc cách chọn trục tọa độ


C. Chỉ phụ thuộc cách chọn gốc thời gian D. Cách chọn trục tọa độ và cách chọn gốc thời gian
<b>Câu 9: Một vật d đ đ h quanh vị trí cân bằng.Vị trí nào trên quĩ đạo thì véc tơ gia tốc đổi chiều</b>


A.Tại hai vị trí biên B.Tại vị trí vận tốc bằng khơng C.Tại vị trí cân bằng D.Tại vị trí lực tác dụng lên vật cực đại
<b>Câu 10: Phát biểu nào là sai khi nói về d đ đ h của chất điểm</b>


A.Biên độ không thay đổi theo thời gian B.Vận tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ nghịch với ly độ
C.Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với ly độ D.Động năng biến đổi điều hịa có tần số gấp đơi tần số dao động


<b>Câu 1. Vật tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đai khi nào?</b>
A) Khi li độ có độ lớn cực đại. B) Khi li độ bằng không.
C) Khi pha cực đại; D) Khi gia tốc có độ lớn cực đại.
<b>Câu 2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hồ bằng khơng khi nào?</b>


A) Khi li độ lớn cực đại. B) Khi vận tốc cực đại.
C) Khi li độ cực tiểu; D) Khi vận tốc bằng khơng.
<b>Câu 3. Trong dao động điều hồ, vận tốc biến đổi như thế nào?</b>


A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ;
C) Sớm pha

2






so với li độ; D) Trễ pha

2




so với li độ
<b>Câu 4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?</b>


A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ;
C) Sớm pha

2





so với li độ; D) Trễ pha

2




so với li độ
<b>Câu 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:</b>


A) Cùng pha với vận tốc . B) Ngược pha với vận tốc ;
C) Sớm pha /2 so với vận tốc ; D) Trễ pha /4 so với vận tốc.


<b>Câu 6. Chọn câu Đúng: dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi:</b>
A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng khơng.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
<b>Câu 7. Chọn câu Đúng. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc</b>


A. khối lượng của con lắc. B. Trọng lượng của con lắc.
C. tỉ số của trọng lượng và khối lượng của con lắc. D. Khối lượng riêng của con lắc.
<b>Câu 10. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ</b>



A.

k



m


2


T



; B.

m



k


2


T



; C.

g



l


2


T



; D.

l



g


2


T



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.


B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.


D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.


<b>Câu 17. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hồ là khơng đúng?</b>
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ.


B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.


C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.


<b>Câu 17. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hồ là khơng đúng?</b>
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.


B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.


D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.


<b>Câu 18. Phát nào biểu sau đây là không đúng?</b>
A. Công thức


2

kA


2


1


E



cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B. Cơng thức



2
max

mv


2


1


E



cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB.
C. Công thức


2
2

<sub>A</sub>


m


2


1



E



cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.


D. Công thức


2
2


t

kA



2


1


kx



2


1



E



cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.


<b>Câu 19. Động năng của dao động điều hoà</b>


A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.


B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.


C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T.
D. không biến đổi theo thời gian.
<b>Câu 35. Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.


C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.


<b>Câu 36. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:</b>
A. dao động điều hoà.


B. dao động riêng.
C. dao động tắt dần.
D. với dao động cưỡng bức.



<b>Câu 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.


C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
<b>Câu 38. Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.


C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
<b>Câu 27. Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta</b>


A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ mà không làm thay đổi chu
kỡ riờng của vật.


D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
<b>Câu 28. Nhận xét nào sau đây là không đúng?</b>


A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.


D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.


<b>Câu 29. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong khơng khí là</b>


A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của mơi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
<b>Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động.


B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động


trong một phần của từng chu kỳ.


D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
<b>Câu 31. Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.


C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.


<b>Câu 32. Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.


<b>Câu 15. Chọn câu Đúng. Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian:</b>


A. theo một hàm dạng sin. B. Tuấn hoàn với chu kỳ T.
C. Tuần hồn với chu kỳ T/2. D. Khơng đổi.


<b>Câu 21. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hồ là khơng đúng?</b>
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.


B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.


C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.


D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
<b>Câu 22. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?</b>


Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hồ theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
<b>Câu 23. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?</b>


A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hồ vận tốc và gia tốc ln ngược chiều.


C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều ( ngược pha).


D. Trong dao động điều hồ gia tốc và li độ ln cùng chiều.


<b>Câu 52. Chọn câu Đúng. Trong thí nghiệm với con lắc đã làm, khi thay quả nặng 50g bằng quả nặng 20g thì:</b>
A. chu kỳ của nó tăng lên rõ rệt. B. Chu kỳ của nó giảm đi rõ rệt.


C. Tần số của nó giảm đi nhiều. D. Tần số của nó hầu như khơng đổi.



<b>Câu 53. Chọn phát biểu Đúng. Trong thí nghiệm với con lắc lị xo thẳng đứng và con lắc lò xo nằm ngang thì gia tốc trọng trường g</b>
A. chỉ ảnh hưởng tới chu kỳ dao động của con lắc thẳng đứng.


B. không ảnh hưởng tới chu kỳ dao động của cả con lắc thẳng đứng và con lắc nằm ngang.


C. chỉ ảnh hưởng tới chu kỳ dao động của con lắc lò xo nằm ngang.
D. không ảnh hưởng tới chu kỳ con lắc lò xo nằm ngang.


<b>Câu 54. Cùng một địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc A dao động được 10 chu kỳ thì con lắc B thực hiện được 6 chu kỳ.</b>
Biết hiệu số độ dài của chúng là 16cm. Độ dài của mỗi con lắc là:.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. 12cm và 28cm. D. 25cm và 36cm.


<b>Câu 55. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương tạo thành 45</b>0<sub> so với phương nằm ngang thì gia tốc trọng trường g</sub>


A. khơng ảnh hưởng đến tần số dao động của con lắc.
B. không ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của con lắc.


C. làm tăng tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phương nằm ngang.
D. làm giảm tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phương nằm ngang.
<b>II. Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Câu 9. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Khi pha dao động bằng </b>

/4 thì gia tốc của vật là a = -8m/s2<sub>. Lấy </sub>

2<sub> =</sub>


10. Biên độ dao động của vật bằng


A. 10

2

cm. B. 5

2

cm. C. 2

2

cm. D. 10cm.


<b>Câu 10. Một vật dao động điều hồ có vận tốc cực đại bằng 0,08 m/s và gia tốc cực đại bằng 0,32 m/s</b>2<sub>. Chu kì và biên độ dao động của</sub>



nó bằng:


A.3/2 (s); 0,03 (m) B. /2 (s); 0,02 (m) C.  (s); 0,01 (m) D. 2 (s); 0,02 (m)


<b>Câu 11. Một vật dao động điều hịa với phương trình x= 4cos(10</b>

t -

/3) (cm). Lấy

2<sub> = 10. Vào thời điểm t = 0,5s, vật có gia tốc</sub>


và vận tốc là:


A. a = -20m/s2<sub> ; v = -20</sub><sub></sub>

3

<sub>cm/s. B. a = -20m/s</sub>2<sub> ; v = 20</sub><sub></sub>

3

<sub>cm/s.</sub>


C. a = 20m/s2<sub> ; v = -20</sub><sub></sub>

3

<sub>cm/s. D. a = 20m/s</sub>2<sub> ; v = 20</sub><sub></sub>

3

<sub>cm/s.</sub>


<b>Câu 12. Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 4cos(10</b>

t +

/3) (x đo bằng cm, t đo bằng s). Vận tốc trung bình lớn nhất
khi vật đi từ M (xM = -2cm) đến N(xN = 2cm) là


A. 100(cm/s). B. 60(cm/s). C. 120(cm/s). D. 40(cm/s).
<b>Câu 13. Đồ thị biểu diễn dao động điều hồ ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào</b>


sau đây:


A.

<i>x</i>

3sin(2

<i>t</i>

2

)







B.


2




3sin(

)


3

2


<i>x</i>

<i>t</i>



C.


2



3cos(

)


3

3



<i>x</i>

<i>t</i>



D.

<i>x</i>

3cos(2

<i>t</i>

3

)







<b>Câu 14.Một vật dđ đh có phương trình </b>

<i>x A</i>

cos(

<i>t</i>

)

.Gọi v và a là vận tốc và gia tốc của vật.Hệ thức đúng là: A.


2 2
2
4 2


<i>v</i>

<i>a</i>



<i>A</i>




<sub> B.</sub>


2 2
2
2 2


<i>v</i>

<i>a</i>



<i>A</i>



<sub> C.</sub>


2 2
2
2 4


<i>v</i>

<i>a</i>



<i>A</i>



<sub> D.</sub>


2 2
2
2 4


<i>a</i>


<i>A</i>


<i>v</i>









<b>Câu 15.Một vật dđ đh có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4cm/s.Lấy </b>

 

3,14

.Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ :
A. 20cm/s B. 10cm/s C. 0 cm/s D. 15cm/s


<b>Câu 16: Một vật đang dao động điều hòa với </b>

10

rad/s. Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2

3

m/s. Tính biên
độ dao động của vật. A. 20

3

cm B. 16cm C. 8cm D. 4cm


<b>Câu 17: Một vật đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31.4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s</b>2<sub>. Lấy</sub>


2

10. Tính tần số góc và biên độ dao động của vật.


<b>Câu 18: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo có chiều dài 40(cm). Khi ở vị trí x=10(cm) vật có vận tốc </b>

<i>v</i>

20

3

(

<i>cm</i>

/

<i>s</i>

)

. Chu
kỳ dao động của vật là: A. 1(s) B. 0,5(s) C. 0,1(s) D. 5(s)


<b>Câu 19: Một chất điểm dao động điều hịa trên quỹ đạo có chiều dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút nó thực hiện 540 dao động</b>
tồn phần. Tính biên độ và tần số dao động. A.10cm; 3Hz B.20cm; 1Hz C.10cm; 2Hz D.20cm; 3Hz


<b>Câu 20: Một vật dao động điều hịa với phương trình: x = 6sin (</b>t + ) (cm). Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = s là: A. x = 6cm;


v = 0 B. x = 3cm; v = 3 cm/s C. x = 3cm; v =-3 cm/s D. x = 3cm; v = 3 cm/s


<b>Câu 21: Một vật dao động điều hịa với biên độ 5 cm, khi vật có li độ x = - 3cm thì có vận tốc 4</b> cm/s. Tần số dao động là: A.


5Hz B. 2Hz C. 0, 2 Hz D. 0, 5Hz
<b>Câu 22: Một vật dao động điều hịa có phương trình </b>



4 os(10

)


6


<i>x</i>

<i>c</i>

<i>t</i>

<i>cm</i>



. Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo
chiều nào, vận tốc là bao nhiêu? A.x = 2cm,

<i>v</i>



20

3

<i>cm s</i>

/

B.x = 2cm,

<i>v</i>

20

3

<i>cm s</i>

/



C.

<i>x</i>



2 3

<i>cm</i>

,

<i>v</i>

20

<i>cm s</i>

/

D.

<i>x</i>

2 3

<i>cm</i>

,

<i>v</i>

20

<i>cm</i>

/

<i>s</i>



<b>Câu 23. Một vật dao động điều hồ khi có li độ </b><i>x</i>12<i>cm</i><sub> thì vận tốc </sub><i>v</i>14

3<sub>cm, khi có li độ </sub><i>x</i>22 2<i>cm</i><sub> thì có vận tốc</sub>


2 4 2


<i>v</i> 

<sub>cm. Biên độ và tần số dao động của vật là: A. 4cm và 1Hz. B. 8cm và 2Hz.</sub><b><sub>C. </sub></b><sub>4 2</sub><i><sub>cm</sub></i><sub> và 2Hz. D. Đáp án khác. </sub>
<b>Câu 24. Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ x = 3cm thì có vận tốc v=16</b>cm/s.


Chu kỳ dao động của vật là: A. 0,5s B. 1,6s C. 1s D. 2s


o


3
-3
1,5


1
6

x



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 25: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 4cos(4</b>t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời


gian t = 1/6 (s): A.4

3

cm B.3

3

cm C.

3

cm D.2

3

cm


<b>Câu 26. Một vật dao động điều hòa với </b>

10 2

rad/s. Chon gốc thời gian t =0 lúc vật có ly độ x = 2

3

cm và đang đi về vị trí
cân bằng với vận tốc 0,2

2

m/s. Lấy g = 10m/s2. <sub> Phương trình dao động của quả cầu có dạng:</sub>


A. x = 4sin(10

2

t + /4) B. x = 4sin(10

2

t + 2/3) C. x = 4sin(10

2

t + 5/6) D. x = 4sin(10

2

t - /3)


<b>Câu 27: Một vật dao động với biên độ 6(cm). Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x = 3</b>

2

(cm) theo chiều dương với gia tốc có độ lớn

3



2



(cm/s2<sub>). Phương trình dao động của con lắc là:</sub>


A. x = 6cos9t(cm) B.


t


x 6cos



3 4






<sub></sub>

<sub></sub>



<sub>(cm) C. </sub>


t


x 6cos




3 4






<sub></sub>

<sub></sub>



<sub>(cm) D. </sub>

x 6cos 3t

3






<sub></sub>

<sub></sub>



<sub>(cm)</sub>
<b>Câu 13. Con lắc đơn dao động điều hồ với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s</b>2<sub>, chiều dài của con lắc là</sub>


A. l = 24,8m. B. l = 24,8cm. C. l= 1,56m. D. l= 2,45m.


<b>Câu 14. Con lắc đơn dao động điều hồ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s</b>2<sub>, với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là</sub>


A. l = 3,120m. B. l = 96,60cm. C. l= 0,993m. D. l= 0,040m.


<b>Câu 16. Một vật có khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm và chu kỳ T = 2s. Năng lượng của vật là bao nhiêu?</b>


A. 0.6J. B. 0.06J. C. 0.006J. D. 6J.


<b>Câu 20. Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy </b>2 = 10). Năng lượng dao động của vật là


A. E = 60kJ. B. E = 60J. C. E = 6mJ. D. E = 6J.



<b>Câu 33. Con lắc lò xo ngang gồm lị xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát</b>
giữa vật và mặt ngang là  = 0,01, lấy g = 10m/s2. Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lượng là


A. A = 0,1cm. B. A = 0,1mm. C. A = 0,2cm. D. A = 0,2mm.


<b>Câu 34. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát</b>
giữa vật và mặt ngang là  = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ


khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là


A. S = 50m. B. S = 25m. C. S = 50cm. D. S = 25cm.


<b>Câu 39. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1s. Để</b>
nước trong xơ sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc


A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s.


<b>Câu 40. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tơng. Cứ cách 3m, trên đường lại có</b>
một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với
vận tốc là


A. v = 10m/s. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 18km/h.


<b>Câu 41. Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tầu.</b>
Khối lượng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một
khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc là


A. v  27km/h. B. v  54km/h. C. v  27m/s. D. v  54m/s.



<b>Câu 42. Chọn câu Đúng. Xét dao động tổng hợp của 2 dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không</b>
phụ thuộc


A. biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động hợp thành. D. độ lệch pha của hai dao động hợp thành.
<b>Câu 43. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là</b>


A. = 2n (với n

Z). B.  = (2n + 1) (với n

Z).


C.  = (2n + 1)

2





(với n

<sub>Z).</sub> <sub>D. </sub><sub></sub><sub> = (2n + 1)</sub>

4




(với n

<sub>Z).</sub>
<b>Câu 44. Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha?</b>


A.

x

1

3

cos(

t

6

)

cm







x

2

3

cos(

t

3

)

cm








.


B.

x

1

4

cos(

t

6

)

cm








x

2

5

cos(

t

6

)

cm








</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C.

x

1

2

cos(

2

t

6

)

cm







x

2

2

cos(

t

6

)

cm







.


D.

x

1

3

cos(

t

4

)

cm








x

2

3

cos(

t

6

)

cm







.


<b>Câu 45. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ</b>
dao động tổng hợp có thể là


A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm.


<b>Câu 46. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ</b>
dao động tổng hợp không thể là


A. A = 3cm. B. A = 4cm. C. A = 5cm. D. A = 8cm.


<b>Câu 47. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x</b>1 = 2sin(100t - /3)


cm và x2 = cos(100t + /6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là


A. x = sin(100t - /3)cm. B. A = cos(100t - /3)cm.



C. A = 3sin(100t - /3)cm. D. A = 3cos(100t + /6) cm.


<b>Câu 48. Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x</b>1 = 1,5sin(100t)cm, x2 = 2


3


sin(100t + /2)cm và


x3 =

3

sin(100 t + 5/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là


A. x =

3

sin(100t)cm. B. x =

3

sin(200t)cm.


C. x =

3

cos(100t)cm. D. x =

3

cos(200t)cm.


<b>Câu 49. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: </b>

x

1

4

sin(

t

)

cm

<sub>và</sub>

cm



)


t


cos(


3


4



x

<sub>2</sub>

<sub>. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi</sub>


A.  = 0(rad). B.  =  (rad). C.  = /2(rad). D.  = - /2(rad).


<b>Câu 50. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, theo các phương trình: </b>

x

1

4

sin(

t

)

cm

<sub>và</sub>

cm




)


t


cos(


3


4



x

<sub>2</sub>

<sub>. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi</sub>


A.  = 0(rad). B.  =  (rad). C.  = /2(rad). D.  = - /2(rad).


<b>Câu 51. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: </b>

x

1

4

sin(

t

)

cm

<sub>và</sub>

cm



)


t


cos(


3


4



x

<sub>2</sub>

<sub>. Phương trình của dao động tổng hợp là</sub>
A. x = 8sin(t + /6)cm. B. x = 8cos(t + /6)cm.


<b>Câu 24. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình: </b>


).


cm


)(


t


cos(



,


x



2


10


5



2





a) Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị

6


5



, lúc ấy li độ x là bao nhiêu?


b) điểm M qua vị trí x = 2,5cm vào những thời điểm nào? Phân biệt những lần đi theo chiều dương và chiều âm.
c) Tìm tốc độ trung bình của điểm M trong một chu kỳ dao động.


<b>Câu 25. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m = 0,4kg gắn vào đầu một lị xo có độ cứng </b>
k = 40N/m. Vật nặng ở vị trí cân bằng. Dùng búa gõ vào quả nặng, truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 20 cm/s.


a) Viết phương trình dao động của vật nặng.


b) Muốn cho biên độ dao động bằng 4cm thì vận tốc ban đầu truyền cho vật là bao nhiêu?
<b>Câu 26. Một con lắc đếm giây ở nhiệt độ 0</b>0<sub>C và nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s</sub>2<sub>.</sub>


a) Tính độ dài con lắc.


b) Tìm chu kỳ của con lắc ở cùng vị trí ấy và nhiệt độ 250<sub>C, biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là </sub><sub></sub><sub> = 1,2.10</sub>-5<sub>.độ</sub>-1<sub>.</sub>



c) Đem đồng hồ quả lắc (dùng con lắc đếm giây trên) chạy đúng ở 00<sub>C. Khi ở nhiệt độ là 25</sub>0<sub>C thì đồng hồ chạy nhanh, hay chạy</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×